1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Thực trạng đội ngũ làm công tác tham vấn học đường hiện nay

7 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ làm công tác TVHĐ là một vấn đề thiết thực, góp phần tạo nên cái nhìn thực tế hơn về số lượng người làm công tác TVHĐ/trường hiện nay và phòng dàn[r]

(1)

Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 01(49)/2019: tr 145-153

Ngày nhận bài: 18/12/2018; Hoàn thành phản biện: 26/3/2019; Ngày nhận đăng: 28/3/2019 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ

LÀM CÔNG TÁC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY

HUỲNH VĂN SƠN, NGUYỄN THỊ TỨ NGUYỄN THỊ DIỄM MY, ĐẶNG HOÀNG AN Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tóm tắt: Bài báo đề cập thực trạng đội ngũ làm công tác tham vấn học

đường (TVHĐ) phân tích bình diện số lượng Kết nghiên cứu cho thấy số lượng người làm công tác TVHĐ/trường tăng không đồng năm gần số lượng hạn chế; phần lớn trường phổ thơng có phịng dành cho cơng tác TVHĐ chủ yếu phịng khơng chun, sử dụng phịng chức khác để thay thế; số lượng người làm công tác TVHĐ/trường phân bố không đồng theo bậc học điểm đáng lưu ý bậc mầm non tiểu học số lượng đạt mức tỷ lệ 1; số lượng người làm công tác TVHĐ chủ yếu kiêm nhiệm

Từ khóa: Đội ngũ, tham vấn học đường, đội ngũ làm công tác tham vấn học đường

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo thông tư số 2564/BGD&ĐT - HSSV ngày 04 tháng năm 2005 [1] sau thơng tư số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 tháng năm 2005 [2] với nội dung hướng dẫn việc đưa công tác tham vấn tâm lý hướng nghiệp vào trường học Đến năm 2008, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cơng văn tuyển dụng giáo viên, lần có mục tuyển dụng giáo viên chuyên ngành , Tâm lý Giáo dục với mục đích cung cấp đội ngũ chuyên viên TVHĐ cho trường phổ thông trung học Đây coi “dấu mốc” đánh dấu đưa TVHĐ trở thành ngành nghề thực

Đội ngũ làm công tác TVHĐ lực lượng trực tiếp thực hoạt động tham vấn tâm lý trường học Đội ngũ làm cơng tác TVHĐ giải hiệu khó khăn đời sống tâm lý học sinh (HS), phịng ngừa kịp thời tác động tiêu cực gây bất ổn, ảnh hưởng đến chất lượng sống học tập trẻ Có thể thấy, đội ngũ có ảnh hưởng định đến chất lượng giáo dục nhà trường Do đó, việc phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển hoạt động tham vấn tâm lý trường học thuộc khu vực phía Nam nói riêng nước nói chung

(2)

146 HUỲNH VĂN SƠN cs

vẫn cịn hạn chế Những hệ luỹ dẫn đến HS rối loạn phát triển tâm lý, rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi (như vô kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, bạo…) Thực tế cho thấy HS gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho xác định cách thức ứng xử cho phù hợp mối quan hệ xung quanh Những HS cần trợ giúp nhà chuyên môn, thầy cô giáo cha mẹ Việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ làm công tác TVHĐ vấn đề thiết thực, góp phần tạo nên nhìn thực tế số lượng người làm công tác TVHĐ/trường phòng dành chuyên cho TVHĐ trường phổ thơng đảm bảo hay khơng Đây sở đề biện pháp phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ

2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Khách thể nghiên cứu

Mẫu khảo sát đề tài gồm 320 khách thể, bao gồm 102 cán quan lý (CBQL) 218 người làm công tác TVHĐ tỉnh thành khu vực phía Nam Khách thể nghiên cứu lựa chọn theo tiêu chí Tỉnh/Thành phố, vị trí cơng tác, thâm niên cơng tác, cơng tác bậc học, giới tính Thông tin cụ thể khách thể nghiên cứu thể chi tiết bảng

Bảng Vài nét khách thể nghiên cứu Nhóm khách

thể Đặc điểm Tần số

Tỷ lệ phần trăm (%)

CBQL

Tỉnh/Thành phố

TP.HCM 37 36,3

Long An 23 22,5

Cà Mau 12 11,8

Bình Dương 15 14,7

Đồng Nai 15 14,7

Giới tính Nam 58 56,9

Nữ 44 43,1

Vị trí đảm nhận Hiệu trưởng 51 50,0

Phó hiệu trưởng 51 50,0

Thâm niên công tác

Dưới 10 năm 76 74,5

Từ 11 -15 năm 26 25,5

Trình độ Cử nhân 80 78,4

Thạc sĩ 22 21,6

Đội ngũ làm công tác

TVHĐ

Tỉnh/Thành phố

TP.HCM 72 33,0

Long An 44 20,2

Cà Mau 22 10,1

Bình Dương 39 17,9

Đồng Nai 41 18,8

Giới tính Nam 51 23,4

(3)

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ LÀM CÔNG TÁC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY 147

Trình độ

Cử nhân 196 89,9

Thạc sĩ 18 8,30

Khác 1,80

Công tác bậc học

Mầm non 17 7,80

Tiểu học 43 19,7

THCS 72 33,0

THPT 86 39,4

Chuyên ngành đào tạo

Ngữ văn 30 13,8

Tâm lý giáo dục 43 19,7

Vật lý 23 10,6

GDTH 23 10,6

QLGD 22 10,1

Khác 77 35,2

- Nhóm khách thể CBQL:

+ Tiêu chí Tỉnh/Thành phố: nghiên cứu Tỉnh/Thành phố khu vực phía Nam, có 37/102 CBQL TP.HCM (chiếm 36,3%), Long An có 23 khách thể (chiếm 22,5%), Cà Mau có 12 khách thể (chiếm 11,8%), Bình Dương Đồng Nai nơi có 15 khách thể (chiếm 14,7%)

+ Tiêu chí giới tính: nghiên cứu CBQL nam nữ, CBQL nam có 58/102 (chiếm 56,9%) nữ 44/102 (chiếm 43,1%)

+ Tiêu chí vị trí đảm nhận: khảo sát CBQL trường học, hiệu trưởng có 51/102 (chiếm 50%) Phó hiệu trưởng có 51/102 (chiếm 50%)

+ Tiêu chí trình độ: khảo sát tất trình độ, cử nhân có 80/102 CBQL (chiếm 78,4%) Thạc sĩ 22/102 (chiếm 21,6%)

+ Tiêu chí thâm niên cơng tác: khảo sát mốc thâm niên khác nhau, thâm niên cơng tác 10 năm có 76/102 CBQL (chiếm 74,5%), từ 11 - 15 năm có 26/102 (chiếm 25,5%)

- Nhóm khách thể đội ngũ làm công tác TVHĐ:

+ Tiêu chí Tỉnh/Thành phố: nghiên cứu Tỉnh/Thành phố khu vực phía Nam, TP.HCM có 72/218 (chiếm 33,0%), Long An có 44/218 (chiếm 20,2%), Cà Mau 22/218 (chiếm 10,1%), Bình Dương 39/218 (chiếm 17,9%), Đồng Nai 41/218 (chiếm 18,9%)

+ Tiêu chí giới tính: nghiên cứu người làm cơng tác TVHĐ nam nữ, nam có 51/218 (chiếm 23,4%) nữ có 167/218 (chiếm 76,6%)

(4)

148 HUỲNH VĂN SƠN cs

+ Tiêu chí trình độ: khảo sát tất trình độ, cử nhân có 196/218 (chiếm 89,9%), thạc sĩ có 18/218 (chiếm 8,3%) trình độ khác có 4/218 (chiếm 1,8%)

+ Tiêu chí bậc học cơng tác: nghiên cứu tất bậc từ mầm non đến THPT, Mầm non có 17/218 (chiếm 7,8%), Tiểu học có 43/218 (chiếm 19,7%), THCS 72/218 (chiếm 33,0%), THPT 86/218 (chiếm 39,4%)

Với thông tin nói từ hai nhóm khách thể thấy mẫu nghiên cứu đa dạng phân tán Tỉnh/Thành phố, giới tính, vị trí đảm nhận, trình độ, thâm niên công tác cách phù hợp Điều giúp cho trình nghiên cứu thu thập thơng tin mang tính đại diện khách quan

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Tiến hành thông qua việc phối hợp đồng phương pháp: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn phương pháp toán thống kê phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp

Cơng cụ nghiên cứu phiếu thăm dò thực qua ba giai đoạn: Điều tra thử bảng thăm dò mở, thiết kế bảng hỏi, khảo sát thức Cơng cụ nghiên cứu dựa ba nguyên tắc: đảm bảo giá trị mặt nội dung; đáng tin cậy mặt thống kê; sử dụng hình thức câu hỏi cho phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp với đặc điểm khách thể nghiên cứu

Bảng hỏi thức cấu trúc gồm phần: phần - Thông tin cá nhân người trả lời phần - Phần nội dung câu hỏi Ở phần tìm hiểu thực trạng đội ngũ làm cơng tác TVHĐ khu vực phía Nam phân tích bình diện số lượng, chúng tơi tập trung ý hỏi sau: tìm hiểu số lượng người làm cơng tác TVHĐ/trường năm gần đây; tìm hiểu thực trạng phịng TVHĐ trường phổ thơng; tìm hiểu chuyên môn số lượng người làm công tác TVHĐ

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng số lượng đội ngũ làm công tác tham vấn học đường khu vực phía Nam trường

(5)

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ LÀM CÔNG TÁC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY 149

Bảng Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường khu vực phía Nam năm gần đây Năm học Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường

2017 - 2018 1,09

2016 - 2017 0,95

2015 - 2016 0,74

2014 - 2015 0,54

2013 - 2014 0,34

Bên cạnh đó, theo khảo sát có khơng trường khơng có người phụ trách công tác tham vấn tâm lý cho học sinh Kết phản ánh thực tế không đồng số lượng người làm công tác TVHĐ/trường khu vực phía Nam Cơ T.T.T.N cho biết:

“Ngay từ Sở Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn việc đưa công tác tham vấn tâm lý hướng nghiệp vào trường học, ban giám hiệu đồng nhận thấy công tác tham vấn tâm lý cho học sinh đóng vai trị quan trọng góp phần vào hiệu giáo dục của nhà trường nên triển khai quy hoạch người phụ trách công tác Và hiện trường tơi có giáo viên phụ trách việc tham vấn tâm lý cho học sinh” Thầy M.T.T cho biết thêm: “Mơ hình phịng tham vấn học đường đơn vị triển

cách ba năm có giáo viên phụ trách cơng tác này”. Kết vấn

một lần cho thấy số lượng người làm công tác TVHĐ/trường trường chưa có đồng số lượng có chênh lệch đáng kể Nói khác đi, trường trang bị số lượng người làm công tác TVHĐ theo khả điều kiện cho phép chưa dựa quy định cụ thể

3.2 Thực trạng phòng tham vấn tâm lý trường học khu vực phía Nam

Bảng Thực trạng phòng tham vấn tâm lý trường học khu vực phía Nam

Ý kiến CBQL

Đội ngũ làm công tác TVHĐ Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Không có phịng dành cho hoạt động TVHĐ 24 23,5 61 28,0 Có phịng chun, dành riêng cho người làm

TVHĐ thực nhiệm vụ

là TVHĐ 31 30,4 78 35,8

3 Có phịng khơng chun, sử dụng

phịng chức khác để thay 47 46,1 79 36,2

Tổng cộng 102 100 218 100

(6)

150 HUỲNH VĂN SƠN cs

tâm lý cho học sinh Tỷ lệ chiếm 76,5%, chiếm khoảng ¾ trường phổ thơng khu vực phía Nam

Kết từ nhóm khách thể đội ngũ làm cơng tác TVHĐ cho thấy có đánh giá tương tự, cụ thể có phịng để thực cơng tác TVHĐ với tỷ lệ 72,0% (“có phịng khơng chun, sử dụng phòng chức khác để thay thế” chiếm 36,2%, “Có phịng chun, dành riêng cho người làm TVHĐ thực nhiệm vụ TVHĐ” chiếm 35,8%) Tỷ lệ đánh giá “khơng có phịng dành cho hoạt động TVHĐ” CBQL người làm công tác TVHĐ 23,5% 28,0% Rõ ràng chênh lệch khơng lớn hai nhóm khách thể đánh giá thực trạng phòng tham vấn tâm lý trường học

Kết khảo sát tương đồng với số ý kiến thu từ kết vấn, Thầy N.H.V cho biết: “Kỳ thực mà nói trường chúng tơi chưa có

phịng chun dành cho tham vấn học đường mà sử dụng phần phòng họp hội đồng làm phòng tham vấn Vì tính chất đặc thù cơng tác tham vấn tâm lý cho học sinh, cố gắng xây dựng phòng chuyên dành riêng cho người làm TVHĐ thực nhiệm vụ TVHĐ”

Tóm lại, phần lớn trường phổ thơng khu vực phía Nam có phịng dành cho cơng tác TVHĐ Tuy nhiên, với tỷ lệ phịng TVHĐ khơng chun chí khơng có phịng để làm TVHĐ trở ngại lớn công tác quản lý đội ngũ người làm công tác TVHĐ Với nhu cầu đặc biệt học sinh, nhà tham vấn cần có khơng gian hợp lý để hỗ trợ tốt Trước thực trạng này, trường phổ thơng khu vực phía Nam cần thiết phải có phịng TVHĐ Thêm vào đó, phịng TVHĐ phải đầu tư phát huy hết vai trị mạnh để đội ngũ làm công tác TVHĐ thực tốt nhiệm vụ tham vấn tâm lý cho học sinh

3.3 Thực trạng số lượng người làm công tác tham vấn học đường/trường khu vực phía Nam phân tích bậc học

Kết thống kê bảng cho thấy số lượng người làm công tác TVHĐ/trường khu vực phía Nam phân bố khơng đồng theo bậc học Chiếm tỷ lệ cao thuộc bậc “THCS” với 1,26 người/trường, với tỷ lệ chênh lệch không đáng kể bậc “THPT” với 1,17 người/trường Đây tín hiệu tương đối tốt, cho thấy trường THCS, THPT khu vực phía Nam có người phụ trách cơng tác Tuy nhiên, hai bậc học cịn lại số lượng người làm công tác TVHĐ/trường mức tỷ lệ 1,0 (bậc “tiểu học” với tỷ lệ 0,88, bậc “mầm non” với tỷ lệ 0,64)

Bảng Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường khu vực phía Nam phân tích bậc học Bậc học Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường

Mầm non 0,64

Tiểu học 0,88

THCS 1,26

(7)

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ LÀM CÔNG TÁC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY 151

Như trường mầm non tiểu học khu vực phía Nam số lượng tương đối trường chưa có người làm cơng tác TVHĐ Một vấn đề đặt ra: Khi trẻ mầm non học sinh tiểu học có vấn đề tâm lý mà khơng hỗ trợ, giúp đỡ hệ lụy việc gánh chịu thương tổn tâm sinh lý nào? Việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ làm cơng tác TVHĐ khu vực phía Nam cần phải lưu tâm đến thực trạng

3.4 Thực trạng chun mơn đội ngũ làm công tác tham vấn học đường khu vực phía Nam

Kết khảo sát bảng chuyên môn đội ngũ làm công tác TVHĐ khu vực phía Nam cho thấy, theo đánh giá CBQL đội ngũ làm công tác TVHĐ, đội ngũ làm cơng tác TVHĐ khu vực phía Nam phần lớn không chuyên TVHĐ mà “kiêm nhiệm” với tỷ lệ xác nhận 70,6% 60,1% nhóm CBQL đội ngũ làm cơng tác TVHĐ Bên cạnh đó, có gần 1/3 đến 1/3 giáo viên TVHĐ đào tạo Tâm lý học, Giáo dục học, Tâm lý giáo dục, Tâm lý học trường học đội ngũ xem có chun TVHĐ

Bảng Chun mơn đội ngũ làm công tác TVHĐ khu vực phía Nam

Chun mơn CBQL Đội ngũ làm công tác TVHĐ

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Chuyên TVHĐ 30 29,4 87,0 39,9

Kiêm nhiệm 72 70,6 131,0 60,1

Tổng cộng 102 100 218 100

Phân tích chi tiết số lượng đội ngũ kiêm nhiệm làm cơng tác TVHĐ khu vực phía Nam cho thấy có 30/131 GV Ngữ văn phụ trách công tác tham vấn tâm lý cho học sinh chiếm 22,9%, đội ngũ kiêm nhiệm GV Giáo dục công dân với 25/131 chiếm 19,1%, GV Giáo dục tiểu học GV Vật lý chiếm 17,6% với 23/131, có 22/131 GV có chuyên ngành QLGD chiếm 16,8% 6,1% lại chuyên ngành khác Như vậy, số lượng giáo viên kiêm nhiệm làm công tác TVHĐ chiếm gần 2/3 mẫu, số không nhỏ Đội ngũ làm công tác TVHĐ đa phần chưa chuyên sâu họ đào tạo từ chuyên môn khác, nên chuyển sang làm TVHĐ gặp phải khơng khó khăn Các chương trình bồi dưỡng, đào tạo TVHĐ cần quan tâm đến vấn đề

Khơng dừng lại đó, thực trạng phản ánh thiếu nhân lực cơng tác TVHĐ Chính thiếu nhân lực nên giáo viên khơng chun phải kiêm nhiệm vai trị người làm công tác TVHĐ Thực tế tất yếu cần đảm bảo phát triển đội ngũ làm cơng tác TVHĐ cho khu vực phía Nam phát triển đội ngũ TVHĐ cho nước tình hình

Một GV kiêm nhiệm công tác TVHĐ trường tiểu học V.T.T cho biết: “Công tác TVHĐ

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w