1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Cảm nhận sáng tạo trong tác phẩm trữ tình và thể nghiệm qua một số bài cụ thể.

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 97,5 KB
File đính kèm SKKN Kien 2017.rar (21 KB)

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí do: Cảm thụ thơ, văn khâu quan trọng trình học văn Tuy nhiên trình dạy học khâu chưa thực quan tâm mức Phương pháp cảm thụ văn chương nhiều nhà nghiên phê bình văn học đề cập đến đề cao nhiên khó đưa đường dạng cơng thức địi hỏi hiệu theo chuẩn cảm thụ văn học phụ thuộc nhiều vào đối tượng tiếp nhận như: trình độ, vốn văn hóa, khả nhận thức, vốn sống….Cảm nhận sáng tạo đòi hỏi mức độ cao người tiếp nhận đồng sáng tạo trình đọc hiểu Là giáo viên trực tiếp dạy học môn Ngữ văn quan tâm, trăn trở vấn đề với mục đích nâng cao chất lượng dạy giáo viên học học sinh cho phù hợp với đặc trưng môn học Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy út vài kinh nghiệm nhỏ xin bày tỏ suy nghĩ thân việc Cảm nhận sáng tạo tác phẩm trữ tình thể nghiệm qua số cụ thể Hy vọng trao đổi với đồng nghiệp mong góp ý bổ sung Quá trình thực hiện: - Thơi gian nghiên áp dụng: Đã nhiều năm tìm tịi đổi tự rút vài kinh nghiệm nhỏ qua khảo sát chất lượng kỳ thi thấy hiệu tương đối tốt (áp dụng từ năm 2010 – 2011 đến nay) - Địa điểm đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11 trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Dương - Phạm vi: Văn học Việt Nam giải đoạn 1930- 1945 (phần thơ ca lãng mạn) - Phương pháp: Để có sáng kiến này, vận dụng nhiều phương pháp phương pháp chủ yếu: Phương pháp thực nghiệm qua dạy học, báo cáo chuyên đề, phương pháp so sánh… Giải pháp sử dụng: Trong trình dạy học ôn luyện học sinh giỏi cấp, chưa áp dụng cách nội dung, sáng kiến khkinh nghiệm, “Cảm nhận sáng tạo tác phẩm trữ tình”; thực tế tơi ý phát huy tính tích cực, chủ động, lực bộc lộ em học sinh Nhưng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên kết giạng dạy chất lượng giải em học sinh cịn hạn chế Điều thơi thúc tơi tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn đảm nhiệm Nội dung: Ngồi phần mở đầu, kết luận, SKKN gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương II: Nội dung sáng kiến B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: Tư tưởng đổi phương phá dạy học theo hướng tích cực, xem người học vừa đối tượng vừa chủ thể trình nhận thức Ttisch cực tham gia trình chiếm lĩnh hình thành kiến thức, người học có nhu cầu giải phóng tiềm sáng tạo để phát triển tồn diện Vì vậy, cảm thụ sáng tạo trình đọc – hiểu văn học hoạt động thiếu Cơ sở thực tiễn - Những đổi đồng giáo dục THPT việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK mơn học theo chủ trương tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đặt yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc giảng dạy giáo viên theo chương trình mới, sách giáo khoa gặp khơng khó khăn… Vậy làm cách để đổi phương pháp dạy học để học sinh tha thiết với cvasc mơn học dđiều mà tăn trở, quan tâm tình phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích cực coi trọng đối tượng học, hhuhuownsg học sinh trung tâm Để nhân tố trung tâm thực phát huy tính chủ động sáng tạo, môn học Ngữ văn khâu cảm thụ sáng tạo văn học vơ cần thiết yếu tố quan trọng tạo linh hồn, sức sống cho đọc văn - Trong chương trình Ngữ văn 11 tác phẩm trữ tình chiếm số lượng thời lượng đáng kể Song việc giảng dạy thơ trữ tình cách cảm thụ thơ trữ tình nhà trường phổ thông vài hạn chế như: + Đồng việc tiếp cận thác phẩm thơ (thơ trữ tình) với thể loại thơ, loại thơ khác (ví dị: Thơ trung đại…) tức tước bỏ nét đựac trưng thơ trữ tình lãng mạn + Một số học sinh mắc lỗi suy diễn tùy tiện rơi vào cách hiểu “hiện thực ngây thơ” nên gây phản cảm, nực cười Từ thực trạng viết chuyên đề để đưa cách tiếp cận Cảm nhận sàng tạo tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại với mong muốn trao đổi với đồng nghiệp, đối thoại với học trò Chương II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CẢM NHẬN SÁNG TẠO: Cảm nhận sáng tạo văn học hoạt động tự giác, vận động nhiều lực chủ quan người để thấu hiểu tác phẩm cách cao Cảm nhận sáng tạo văn học sống với tác phẩm văn chương, rung động với nó, vừa chìm đắm giới nghệ thuật nhà văn vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ nghệ sĩ sáng tạo Cảm nhận sáng tạo văn học địi hỏi người tiếp nhận dùng trí tưởng tượng phong phú, kinh nghiệm sống, tâm hồn… làm sống lại tranh thực tác phẩm Giao lưu đối thoại, trạnh luận với nó, yêu thương hặc chia sẻ… với II TÁC PHẨM TRỮ TÌNH, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁC PHẨM TRỮ TÌNH: Khái niệm Tác phẩm trữ tình loại thể văn học “Thường viết thơ tức thứ ngôn ngữ tàn đầy âm thanh, nhiệp điệu ngương đọng cảm xúc, suy nghĩ, kết tinh thực sống, có sức xuyên thấm mạnh mẽ vào lòng người đọc." Tác phẩm trữ tình viết văn xi thứ văn xi giàu chất thơ Tác phẩm trữ tình bộc lộ trực tiếp trạng thái phong phú, tinh vi, sâu sắc đời sống tâm tư, tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ tiếp xúc, va chạm với sống – linh hồn thơ ca Đặc điểm - Tác phẩm trữ tình biểu trực tiếp giới quchur quan người - Tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan - Kiểu ngơn ngữ tác phẩm trữ trình đặc biệt dọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Nhận định tác phẩm trữ tình có ý kiến cho rằng: Rung động lịng người khơng có trước tình cảm, khơng có sớm ngơn ngữ, khơng có tha thiết âm thanh, sâu sắc ý nghĩa Thơ lấy tình gốc, lời ngọn, âm hoa, ý nghĩa III CÁCH THỨC CẢM NHẬN SÁNG TẠO TRONG TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Nói Kinh thánh: Có nghìn đương đến thành Roma, có nghìn đương tiếp cận tác phẩm văn học Nhưng năm gần đây, với phát triển khoa học nghệ thuật, với thành tựu nhiều ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn như: Ngôn ngữ học, Tâm lý học, Xã hội học, Lí thuyết tiếp nhận,… diễn đàn văn học chứng kiến nở rộ nhiều hướng tiếp cận tác phẩm khác nhau: Tiếp cận tác phẩm góc độ ngơn ngữ, góc nhìn Văn hóa, từ góc nhìn độc giả, từ hướng liên mơn, liên ngành … Trong đó, tiếp cận góc độ đặc trưng thể loại cảm nhận sáng tạo hướng tiếp cận đắn, khoa học, có đóng góp quan trọng vào cơng đổi phương pháp dạy học văn Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy cảm nhận sáng tạo tác phẩm trữ tình theo bước sau: Bước 1: Đọc sáng tạo tác phẩm Đọc diễn cảm, sáng tạo ngâm thơ để nắm bắt nhạc điệu đa thanh, đa giai điệu, sống động, nhiều hình nhều vẻ thơ Cả thầy trị nên thuộc thơ từ máu thịt trước bước vào học Bước 2: Xác định tâm trạng chủ thể trữ tình Tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan Trong tác phẩm trữ tình, nhà thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm yêu thương, căm giận… trước thực đời Ở đây, tịnh cảm riêng tư nhân vật trữ tình giữ vai trò quan trọng tạo nên gia trị tác phẩm Những tác phẩm trữ tình có giá trị người đọc yêu mên xưa anay thấm đẫm suy tư dằn vặt ucar cá nhân đồng thời đánh động trình cảm, tâm trạng… lớp người, thời đại định Bước 3: Gợi liên tưởng, tưởng tượng tích của học sinh Liên tưởng hoạt động tâm lí người, từ việc mà nghĩ đến việc kia, từ người mà nghĩ đến người khác, tưởng tượng hoạt động tâ lí nhằm tái tạo, biến đổi biểu tượng trí nhớ sáng tạo hình tượng Liên tưởng tưởng tượng chắp cánh cho tư người thoát khỏi lệ thuộc vào việc trước mắt, mở rộng tầm nhì, vào chỗ sâu thẳm, bí ẩn giới người, tạo sản phẩm mới, hình tượng nghệ thuật khơng lặp lại Điều làm saowr cho cảm nhận sáng tạo Bước 4: Cảm nhận tâm trạng cách phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ… Thiếu nghệ thuật, thơ ca hịn ngọc thơ khơng mài không giũa, khơi dậy trái tim người rung động sâu xa Chúng ta yêu Truyện Kiều đâu phải tác phẩn nêu lên số phaaphaajn mười lăm năm lưu lạc Thúy Kiều tài sắc mà người ta u Truyện Kiều cịn ngơn ngữ giàu sức biểu cảm, âm hưởng ca dao nhẹ nnhafng man mát thể lục bát thân quan: "Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng" Thơ ca cất sách từ đời bay cao từ gió nghệ thuật Nghệ thuật làm thơ trở nên đẹp đẽ, gieo vào lòng người đọc cảm xúc suy nghĩ tuyệt vời Để viết nên vần thơ có sức lay động thực sự, nhà thơ phải có tài tâm huyết, vừa đắm vào đời vừa khơng ngừng tìm kiếm, khám phá Một nhà thơ nước thấm thía giá trị cao quý lao động thi ca: " Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Để thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài" Tùy bai cụ thể, ta phân tích theo đề tài, chủ đề, vận động hình tượng cảm xúc, nhịp điệu, hình ảnh, biện pháp tu từ Bước 5: Đánh giá tâm trạng chủ thể trữ tình Tác phẩm trữ tình mang đậm dấu ấn riêng tâm trạng chủ thể trữ tình Đó nỗi niềm chủ quan thầm kín sâng tác cho lớp người, hệ chân lí phổ biến… Người ta thường nói: từ chân trời "tơi" đến chân trời "ta", "từ chân trời người đến chân trời tất cả" quan điểm Bi-ê-lin-xki diễn đạt điều câu nói thật sâu sắc triết lí: "Bất thi sĩ trở thành vĩ đại miêu tả - dù miêu tả nỗi đau hay hạnh phúc Bất thi sí x vĩ đại nào, họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ kkhoanrg sâu thẳm lịch sử xã hội, họ đại biểu xã hội, thời đại nhân loại IV THỂ NGHIỆM: 4.1 Bài thơ "Tràng Giang" - Huy Cận Bước 1: Đọc sáng tạo tác phẩm Bước 2: Xác minh tâm trạng chủ thể trữ tiinhf Bước 3: Gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh Bước 4: Cảm nhận tâm trạng cách phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ …… Tràng Giang thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận in tập Lửa thiêng (sáng tác khoảng 1939-1940), tập thơ đầu tay xuất đưa ông lên vị trí hàng đầu phong trào Thơ thời kỳ cực thịnh Như Huy Cân bộc bạch Tràng Giang gợi hứng trực tiếp từ Sông Hồng (và có kết hợp sống khác quê hương xứ sở) Nó thơ tình lại gặp cảnh phù hợp nên tranh tâm cảnh - thơ tâm hồn Mà tâm hồn nhà thơ Huy Cận trước cách mạng tháng tám ta đõa biết: "Chàng Huy Cận xưa hay sầu lắm!" Tràng Giang tranh dịng sơng xứ sở thơ hồn người Đọc Tràng Giang ta rơi vào khoảng trống bao la trời rộng sơng dài "Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp" Dịng sơng lớn với gợn sóng liên hồi "điệp điệp" xi chảy phía trời xa Xa, xa mãi, dài, dài rộng, rộng thêm Cảm giác ta cảm nhận qua âm hưởng mênh mang từ Hán Việt "Tràng giang", qua lặp lại sóng nước sóng buồn "điệp điệp", qua tiết tấu đều, nhịp nhàng cấu trúc đối xứng vế câu: "buồn điệp điệp" với "nước song song", "thuyền về" với "nước lại" - cấu trúc gợi lên ấn tượng bên với bên không gian dài rộng Cùng với sóng gợn, nỗi buồn nhà thơ "điệp điệp" trải hịa quyện với sóng Cái xa xăm, vơ tận chiều dài khơng gian dằng dặc, triền miên nỗi buồn dài, nỗi buồn sơng núi ẩn chứa lịng Huy Cận Nỗi buồn dài nỗi buồn sầu, sâu thăm thẳm Khơng phải ngẫu nhiên mà hình ảnh bầu trời cao chót vót tái qua tranh dịng sơng xứ sở "Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liệu" Khơng gian mở khơng chiều dài dịng sông mà mở độ sâu cho ta thấy thơ hồn thơ Huy Cận chìn đầy cảm xúc "Sâu chót vót" gợi vơ bầu trời hàm chứa cảm giác chống ngợp người nhìn lên bầu trời cảm nhận chiều sâu thăm thẳm sầu buồn chất chứa cõi tâm linh Đối mặt với trời rộng, sông dài trước vô vô tận không gian bao la, nhà thơ nhạy cảm thấy bé nhỏ đơn Cái cồn nhỏ dịng, bến liệu, hiu quạnh cánh chim chiều bé nhỏ, phải hình ảnh nhà thơ? Đặc biệt "con thuyền xuôi mái" gợi ta liên tưởng tới số phận nênh sóng nước đời Và thê lương não nùng hình ảnh "củi cành khơ lạc dịng" Huy Cận tâm ơng khơng chọn thân gỗ bập bềnh sóng mà lại chọn "củi cành khô" Một cành củi khơ gợi lên nhỏ nhoi tội nghiệp trơi "lạc dịng" khơng biết đâu Ấn tượng kiếp nênh, không phương hướng bao la sông nước đậm thêm "Bèo dạt đâu" Trước vô vô tận, người ta dễ cảm tnhaajn thấy vô định đời người Nỗi buồn mênh mang thăm thẳm khơng dễ diễn tả lời, trùm lên tất Nỗi cô đơn, lẻ loi, cảm giác lưu lạc, trôi phân ly lên chi tiết, từ vĩ mô đến vi mô tranh thơ Trời sông tưởng kề mà xa xôi, để thương để nhớ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài", kề liền mà hoàn toàn cách biệt, gợi hoang vắng xa vắng tạo vật cvaf hồn người "Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" Thuyền nước vồn hai vật gắn liền song qua mắt nhà thơ đâu phải lúc cận kề "thuyền nước lại", chia ly nên có mối "sầu trăm ngả" Ngay vật "Nước" mà thuyền vạch đường song song, hai đương chèo riêng rẽ không hợp lại Rồi cánh bèo, bãi bờ lặng lẽ trôi qua nối tiếp hàng mà đâu có song hành (hàng nối hàng; bờ xanh tiếp bãi vàng) Ta cảm thấy rời vào khoảng khơng trống trải đứng không gian bao la, giữi chia phơi tạo vật ấy, ta cố tìm chút ấm sống người mà tìm vắng bặt tăm Đâu cịn vẳng tiếng người lúc vãn chợ chiều, chìm dần bvawnsg lặng Tất rơi vào khoảng không trống vắng Khơng cịn chút người, cịn mênh mạng trời sóng nước! " Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật" Con người cảm thấy nỗi bơ vơ đè nặng lòng! Cái núi bạc đùn từ lớp lớp mây cao đè nặng cánh chim bé nhỏ lúc hoàng hôn "Lớp lớp mây cao đùn nuuis bạc chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa" Lịng người trở thành tê lạnh, thống rùng nỗi đơn, nỗi buồn trở nên da diết, cồn cào nước triều dâng Trạng thái tâm hồn khiến người muốn tìm điểm tựa, giải pháp giải tỏa bế tắc lịng Điểm tựa q hương, gia đình thân thuộc, tổ ấm, nguồn sức mạnh người Điều cắt nghĩa lòng quê Huy Cận lại cồn cào, da diết gấp bội lần so với Thôi Hiệu - nhà thơ đời Đường thuở trước: "Lòng quê dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà" Tràng giang vào chiều sâu cảm xúc lòng ngườii qua tiềng nói thầm man mác hồn thơ sâu lắng thơ mang độ chín đầy cảm xúc chủ thể trữ tình Sức mạnh thẩm mĩ Tràng giang, Huy cận nói: Bài Tràng Giang kết hợp vẻ đẹp thơ ca truyền thống, nét cổ điển thơ Đường với nét đẹp thơ ca đại Nhữnng hình ảnh "con thuyền xi mái", "củi cành khô", "bèo dạt đâu hàng nối hàng" mang tính chất chân thực đời thương, khơng ước lệ Tình yêu quê hương Tràng giang gợi mở tình yêu lớn lao miền q, cảnh vật Tình u mang nỗi buồn sông núi, nỗi buồn đất nước" "Chàng Huy Cận xưa hay sầu Nỗi nhớ thương tan chưa? Hay lòng chàng tủi nắng sầu mưa, Cùng đất nước mà nặng buồn sơng núi." (Hồi Thanh) Bước 5: Đánh giá tâm trạng chủ thể trữ tình Nét bật tâm trạng Huy Cận Tràng Giang BUỒN Đó cịn tình cảm rộng lớn thiêng liêng "linh hồn trời đất", linh hồn xứ sở… Qua bộc lộ tình u đất nước thầm kín nhà thơ 4.2 Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" - Hàn Mặc Tử Bước 1: Đọc sáng tạo tác phẩm Bước 2: Xác định tâm trạng chủ thể trữ tình Bước 3: Gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh Bước 4: Cảm nhận tâm trạng cách phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ Đây thôn Vĩ Dạ tranh vẽ tâm tưởng cảnh người xứ Huế Bài thơ làm sống dậy kỷ niệm thời cvuoojc đời thi sĩ Hàn Mặc Tử chưa tâm nhà thơ mối tình với người gái Huế - người gái mà thời thi sĩ thầm yêu trộm nhớ chưa lần ngỏ ý "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" Lời thiếu nữ năm xưa khơi nguồn, dẫn nẻo tâm trí Hhafn Mặc Tử trờ "vườn ai"- thơn Vĩ Dạ "Vườn ai" chan hòa ánh nắng ban mai tươi sáng, vòm sum suê ướt đâm sương đêm - Một vẻ đẹp tràn trề sinh lực Một vẻ đẹp mẻ, tinh khôi dường đồng điệu với sống hồi sinh trỗi dậy lòng thi sỹ - người phải mang bệnh tật, quên tất lại niềm khao khát yêu thương tràn trề niềm hy vọng Trong tâm trạng ấy, "vườn ai"- thôn Vĩ Dạ - xứ Huế thân thương vốn đẹp lại đẹp lung linh cổ tích: "Vườn mướt xanh ngọc" "Vườn ai" trở thành báu vật tâm hồn đa cảm Song "viên ngọc" đâu có kiêu sa, trái lại gần gũi với người u xứ Huế, vó vơ ấm áp lịng người Thơn Vĩ Dạ với hàng cau thân thuộc, với khóm trúc đường thơn, góc vườn đời đời gắn liền với người hiền hịa chất phác (qua hình ảnh biểu trưng "mặt chữ điền") Cảnh trí thành máu thịt tâm hồn người nghĩ vùng quê, vùng kỉ niệm Huế không đẹp lung linh lúc ban mai, Huế nên thơ Sông Hương mơ màng, huyền ảo ánh trăng đêm Trăng bao trùm khắp nẻo mở theo chiều sâu, rộng không gian: Sông Hương thành sơng trăng, trăng hịa vào nước lan tỏa Trong tưởng tượng nhà thơ, thuyền "chở trăng" về, trăng nét đẹp thiên nhiên muôn thuở gắn liền với cảnh người xứ Huế Vẻ đẹp mơ màng đêm trăng hài hòa với bảng lảng sương khói đầy trời xóa nhòa tất màu trắng đục thấy hình mà khơng thấy ảnh "ở sương khói mờ nhân ảnh" làm cho Huế thêm mơ thêm mộng mang vẻ trầm tư khơng nơi có người ta thương nói Gắn bó với Huế đẹp thơ, Hàn mặc Tử gửi gắm tình yêu nỗi đau thân Huế "viên ngọc" lịng sơng, song nỗi đau xé lòng bở cảm nhận tức thời cảnh ngộ thực mắc chứng nan y sau phút giây sáng niềm vui sống tràn trề "Gió theo lối gió, mây đương mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay" Gió mây đơi ngả chia lìa Khơng đến với Huế, với "vườn ai" bằn hình hài, nhà thơ thả hồn theo trăng để mong xích lại gần Trăng với Hàn Mặc Tử vốn bạn đồng hành Hàn Mặc Tử ưa trăng, trăng nơi bộc bạch trẻo tâm hồn, cách giải tỏa niềm u hồi "lực bất tịng tâm" đời thực, trăng Hàn biểu trưng cho cô đơn lạnh lẽo người bị cách li với đời Ước mong vậy, hhi vọng song có e ngại khơng hiểu có ý hay khơng? "Thuyền đậu bến sơng trăng Có trở trăng kịp tối nay?" Trong khắc khoải ước ao, hi vọng, nhà thơ chìm đắm vào giấc mơ riêng với ảo ảnh người thương nơi xứ Huế "mơ khách đường xa , khách đường xa" Tà áo trắng người gái trời đất mù sương xứ Huế xa cách không gian vời vợi thời gian xa lắc, hòa với nỗi niềm sầu tủi nuối tiếc người đa cảm làm mờ tất nhà thơ chìm ảo giác, tâm trí cịn sương khói, màu trắng đục mờ: "Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh" Màu trắng đục tranh tường thành ngăn cách nnghieejt ngã biết bao! Song tình yêu sống lần trỗi dậy iuowsc ao mong đợi lòng kẻ tri âm: "Ai biết tình có đậm đà"? Miễn cảm thơng đậm đà người sống vô vọng thỏa nguyện rồi! Đến đây, tình yêu Hàn Mặc Tử với ncon người sống bộc lộ thật mãnh liệt nỗi đau người ham sống mà vô vọng diễn tả đến cùng! Bước 5: Đánh giá tâm trạng chủ thể trữ tình "Đây thơn Vĩ Dạ" chứa chan tình yêu xứ Huế - miền quê đẹp thơ mộng nước non nhà tràn đầy tình yêu sống, tình yêu mãnh liệt người dù sống bi kịch mà lòng trẻ o thiết tha với đời Sức truyền cảm trọn vẹn thấm thía làm rung động lịng người để lại ta cảm xúc thẩm mĩ giàu tính nhân bản… giới tâm hồn nhà thơ âm hưởng giàu tính nhạc thi phẩm , làm nên phong cách riêng hàn Mặc Tử Ta thương cảm thắp nén hương lòng cho Hàn Mặc Tử tài hoa mà bạc mệnh 4.3 Bài thơ "Tống biệt hành" - Thâm Tâm (bài hướng dẫn đọc thêm chương trình chuyên" Bước 1: Đọc sáng tạo tác phẩm… Bước 2: Xác định tâm trạng chủ thể trữ tình… Bước 3: Gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh… Bước 4: Cảm nhận tâm trạng cách phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ Tống biệt hành thơ tiếng đời văn Thâm Tâm trước Cách mạng tháng 8-1945 Thơ ca công khai thời ấy, với Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên….là tiếng nói lớp người trẻ tuổi, có học vấn, mang nỗi đau người dân nước song chưa thấy lối căm hờn chấy chưa lòng nỗi buồn đau mà họ thương gọi nỗi buồn hệ Lúc đó, Tống biệt hành với giọng điệu gân guốc, cứng cáp, cất lên luồng sinh khí truyền vào tâm hồn lớp trẻ, lời kêu gọi lên đương Tống biệt hành họa lại đưa tiễn kẻ người Người - mà tác giả gọi Li Khách - trang nam nhi, gjat tình riêng chí lớn lên đường Những người thân lại níu chân li khaschg đành sững sờ chờ cảnh phân li Bài thơ khơng nói rõ li khách mục đích Song gieo vào lòng người đọc cảm nhận mẻ, có sức gợi mở, động viên người trẻ tuổi có tâm huyết với non sơng đất nước lúc Ý chí sắt đá, thái độ dứt khốt li khách diễn đạt cách trức tiếp, không hoa mĩ đầy sức mạnh: "Li khách, li khách, đương nhỏ Chí nhớn chưa bàn tay khơng Thì khơng nói trở lại Ba năm mẹ già đừng mong" Cùng đồng điệu với li khách, tác giả(Ta) khẳng định rõ ràng: "Đưa người, ta đưa người Một giã gia đình, dửng dưng" Tác giả li khách âu một, người vốn mang sẵn bầu nhiệt huyết nhận đường tới, đường thoát bề sầu vạn ki cảu người toàn dân tộc Song đáng quý làm nên sức sống thơ tính chân thật người chân dung li khách Trang nam nhi khơng phải hình nộm giả tạo khơ cứng Bên vẻ ngồi "dửng dưng" có nỗi niềm: "Ta biết người buồn chiều hôm trước Ta biết người buồn sáng hôm nay" Xao xuyến trước đôi mắt biến người em gái nhỏ ngây thơ trao cho khăn tay kỉ niệm "gói trịn thương tiếc" Nỗi lo âu chị, niềm thương tiếc em níu kéo khiến li khách tránh nỗi buồn, nỗi buồn cố nén thêm da diết Âm hưởng câu thơ tạo nên nét nhấn lặp lặp lại (Ta biết - Ta biết…) nét luyến láy (biếc- tiếc- chiếc), nét giật (nốt - sót vần chân) diễn tả đạt trạng thái tâm linh Tình cảm tha thiết trào lên mãnh liệt vào giây phút cuối tiễn đưa bên "con đương nhỏ" quê hương Những câu thơ xuất thần, hay tái lịng cảnh câu thơ đẹp nhất, vừa cổ kính vừa đại: "Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong" Đâu cần phải chia tay nơi bến sông trotrong thi ca xưa Khơng có sơng nước mà nghe, cảm nhận tiếng sóng lịng, tiếng sóng giao thoa tình cảm người thân mến, lưu luyến Đâu cần phải có chiều với nét u buồn gợi nhớ gợi thương bóng chiều bảng lảng, gác xế non Đồi… mà lịng xao động bâng khng Lối diễn đạt phủ định không (sông, thời gian) để khẳng định điều có thật, nỗi bâng khuâng xâm chiếm lòng người Nỗi niềm lưu luyến bâng khuâng thêm da diết cố nén lại căng tràn (Sao có… Sao đầy…?) "Tiếng sóng lịng" "đầy hồng mắt" hai hình ảnh giàu sức biểu hiện, sản sinh từ liên tưởng đầy ấn tượng từ chiều sâu thi ca truyền thống, từ hồn thơ hướng nội tự cảm thấu rung động bên lịng Bước 5: Đánh giá tâm trạng chủ thể trữ tình Trong người li khạch diễn đấu tranh tự vượt thân Vượt qua níu kéo thường tình, người muốn truyền thêm sức mạnh an ủi người lại hayxy chấp nhận hi sinh Bởi chàng sẵn sàng dâng hiến cho nghĩa cả, coi nhẹ sinh mạng bẻn thân mình, chẳng qua chi lò, hạt bụi, hương rượu mà thơi Lời thơ diễn tả đành lịng mẹ, chị em song lại giọng điệu người làm cho người đọc cangf thêm trân trọng hình ảnh li khách Chúng ta tưởng nhớ Thâm Tâm, fđời văn ngắn ngủi, đời chiến sĩ ngắn ngủi sớm hi sinh chiến dịch biên giới 1950 Anh vào cõi vĩnh hẳng, song "Tống biệt hành" trường tồn với thời gian V PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Phạm vi áp dụng: Áp dụng trình lên lớp ơn tập baasnm sát chương trình nâng cao Ngữ văn lớp 11, hương dẫn đọc hiểu thơ trữ tình, bồi dưỡng học sinh giỏi Hiệu đạt được: Qua thực tế giảng dạy thấy việc phát huy lực cảm nhận sáng tạo nói chung cảm nhận sáng tạo tsac phẩm trữ tình nói riêng giúp em u thích mơn văn hơn, chất lượng kiểm tra tốt, tham gia thi Học sinh giỏi đạt nhiều giải cao BẢNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU: a) Bảng 1: Kết xếp loại môn cuối năm b) Bảng 2: Kết thi học sinh giỏi cấp C BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sáng kiến: Cảm nhận sáng tạo tác phẩm trữ tình sáng kiến cải tiến pohuwong pháp dạy học Sáng kiến thực cách từ sở lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sử dụng sáng kiến: Sử dụng sáng kiến người dạy cần nhận thức đầy đủ sâu sắc chương tình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ năng, nắm vững đặc trưng môn học (môn Ngữ văn - môn khoa học, môn nghệ thuật) Người dạy phải nắm vững phương pháp đổi dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, xem hoạt động đọc hiểu văn trình nhận thức, trình sáng tạo Kết luận chung kiến nghị: 3.1 Kết luận: Cảm nhận sáng tạo không đáp ứng nhu cầu đổi phương phá dạy học văn, rèn luyện lực tư sáng tạo trình dạy học tác phẩm văn chương mà cịn góp phần lí giải đặc trưng tâm lí q trình cảm thụ tiếp nhận văn chương "Bao văn học nghệ thuật lí phương tiện nhận thức, giáo dục thưởng thức thẩm mỹ Do văn học phải Đọc- hiểu trình giao tiếp" Cảm nhận sáng tạo việc tiếp cận tác phaarmm văn chương góp phần xác lập mối quan hệ dặc thù tác phẩm - nhà văn với bạn đọc trình chuyển hóa từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể văn học 3.2 Kiến nghị: Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục, moing muốn: - Tổ chuyên môn nhà trường tiếp tục tăng cường sinh hoạt chuyên môn động viên thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng - Mỗi người thầy giasoGiaos viên trường Chuyên cần quan tâm mức tới công tác đổi mới, Bồi dưỡng HSG, phát huy tính tích cực chủ động học sinh áp dụng đổi theo tình thần đạo Bộ Giáo Dục, Sở Giáo dục Đào tạo Không chủ quan ý vào kinh nghiệm, khả dạy vốn có khơng người lạc hậu trí tuệ Trên vài kinh nghiệm mà đúc kết từ việc hướng dẫn học sinh Cảm nhận sáng tạo tác phẩm trữ tình Đây vài suy nghĩ cá nhân, không tránh khỏi hạn chế mang tính chủ quan Kính mnog quý vị lãnh đạo đồng nghiệp góp ý nhận xét ... trưng thể loại cảm nhận sáng tạo hướng tiếp cận đắn, khoa học, có đóng góp quan trọng vào cơng đổi phương pháp dạy học văn Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy cảm nhận sáng tạo tác phẩm trữ tình. .. chủ thể trữ tình Tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan Trong tác phẩm trữ tình, nhà thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm yêu thương, căm giận… trước thực đời Ở đây, tịnh cảm. .. nhận sàng tạo tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại với mong muốn trao đổi với đồng nghiệp, đối thoại với học trò Chương II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CẢM NHẬN SÁNG TẠO: Cảm nhận sáng tạo văn học

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w