1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tâm lý học đường và sự cần thiết trợ giúp tâm lý trong nhà trường phổ thông hiện nay

7 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 302,55 KB

Nội dung

Tóm lại, mục tiêu và nhiệm vụ của công tác trợ giúp tâm lý trong trường học trên đây cho thấy sự cần thiết một đội ngũ các nhà chuyên môn về lĩnh vực TLHĐ. Sự nhận thức chưa đầy đủ v[r]

(1)

L T Anh / Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông

TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ GIÚP TÂM LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

Lê Thục Anh

Khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh

Ngày nhận 19/10/2017, ngày nhận đăng 07/12/2017

Tóm tắt: Ngày nay, vai trị tâm lý học thừa nhận việc trợ giúp học sinh vượt qua vấn đề hành vi học tập Song thực tế hoạt động trợ giúp tâm lý nhà trường chưa trở thành hoạt động mang tính phổ biến chuyên nghiệp Nguyên nhân hạn chế thiếu vắng điều kiện cần thiết để thức hóa đội ngũ làm công tác trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông số lượng lẫn chất lượng Bài viết bàn cần thiết hoạt động trợ giúp tâm lý đội ngũ làm công tác nhà trường phổ thông

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế - xã hội đem đến cho trình sống, học tập rèn luyện học sinh (HS) ngày nhiều hội chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi phát triển nhân cách em Nhu cầu hỗ trợ mặt tinh thần để phát triển thuận lợi ngày trở nên cấp bách hệ trẻ Bản thân hoạt động giáo dục nhà trường cần làm phong phú thêm với hiểu biết sâu sắc mặt tâm lý HS để tạo điều kiện thích nghi hóa nội dung giáo dục theo điều kiện khả người học

Việc ứng dụng kiến thức tâm lý học lâm sàng, tâm lý học phát triển tâm lý học giáo dục để chẩn đoán, trị liệu cho trẻ em, thiếu niên có vấn đề hành vi học tập thực có ý nghĩa để nâng cao chất lượng học tập HS, trẻ có khó khăn học tập Khả đáp ứng nhu cầu nằm phạm vi hoạt động tâm lý học đường (TLHĐ)

2 NỘI DUNG

2.1 Tâm lý học đường hoạt động của trường học

TLHĐ chuyên ngành tâm lý học ứng dụng nhằm thực cơng tác phát sớm, phịng ngừa can thiệp cho trẻ em, thiếu niên lĩnh vực nhận thức, học tập, hành vi, cảm xúc xã hội môi trường học đường, gia đình cộng đồng; đồng thời tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển lượng giá chương trình [1]

TLHĐ xuất từ năm đầu kỷ XX, nhiều nguyên nhân khác nên tốc độ chất lượng việc đưa TLHĐ vào phục vụ sở giáo dục không phát triển liên tục mong muốn Tuy nhiên, nay, giới, trợ giúp tâm lý học nhân cách người điều khơng cịn gây nghi ngờ: thời đại diễn xung đột, va chạm, thay đổi xã hội diễn nhanh chóng, vai trị tâm lý học ứng dụng giúp cho người thích nghi với

(2)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr 12-19 đổi thay xã hội, tìm

cách thức phương tiện để bảo vệ tiềm nhân cách, đảm bảo cho hoạt động sống thân bảo vệ sức khoẻ tinh thần cho người Trong trường học, hoạt động trợ giúp tâm lý hướng tới đối tượng HS, giáo viên (GV) phụ huynh (PH) TLHĐ triển khai hình thức hỗ trợ GV, cán quản lý, cha mẹ HS việc vận dụng kiến thức tâm lý học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để dự phịng, từ ngăn chặn diễn biến không lành mạnh sức khỏe tinh thần HS; trực tiếp tìm hiểu, can thiệp sớm với trường hợp chớm có dấu hiệu rối nhiễu; cầu nối hỗ trợ cha mẹ HS, chuyển HS đến sở trị liệu chuyên biệt cần thiết; cung cấp thông tin hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cho HS Với vai trò nêu trên, hoạt động trợ giúp tâm lý trường học tập trung vào ba mảng nội dung: phòng ngừa, phát sớm can thiệp Hoạt động có 03 cấp độ:

- Cấp độ 1: Các hoạt động dịch vụ phổ biến, tác động đến tất số lượng lớn HS trường học Các dịch vụ cấp độ mang tính chất phịng ngừa làm lành mạnh hóa mơi trường trường học để giảm thiểu vấn đề khó khăn HS gặp phải Nếu chuyên viên tâm lý, GV nhà trường làm tốt hoạt động có tính chất phịng ngừa cấp độ giúp giảm bớt thách thức khó khăn phải thực hoạt động hỗ trợ cấp độ cao

- Cấp độ 2: Cung cấp dịch vụ phát sớm Ở cấp độ này, dịch vụ hướng tới HS mà dịch vụ phổ biến có tính phịng ngừa khơng gây ảnh hưởng cách tích cực; em cần can thiệp (tham vấn/trị liệu trực tiếp) Những HS có

những khó khăn học tập thành thấp, thiếu khả tập trung ý, thiếu động học tập; có vấn đề liên quan đến thái độ cư xử, hành vi không thích hợp

- Cấp độ 3: Là cấp độ hoạt động hỗ trợ tâm lý chuyên sâu Dịch vụ cấp độ tập trung vào HS có nhu cầu cần thiết phải có can thiệp chuyên sâu Nhóm gồm HS có vấn đề khó khăn nghiêm trọng sức khỏe tâm thần có hành vi mức bắt nạt, công, phá hoại người tài sản nhà trường Những HS hưởng biện pháp can thiệp trường chuyên viên tâm lý, GV PH chuyển trị liệu sở lâm sàng trường trường hợp cần thiết

2.2 Sự cần thiết trợ giúp tâm lý trong nhà trường phổ thông

(3)

L T Anh / Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông

Ở Việt Nam, kết khảo sát Dự án hợp tác quốc tế Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne (Australia) với tên gọi “Chăm sóc sức khỏe tâm thần HS trường học Hà Nội” năm 2015 cho thấy có 19,46% HS độ tuổi từ 10-16 gặp trục trặc sức khỏe tâm thần; số 21.960 thiếu niên phát hiện, 3,7% số em có rối loạn hành vi, tỷ lệ nam nữ, bậc học tiểu học trung học sở, nội thành ngoại thành khơng có khác biệt Tại Hội thảo quốc gia “Sức khỏe tâm thần trường học” Quỹ Tài trẻ Tâm lý học - Giáo dục học (Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam) tổ chức Đồng Nai năm 2014, nhiều chuyên gia tâm lý, sức khỏe tâm thần lên tiếng cảnh báo tình trạng ngày sa sút HS, tâm lý lo sợ khơng hồn thành nỗi ám ảnh với HS lứa tuổi trung học phổ thông, em lớp 12 Từ đó, HS cảm thấy căng thẳng việc học, 13,6% HS cảm thấy ăn không ngon, 17,6% muốn uống nước sữa gần 20% thường xuyên bỏ bữa Thậm chí, số em tâm đối mặt kỳ thi quan trọng, sợ làm khơng tốt, sợ gia đình thất vọng nghĩ đến điều em muốn “nổ tung” [4] Ngoài vấn đề học tập, mối quan hệ với bạn bè nguyên nhân gây bất ổn tâm lý HS Kết nghiên cứu cho thấy: Số HS bị bắt nạt sinh stress chiếm tỷ lệ tương đương số em bị stress học tập Những HS có tranh cãi gay gắt với thầy cô giáo bị thầy la mắng, hăm dọa bị phạt tình trạng bị stress cao từ 22-40% so với HS không bị [4]

Theo số liệu điều tra, tỷ lệ có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý trẻ em tuổi học đường khoảng 20% (theo điều tra

Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội tỉnh lân cận: 10-24% (năm 1999) 20-30% (năm 200); theo điều tra năm 2005 Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương, tỷ lệ 1.023 HS tiểu học trung học sở Hà Nội điều tra 19,46%; theo điều tra Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai năm 2000, tỷ lệ Biên Hòa 10-24%) [4]

Theo số liệu năm học 2008-2009 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam cung cấp, học kỳ toàn tỉnh có 4.500 HS bậc THCS xếp loại hạnh kiểm yếu trung bình (4%), bậc THPT có 6.500 HS (10%) Phần lớn HS xếp loại hạnh kiểm yếu, trung bình đánh nhau, hút thuốc, bỏ học dài ngày, vơ lễ với GV, có hành vi trả thù giáo, bạn học [6]

ThS Nguyễn Thị Mai Lan (Viện Nghiên cứu Con người) nghiên cứu thực trạng kỹ sống HS phổ thông tiến hành khảo sát 500 HS từ lớp 10 đến lớp 12 hai trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) THPT Sông Lô (Tuyên Quang) Kết cho thấy phần lớn HS bị thiếu hụt kỹ cần thiết để ứng phó giải vấn đề thực tiễn sống; có đến 40% số HS khảo sát không tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội [6]

(4)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr 12-19 nhiều đến biện pháp giáo dục, gần

không nghĩ đến biện pháp tâm lý học; trường hợp mắc rối nhiễu tâm lý nặng trầm cảm, loạn thần thường định đến gặp bác sĩ tâm thần chuyên gia tâm lý Mọi người tự động tìm đến dịch vụ tâm lý, có tâm điện thoại hay với nhà tư vấn trực tuyến Các số liệu trình bày cho thấy, vấn đề tâm lý HS ngày gia tăng tất cấp học từ mầm non đến phổ thông Với chương trình học nặng nề, áp lực thi cử khiến nhà trường tập trung vào việc dạy chữ, dạy kiến thức mà bỏ quên việc chăm sóc đời sống tinh thần cho học sinh Các hệ thanh, thiếu niên không nhà trường trang bị lĩnh đạo đức, kỹ sống dẫn đến lối sống không lành mạnh, chí vi phạm pháp luật phát triển lệch lạc Thực trạng đời sống tinh thần học sinh nhà trường phản ánh nhu cầu mơ hình hoạt động cung cấp dịch vụ TLHĐ chỗ nhà trường phổ thông Hoạt động trợ giúp tâm lý nhà trường giúp hình thành cho học sinh nhiều kỹ học tập, định hướng nghề nghiệp, phát triển nhân cách Các mơ hình hoạt động TLHĐ khơng hướng đến cá nhân mà cịn hướng đến tồn thể học sinh để hỗ trợ em phát triển nhân cách hoàn thiện, mở cho học sinh hội để nhìn lại khó khăn theo cách thức khác nhau…

Tuy nhiên, hoạt động thực hành tâm lý nói chung trợ giúp TLHĐ nói riêng Việt Nam chưa trở thành hoạt động mang tính phổ biến chuyên nghiệp Trên thực tế, nước chưa có mơ hình hoạt động trợ giúp TLHĐ kiểm nghiệm có hiệu cao đúc kết kiểu mẫu hoạt động

2.3 Một số vấn đề đội ngũ hoạt động trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông

Nhu cầu hỗ trợ tâm lý cho HS (người học) ngày trở nên cấp thiết sống nhà trường bậc học Các văn pháp quy nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường, thị hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ năm học đặt vấn đề công tác hỗ trợ tâm lý cho người học Như vậy, thấy nhiệm vụ hỗ trợ tâm lý cho người học nhận thức cần thiết bước đầu triển khai nhiệm vụ thức nhà trường cấp học Tuy nhiên, theo quy định hành, nhà trường chưa có thiết chế chun biệt cho cơng tác TLHĐ Các văn pháp lý quy định hoạt động nhà trường khơng có quy định việc thành lập hoạt động phòng tư vấn hỗ trợ tâm lý Nhiệm vụ hỗ trợ tâm lý cho người học giao phó cho GV, cán y tế trường học cán tổ chức đội, đoàn, hội Các nhiệm vụ quy định khoản 3, điều 72, Luật Giáo dục năm 2005; khoản điều 34, chương Điều lệ Trường tiểu học (Bộ GD&ĐT năm 2010); khoản 6, điều 31, chương 4, Điều lệ trường THCS, THPT Trường phổ thông có nhiều cấp học (Bộ GD&ĐT năm 2011

Trong việc thực thi nhiệm vụ làm phát triển toàn diện người học, vai trò nhà giáo, cán tổ chức đội, đoàn, hội nhà TLHĐ không giống nhau; phương thức tác động đến người học khác biệt Do vậy, khó có hiệu nhiệm vụ đặc trưng nhà TLHĐ giao cho nhà giáo thực hoạt động dạy giáo dục nhà trường, vốn không

(5)

L T Anh / Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông

đào tạo chuyên môn TLHĐ

Triển khai sứ mệnh làm phát triển toàn vẹn nhân cách người học cấp học, nhà TLHĐ có vai trò chuyên gia - cố vấn độc lập vấn đề tâm lý trình dạy học giáo dục Mục tiêu hoạt động nhà TLHĐ cần xác định hỗ trợ trình phát triển tâm lý nhân cách người học giai đoạn phát triển họ; đảm bảo tiếp cận cá biệt hóa người học sở nghiên cứu tâm lý họ; phòng ngừa khắc phục sai lệch phát triển tâm lý nhân cách người học Như vậy, coi đội ngũ nhà TLHĐ mắt xích để thúc đẩy nhà trường đạt mục tiêu giáo dục dạy học Bằng kiến thức, kỹ chuyên môn phẩm chất mình, nhà TLHĐ có nhiệm vụ tác động đến HS hệ thống trường học Nhà TLHĐ có vai trị cầu nối HS, gia đình nhà trường để giúp em có điều kiện phát huy hết khả học tập

Hoạt động trợ giúp tâm lý nhà trường nhà TLHĐ triển khai thông qua nhiệm vụ cụ thể sau đây:

Thứ nhất, tiến hành chẩn đoán

TLHĐ

Nhiệm vụ có tính chất định hướng cho hoạt động nhà tâm lý trường học Chẩn đốn TLHĐ có mục tiêu sau đây:

- Chẩn đoán để lập bổ sung liệu cho hồ sơ TLHĐ HS

- Chẩn đốn để xác định phương thức hình thức giúp đỡ HS em gặp khó khăn học tập, giao tiếp khó khăn khác liên quan đến sức khoẻ tâm thần,

- Chẩn đoán nhằm lựa chọn phương tiện, cơng cụ hình thức trợ giúp HS trình học tập cách phù hợp

Thơng thường, chẩn đốn TLHĐ có hình thức sau:

+ Chẩn đốn phân loại định kỳ:

Đây hình thức chẩn đốn bản, tiến hành hai lần năm học (đầu năm cuối năm) với hai mục tiêu khác nhau, có tiến hành với HS thời điểm có chuyển tiếp hoạt động chủ đạo Chẩn đoán định kỳ đầu năm học mang tính phân loại, cho phép chia tồn HS thành ba nhóm khác nhau: nhóm thứ gồm HS có tâm lý khoẻ mạnh (khơng có khó khăn học tập, việc thích ứng với mơi trường học đường); nhóm thứ gồm HS có vấn đề học tập phát triển; nhóm thứ gồm HS có nguy (dẫn đến khó khăn học tập phát triển)

+ Chẩn đoán chuyên biệt ban đầu:

Đây hình thức chẩn đốn tiến hành với nhóm HS có khó khăn nhóm có nguy để tìm hiểu mức độ bình thường hay bệnh lý hoạt động trí tuệ lĩnh vực khác nhân cách HS Tuy nhiên, chẩn đốn sơ mà thơi Thơng thường nhà TLHĐ khơng có chức khơng đủ thẩm quyền để kết luận rối loạn tâm bệnh HS Dựa những vấn đề một HS cụ thể có liên quan đến các rối loạn mang tính chất lâm sàng

trong phát triển tâm lý, nhà TLHĐ có

(6)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr 12-19

+ Chẩn đoán chuyên sâu tâm lý

của HS:

Loại hình chẩn đốn mang tính chất nghiên cứu đặc điểm vấn đề thuộc mặt nhận thức cảm xúc HS, nghiên cứu mâu thuẫn nội tâm em để hiểu nguyên nhân khó khăn tâm lý tìm cách giải chúng Cơng việc áp dụng HS nhóm có khó khăn học tập phát triển tâm lý, thực theo yêu cầu GV cha mẹ HS

Thứ hai, tiến hành hoạt động dự

phòng phát triển TLHĐ

Đây phần hoạt động trợ giúp TLHĐ Nhiệm vụ triển khai tất HS trường học với mục tiêu tạo điều kiện tâm lý - xã hội thuận lợi để HS phát triển tốt mặt nâng cao chất lượng sống tinh thần Nhiệm vụ dự phịng phát triển TLHĐ có nội dung bản:

- Giáo dục kỹ sống cho HS - Phát bồi dưỡng khiếu HS bồi dưỡng nhân tài, “thần đồng”

- Chẩn đoán sớm rối nhiễu tâm lý xuất HS

- Hạn chế đến mức tối đa rối nhiễu TLHĐ HS

Có thể nói, trường học, mức độ nơi an tồn cho trẻ Chính nơi đây, thầy cô giáo người trực tiếp xây dựng nên môi trường giúp học trị vượt qua khó khăn thân em Nhà TLHĐ giúp với thầy cô giáo, cha mẹ HS thực thi có sở khoa học có hiệu cơng việc

Mặt khác, phải nhận thấy rằng, chức ngăn ngừa vấn đề không mong đợi HS liên quan đến nhiều HS tất em

đều cần đến can thiệp Các nhà TLHĐ phải giúp cho GV, gia đình HS thân em biết tường tận vấn đề phải đối phó gì, kỹ thuật giải vấn đề sao, vai trị gia đình việc giải vấn đề đặt mức độ Tóm lại, hoạt động dự phịng phát triển TLHĐ có mục tiêu nâng cao sức đề kháng tâm lý cho HS

Thứ ba, thực hoạt động hỗ trợ, tư vấn, tham vấn tâm lý cho HS, GV

và PH

Đây nhiệm vụ trọng tâm nhà TLHĐ Đặc thù tham vấn TLHĐ thể đối tượng tham vấn (HS, GV, PH) nội dung tham vấn (thường liên quan nhiều đến vấn đề học tập, mối quan hệ trường học) Mục đích tham vấn, tư vấn trường học, trước hết phải nhằm đến giúp cho trẻ giải vấn đề sở mạnh em

Thứ tư, tiến hành trị liệu

Đối với số vấn đề rối loạn hành vi… mức nhẹ HS nhà TLHĐ với GV trường tiến hành can thiệp (và chí uy quyền thầy cô giáo với tư vấn nhà TLHĐ giúp cho việc can thiệp có kết tốt nhanh hơn) mà chưa cần đến trợ giúp nhà chuyên môn khác

Thứ năm, thực hoạt động điều

phối

Nhiệm vụ đòi hỏi nhà TLHĐ kết nối mạng lưới giúp cho HS, PH GV (có thể ban giám hiệu nhà trường) nhận giúp đỡ xã hội - tâm lý sở trợ giúp ngồi khn khổ trường học

Điều phối viên trường học nhiệm vụ nhà TLHĐ, thực trường hợp sau:

(7)

L T Anh / Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông

biệt vượt chức năng, thẩm quyền nhà TLHĐ

- Nhà TLHĐ yêu cầu giúp đỡ thân không đủ kiến thức kinh nghiệm để trợ giúp HS Chẳng hạn, HS cần học chỉnh âm, thăm khám thần kinh, hay em có vấn đề tâm bệnh, v.v…

- Nhà TLHĐ yêu cầu giúp đỡ từ tổ chức trợ giúp khác gặp vấn đề mà giải vấn đề thực ngồi khơng gian học đường, mối quan hệ trường học

Tuy nhiên, gửi HS đến địa trợ giúp khác khơng có nghĩa nhà TLHĐ khơng cịn trách nhiệm với em, ngược lại, họ người theo dõi chịu trách nhiệm học tập phát triển trẻ trường học Nhiệm vụ nhà TLHĐ trợ giúp đứa trẻ, khác hình thức mức độ tham gia mà thơi

Tóm lại, mục tiêu nhiệm vụ công tác trợ giúp tâm lý trường học cho thấy cần thiết đội ngũ nhà chuyên môn lĩnh vực TLHĐ

2.4 Một số đề xuất việc xây dựng phát triển đội ngũ làm công tác trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông

- Thay đổi nhận thức hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học Sự nhận thức chưa đầy đủ chất hoạt động phản ánh qua thực trạng thiếu vắng đội ngũ nhà TLHĐ nhà trường phổ thông thiếu phù hợp công tác phân cơng nhân (như trình bày trên) Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nhu cầu trợ giúp tâm lý trường học cho thấy cần có bố trí nhân đắn Việc bố trí nhân chưa qua đào tạo chun mơn để làm cơng tác TLHĐ

khơng khơng hồn thành nhiệm vụ hỗ trợ tâm lý cho người học mà cịn dẫn đến khó khăn phối hợp nhà TLHĐ với lực lượng giáo dục

- Cần có thay đổi bổ sung văn pháp quy tổ chức hoạt động cấp học, bậc học để thức hóa đội ngũ nhà TLHĐ quy mô chất lượng hoạt động Bên cạnh đó, cần có tiêu chuẩn chung mơ hình tư vấn tâm lý, để sở trường phổ thơng cụ thể thành mơ hình hỗ trợ tâm lý cho phù hợp với không gian, điều kiện đặc trưng nhà trường họ

- Các thiết kế liên quan đến chương trình, nội dung hoạt động trợ giúp tâm lý nhà trường cần trọng việc thành lập phòng TLHĐ Tuy nhiên, giải pháp liên quan đến cấu trúc máy, nhân sự, nguồn lực, quy chế hoạt động Vì vậy, giải pháp thành lập phịng TLHĐ cần có phương án linh hoạt, chẳng hạn xây dựng mạng lưới/ tổ hợp phòng TLHĐ trường phổ thông; trường phổ thông với các sở trợ giúp ngồi khn khổ trường học để tăng cường kết nối, hỗ trợ Các phương án linh hoạt giúp triển khai đầy đủ nhiệm vụ TLHĐ (chẩn đốn tâm lý; dự phịng phát triển tâm lý; hỗ trợ, tư vấn, tham vấn tâm lý; trị liệu tâm lý; điều phối)

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w