1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Tư tưởng của L.Tolstoi về giáo dục

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 174,53 KB

Nội dung

Nói cách khác, đối với L.Tolstoi, giáo dục quốc dân không thể không mang nội dung xã hội sâu sắc, rộng lớn trước hết trong phạm vi quốc gia; một xã hội, một quốc gia, đ[r]

(1)

NGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓA

Tư tưởng L.Tolstoi giáo dục Phạm Văn Chung*

Tóm tắt: Để đổi toàn diện giáo dục Việt Nam cần phải

nghiên cứu, tổng kết lịch sử giáo dục học, bao gồm di sản giáo dục của L.Tolstoi Chỉ với hai tác phẩm Về giáo dục quốc dân Về giáo dục đào tạo, L.Tolstoi đưa tư tưởng sâu sắc khoa học giáo dục, mối liên hệ nhà trường sống, giáo dục đại học giáo dục quốc dân Nhưng quán xuyến toàn lý thuyết giáo dục ơng tư tưởng triết học giáo dục tự dân chủ Đây giá trị bản, lớn lao tư tưởng giáo dục L.Tolstoi, cần tiếp thu để phát triển giáo dục Việt Nam

Từ khóa: Giáo dục; triết lý; tư tưởng; L.Tolstoi

1 Mở đầu

Giáo dục lĩnh vực hoạt động lớn quan trọng xã hội Vì thế, xã hội có tương lai tốt đẹp người cần có quan tâm sâu sắc, toàn diện đến phát triển giáo dục Một nhiệm vụ quan trọng cấp bách phải chấn hưng giáo dục nước ta xây dựng học thuyết khoa học giáo dục Đến Việt Nam, L.Tolstoi (1828 - 1910) biết đến không nhà văn, nghệ sĩ vĩ đại, mà nhà tư tưởng lớn nước Nga giới Với tư cách nhà giáo dục học, ơng đóng vai trị gạch nối, mắt xích quan trọng dịng chảy lịch sử tư tưởng, tinh thần thực tiễn giáo dục Nga nói riêng, nhân loại nói chung Những di sản lý luận giáo dục L.Tolstoi thể tập trung hai tác phẩm Về giáo dục quốc

dân Về giáo dục đào tạo (được in

trong tập sách “Đường sống: Văn thư nghị luận chọn lọc”) Trong hai tác phẩm L.Tolstoi đề xuất tư tưởng

giáo dục mang ý nghĩa học thuyết khoa học giáo dục với nội dung đa diện, sâu sắc, có giá trị giáo dục khứ thời L.Tolstoi có suy tư đầy trách nhiệm khoa học giáo dục Học thuyết L.Tolstoi dù hình thức phác thảo bao gồm tất nội dung khoa học giáo dục (về đối tượng, mục đích, chức năng, vai trị giáo dục, nội dung phương thức, hình thức, cấp độ lĩnh vực giáo dục, lịch sử giáo dục, phạm trù, quy luật giáo dục bản) Bài viết giới thiệu nội dung tư tưởng L.Tolstoi giáo dục.*

2 Tư tưởng L.Tolstoi đối tượng và mục đích giáo dục

Trong Về giáo dục quốc dân, L.Tolstoi cho rằng, chất việc giáo dục dân chúng gì,

(*)

Tiến sĩ, Trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT: 0943120880

(2)

Phạm Văn Chung

chúng ta chưa có khoa học truyền dạy giáo huấn (tức giáo dục học), sở giáo dục học chưa xây dựng, định nghĩa giáo dục học mục tiêu vơ bổ có hại [5, tr.22] Từ thực trạng L.Tolstoi dự định khoa học giáo dục Ông cho giáo dục vốn có quy luật nó, nhiệm vụ khoa học giáo dục tìm kiếm quy luật Một quy luật giáo dục L.Tolstoi vạch gặp gỡ hai chí hướng, tức người truyền dạy người truyền dạy, vươn tới mục đích Cái sâu sắc xác quan niệm L.Tolstoi nằm từ “chí hướng”, thay cho nhiều từ “tri thức”, “chân lý”, “phẩm chất”, “định hướng”, “vun bồi”, “tu dưỡng”… vốn từ diễn đạt mối liên hệ nói Có thể từ “ý chí” L.Tolstoi kế thừa từ I.Kant, I.Kant nói “ý chí” “tự ý chí” đạo đức, hành động nói chung [2], L.Tolstoi nói “ý chí” hoạt động giáo dục quan điểm riêng ơng Tuy nhiên, điều đặc sắc ông nhận điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy quy luật nói trên, “tự do” Ơng khẳng định phải xác định thực chất tự mà thiếu gặp gỡ chí hướng hai phía bị cản trở, tự do, chuẩn tồn khoa học giáo dục, niềm xác tín chúng ta, phải bước, xuất phát từ vô số thật, tiến dần đến giải vấn đề khoa học giáo dục [5, tr.22 - 24]

Tư tưởng đối tượng, mục đích khoa học giáo dục L.Tolstoi tiếp tục triển khai Về giáo dục

đào tạo Thông thường, người ta cho

đối tượng khoa học giáo dục “giáo dục”, L.Tolstoi vấn đề không giản đơn Từ phê phán giáo dục Nga Châu Âu khứ đương thời, L.Tolstoi cho rằng: “Giáo dục đối tượng giáo dục học mà tượng mà giáo dục học không lưu ý” [5, tr.28]; tất giáo dục cũ phạm sai lầm, nhằm giáo dục thiểu số, lợi ích kẻ giáo dục, hồn tồn khơng quan tâm, xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi nhân dân; giáo dục cũ có tính chất giáo điều, áp đặt, cưỡng nặng nề; nhà trường nơi dạy lười biếng, chí trở thành nơi cho đứa trẻ “rèn tập” thụ động, lừa dối, đạo đức giả, buông thả thể chất với cường độ ngày lớn [5, tr.38] L.Tolstoi nguyên nhân chủ yếu giáo dục cũ đương thời từ “bản tính” người: thứ nhất, gia đình, nơi mà ông bố bà mẹ mong biến thành kẻ mình, nơi quyền tự phát triển cá nhân chưa thâm nhập vào ý thức phụ huynh;

thứ hai, tơn giáo, người Hồi

(3)

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016

nước; thứ tư, xã hội, giới quý tộc, quan chức nhiều thương nhân mang lại hậu có hại cho giáo dục [5, tr.33 - 34, 54 - 55]

Thấy tình trạng thảm hại nguyên nhân giáo dục vậy, L.Tolstoi muốn xác định lại, đối tượng giáo dục học Ông yêu cầu phải thay khái niệm “giáo dục” khái niệm “đào tạo” Ông cho rằng: “Đối tượng giáo dục học phải trình đào tạo”; đào tạo theo nghĩa rộng bao gồm toàn ảnh hưởng thúc đẩy phát triển người, cho giới quan rộng lớn hơn, cho kiến thức mới; đào tạo bao gồm trò chơi trẻ em, đau khổ, hình phạt bố mẹ, sách vở, công việc, việc học tập cưỡng bách tự do, nghệ thuật, khoa học, sống Ơng nói rằng, giáo dục khiến cho người giáo dục lĩnh hội nếp đạo đức định, khiến người học trở thành kẻ đạo đức giả, tên đạo tặc người tốt bụng [5, tr.29]; giáo dục tác động cưỡng bách, áp đặt người người khác nhằm tạo dựng người cho tốt, biến người khác thành kẻ giống anh ta, đào tạo quan hệ tự người thu nhận kiến thức người truyền đạt; khác biệt giáo dục đào tạo chỗ cưỡng bách mà giáo dục cho đặc quyền mình, cịn đào tạo ln tự [5, tr.29 - 30] L.Tolstoi kết luận: “Đào tạo giáo dục hai khái niệm khác nhau, đào tạo ln tự nên hợp pháp đáng, cịn giáo dục ln cưỡng bách nên bất hợp pháp

và khơng đáng, khơng thể biện minh lý trí khơng thể trở thành đối tượng khoa học sư phạm” [5, tr.54 - 55]

Có thể thấy, có lẽ q bất bình với giáo dục cũ mà L.Tolstoi phủ nhận hoàn toàn khái niệm giáo dục Nhưng “đào tạo” mà L.Tolstoi nêu bao hàm nội dung “giáo dục” Thực ra, ông sử dụng từ “đào tạo” đề nói nội dung, tính chất giáo dục Nền giáo dục thực tế, nảy sinh, phát triển Châu Âu mà tư tưởng trung tâm tính chủ thể, tự do, trí tuệ, lý tính đạo đức Nhưng tư tưởng L.Tolstoi đề cao đào tạo dường vượt lên giáo dục Châu Âu đương thời, giáo dục - đào tạo cho đông đảo nhân dân Nói cách khác, thực tế L.Tolstoi bàn đến khoa học giáo dục mới, khoa học giáo dục tương lai

3 Tư tưởng L.Tolstoi gắn kết giáo dục nhà trường với sống

(4)

Phạm Văn Chung

em học thuộc lòng châm ngôn Khổng Tử nhồi nhét vào đầu chúng roi vọt [5, tr.3, 5] Ông mỉa mai tính, tách rời tuyệt đối nhà trường cũ khỏi sống, Ông cho nhà trường cũ thiết kế thành nhà trường kiểu cảnh sát; trẻ em khơng mở miệng dù xin phép để “ra ngoài” Nhà trường thiết chế lẽ mục đích phủ, thượng cấp chủ yếu để mở mang học vấn cho dân chúng mà để giáo hóa họ theo phương pháp Nhà trường thiết chế khơng phải trẻ em thoải mái học tập, mà thầy giáo giảng dạy thuận tiện… Ông khẳng định Nga “các kiểu nhà trường định hình lịch sử khơng thể trở thành mẫu mực để noi theo mà với bước tiến chúng ngày tụt hậu so với trình độ chung giáo dục tính chất cưỡng bách chúng ngày trở nên bất hợp pháp cuối Tây Âu, giáo dục mạch nước thấm ngầm, chọn cho đường khác; bỏ qua nhà trường chảy tràn vào phương tiện giáo dục đời sống thường nhật” [5, tr.21]

Trước tình trạng dạy học nhà trường (cũ đương thời) vậy, L.Tolstoi cho rằng: “Ý thức nhân loại thành tố quan trọng lịch sử, nhân loại ý thức tính bất cập nhà trường tạo dựng, thân ý thức kiện lịch sử làm sở cho cơng thiết chế nhà trường” [5, tr.15] Vậy ý thức làm sở, điều kiện cho việc thiết chế lại nhà trường mà L.Tolstoi nói đến gì? Có lẽ

chính việc phải loại bỏ phương pháp cũ, phương pháp giáo dục cưỡng bách, áp đặt, để tìm phương pháp giáo dục Nhưng L.Tolstoi cho chưa biết đến phương pháp mới, “nhà trường cịn chưa tự do” “tự do” cách “giả định” [5, tr.9] Như vậy, L.Tolstoi nói thực chất mối liên hệ nhà trường sống, “tự do” vốn yếu tố tự nhiên sống, thân sống Nó điều kiện làm thay đổi chất phương pháp giáo dục nhà trường, đưa đến giáo dục tự nhà trường Bởi vì, giáo dục tự nhà trường hay nhà trường gắn với sống nơi trẻ em tìm thấy niềm sảng khối nơi thực nhu cầu chủ yếu chúng vận động tự do, nơi mà thiên nhiên ban cho tất điều kiện cần thiết để phát triển, nơi công việc đồng áng, trị chơi dân dã, sống gia đình… điều kiện, động lực chủ yếu cho phát triển trẻ em, cho giáo dục [5, tr.10 - 11] Giáo dục tự nhà trường, thể cách dạy, cách học bản, dạy gì, cho phép lực cao cấp tưởng tượng, sáng tạo, suy luận phát huy

(5)

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016

trường thực có sức sống tự do, tức là, thân nhu cầu sống đông đảo nhân dân

4 Tư tưởng L.Tolstoi giáo dục đại học

Về giáo dục đại học, cấp độ giáo dục quan trọng, quan giáo dục chủ yếu hệ thống giáo dục, nơi trực tiếp đem đến cho xã hội người đào tạo trình độ cao, tham gia vào lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, L.Tolstoi tình trạng thảm hại nó, Nga rõ nguyên nhân “cũng học vấn đại học hiệu Tây Âu lại không sử dụng nước ta?” [5, tr.53] Theo L.Tolstoi, giáo dục đại học quy định hệ thống giáo dục cấp thấp, khiếm khuyết nhà trường bình dân cấp huyện xuất phát chủ yếu từ sai lầm yêu cầu trường đại học [5, tr.46], trường đại học cho ta biết “nó kẻ chiếm dụng cho quyền giáo dục, kẻ vào kết mà đạt chứng minh cho bất hợp pháp bất khả thi nghiệp giáo dục” [5, tr.50 - 51] Ông phê phán tình trạng trường đại học đương thời nước Nga diện rõ Châu Âu Theo ông, chúng tồi tệ không khác học đường tu viện, trường đại học tồn tính chất giáo điều, chí bất khả vi phạm y giáo hồng Q trình truyền thụ cho sinh viên diễn cách bí hiểm, trang nghiêm y thầy tu Trong nhà trường tồn tình trạng giáo sư giảng mà khơng có sách, giảng, giáo trình mình, có

những giáo trình tỉ lệ 1/100 Trong trường đại học sinh viên có nghĩa vụ im lặng, cịn giáo sư có quyền nói tất họ muốn L.Tolstoi kết luận cách gay gắt đầy chua chát rằng: toàn cấu đại học xây dựng sở sai lầm; trường đại học không đào tạo người cần cho nhân loại, mà người cần cho xã hội hư hỏng; điều quan tâm chủ yếu sinh viên (chủ yếu nói sinh viên ưu tú) tìm kiếm ghi chép giáo trình giúp họ chuẩn bị thi; đa số nghe giảng chẳng có việc làm chưa chán ngấy với việc nghe giảng để làm hài lòng giáo sư; sinh viên tốt nghiệp đại học phải dựa vào đâu; tri thức thu nhận chẳng cần cho ai, không trả xu cho tri thức đó, lĩnh vực áp dụng tri thức văn học sư phạm, tức khoa học đào tạo kẻ vô dụng vậy; sinh viên trường trở gia đình thấy người xa lạ với mình, sản phẩm “tối ưu” giáo dục… [5, tr.33-34] L.Tolstoi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lộng hành, tính chất giáo điều, áp đặt, sai lầm giáo dục đại học thời, Nga, “khơng có tự do”, “chưa chưa có nghĩ đến việc xây dựng trường đại học sở nhu cầu dân chúng” [5, tr.45]

(6)

Phạm Văn Chung

phải giáo dục xây dựng nhu cầu dân chúng Đó giáo dục khơng giáo điều, khơng áp đặt Ở giáo sư lên lớp định phải có giảng, giáo trình thể kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên mơn riêng mình, phải diễn tranh biện, phải đem đến cho sinh viên cần đàm thoại người hướng dẫn Trường đại học phải nơi tụ hội người nhằm mục đích đào tạo lẫn Theo L.Tolstoi trường đại học xuất “xó xỉnh” khác nước Nga, đó, trường đại học, câu lạc sinh viên thường tụ hội đọc sách, trao đổi cuối cùng, quy định phải tụ hội trao đổi với Ông khẳng định, đại học thực [5, tr.43]

5 Tư tưởng L.Tolstoi giáo dục quốc dân ý thức dân tộc Nga

Quan niệm giáo dục quốc dân L.Tolstoi thể rõ ràng bài Về giáo dục quốc dân Đây nội dung quan trọng “học thuyết giáo dục” L.Tolstoi Ngay trang viết, L.Tolstoi rõ giáo dục quốc dân không tồn diện nhà nước, giáo dục ban bố từ bên trên, tức từ phía phủ, nhà nước từ gọi “cộng đồng” xuống cho dân chúng L.Tolstoi lên án mạnh mẽ tất hệ thống gọi giáo dục “quốc dân” hầu Châu Âu trung cổ đương thời Ông nhận thấy phủ xã hội khao khát đem học vấn đến cho dân

(7)

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016

dân danh nghĩa, hình thức L.Tolstoi khơng phủ nhận nhà nước, phủ, xã hội, nhà trường giáo dục quốc dân, tức giáo dục toàn xã hội, cho toàn xã hội, dân chúng đất nước Theo ông, chất giáo dục quốc dân việc phủ hay nhân danh cộng đồng ban cho nhân dân nội dung, phương thức, chí nhu cầu giáo dục, mà chỗ giáo dục quốc dân phải hình thành sở nhu cầu giáo dục đông đảo nhân dân Ơng cho rằng, dân chúng u thích tự tìm kiếm học vấn vốn tiềm tàng người ta u thích tìm kiếm khơng khí để thở [5, tr.4] Có thể nói tư tưởng chất giáo dục quốc dân L.Tolstoi nhìn triết học sâu sắc Cụ thể, ơng nhìn thấy nghĩa chân chính, sâu xa từ “quốc dân” nằm sâu, bắt nguồn từ tập hợp nhân dân lớn lao đầy sức sống mãnh liệt quốc gia, đất nước định thời đại ông Nói cách khác, L.Tolstoi, giáo dục quốc dân không mang nội dung xã hội sâu sắc, rộng lớn trước hết phạm vi quốc gia; xã hội, quốc gia, đất nước muốn tồn tại, phát triển không tổ chức giáo dục cho toàn xã hội, cho toàn dân nước mình, phải giáo dục dựa nhu cầu đông đảo nhân dân Trên thực tế tư tưởng dân chủ giáo dục khơng tách rời tư tưởng tự giáo dục Theo L.Tolstoi giáo dục quốc dân đích thực tế chưa có, giáo dục quốc dân trình vận động tự

hiện đến giai đoạn tự ngày lớn [5, tr.9]

Ngày đăng: 11/03/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w