giaòantuan

99 122 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giaòantuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo aùn lôùp 2 TUẦN 16 Ngày soạn: 5 / 12/ 2009 Ngày dạy : Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn dạy Tập đọc: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ : sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, lành hẳn, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, hiểu - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu - Hiểu nghĩa các từ mới như : Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK - Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi học sinh đọc bài : “Bé Hoa” -Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học -Hôm nay ta t.hiểu bài “ Con chó nhà hàng xóm”ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc a/ GV đọc mẫu toàn bài . - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm b/ GV h/ dẫn hs luyện đọc kết hợp GNT * Đọc từng câu - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn – Nhận xét 1’ 25’ - Theo dõi GV giới thiệu bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS luyện đọc từ khó : sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, lành hẳn, mải - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 . 1 Giaùo aùn lôùp 2 * Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ) - Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh Giải lao giữa 2 tiết TIẾT 2 HĐ3: Tìm hiểu bài -Giáo viên cho học sinh đọc thầm nội dung bài và trả lời câu hỏi. ? Câu 1 ? Câu 2 ? Câu 3 ? Câu 4 ? Câu 5 KL: Nên yêu quý, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà. HĐ4: Luyện đọc lại -Giáo viên HD HSđọc diễn cảm thêm ở lời của nhân vật, dẫn chuyện. -Cho học sinh luyện đọc -Cho học sinh đọc cá nhân -Giáo viên nhận xét HĐ5: Củng cố, dặn dò -Câu chuyện cho em thấy điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 4’ 15’ 15’ 5’ - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Luyện đọc CN- ĐT ( bảng phụ) - Lắng nghe -1 HS đọc chú giải - HS đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc ). - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 -Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi -Bạn của Bé là cún bông -Chạy đi tìm người giúp. -Bạn bè thay nhau đến thăm nhưng bé vẫn buồn vì thiếu Cún. -Cún mang nhiều thứ đến -Bé mau khỏi là nhờ Cún. -Học sinh luyện đọc -Học sinh đọc thi -Cả lớp nhận xét - HS trả lời Toán: NGÀY - GIỜ I/ Mục tiêu - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau 2 Giaùo aùn lôùp 2 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày - Nhận biét đơn vị đo thời gian: ngày giờ - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều , tối. - Làm các bài tập 1,3 II/ Đồ dùng dạy học: : Mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau :x + 14 = 29 x – 22= 38 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài học HĐ2: Giới thiệu ngày, giờ ? Bây giờ là ban ngày hay đêm GT: 1 ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . ?Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? ?Lúc 11 giờ trưa, lúc 2 giờ chiều em đang làm gì? -Giáo viên nêu: 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước tới 12 giờ đêm hôm sau. ?Kim đồng hồ phải quay mấy vòng? ?Có bao nhiêu tiếng khi quay 2 vòng? 24 giờ trong ngày chia ra các buổi (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) -Giáo viên ghi bảng HĐ3: Luyện tập – Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh thảo luận từng ý. -Giáo viên cho hs báo cáo kết quả thảo luận ? Tại sao em biết đồng hồ chỉ 6 giờ Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1’ 13’ 14’ 5’ - Theo dõi GV giới thiệu bài -Bây giờ là ban ngày -Em đang ngủ -Học sinh nối tiếp nhau nêu câu trả lời. -2 vòng -24 tiếng -Học sinh nhắc lại các buổi bắt đầu và kết thúc (như sách giáo khoa) -Một em nêu yêu cầu bài tập. -HS thảo luận và dùng mô hình đồng hồ quay theo đồng hồ trong bài tập và điền số vào sách: 6 giờ sáng, 12 giờ trưa, 17 giờ chiều) -Học sinh báo cáo kết quả -Kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12 -Một em nêu 3 Giaùo aùn lôùp 2 -Cho học sinh tự làm -Cho học sinh nêu miệng kết quả -Giáo viên nhận xét. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu và kết thúc từ đâu? - GV nhận xét tiết học -Học sinh điền vào chỗ chấm theo yêu cầu -Vài học sinh nêu Ngày soạn: 6 / 12/ 2009 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009 Chính tả: ( Tập chép ) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đoạn văn xuôi . - Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2, 3câu a ( ui/uy, ch/tr) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ sau: sắp xếp, ngôi sao, mưa lất phất… - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Chép bài “ Con chó nhà hàng xóm” HĐ2: Hướng dẫn tập chép -Giáo viên đọc đoạn văn - Giúp HS nắm nội dung bài -Hướng dẫn học sinh trình bà Những chữ nào trong bài phải viết hoa -Hướng dẫn học sinh viết từ khó. -Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài. -Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi * Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Trò chơi “Thi tìm từ theo yêu cầu” 1’ 20’ 6’ - Theo dõi GV giới thiệu bài -Hai HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -Học sinh trả lời. - Bé ( tên riêng), chữ dầu dòng đầu câu -Viết từ khó bảng con: Nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành, -Học sinh nhìn bảng chép bài -Học sinh đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 4 Giaùo aùn lôùp 2 -Chia lớp thành 4 đội yêu cầu các đội thi 3 vòng. Vòng 1: Tìm các từ có vần ui Vòng 2: Tìm các từ chỉ đồ dùng trong gia đình bắt đầu bằng ch Vòng 3: Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã -Giáo viên nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc. Bài 3 : HS tự làm HĐ4: Củng cố, dặn dò - Gọi HS viết lại những chữ viết sai. - Giáo viên nhận xét - tuyên dương 3’ -Chia 4 đội -Các đội thi nối tiếp +/ Núi, túi, chui lủi, múi bưởi, . +/ Chăn, chiếu, chổi, chén, chõng, chảo, +/ Nhảy nhót, kể chuyện, vẽ vời, . -Học sinh dưới lớp cổ vũ và nhận xét. Âm nhạc : GV bộ môn dạy Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng chiều tối - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ , 17 giờ, 23 giờ . - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - Làm các bài tập 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) ? Một ngày bắt đầu ở đâu và kết thúc ở đâu ? Buổi tối tính từ mấy giờ đến mấy giờ - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2 :Thực hành-Luyện tập Bài 1: Treo tranh 1 và hỏi? Bạn An đi học lúc mấy giờ? ? Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng -Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu quay kim đến 7 giờ. ? Tiếp với các tranh còn lại 1’ 23’ - Theo dõi GV giới thiệ -Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng -Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng -Thực hành quay kim trên mặt đồng hồ 5 Giaùo aùn lôùp 2 Bài2:Y.cầu hs đọc các câu ghi dưới bức tranh 1 ?Muốn biết câu nào nói đúng câu nào nói sai ta phải làm gì? ? Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học từ lúc mấy giờ HĐ4: Củng cố, dặn dò Trò chơi thi quay đồng hồ -Chia lớp làm hai đội -Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ -Giáo viên đọc to các giờ -Kết thúc đội nào có nhiều điểm hơn là đội đó thắng cuộc. -Nhận xét tiết học 7’ -Học sinh đọc. Quan sát tranh . -Thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk -Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ -Lớp chia hai đội -Nhận mô hình đồng hồ -Các đội quay kim đội nào quay xong trước, giơ lên trước được tính 1 điểm, xong sau không được điểm. Đội nào xong trước mà sai không được điểm. Tập đọc : THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột , dòng. Đọc đúng các từ: vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa, … -Hiểu được tác dụng của thời gian biểu, Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. - Học sinh K,G hiểu được Thời gian biểu ngày nghỉ khác TGB ngày thường II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Con chó nhà hàng xóm” - Trả lời câu hỏi do GV nêu - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Thời gian biểu” HĐ2: Luyện đọc * Đọc mẫu : GV đọc mẫu -GV đọc mẫu lần một. Giọng chậm, rõ ràng. 1’ 15’ - Theo dõi GV giới thiệu bài - Học sinh theo dõi bài . -Một hs đọc . Cả lớp theo dõi bài 6 Giaùo aùn lôùp 2 * H/ dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ : - Luyện đọc từng câu -Hướng dẫn phát âm các từ khó. -Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng. -Yêu cầu đọc theo đoạn. -Đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc -Đọc đồng thanh cả lớp HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc bài. -Đây là lịch làm việc của ai? -Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. (Buổi sáng Phương Thảo làm những việc gì, từ mấy giờ đến mấy giờ?…) -Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? -Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường? HĐ4:Luyện đọc lại -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài -Gọi hai học sinh thi đọc cả bài trước lớp. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. HĐ5 : Củng cố, dặn dò ? Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao? -Giáo viên nhận xét tiét học - Về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em. 6’ 5’ 3’ trong sgk. -Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài. -Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm và sửa chữa theo GV nếu mắc lỗi. -Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc. -Đọc nối tiếp nhau. Mỗi hs đọc 1 đoạn. -Học sinh luyện đọc trong nhóm. -Học sinh thi đọc trong các nhóm. - Học sinh đọc đồng thanh. -Cả lớp đọc thầm. +Đây là lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo…. -Kể từng buổi. Ví dụ: +Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc 6 giờ . +Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách hợp lí. -Ngày thường buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học về, ngày chủ nhật đến thăm bà. -4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả bài -Hai học sinh thi đọc cả bài trước lớp -Lớp bình chọn giọng đọc hay, chính xác Ngày soạn: 7 / 12/ 2009 Ngày dạy : Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009 Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu : 7 Giaùo aùn lôùp 2 - Nêu được lơi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lưa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS - Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’) ?Giữ gìn trường lớp sạch sẽ mang lại lợi ích gì - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Phân tích tranh -Cho HS quan sát tranh SGK ?Nội dung tranh vẽ gì ?Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì -Qua sự việc này em rút ra được điều gì KL: Phải giữ trật tự ở những nơi công cộng để không làm ảnh hưởng đến người khác HĐ3: Xử lý tình huống -GV đưa ra 1 số tình huống trên bảng KL:Chúng ta cần giữ vệ sinh mọi lúc, mọi nơi HĐ4 Thảo luận lớp ?Em hãy nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh nơi công cộng. -Giáo viên ghi nhanh các ý đúng lên bảng KL:Giữ trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng là điều cần thiết HĐ 5 :Củng cố, dặn dò 1’ 10’ 8’ 7’ 3’ - Theo dõi GV -Quan sát tranh sách giáo khoa -Thảo luận cặp trả lời câu hỏi -Làm ồn ào gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, như thế là làm mất trật tự nơi công cộng. -Học sinh trả lời -Học sinh quan sát và thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Thảo luận 2’sau đó cá nhân trả lời +/Giữ vệ sinh nơi công cộng sẽ giữ cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát +/Giữ trật tự vs nơi công cộng sẽ giúp ta và những người xung quanh sống thoải mái hơn. 8 Giaùo aùn lôùp 2 ?Các em làm gì đe giữ vệ sinh nơi công cộng - Về thực hiện điều đã học - Dặn HSvề nhà chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu TỪ CHỈ TÍNH CHẤT - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ VẬT NUÔI I/ Mục tiêu : - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước. - Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? - Nêu đúng tên con vật được vẽ trong tranh II/ Đồ dùng dạy học: : - Bảng phụ viết sẵn bài tập , tranh BT3 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết luyện từ và câu tuần 15 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Luyện từ Bài 1: Yêu cầu đọc bài mẫu -Yêu cầu cả lớp thảo luận cặp bàn -Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng Bài 3 : GV nêu yêu cầu của bài Hỏi HS những con vật trong tranh được nuôi ở đâu? - GV nhận xét đưa ra đáp án đúng HĐ3: Luyện câu Câu kiểu Ai thế nào? Bài 2: Yêu cầu đọc bài mẫu ?Trái nghĩa với từ ngoan là gì ?Hãy đặt câu với từ hư 1’ 15’ 10’ 4’ - Theo dõi GV giới thiệu bài -Học sinh đọc -Thảo luận cặp, sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Tốt >< xấu , ngoan >< hư , nhanh >< chậm Trắng >< đen , cao >< thấp , khoẻ >< yếu - QS tranh và trả lời - Được nuôi trong nhà - HS viết tên cá con vật theo thứ tự vào vở - HS báo cáo kết quả bài làm của mình -Đọc bài mẫu -Hư, bướng bỉnh -Chú mèo ấy hư lắm. - HS làm bài vào vở - HS làm xong dán trên bảng lớp 9 Giaùo aùn lôùp 2 -Yêu cầu HS đặt câu với các từ còn lại - Phát giấy khổ to cho 3 HS làm bài - Nhận xét chữa bài HĐ4: Củng cố, dặn dò - Gọi hai HS đặt câu với từ nhanh và đen -Nhận xét tiết học – Về nhà xem lại bài đã học - Nhận xét bài bạn Toán: NGÀY - THÁNG I/ Mục tiêu - Biết đọc tên các ngày trong tháng - Biết xem lịch để xác định số ngày nào đó và xác định một ngày nào đó là thou mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ), ngày , tuần, lễ - Làm các bài tập 1, bài tập 2 - II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ như SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) - Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các ngày của buổi sáng - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: 10

Ngày đăng: 08/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

-Luyện đọc CN- ĐT (bảng phụ) - Lắng nghe -1 HS đọc chú giải - giaòantuan

uy.

ện đọc CN- ĐT (bảng phụ) - Lắng nghe -1 HS đọc chú giải Xem tại trang 2 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III/ Các hoạt động dạy học - giaòantuan

d.

ùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III/ Các hoạt động dạy học Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Nhận mơ hình đồng hồ - giaòantuan

h.

ận mơ hình đồng hồ Xem tại trang 6 của tài liệu.
- II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ như SGK - giaòantuan

d.

ùng dạy học: Hình vẽ như SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học :- Hình vẽ sách giáo khoa - giaòantuan

d.

ùng dạy học :- Hình vẽ sách giáo khoa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài3 Gọi hai học sinh lên bảng làm, - giaòantuan

i3.

Gọi hai học sinh lên bảng làm, Xem tại trang 14 của tài liệu.
?Các p/ tính đĩ cĩ trong bảng cộng nào - giaòantuan

c.

p/ tính đĩ cĩ trong bảng cộng nào Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Cho học sinh làm bảng con -Giáo viên nhận xét và ghi bảng - giaòantuan

ho.

học sinh làm bảng con -Giáo viên nhận xét và ghi bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
-GV ghi bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm bài - giaòantuan

ghi.

bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm bài Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - giaòantuan

hu.

ộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm Xem tại trang 29 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học :- Hình vẽ sách giáo khoa, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học - giaòantuan

d.

ùng dạy học :- Hình vẽ sách giáo khoa, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng - giaòantuan

i.

áo viên nhận xét và ghi lên bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học :- Tờ lịch như sgk, mơ hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học - giaòantuan

d.

ùng dạy học :- Tờ lịch như sgk, mơ hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc,Bảng nhĩm - giaòantuan

hi.

ếu ghi tên các bài tập đọc,Bảng nhĩm Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Cho hS làm bảng con -Nhận xét chữa bài - giaòantuan

ho.

hS làm bảng con -Nhận xét chữa bài Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Cả lớp làm bảng con - Nhận xét - giaòantuan

l.

ớp làm bảng con - Nhận xét Xem tại trang 44 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học: - giaòantuan

d.

ùng dạy học: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Thăm ghi tên các bìa TĐ, Bảng nhĩm, tranh minh hoạ bài tập - giaòantuan

h.

ăm ghi tên các bìa TĐ, Bảng nhĩm, tranh minh hoạ bài tập Xem tại trang 47 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ như SGK III/ Các hoạt động dạy học - giaòantuan

d.

ùng dạy học: Hình vẽ như SGK III/ Các hoạt động dạy học Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Cho học sinh làm bảng con - giaòantuan

ho.

học sinh làm bảng con Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Cho học sinh làm bảng con - giaòantuan

ho.

học sinh làm bảng con Xem tại trang 54 của tài liệu.
4. Trong hình vẽ bên cĩ: a. Cĩ …. hình tam giác - giaòantuan

4..

Trong hình vẽ bên cĩ: a. Cĩ …. hình tam giác Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Gọ i3 học sinh lên bảng viết các từ sau:            - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra - giaòantuan

i3.

học sinh lên bảng viết các từ sau: - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra Xem tại trang 63 của tài liệu.
-Giáo viên nhận xét và ghi bảng - giaòantuan

i.

áo viên nhận xét và ghi bảng Xem tại trang 64 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học :- Hình vẽ sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học - giaòantuan

d.

ùng dạy học :- Hình vẽ sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học Xem tại trang 70 của tài liệu.
HĐ2 Lập bảng nhân 2 - giaòantuan

2.

Lập bảng nhân 2 Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Thuộc bảng nhân 2 - giaòantuan

hu.

ộc bảng nhân 2 Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng cho HS nêu miệng. - giaòantuan

i.

áo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng cho HS nêu miệng Xem tại trang 78 của tài liệu.
-GV nhận xét ghi kết quả lên bảng -Cho vài HS đọc bảng nhân 4 - giaòantuan

nh.

ận xét ghi kết quả lên bảng -Cho vài HS đọc bảng nhân 4 Xem tại trang 94 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học - giaòantuan

d.

ùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan