1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Giáo án Tuần 14 - Lớp 5

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 56,69 KB

Nội dung

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngượ[r]

(1)

Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2019

TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM I/ Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn luyện đọc

III/Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A/ Bài cũ: (3’)

- Gọi HS đọc Trồng rừng ngập mặn trả lời câu hỏi

+ Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn.

+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+ Nêu nội dung bài. - GV nhận xét

B/Bài mới: (32’)

1/ Giới thiệu bài:

Hỏi: + Tên chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?

Các học chủ điểm giúp em hiểu biết đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, tiến bộ, hạnh phúc người Bài đọc câu chuyện Chuỗi ngọc lam nói lên tình cảm yêu thương người với người

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu: a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn - GV phân đoạn: đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp toàn

- Luyện đọc từ: chuỗi ngọc, cướp mất, Gioan - Cho HS đọc nối tiếp lần

+ Gọi HS đọc giải

+ Luyện câu: Cô …người anh yêu quý.

- Cho Hs đọc nối tiếp lần

Hướng dẫn đọc đoạn đọc phân biệt giọng nhân vật: Cô bé: hồn nhiên, ngây thơ, Pi- e: điềm đạm, nhẹ nhàng tế nhị, chị cô bé: Thật thà, lịch

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Chủ điểm tuần Vì hạnh phúc người

- HS nghe

- HS xem tranh minh hoạ đọc

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ khó

- HS đọc giải

- HS đọc theo hướng dẫn GV - Đọc nối tiếp lần

(2)

- Luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: 1 HS đọc đoạn 1:

Hỏi: Truyện có nhân vật?

- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết cho biết điều đó?

Giảng:

lúi húi: chăm làm việc gì, khơng để ý đến xung quanh

Ý 1:Cuộc đối thoại Pi- e cô bé.

- HS đọc đoạn

- Chị cô bé gặp Pi- e để làm gì?

- Vì Pi- e nói bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

- Em nghĩ nhân vật câu chuyện?

(HSKG)

Ý 2:Cuộc đối thoại Pi- e chị cô

Đại ý: Ca ngợi ba nhân vật truyện những người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác.

c/Luyện đọc diễn cảm:

- Luyện đọc phân vai giọng đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp

- Tổ chức chọn nhóm đọc tốt nhất, tuyên dương

3/ Củng cố dặn dò: (3’)

+ Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì? + Em thích nhân vật nhất?

Liên hệ: Phải biết sẻ chia thông cảm với người để sống hạnh phúc Như thế, sống tốt đẹp có ý nghĩa

Đem niềm vui đến cho người khác là đem niềm vui đến cho mình

- Nhận xét tiết học Dặn tập đọc phân biệt giọng nhân vật chuẩn bị sau: Hạt gạo

- Có nhân vật.

- Mua chuỗi ngọc tặng chị.

- Khơng em bé đổ lên bàn một nắm xu, nói số tiền đập con lợn đất, Pi-e lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền

- Hỏi có bé mua đây khơng? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng? Bán với giá bao nhiêu? - Vì em mua với tất số tiền em có ắp tình cảm người chị thay mẹ ni khơn lớn - Mỗi người câu chuyện sống đẹp ,nhân hậu, biết sống nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau.

- Thực - Thi đọc - Tổ chức chọn

- Ca ngợi lòng nhân hậu - HS trả lời tuỳ theo suy nghĩ - Lắng nghe

(3)

làng ta

Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2019

TẬP ĐỌC : HẠT GẠO LÀNG TA I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo làm nên từ cơng sức nhiều người, tấm lịng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ.)

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tập đọc sgk/139 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ luyện đọc

III/Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Bài cũ: (3’)

- Gọi 3HS đọc Chuỗi ngọc lam trả lời câu hỏi

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết cho ta biết điều đó?

+ Chị bé tìm gặp Pi-e làm gì? + Nêu nội dung bài.

- GV nhận xét

II/ Bài mới: (32’)

1/ Giới thiệu bài: Bài thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa viết anh cịn tuổi, lúc nhân dân ta gặp nhiều khó khăn, vất vả kháng chiến chống Mỹ cứu nước Một hạt gạo làm tốn biết công sức người lao động Bài thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu: a/ Luyện đọc:

- HS đọc toàn

- HS đọc nối tiếp lượt

+ Luyện đọc từ: Trành, hương sen, ngoi - HS đọc nối tiếp lượt Đọc giải + Luyện đọc câu: Những trưa tháng sáu … xuống cấy

- Luyện đọc nhóm

- Hướng dẫn đọc đoạn: Nhấn giọng điệp từ

có, đọc vắt dòng dòng thơ Đọc giọng nhanh, dồn dập đoạn Đọc giọng tự hào khổ cuối

- GV đọc mẫu

b/ Tìm hiểu bài:

- HS đọc trả lời câu hỏi

HS nghe

- HS đọc

(4)

1 HS đọc đoạn 1:

- Hạt gạo làm nên từ gì?

Giảng: phù sa: đất cát mịn trơi theo dịng sông đọng bờ sông bãi bồi

Ý 1:Hương vị của hạt gạo quê hương.

1 HS đọc đoạn

- Hình ảnh nói lên vất vả người nông dân?

Giảng: Ngoi, xuống: Hình ảnh đối lập đoạn nhấn mạnh nỗi vất vả người nông dân làm hạt gạo

Ý 2:Sự vất vả người nông dân làm hạt gạo.

1 HS đọc đoạn 3,4

- Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo?

Giảng: quang trành quết đất: quang gánh cao vai người, gánh sà sát đất khó

Ý 3:Tuổi nhỏ góp cơng làm hạt gạo.

1 Hs đọc đoạn

- Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng?.

Rút ý 4: Giá trị hạt gạo

Đại ý: Hạt gạo làm nên từ cơng sức của người nơng dân, góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kì chống Mĩ cứu nước.

c/ Luyện đọc diễn cảm.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc nhóm - Thi đọc trước lớp

- Thi đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ - Nhận xét, tuyên dương

3/ Củng cố dặn dò: (3’)

+ Nội dung thơ ca ngợi điều gì? + Em thích hình ảnh nhất?Vì sao?

Liên hệ: Biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ công việc ngày quan tâm thiết thực người thân yêu

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Tập đọc diễn cảm chuẩn bị sau: Bn Chư Lênh đón giáo.

- Hạt gạo có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát bùi.

- Có bão tháng bảy, mưa tháng ba, mồ hơi sa, nước nóng nấu, chết cá cờ, cua ngoi lên bờ.

- Tát nước, bắt sâu, gánh phân.

- Hạt gạo quý hạt vàng hạt gạo chứa đựng tinh tuý đất trời, để làm hạt gạo phải đổ mồ hôi, công sức cha mẹ, góp sức của em thiếu nhi Chính hạt gạo đáng quý qóp phần vào chiến thắng chung dân tộc - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV

- Trả lời

(5)

CHÍNH TẢ : Nghe – viết: CHUỖI NGỌC LAM

I/ Mục tiêu:

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo y/c BT3; Làm BT(2)b

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I/ Bài cũ: (3’)

HS viết bảng con: sương giá, xương xẩu, siêu phàm, liêu xiêu.

- Nhận xét

II/ Bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu:

Hôm em nghe viết đoạn Chuỗi ngọc lam làm tập tả phân biệt âm đầu tr/ch vần ao/au

2/ Hướng dẫn hs viết tả:

- GV đọc đoạn tả

- Hỏi: Nội dung đoạn đối thoại Pi-e và Gioan cho em biết điều gì?

- Luyện viết từ khó: Trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, Gioan, Pi -e.

- Nhắc HS cách trình bày câu đối thoại - GV đọc cho HS viết

- Đọc cho HS dò lại - Chấm chữa

3/ Hướng dẫn làm tả: Bài 2a:

- Cho HS đọc tập 2b:

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm

- Tổ chức trò chơi tiếp sức ghi cặp từ tìm

- Nhận xét, chọn đội thắng

Bài 3:

HS đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi.

- HS làm miệng câu - Nhận xét sửa

- Cho HS đọc lại đoạn văn điền

III/ Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Bn Chư-lênh đón cô

- HS lên bảng, lớp viết bảng

- HS nghe

- HS nghe

- Chú Pi-e gỡ mảnh giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc Gioan mua được nó.

- HS tìm viết từ khó - HS viết bảng - HS viết

- Đổi chấm

- HS đọc tập 2b - Thảo luận nhóm - Tham gia trị chơi

- Đọc thầm đoạn văn - HS làm miệng - Nhận xét - Đọc

(6)

giáo.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I/ Mục tiêu:

- Nhận biết danh từ chung , danh từ riêng đoạn văn BT1; - Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học (BT2);

- Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT 4(a,b,c)

II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập

III/Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A/ Bài cũ: (3’)

- HS đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ: a) Vì … nên …

b) Nếu … … c) Tuy … … - GV nhận xét

B/Bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu: Tiết học hôm em ôn tập từ loại: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng kĩ sử dụng chúng

2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: - Cho HS đọc tập - Hỏi: Đề yêu cầu làm gì?

- Cho HS gạch chân danh từ riêng danh từ chung có đoạn văn SGK

Treo bảng phụ, gọi HS lên làm bảng - GV chốt

- H: Thế danh từ riêng? Khi viết danh từ riêng, em phải viết nào?

Bài 2:

- Gọi HS đọc tập

- Cho HS trả lời miệng, GV chọn lọc ghi bảng

- GV chốt: Phải viết hoa chữ đầu tiếng danh từ riêng

- Cho vài HS lên bảng viết tên mình, tên trường, tên thành phố

Bài 3: - HS đọc thầm lại đoạn tìm đại từ - GV hỏi: Các đại từ thay cho từ nào?

Bài 4(a,b,c):

- Cho HS đọc tập

GV u cầu HS tìm câu có chủ ngữ người

Tổ chức trò chơi: Ai nhanh

Giao bảng phụ cho HS để chia câu có chủ ngữ người vào kiểu câu yêu cầu

- HS lên bảng thực - Lớp làm nháp

HS nghe

- Trả lời

- HS làm việc cá nhân

- Danh từ riêng từ tên người, tên địa lí, phải viết hoa

- Đọc

- HS viết bảng

- HS thảo luận nhóm đơi gạch chân đại từ xưng hơ BT1

(7)

3/Củng cố dặn dò: (2’)

- H: Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Ôn tập từ loại (tt)

(8)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 28): ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I/ Mục tiêu

- Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2)

II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.- Bảng nhóm, bút

III/Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

I/ Bài cũ: (3’)

- Đặt câu có danh từ chung, danh từ riêng, đại từ có câu (gạch gạch danh từ chung, hai gạch danh từ riêng).

- GV nhận xét

II/Bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu: Tiết học hôm em ôn từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ

2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: - Cho HS đọc tập - Hỏi: Đề yêu cầu làm gì?

- Mời hs nhắc lại định nghĩa tính từ, động từ, quan hệ từ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi

- GV treo bảng phụ HS ghi động từ, tính từ quan hệ từ tìm vào bảng

- Tổ chức nhận xét chấm chữa - GV chốt

Bài 2: - HS đọc tập

- HS đọc khổ thơ Hạt gạo làng ta - GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ Yêu cầu HS tìm động từ, tính từ quan hệ từ có đoạn thơ.

- Yêu cầu HS dựa vào ý đoạn thơ để viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa

Giữa trưa tháng 6, trời nắng đổ lửa, nước nóng nấu Lũ cá cờ chết lềnh bềnh Mấy cua ngoi lên bờ mà thở Vậy mà mẹ em không ngại cấy lúa ruộng sâu Mẹ đội nón lá, gưong mặt đỏ bừng.Mồ ướt đẫm cánh áo nâu Mỗi hạt gạo thấm bao giọt mồ hôi mẹ! - Gọi 3,4 HS lên trình bày đoạn văn

- HS lên bảng - Lớp làm nháp

- HS nghe

- Cho HS đọc tập - HS nêu

- Nhắc lại

- HS làm việc theo nhóm

Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy ở, lăn, trào, đón, bỏ

Tính từ: xa vời vợi, lớn

Quan hệ từ: với, qua

- Đọc

Động từ: có, sa, nấu, chết, ngoi, xuống

Tính từ: khơng có

(9)

mình Tổ chức nhận xét, chấm chữa

Trị chơi: Ai nhanh

- Chọn đoạn văn viết tốt Hs 2, chia nhóm cho HS thi tìm động từ, tính từ, quan hệ từ

- Tổ chức chấm, chọn nhóm tìm nhiều từ

- Nhận xét, tuyên dương

3/Củng cố dặn dò: (2’)

- Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

- HS chia nhóm chơi

(10)

KỂ CHUYỆN: PA-XTƠ VÀ EM BÉ I/ Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ III/Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Bài cũ: (3’) Gọi HS kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - GV nhận xét

II/ Bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu: Có nhà bác học khơng un bác mà cịn giàu lịng nhân Ơng người có cơng tìm loại vắc-xin cứu lồi người khỏi bệnh nguy hiểm mà từ lâu người khơng tìm cách chữa trị, bệnh dại Trong tiết kể chuyện hơm nay,các em nghe kể lại câu chuyện gương lao động quên hạnh phúc người nhà bác học Lu-i Pa-xtơ: “ Pa-xtơ em bé”

2/ HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu đề trong SGK.

3/ GV kể câu chuyện:

- Lần 1: kể chuyện với giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ nói chết thê thảm đến gần câu bé Giô-dép, nỗi day dứt Pa-xtơ Viết lên bảng từ mượn, thời gian giọt vắc xin chống bệnh dại thử nghiệm thể người để cứu sống cậu bé - Lần 2: kết hợp kể với tranh

4/ Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện :

a/ Kể theo nhóm đơi.

b/ Kể trước lớp: Tổ chức trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.

GV gợi ý: Vì Pa- xtơ phải day dứt suy nghĩ trước tiêm vắc xin cho Giô –dép?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Yêu cầu lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay Tuyên dương

III/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tập kể nhà

- Bài sau: Kể chuyện nghe nghe, đọc.

- HS kể

- Lắng nghe

- Xem chân dung Lu-i Pa-xtơ

- HS nghe kể

- Hs nghe

Kể nhóm

Cử đại diện kể trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét chọn HS kể hay

(11)

TẬP LÀM VĂN (Tiết 27): LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Mục tiêu:

- Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (ND Ghi nhớ)

- Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

II/ Các KNS cần GD:

- KN định/ giải vấn đề (Hiểu trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên bản)

*Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phân tích mẫu, đóng vai

III/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi phần biên

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Bài cũ:

- GV gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp

- GV nhận xét

II/ Bài mới:

1/Giới thiệu: Các em biết tổ chức họp nhóm, tổ Nhiều họp cần phải lưu lại nội dung Đó biên họp Cách viết biên họp nào? Trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không? Các em tìm hiểu qua học hơm

2/ Phần nhận xét:

- Gọi HS đọc nội dung tập Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi tập

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, GV nhận xét, Kết luận:

- Mục đích ghi biên bản - Cách mở đầu biên bản - Cách kết thúc biên bản

- Những điều cần ghi vào biên bản

3/ Phần ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ Hỏi để HS ghi nhớ ND lớp

4/ Phần luyện tập: Bài 1: (GDKNS)

- Gọi HS đọc nội dung; HS lớp đọc thầm thảo luận nhóm để trả lời: Trường hợp cần ghi biên bản?

- Gọi HS trình bày

GV kết luận: Trường hợp cần ghi biên là: Đại hội chi đội, bàn giao tài sản, xử lí vi phạm giao thơng, xử lí việc xây dựng nhà trái phép. Trường hợp không cần ghi: Họp lớp phổ biến kế

- HS nối tiếp đọc đoạn văn

- HS nghe

- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi tập

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS đọc ghi nhớ - HS học thuộc ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm

(12)

hoạch tham quan, liên hoan văn nghệ.

Bài 2: Cho HS suy nghĩ đặt tên cho biên tập

a) Biên đại hội liên đội b) Biên bàn giao tài sản c), d) Biên xử lí…

- HS nêu GV chấm chọn tên gọi

III/ Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV nhận xét

- Ghi nhớ cách trình bày biên bản, chuẩn bị ghi lại Biên sinh hoạt lớp trong tuần tới

- HS đặt tên cho biên - HS trình bày

- HS nghe chấm chọn tên gọi

(13)

Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014

TẬP LÀM VĂN (Tiết 28): LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I/ Mục tiêu:

- HS nắm tác dụng, nội dung, thể thức viết biên họp - Biết thực hành làm biên họp tổ, lớp Chi đội

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan

II/ Các KNS cần GD:

- KN định/ giải vấn đề

- KN hợp tác (hợp tác hoàn thành biên họp) *Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trao đổi nhóm

III/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1: dàn ý phần biên

IV/ Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Bài cũ: (3’)

- Hỏi: Thế biên bản? Nội dung biên thường có phần nào?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

II/ Bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu bài:

- Các em thực hành viết biên họp tổ, lớp chi đội em tiết học hôm

2/ Hướng dẫn HS làm tập:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm - Cho HS đọc gợi ý SGK

*GDKNS: Trường hợp cần ghi biên bản?

- Yêu cầu vài HS nêu: tên nội dung họp viết

Gợi ý:

+ Em ghi lại biên họp nào? + Nội dung họp gì? + Diễn vào thời gian nào?

- Cho hs trình bày dàn ý trước lớp - Cho HS nhận xét bổ sung

3/ HS thực hành viết biên họp:

- GV cho nhóm HS viết bảng phụ - Dùng làm bảng phụ sửa chữa chung * Lưu ý học sinh trình bày thể thức biên

- Gọi HS nhận xét kết làm

III/ Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Khi viết biên bản, em cần viết câu ngắn gọn, đủ ý, dễ hiểu, khơng phải văn

- HS nối tiếp trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe

- Thực - HS đọc gợi ý - HS nêu

- Nêu

- HS trình bày

- Trình bày

- Thực

(14)

nghệ thuật mà văn nhật dụng - Nhận xét tiết học

- Dặn: HS chưa làm đạt yêu cầu, cần bổ sung thêm nhà Bài sau: Luyện tập tả người.

(15)

TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

A/ Mục tiêu: Giúp hs:

- Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Vận dụng giải tốn có lời văn

B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra cũ: (3’)

- 1/ Phát biểu quy tắc chia STP cho 10;100;1000; …

- 2/ Điền dấu > , < , = thích hợp: a) 13,45 : 10 …… 13,45 x 0,1 b) 76,7 : 100 …… 76,7 x 0,01 c) 41,25 : 1000…….41,52 x 0,001 - Nhận xét

II Bài mới: (30’) 1./ Giới thiệu:

- Bài học hôm tiếp tục giới thiệu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

2./ Hướng dẫn thực hiện:

VD1: HS đọc đề, hướng dẫn HS nêu phép tính giải tốn:

Muốn biết cạnh sân dài ta làm thế nào?

27 :

- Thực phép chia sgk 27 - Muốn chia tiếp ta làm nào?

- GV thao tác nói: Viết dấu phẩy vào thương thêm vào bên phải số dư để chia tiếp

VD2: Hs thực 43 : 52

- Nhận xét số bị chia bé số chia - Làm để thực phép chia?

- Gợi ý SGK - HS tự làm – Nêu cách tính - Vậy chia STN cho STN cịn dư ta làm nào?

3/ Luyện tập:

Bài 1a/68: - Gọi hs nêu y/c

- Cho Hs làm (6’)/ HS làm xong làm b

- Sửa

Bài 2/68: - Cho Hs đọc đề

- HS phát biểu

- Lớp điền dấu vào bảng HS lên bảng

- Lắng nghe

- 27 : - Lắng nghe 27 30 6, 75 20

- Chuyển 43 thành 43,0 thực phép chia 43,0 : 52

- Nhiều Hs nêu quy tắc - Trả lời

Hs lên bảng - lớp làm ĐS: a) 2,4; 5,75; 24,5

(16)

Tóm tắt: 25 : 70m : …m? - Y/c hs làm vào - Hs nhận xét, sửa

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn học quy tắc Chuẩn bị sau: Luyện tập

- HS lên bảng, lớp làm

(17)

Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2019

TOÁN : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu:

- Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Vận dụng giải tốn có lời văn

B/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tập kiểm tra C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra cũ: (3’)

1/ Khi chia STN cho STN mà cịn dư ta chia tiếp cách nào?

2/Tính : ; 26 : 15 - Nhận xét

II Bài mới: (30’) 1./ Giới thiệu:

Tiết học hôm tiếp tục luyện tập chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương số thập phân 2./ Luyện tập:

Bài 1/68: (12’)

- Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức

- Trình bày làm: - Nhận xét, sửa

Bài 3/68: (10’) - Gọi HS đọc tóm tắt đề - H: Chiều rộng

2

5 chiều dài , muốn tính chiều rộng ta làm nào?

- Áp dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật

Bài 4/68: (8’)

- Cho HS đọc tóm tắt đề

- H: Muốn biết ôtô nhiều xe máy km ta làm nào?

- Để tính xe máy ôtô km ta làm nào?

- HS lên bảng, lớp làm - Nhận xét, sửa

III Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Ôn lại cách chia số thập phân học - Bài sau: Chia số tự nhiên cho số thập phân.

2 Hs nêu quy tắc

- HS làm bảng, lớp làm bảng

- Lắng nghe

- Tính

- Làm bảng a, c; làm c, d Kết quả: a)16,01; b) 1,89 ; c) 1,67; d) 4,38

- Phát biểu

Lấy 24 x Equation Section (Next)

5

ĐS: Chu vi: 67,2m Diện tích: 230,4 m2 - Thực

- Trả lời

- HS làm bảng, lớp làm

(18)

TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN A/ Mục tiêu:

- Chia số tự nhiên cho STP - Vận dụng giải tốn có lời văn

B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tập

C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra cũ: (3’)

1/ Phát biểu qui tắc chia số TN cho TN mà cịn dư

2/ Tính:

55 : 92 ; 89 : 85 ; - Nhận xét

II Bài mới: (30’) 1./ Giới thiệu bài:

Tìm hiểu cách chia số tự nhiên cho STP

2./ Hướng dẫn:

a) Khi chia số bị chia số chia cho một số:

- Chia lớp thành nhóm: nhóm tính 25 : 4; nhóm tính (25 x 5) : (4 x 5)

- So sánh hai kết

- Kết luận: Khi nhân số bị chia số chia cho số tự nhiên khác thương khơng thay đổi

b) Hình thành phép tính:

*Ví dụ 1: Muốn tính chiều rộng mảnh vườn ta làm nào? 57 : 9,5

- Thực phép chia cách áp dụng kết luận trên: nhân số bị chia số chia với 10 để có 570 : 95

- Tiếp tục thực phép chia STN cho STN

*Ví dụ 2: 99 : 8,25

- Nhận xét số chia 8,25 có chữ số phần thập phân?

- Cần viết thêm chữ số vào bên phải số bị chia 99?

- Gọi HS trình bày cách làm c) Rút quy tắc

- Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm nào?

- Chốt ý. 3./ Luyện tập:

Bài 1/70: (10’)

- HS phát biểu

- HS lên bảng, lớp làm bảng

- Lắng nghe

- Thực

25: = (25 x 5) : (4 x 5) - Nhận xét

- HS nêu - Hs thực

- chữ số - chữ số

- HS lên bảng, lớp làm bảng - Hs phát biểu

(19)

- Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- Gọi vài HS lên bảng, lớp làm bảng - Sửa

Bài 3/70: (8’)

- Gọi HS đọc đề

- Cho HS tự tóm tắt đề, làm sửa 1m sắt nặng là:

16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg)

III Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học qui tắc chuẩn bị sau:

Luyện tập

- Thực

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bảng, lớp làm

(20)

Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014

TOÁN (Tiết 69): LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Biết:

- Chia số tự nhiên cho số thập phân

- Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn

B/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tập C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra cũ: (5’)

1/ Phát biểu qui tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

2/ Tính : 55 : 9,2 89 : 8,5 - Nhận xét

II Bài mới:

1./ Giới thiệu: Tiếp tục luyện tập chia số tự nhiên cho số thập phân

2./ Luyện tập:

Bài 1/70 (12’) - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS trao đổi nhóm đơi làm - Chữa rút quy tắc nhẩm chia cho 0,5; 0,2; 0,25

- Chia cho 0,5  nhân số với 2 - Chia cho 0,2 nhân số với 5

- Chia cho 0,25 nhân số với 4 Bài 2/70: (7’)

- Bài tập y/c ta làm gì?

- Nêu cách tìm thành phần chưa biết a) x= 45 ; b) x = 42

Bài 3/70: (10’)

- Đề toán cho biết gì, hỏi gì?

- Muốn tìm số chai dầu cần làm gì? - Tổng số dầu hai thùng có chưa? - Hs giải bảng, lớp làm ĐS: 48 chai dầu

III Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học quy tắc chuẩn bị sau

- Hs phát biểu

- HS làm bảng, lớp làm bảng

- Lắng nghe

- Trả lời

- HS trao đổi nhóm đơi, làm - Hs nhắc lại

- Tìm x

- HS làm bảng, lớp làm

- Phát biểu

- Thực

(21)

TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN A/ Mục tiêu:

- Biết chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng giải tốn có lời văn

B/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng

C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra cũ: (3’) Tìm x:

a) x x 6,8 = 1084 b) x x 12,5 = x 2,5 - Nhận xét

II Bài mới:

1./ Giới thiệu: Chia số thập phân 2./ Hướng dẫn thực (12 ph) a) Hình thành phép chia

VD1: Muốn biết 1dm sắt nặng bao nhiêu ta làm nào?

GV ghi: 23,56 : 6,2 = ? (kg) b) Thực hiện

- HD học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 1số thập phân cho1 số tự nhiên sau:

Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62

GV thao tác:

- Phần thập phân số 6,2 có chữ số - Chuyển dấu phẩy số bị chia 23,56 sang bên phải chữ số được 235,6 ; bỏ dấu phẩy số chia 6,2 thành 62

VD2: Ghi phép tính 82,55 : 1,27

- Thảo luận nhóm đơi thực - Cho HS trình bày cách làm - GV kiểm tra rút quy tắc

Muốn chia STP cho STP ta làm nào?

* GV nhấn mạnh: Xác định số chữ số phần thập phân số chia để chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải

3/Luyện tập:

Bài 1/71 (a,b,c): (10’)

- Hs lên bảng đặt tính, lớp làm bảng Lưu ý phần d) 17,4 : 1,45 HS đưa dạng chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà dư (Khá, giỏi)

1740 : 145

- HS làm bảng, lớp làm bảng

- Lắng nghe

- Phát biểu

- HS quan sát

- Thực phép chia 23,5,6 6,2

3,8 (kg)

- Thảo luận - Trình bày - Phát biểu

- Nhiều Hs nhắc lại

(22)

Kết quả: 3,4; 1,58; 51,52; 12

Bài 2/71: (8’)

- Gọi HS đọc đề, tóm tắt đề - HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét

III Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dọc thuộc quy tắc chuẩn bị sau: Luyện tập

- Đọc đề, tóm tắt đề

- HS lên bảng, lớp làm

(23)

TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu.

- Củng cố quan hệ từ, từ loại câu

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay - Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2 Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ đoạn văn sau:

Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc bãi sông bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om sịm, có tranh tép mà có anh cị vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng

Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ

a) Mưa ngớt Trời tạnh dần

b) Thuý Kiều chị Em Thuý Vân c) Nam học giỏi toàn Nam chăm giúp mẹ việc nhà

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân em, có sử dụng quan hệ từ:

- GV cho HS thực hành

- GV giúp đỡ HS chậm viết

- Cho HS trình bày miệng

- GV lớp đánh giá

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

Lời giải:

Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc bãi sông bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om sịm, có tranh tép mà có anh cị vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng

Lời giải:

a) Mưa ngớt trời tạnh dần b) Thuý Kiều chị em Thuý Vân

c) Không Nam học giỏi tốn mà Nam cịn chăm giúp mẹ việc nhà

- HS thực hành viết

- HS trình bày miệng

(24)

TỐN TĂNG CƯỜNG: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Củng cố phép chia số thập phân

- Rèn kĩ trình bày

- Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2 Kiểm tra: Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, ta làm nào?

- Nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 0,1904 : c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11

Bài tập 2: Tính cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45

b)23,45 : 12,5 : 0,8

Bài tập 3: Tìm x: a) X x = 9,5

b) 21 x X = 15,12

Bài tập 4: (HSKG)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38

38

10 0,16

- Thương là:

- Số dư là:

4 Củng cố dặn dò.

- Nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- HS trả lời

- HS đọc kĩ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải:

a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 Lời giải:

a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82

b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 Lời giải: a) X x = 9,5 X= 9,5 : X= 1,9 b) 21 x X = 15,12

X = 15,12 : 21 X = 0,72 Lời giải:

- Thương là: 0,16

- Số dư là:0,1

(25)

TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách làm văn tả người - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

II Chuẩn bị: Nội dung

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: Nêu dàn chung văn tả người?

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số nhận xét

Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả người mà em thường gặp

Gợi ý:

a)

Mở :

- Chú Minh hàng xóm nhà em - Em quý

b)Thân :

- Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 60kg - Chú ăn mặc giản dị, đâu xa thường măc quần áo màu xanh.Trông công an

- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen - Mái tóc ln cắt ngắn, gọn gàng

- Chú Minh vui tính, khơng phê bình cháu Khi làm sai, nhẹ nhàng khuyên bảo

- Chưa em thấy nói to tiếng với

- Chú đối xử với người nhà hàng xóm nhẹ nhàng, tình cảm

- Ơng em thường bảo cháu phải học tập nhiều điều

c)Kết :

- Em yêu quý người cha mẫu mực, người tốt bụng hiền lành

4.Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- Dặn dị học sinh nhà hồn thành phần tập chưa hoàn chỉnh

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

(26)

TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG : LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.Mục tiêu.

- Củng cố từ loại câu

- Viết đoạn văn ngắncó sử dụng từ loại cho

- Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2 Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1:

H: Chọn câu trả lời nhất:

a) Là phân chia từ thành loại nhỏ b) Là loại từ tiếng Việt

c) Là loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp ý nghĩa khái quát( DT, ĐT, TT)

Bài tập 2: Tìm danh từ, Động từ, Tính từ đoạn văn sau:

Nắng rạng nông trường Màu xanh mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, Những mái ngói nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ

Bài tập 3: Đặt câu với từ cho: a) Ngói

b) Làng c) Mau

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- HS đọc kĩ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải: Đáp án C

Lời giải:

- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười - Động từ: Nghiền, nở

- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ

Ví dụ:

a) Trường em mái ngói đỏ tươi b) Hôm nay, làng em đồng bẻ ngô

c) Trồng bắp cải không nên trồng mau

(27)

SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu.

- Tổng kết tình hình hoạt động lớp tuần 14, rút ưu khuyết điểm để phát huy, khắc phục tuần tới

- Thông báo kế hoạch tuần 15 - Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt

II Chuẩn bị

- Bản kế hoạch công việc tuần 15 III Các hoạt động chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định lớp. II Nội dung.

1 Tổng kết tuần 14.

- Yêu cầu lớp trưởng lên điều hành sinh hoạt lớp

+ Gọi tổ trưởng lên báo cáo tình hình tổ tuần

+ Gọi HS khác nhận xét, nêu thắc mắc

- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét tổng kết lại tình hình lớp tuần qua

- GV nhận xét, bổ sung, nhắc nhở HS mắc khuyết điểm (Hữu Huy, Cường, Huy Hoàng, Quốc)

- Yêu cầu lớp bầu cử cá nhân xuất sắc cá nhân có nhiều tiến tuần qua (Quyên, Luận)

- Tuyên dương HS lớp bầu

2 Kế hoạch tuần 15.

- Phổ biến kế hoạch tuần 15: + Lớp tiếp tục thi đua học tập tốt

+ Giữ gìn vệ sinh trường lớp, trang phục quy định

+ Yêu cầu cán lớp tích cực hoạt động đưa phong trào lớp lên

3 Trò chơi.

- Trò chơi: “ Hái hoa dân chủ” + Phổ biến luật chơi

+ Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dương em thắng

III Củng cố, dặn dò

- Nhận xét chung tiết sinh hoạt

- Dặn HS thực tốt kế hoạch tuần

Hát

- Lớp trưởng điều hành

- tổ trưởng báo cáo Cả lớp lắng nghe - HS nhận xét, nêu ý kiến

- Lớp trưởng nhận xét, tổng kết về: nề nếp, học tập, hoạt động - Lắng nghe

- Lớp bầu

- Hoan nghênh - Lắng nghe

- Chơi

(28)

tới

KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I Mục tiêu : HS biết

- Kể tên số đồ gốm

- Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng

- Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói

II Đồ dùng dạy học :

- Hình trang 56, 57/ SGK Vật thật: Gạch, ngói khơ, chậu nước

- Sưu tầm thơng tin, tranh ảnh đồ gốm nói chung gốm xây dựng nói riêng

III Hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ (5’)

2 Bài a/Giới thiệu 1’

b.Hướng dẫn

Hoạt động 1

Thảo luận (8’)

Hoạt động 2

Quan sát (8’)

- Gọi HS trả lời: Nêu tính chất đá vơi? Nêu tác dụng đá vôi? Nhận xét, tuyên dương

- Nêu mục đích yêu cầu học

* Mục tiêu: Kể tên số đồ gốm, phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành sứ

* Tiến hành: Chia nhóm 4, yêu cầu HS xếp thông tin tranh ảnh sưu tầm loại đồ gốm vào bảng ghép

- Các nhóm treo bảng ghép thuyết trình

+ Tất loại đồ gốm làm gì?

+ Gạch ngói khác đồ sành, sứ điểm nào?

- GV chốt lại kết luận BCB/SGK

* Mục tiêu: HS nêu công dụng gạch, ngói

* Tiến hành: Chia nhóm 2, yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4/56, 57/ SGK nêu cơng dụng gạch, ngói hình

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp: GV chốt lại hỏi: Để lợp mái nhà hình 5, hình người ta sử dụng loại ngói hình 4?

- GV nhận xét, kết luận SGV/106

- HS trả lời

- HS nghe

- Các nhóm làm việc theo điều khiển nhóm trưởng

- HS trả lời, nhận xét,bổ sung

- HS nhắc lại

- Các nhóm làm việc

- Nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung

(29)

Giáo dục môi trường

Hoạt động 3

Thực hành (10')

3.Củng cố, dặn dị (3’)

Để có gạch ngói người ta làm như nào?

- GV chốt lại; giáo dục cho HS biết việc khai thác đất sét để làm gạch ngói khơng có kế hoạch làm cạn kiệt tài nguyên đất cịn làm nhiễm mơi trường khơng khí.

* Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói * Tiến hành: yêu cầu HS quan sát kĩ viên gạch viên ngói nhận xét có tượng xảy ra? Tại sao? - HS phát biểu ý kiến

+ Điều xảy đánh rơi viên gạch ngói?

- Nêu tính chất gạch, ngói?

- GV chốt lại tính chất gạch, ngói SGK/107

* Nhắc lại nội dung BCB/SGK (3 HS) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Xi măng

- HS quan sát thí

nghiệm nêu nhận xét - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời

- HS trả lời - HS nhắc lại

- HS trả lời - HS nghe

(30)

KHOA HỌC: XI MĂNG I Mục tiêu :

Học sinh biết :

- Kể tên vật lệu dùng để sản xuất xi măng

- Nêu tính chất công dụng xi măng

II Đồ dùng dạy học :

- Hình, thơng tin trang 58,59/SGK

III IV Hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ (5’)

2 Bài mới

a/Giới thiệu 1’

b.Hướng dẫn

Hoạt động 1

Thảo luận lớp (10’)

Hoạt động 2

Thực hành xử lý thông tin (14’)

Giáo dục môi trường

- Gọi HS trả lời: Các đồ vật gọi đồ gốm? Gạch, ngói làm làm nào? Có tính chất gì? Nhận xét, tun dương

- Nêu mục đích yêu cầu học

* Mục tiêu: HS kể tên số nhà máy xi măng nước ta

* Tiến hành: yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 58/SGK

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại

* Mục tiêu: HS kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng Nêu tính chất cơng dụng xi măng * Tiến hành: Chia nhóm

- u cầu nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi trang 59/SGK

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- GV chốt nội dung câu hỏi + Xi măng làm từ vật liệu nào?

- GV nhận xét, chốt lại

- Xi măng làm từ đá vôi

- Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép - Các sản phẩm từ xi măng sử dụng xây dựng

- Việc lấy đất, đá vôi để sản xuất xi măng nếu khơng hợp lí làm cạn kiệt tài nguyên, mặt khác trình sản xuất xi măng cịn làm nhiễm mơi trường khơng hhí.

* Trị chơi "chuyền hoa trả lời câu hỏi"

- HS trả lời

- HS nghe

- HS quan sát tranh, liên hệ hiểu biết thân trả lời

- Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng

- HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại - HS nghe

(31)

3.Củng cố, dặn dò (5’)

GV ghi số câu hỏi nội dung vào hoa, cho HS hát để chuyền hoa, HS có hoa trả lời câu hỏi hoa

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị sau: Thuỷ tinh

- HS nghe

(32)

Tuần 13 Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 Toán (TC

LUYỆN TẬP CHIA STP CHO SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Rèn kỹ chia số thập phân cho số tự nhiên - Giúp HS chăm học tập

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 5phút

2 Bài mới: 25phút Giới thiệu – Ghi đầu - GV cho HS nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài tập1: Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 47,5 : 25 c) 1904 : d) 20,65 : 35

Bài tập : Tìm x : a) x = 24,65

b) 42 x = 15,12

Bài tập : Tính giá trị biểu thức: a) 40,8 : 12 – 2,63

b) 6,72 : + 24,58

Bài tập :

- HS nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Đáp án : a) 1,24 b) 1,9 c) 2,38 d) 0,59 Bài giải :

a) x = 24,65 x = 24,65 : x = 4,93 b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài giải :

a) 40,8 : 12 – 2,63 = 3,4 - 2,63 = 0,77

(33)

Một cửa hàng bán vải ngày bán 342,3 m vải

a) Trung bình ngày cửa hàng bán m vải?

b) Trong ngày cửa hàng bán m vải?

4.Củng cố dặn dò 5phút

- Nhận xét học

-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

Bài giải :

Trung bình ngày cửa hàng bán số m vải là:

342,3 : = 57,05 (m)

Trong cửa hàng bán số m vải là:

57,05 x = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m - HS lắng nghe thực

Tuần 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014

tiÕng viÖt(TC)

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN

i mơc tiªu

- Củng cố quan hệ từ, từ loại câu

- Viết đoạn văn ngắncó sử dụng quan hệ từ để câu văn thêm hay

- Giúp HS có ý thức học tốt

i chẩn bị : Hệ thống tập iii hoạt động dạy -học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 5phút 2 Kiểm tra:

3.Bài mới: 25phút Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ đoạn văn sau:

Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cị, sếu, vạc bãi sơng bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om

Lời giải:

(34)

sịm, có tranh tép mà có anh cị vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng

Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ

a) Mưa ngớt Trời tạnh dần

b) Thuý Kiều chị Em Thuý Vân c) Nam học giỏi toàn Nam chăm giúp mẹ việc nhà

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân em, có sử dụng quan hệ từ:

- GV cho HS thực hành

- GV giúp đỡ HS chậm viết

- Cho HS trình bày miệng

- GV lớp đánh giá, cho điểm Ví dụ: Hà bạn em em chơi thân với Linh Linh có nước da trắng hồng mái tóc cắt ngắn hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh Linh học giỏi mà Linh hay giúp đỡ bạn lớp

4 Củng cố dặn dò 5phút - GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

Lời giải:

a) Mưa ngớt trời tạnh dần b) Thuý Kiều chị em Th Vân

c) Khơng Nam học giỏi tốn mà Nam chăm giúp mẹ việc nhà

- HS thực hành viết

- HS trình bày miệng

(35)

Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014

TUẦN 14 To¸n(TC)

LUYỆN TẬP CHIA SỐ THẬP PHÂN

i môc tiªu

- Củng cố phép chia số thập phân

- Rèn kĩ trình bày

- Giúp HS có ý thức học tốt

ii chuÈn bÞ: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 5phút

2 Kiểm tra: Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, ta làm nào?

3.Bài mới: 25phút Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 0,1904 : c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11

Bài tập 2: Tính cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45

b)23,45 : 12,5 : 0,8

Bài tập 3: Tìm x: a) X x = 9,5 b) 21 x X = 15,12

Bài tập 4: (HSKG)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38

38

10 0,16

4 Củng cố dặn dò 5phút

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- HS trình bày

- HS đọc kĩ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải:

a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 Lời giải:

a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82

b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 Lời giải:

- Thương là: 0,16

- Số dư là:0,1

- Thương là:

- Số dư là:

(36)

Tuần 14

Tiếng việt(TC): LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I.Mục tiêu.

- Củng cố từ loại câu

- Viết đoạn văn ngắncó sử dụng từ loại cho

- Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 5phút 2 Kiểm tra:

3.Bài mới: 25phút Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Từ loại là:

H: Chọn câu trả lời nhất:

- HS đọc kĩ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

(37)

a) Là phân chia từ thành loại nhỏ

b) Là loại từ tiếng Việt c) Là loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp ý nghĩa khái quát( DT, ĐT, TT)

Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT đoạn văn sau:

Nắng rạng nông trường Màu xanh mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, Những mái ngói nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ

Bài tập 3: Đặt câu với từ cho: a) Ngói b) Làng c) Mau

4 Củng cố dặn dò 5phút

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

Lời giải:

- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười

- Động từ: Nghiền, nở

- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ

Ví dụ:

a) Trường em mái ngói đỏ tươi b) Hơm nay, làng em đồng bẻ ngô

c) Trồng bắp cải không nên trồng mau

- HS lắng nghe thực

\ \\\

TUẦN 14 Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Toán(TC): LUYỆN TẬP CHIA SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu.

- Củng cố phép chia số thập phân

- Rèn kĩ trình bày

- Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 5phút

2 Kiểm tra: Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân, ta làm nào?

3.Bài mới: 25phút Giới thiệu - Ghi đầu GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Đặt tính tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2

- HS trình bày

- HS đọc kĩ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải:

(38)

Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144

b) 15 : X = 0,85 + 0,35

Bài tập 3:Tính:

a) 400 + 500 + 1008 b) 55 + 109 + 1006

Bài tập 4: (HSKG)

Một ô tô đầu, chạy 36km, sau, chạy 35km Hỏi trung bình tơ chạy km?

4 Củng cố dặn dò 5phút

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

Lời giải: Lời giải:

Ơ tơ chạy tất số km là: 36 x + 35 x = 283 (km)

Trung bình tơ chạy km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:23

w