giaoantuan6chuanmoi

37 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giaoantuan6chuanmoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương TUẦN 6 Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tiết 2 Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.MỤC DICH – YEU CAU: - Đọc đúng các từ A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nhân loại và các số liệu thống kê. Đọc trơi chảy tồn bài - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Giáo dục HS thái độ ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da màu ở Nam Phi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.On dinh (1’) 2.Bài cũ: (4’) - Gọi học sinh đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ bài Ê-mi-li,con . và trả lời câu hỏi SGk. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu bài: (2’) * Giới thiệu chủ điểm * Giới thiệu bài: Giới thiệu về đất nước Nam phi trên bản đồ. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: (16’) - Giới thiệu tranh minh hoạ - Phân đoạn: 3 đoạn - Đọc nối tiếp đoạn + Hướng dẫn đọc đúng: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nhân loại - Đọc nhom doi (3’) - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: (7’) + A-pác-thai là gì? + Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? + Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 học sinh đọc tồn bài - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó phát âm - 3HS đọc nối tiếp,đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 học sinh đọc tồn bài + Chế độ phân biệt chủng tộc . làm việc nặng nhọc, trả lương thấp . . đứng lên đòi bình đẳng, . . vì chế độ A-pac-thai là chế độ 1 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương + Vì sao cuộc chiến tranh chống chế độ A- pác-thai được đơng đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi Mới. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (5’) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: nhấn mạnh các từ: bất bình, dũng cảm, bền bỉ, u chuộng tự do và cơng lí buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) * Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Nhận xét tiết học. phân biệt chủng tộc . . tổng thống Nen-xơn Man-đê-la - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Tốn: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.On dinh (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS làm BT2 cột 2 của câu a, b - Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích 2. Bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu bài: (1’) 2.2. Dạy bài mới: - Tổ chức cho HS tiến hành làm các bài tập, nhận xét bài làm, chữa các bài làm * Bài 1: - 2 HS làm ở bảng, nhận xét - Một số HS nhắc lại - 2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào 2 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m 2 (theo mẫu): 6m 2 35dm 2 8m 2 27dm 2 b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm 2 : 4dm 2 65cm 2 95cm 2 + GV làm mẫu cho HS quan sát 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 m 2 = 100 35 6 m 2 + Gọi 2 HS làm ở bảng * Bài 2: + Cho HS thảo luận nhóm 2 + Tổ chức cho các nhóm nêu kết quả + Có thể cho HS giải thích cách làm (đổi 3cm 2 5mm 2 =305mm 2 ) * Bài 3: (Cột 1) + GV hướng dẫn cho HS đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu + Nhận xét và cho điểm * Bài 4: + Cho HS đọc đề, tóm tắt bài tốn, phân tích và nêu cách giải + GV gợi ý cho HS: - Tính diện tích 1 viên gạch - Tính diện tích 150 viên gạch - Đổi cm 2 thành m 2 + Nhận xét, chấm và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - Học thuộc các bảng đơn vị đo đã học - Nhận xét tiết học. vở nháp. - Nhận xét bài làm - HS thảo luận nhóm đơi, nêu kết quả, cả lớp nhận xét - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm Diện tích của một viên gạch là: 40 × 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích của căn phòng là: 1600 × 150 = 240000 (cm 2 ) 240000cm 2 = 24m 2 Đáp số: 24m 2 - Một số HS nhắc lại Rút kinh nghiệm : Tiết 5 Địa lí: ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 3 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặnn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ. - HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. * GD BVMT (mức độ bộ phận) : GD HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và tích cực bảo vệ rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” + Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?  Giáo viên nhận xét. Đánh giá - Lớp nhận xét 2. Bài mới: “Đất và rừng” - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Đất ở nước ta - Hoạt động nhóm đơi, lớp + Bước 1: → Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát - u cầu đọc tên lược đồ. - Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ + Bước 2: - Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - HS lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa, bổ sung - Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ) - Học sinh đọc - Chốt ý chính: Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng” - Học sinh lặp lại * Hoạt động 2: Rừng ở nước ta - Hoạt động nhóm bàn + Bước 1: GV u HS quan sát các hình 1,2,3; đọc SGK và hồn thành bài tập: - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung cho phù hợp: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn 4 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương + Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày * Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo đất trồng (GD BVMT) - HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người. + Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - HS trả lời các câu hỏi. - GV liên hệ một số địa phương để giới thiệu cho HS biết một số biện pháp khác ở địa phương. - Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng. - Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa → trồng dưa, đậu. - Vùng trung du → Làm ruộng bậc thang trên các sườn đồi. - Học sinh trưng bày tranh ảnh - Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn . *Vì sao chúng ta cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lý HS khá , giỏi TL 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại các nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ơn tập” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng Rút kinh nghiệm : Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiết 2 Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Đọc đúng các tên nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Thơng qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Si-le (nếu có) 5 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A- pác-thai” - 2 HS  GV nhận xét. - Học sinh lắng nghe 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - Gọi 1 HS đọc tồn bài - 1 học sinh đọc tồn bài - u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ra cách ngắt nghỉ hơi câu dài (GV dán câu văn vào cột luyện đọc) - Học sinh thảo luận - Gọi 1 HS đọc câu văn có thể hiện cách ngắt nghỉ hơi. - Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - Bài văn này được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn - 3 học sinh đọc nối tiếp -Gọi 1 HS đọc lại tồn bài - 1 học sinh đọc - HS đọc giải nghĩa ở phần chú giải. - Giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). - Học sinh nêu các từ khó khác - Đọc lại tồn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người trên tàu? - Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đơ nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le mn năm” - Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn . - Học sinh đếm số, nhớ số của mình. - u cầu các HS có cùng số trở về vị trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. - u cầu học sinh thảo luận - HS thảo luận trả lời các CH trong SGK  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Luyện đọc - Hoạt động nhóm, cá nhân - Để đọc diễn cảm, ngồi việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Mời HS nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung. - Mời 1 HS đọc lại tồn bài - 1 học sinh đọc lại - Chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng). - Học sinh đọc + mời HS khác nhận xét  Giáo viên nhận xét, tun dương 3. Củng cố - Mỗi dãy cử 1 HS chọn đọc diễn cảm 1 - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn 6 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương đoạn mà mình thích nhất. nhau.  Giáo viên nhận xét, tun dương. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Những người bạn tốt” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Tốn: HÉC - TA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết gọi tên, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vng - Biết chuyển đổi các đơn vị đo ( trong quan hệ với héc-ta ) và vận dụng để giải các bài tốn có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hình vng có cạnh 1hm thì diện tích bằng bao nhiêu ? 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu: Trong thực tế khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu vườn . người ta thường dùng đơn vị đo héc-ta - 1 héc-ta là 1 héc-tơ-mét vng - Héc-ta viết tắt là ha - GV gợi ý để HS nhận xét: 1ha = 100dam 2 1dam 2 = 100m 2 1ha = 10000m 2 * HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Đổi đơn vị từ lớn sang bé (2 dòng đầu) - 1HS đọc - HS trả lời: Diện tích 1héc-tơ-mét vng - HS nhắc lại - HS nhận xét và nêu mối quan hệ giữa hm 2 với dam 2 và m 2 - Vài HS nhắc lại - HS làm ở vở, nhận xét và nêu cách làm: 4ha = 40000m 2 2 1 ha = 5000m 2 7 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương b) Đổi đơn vị từ bé sang lớn (cột đầu) - GV cho HS làm lần lượt từng phần từ a đến b, sau đó cho HS nhận xét kết quả ( nói rõ cách làm ) Bài 2: - Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi + Cho HS đọc, tóm tắt và phân tích đề + GV gợi ý để HS nêu cách làm Đổi 12 ha = .m 2 Tính 40 1 điện tích + Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp + GV nhận xét chữa, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: + Ha là đơn vị đo nào ? + Viết ký hiệu héc-ta ? - Nhận xét tiết học. 20 ha = 200000 m 2 100 1 ha = 100m 2 6000m 2 = 6ha 800000m 2 = 80 ha - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm: 22200 ha = 222000000 m 2 -HS đọc đề tóm tắt và phân tích bài tốn - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm: - Vài HS trả lời Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Chính tả ( Nhớ - viết) : Ê-MI-LI, CON . I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con .với thể thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo u cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ: suối, ruộng, lúa, mùa. - 2 học sinh viết - Nêu quy tắc đánh dấu thanh 8 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, u cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả - Gọi 2-3 học sinh đọc thuộc lòng khổ 3-4 + Nhắc học sinh chú ý các dấu câu, các tên riêng. - Chấm chữa- Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: * Chốt: - Trong tiếng có vần ưa ( khơng có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu + Trong tiếng có vần uơ ( có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Bài 3: - Giải thích nội dung các thành ngữ, tục ngữ đó. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp đọc thầm - Viết vào vở - Nêu u cầu - Học sinh làm vào vở - 2 học sinh làm vào vở BT và trình bày trên bảng - Nhận xét cách ghi dấu thanh - Hoạt động nhóm đơi - Vài HS đọc các thành ngữ, tục ngữ đã điền. HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT , hiểu nghóa các thành ngữ, tục ngữ Rút kinh nghiệm : Tiết 5 Khoa học: DÙNG THUỐC AN TỒN I. MỤC TIÊU: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn : - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 9 Giáo án : Lớp 5/1 Trường TH Lê Văn Cảng Người thực hiện ; Hồ Thoại Phương HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Thực hành nói “khơng !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma t + Nêu tác hại của thuốc lá? - HS trả lời. + Nêu tác hại của rượu bia? - HS khác nhận xét + Nêu tác hại của ma t?  Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Bài mới * HĐ 1: Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh - Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước) - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét + Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? - B12, B6, A, B, D . + Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết? - Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit - Chuyển ý: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là gì.Cách sử dụng thuốc kháng sinh an tồn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm. - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của ma t. * HĐ 2: Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an tồn - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên (Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật) (Câu hỏi gắn sau thuyền) - HS nhận câu hỏi - Đọc u cầu câu hỏi - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào câu chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức - Học sinh thảo luận Dặn dò vượt thác an tồn * Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét * N 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì? +Khi bị bệnh ta phải làm gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tn theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ) → Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.  Giáo viên chốt - ghi bảng *N 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh khơng có tác dụng. + Khi dùng thuốc chúng ta phải tn thủ qui định gì? (Khơng dùng thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn) → Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương hàn. - Một số bệnh kháng sinh khơng chữa được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm gan .  Giáo viên chốt - ghi bảng *N5,6: Kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào? + Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, → Nguy hiểm với người bị dị ứng 10

Ngày đăng: 28/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

+ Gọi 2 HS là mở bảng - giaoantuan6chuanmoi

i.

2 HS là mở bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình ảnh trong SGK được phĩng t o- Bản đồ phân bố các loại đất chín hở Việt Nam - Phiếu học tập - giaoantuan6chuanmoi

nh.

ảnh trong SGK được phĩng t o- Bản đồ phân bố các loại đất chín hở Việt Nam - Phiếu học tập Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - giaoantuan6chuanmoi

t.

số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Gọi 1HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hình vuơng cĩ cạnh 1hm thì diện tích bằng bao nhiêu ? - giaoantuan6chuanmoi

i.

1HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hình vuơng cĩ cạnh 1hm thì diện tích bằng bao nhiêu ? Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Gọi 1HS là mở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét. - giaoantuan6chuanmoi

i.

1HS là mở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21. - giaoantuan6chuanmoi

c.

đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ÿ Giáo viên chố t- ghi bảng *N 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc   kháng   sinh   và   1   số   bệnh kháng sinh khơng cĩ tác dụng - giaoantuan6chuanmoi

i.

áo viên chố t- ghi bảng *N 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh khơng cĩ tác dụng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ÿ Giáo viên chố t- ghi bảng - giaoantuan6chuanmoi

i.

áo viên chố t- ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Phân cơng 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã cĩ sẵn sau khi hết thời gian thảo luận - giaoantuan6chuanmoi

h.

ân cơng 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã cĩ sẵn sau khi hết thời gian thảo luận Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Phấn mà u- Bảng phụ. SGK, bảng con - giaoantuan6chuanmoi

h.

ấn mà u- Bảng phụ. SGK, bảng con Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ. - giaoantuan6chuanmoi

c.

sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Sưu tầm bài vẽ của hs lớp trước - giaoantuan6chuanmoi

Hình ph.

óng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Sưu tầm bài vẽ của hs lớp trước Xem tại trang 16 của tài liệu.
CTH: Gv sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để hs tự tìm ra cách vẽ họa tiết trang trí đới xứng từng bước như SGV 5 trang 32,33 - giaoantuan6chuanmoi

v.

sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để hs tự tìm ra cách vẽ họa tiết trang trí đới xứng từng bước như SGV 5 trang 32,33 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Tính diện tích các hình đã học. - giaoantuan6chuanmoi

nh.

diện tích các hình đã học Xem tại trang 20 của tài liệu.
-HS làm bài theo nhĩm rồi lên bảng trình bày. - giaoantuan6chuanmoi

l.

àm bài theo nhĩm rồi lên bảng trình bày Xem tại trang 21 của tài liệu.
- GV ghi lên bảng câu “Hổ mang bị lên núi” - giaoantuan6chuanmoi

ghi.

lên bảng câu “Hổ mang bị lên núi” Xem tại trang 22 của tài liệu.
ON TA P: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - giaoantuan6chuanmoi
ON TA P: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan