Đánh giá chương trình đào tạo thạc sĩ tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

7 45 1
Đánh giá chương trình đào tạo thạc sĩ tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, CĐR ở các CTĐT còn nhiều hạn chế như: CĐR mới chỉ được triển khai ở cấp độ 2 (so với yêu cầu của một CĐR chi tiết, cụ thể ở cấp độ 4); chưa có ma trận kết nối giữa CĐR và cá[r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 17, Số (2020): 1484-1495

HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE

Vol 17, No (2020): 1484-1495 ISSN:

1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn

Bài báo nghiên cứu*

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chung Hải*, Bùi Trần Quỳnh Ngọc

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

*Tác giả liên hệ: Nguyễn Chung Hải – Email: hainc@hcmue.edu.vn

Ngày nhận bài: 20-02-2019; ngày nhận sửa: 18-3-2019; ngày duyệt đăng: 26-8-2020

TÓM TẮT

Bài viết đề cập kết đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ thạc sĩ hành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) Nội dung đánh giá được tiến hành theo tiêu chuẩn tổng hợp đề xuất, gồm: mục tiêu CTĐT, chuẩn đầu (CĐR) CTĐT, mô tả CTĐT, cấu trúc nội dung CTĐT, đề cương chi tiết, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập Nghiên cứu thực với phương pháp điều tra bảng hỏi đối tượng giảng viên cán quản lí tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ phương pháp nghiên cứu sản phẩm với sản phẩm văn CTĐT hành Kết cho thấy, có tiêu chuẩn mục tiêu, phương pháp dạy học đánh giá mức “khá”; tiêu chuẩn CĐR, mô tả, cấu trúc nội dung CTĐT, đề cương chi tiết, phương pháp đánh giá kết học tập đánh giá mức “trung bình” Kết đánh giá sở thực tiễn quan trọng để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng CTĐT trình độ thạc sĩ Trường

Từ khóa: đánh giá; chương trình đào tạo thạc sĩ; Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 1 Đặt vấn đề

Đánh giá CTĐT yêu cầu quan trọng, bắt buộc quy trình phát triển CTĐT Mục đích hoạt động nhằm giám sát, đánh giá mức độ đạt mục tiêu hoạt động đào tạo, xem xét giá trị tác động CTĐT đến đối tượng liên quan Kết đánh giá sở để thực hoạt động cải tiến nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng CTĐT Đánh giá chất lượng CTĐT giáo dục đại học (GDĐH) thực sở thu thập, xử lí thơng tin, đưa nhận định dựa tiêu chuẩn đánh giá toàn hoạt động liên quan đến CTĐT sở GDĐH gồm: mục tiêu CĐR CTĐT; mơ tả CTĐT; cấu trúc nội dung chương trình dạy học; phương pháp tiếp cận dạy học; đánh giá kết học tập người học; đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên; đội ngũ nhân viên; người học hoạt động hỗ trợ người học; sở vật chất trang thiết bị; nâng cao chất lượng kết đầu (Ministry of Education and Training, 2016)

Việc đánh giá CTĐT có cách tiếp cận khác như: Đánh giá thân chương trình, đánh giá khía cạnh CTĐT, đánh giá trình thực CTĐT, đánh giá tổng thể hay đánh giá chương trình theo tiếp cận hệ thống (Nguyen, 2013) Trong nghiên cứu đánh giá CTĐT thạc sĩ Trường ĐHSP TPHCM, tập trung đánh giá thân CTĐT nhằm đưa kết luận cần thiết cho hoạt động phát triển chương trình, đáp ứng yêu cầu của hoạt động kiểm định CTĐT theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo khu vực

(2)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Chung Hải tgk

2 Phương pháp nghiên cứu

Cơng trình sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính:

- Phương pháp điều tra bảng hỏi: Thực khảo sát với 76 đối tượng giảng viên, cán quản lí Trường ĐHSP TPHCM Nội dung bảng khảo sát theo tiêu chuẩn CTĐT (mục tiêu, CĐR, mô tả, cấu trúc, nội dung CTĐT, đề cương chi tiết, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập).Điểm quy ước cho mức độ lựa chọn từ thấp đến cao 1-5 Quy ước điểm thang định khoảng gồm: Từ 1, 00-1,80: Kém; 1,81-2,60: Yếu; 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Được thực 26 CTĐT thạc sĩ hành Trường ĐHSP TPHCM

3 Kết nghiên cứu

3.1 Đánh giá mục tiêu chương trình đào tạo

Mục tiêu CTĐT vừa điểm bắt đầu vừa đích đến cuối trình đào tạo Mục tiêu định hướng cấu trúc nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, đồng thời để đánh giá chất lượng chu trình đào tạo Kết khảo sát ý kiến đánh giá mục tiêu CTĐT trình độ thạc sĩ Trường thể Bảng sau đây:

Bảng Đánh giá mục tiêu CTĐT

TT Nội dung Mức độ ĐTB ĐLC TH

K Y TB K T

1 Mục tiêu chương trình xác định rõ ràng, cụ thể 0,0 17,5 35,0 38,8 8,7 3,39 ,877 Mục tiêu chương trình xây dựng phù

hợp với sứ mạng, tầm nhìn Trường 0,0 33,0 23,3 43,7 0,0 3,11 ,873

Mục tiêu chương trình phù hợp với mục tiêu giáo dục quy định Luật

GDĐH, quy định đào tạo trình độ thạc sĩ 0,0 3,9 21,4 46,6 28,2 3,99 ,810

Mục tiêu giúp học viên bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành, liên ngành

0,0 15,5 33,0 38,8 12,6 3,49 ,906

5

Mục tiêu giúp học viên có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học chuyên ngành, kĩ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp

0,0 25,2 31,1 31,1 12,6 3,31 ,990

6

Mục tiêu giúp học viên có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành

0,0 19,4 36,9 43,7 0,0 3,24 ,760

7

Mục tiêu giúp học viên có kĩ nghiên cứu độc lập để phát triển thử nghiệm giải pháp mới, phát triển công nghệ lĩnh vực đào tạo

0,0 29,1 33,0 37,9 0,0 3,09 ,818

8

Mục tiêu giúp học viên có lực ngoại ngữ đáp ứng học tập nghiên cứu chuyên

ngành đào tạo 0,0 0,0 13,6 69,9 16,5 4,03 ,551

ĐTB chung 3,45

(3)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020):1484-1495 Các tiêu chí đánh giá đạt mức “khá” xếp thứ hạng từ đến 3, gồm: Mục tiêu CTĐT phù hợp với Luật Giáo dục, quy định đào tạo trình độ thạc sĩ (ĐTB=3,99); Mục tiêu giúp bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành, liên ngành (ĐTB=3,49); có lực ngoại ngữ đáp ứng học tập nghiên cứu chuyên ngành đào tạo (ĐTB=4,03) Điều cho thấy hầu hết CTĐT thạc sĩ xây dựng dựa quy định, quy chế đào tạo thạc sĩ, mục tiêu giới hạn cụ thể hơn, hướng tới cập nhật nâng cao kiến thức, kĩ chuyên sâu chuyên ngành, lĩnh vực đào tạo Tuy nhiên với yêu cầu mục tiêu CTĐT phải thiết kế cụ thể, rõ ràng, đo lường đặc biệt phải phù hợp với tầm nhìn, triết lí đào tạo Trường kết đánh giá tiêu chí đạt mức “trung bình” Kết nghiên cứu số mục tiêu CTĐT thạc sĩ hành Trường cho thấy chưa có qn hình thức cấu trúc mục tiêu, chưa xác định rõ mục tiêu tổng quát cụ thể, mục tiêu chưa phân định rõ kiến thức, kĩ thái độ Minh họa số mục tiêu sau:

“Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lí thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành M1, chuyên ngành M1” (Mục tiêu chương trình M1)

“Đào tạo giáo viên ngành M2 trung học phổ thơng, cán giảng dạy tốn trường Cao đẳng Đại học, cán nghiên cứu, nhằm tạo điều kiện cho họ có khả giảng dạy tốt và bước đầu có khả độc lập nghiên cứu toán học đại thuộc chuyên ngành M2” (Mục tiêu chương trình M2)

Ở tiêu chí 5, 7, kết đánh giá mức “trung bình”, nghiên cứu nội dung CTĐT, số mục tiêu thể nội hàm “vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn nghề nghiệp, có tư sáng tạo, lực nghiên cứu, độc lập giải vấn đề” Ví dụ, mục tiêu chương trình M3, M4, M5 có đoạn “có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành…” Mục tiêu chương trình M6, M7, M8 có trình bày “kĩ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành…” Điểm đánh giá cho tiêu chí mức trung bình hợp lí có nhiều mục tiêu chương trình khơng thể nội hàm tiêu chí u cầu

3.2 Đánh giá chuẩn đầu CTĐT

Chuẩn đầu hiểu mô tả cụ thể kết người học biết làm thời điểm tốt nghiệp CĐR xem đạt yêu cầu thể cấu trúc rõ ràng, đầy đủ hợp phần, mức độ cụ thể đo lường Đánh giá CĐR CTĐT thạc sĩ Trường theo tiêu chí thể Bảng sau đây:

Bảng Đánh giá CĐR CTĐT

TT Nội dung Mức độ ĐTB ĐLC TH

K Y TB K T

1 CĐR xây dựng có cấu trúc rõ ràng,

khoa học 0,0 27,2 42,7 30,1 0,0 3,03 ,760 CĐR xây dựng bao gồm chuẩn

(4)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Chung Hải tgk

4

CĐR bao quát yêu cầu chung yêu cầu chuyên biệt mà học viên cần đạt

7,8 31,1 35,0 26,2 0,0 2,80 ,922 5 CĐR phản ánh yêu cầu bên

liên quan 11,7 21,4 46,6 20,4 0,0 2,76 ,913 6 CĐR định kỳ rà soát, điều chỉnh 13,6 35,0 29,1 22,3 0,0 2,60 ,984 CĐR công bố công khai đến bên

liên quan 0,0 23,3 40,8 35,9 0,0 3,13 ,763 CĐR phản ánh tầm nhìn, sứ mạng trường, khoa đào tạo 0,0 15,5 44,7 39,8 0,0 3,24 ,707 Vị trí việc làm người tốt nghiệp trình bày đầy đủ, chi tiết 3,9 38,8 57,3 0,0 0,0 2,53 ,574

ĐTB chung 2,93

Bảng cho thấy ĐTB chung cho đánh giá CĐR CTĐT thạc sĩ đạt mức “trung bình” (ĐTBC=2,93) Riêng tiêu chí “CĐR xây dựng bao gồm chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ” đánh giá mức “khá” (ĐTB=3,61) tiêu chí có kết đánh giá mức “trung bình”, tiệm cận mức “yếu” gồm: TC 1: CĐR xây dựng có cấu trúc rõ ràng, khoa học ĐTB=3,03); TC 3: CĐR xây dựng với mức độ đo lường đánh giá (ĐTB=2,70); TC 4: CĐR bao quát yêu cầu chung yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt (ĐTB=2,80); TC 8: CĐR phản ánh tầm nhìn, sứ mạng trường, khoa đào tạo (ĐTB=3,24) Các tiêu chí liên quan đến việc định kì rà sốt CĐR, vị trí việc làm sau tốt nghiệp người học có kết đánh giá mức “yếu” với ĐTB 2,60

Nghiên cứu CĐR chương trình thạc sĩ ban hành năm 2018 cho thấy cấu trúc chung CĐR tất CTĐT đảm bảo hợp phần: kiến thức, kĩ năng, thái độ, vị trí cơng việc khả học tập nâng cao trình độ học viên Tuy nhiên, CĐR CTĐT nhiều hạn chế như: CĐR triển khai cấp độ (so với yêu cầu CĐR chi tiết, cụ thể cấp độ 4); chưa có ma trận kết nối CĐR mục tiêu CTĐT; chưa thể mức độ đo lường trình độ lực người học; chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu CĐR theo quy định Khung trình độ Quốc gia Việt Nam ban hành năm 2016 (Kiến thức, kĩ quản trị, quản lí; Có kĩ truyền đạt tri thức dựa nghiên cứu, thảo luận vấn đề chuyên môn khoa học; Kĩ nghiên cứu phát triển sử dụng công nghệ cách sáng tạo lĩnh vực học thuật nghề nghiệp; Thích nghi, tự định hướng hướng dẫn người khác) Minh họa CĐR số CTĐT sau:

CĐR CTĐT M9, phần Năng lực chun mơn:

“ 3.4 Có khả phát triển chương trình GDMN cách sáng ta ̣o để đảm bảo phát triển toàn diện cho trẻ và phù hợp với điều kiê ̣n thực tế; 3.5 Có khả đánh giá trình học tập phát triển trẻ sử dụng kết đánh giá hiệu quả; 3.6 Có khả tư vấn hiê ̣u quả cho phụ huynh cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ

CĐR CTĐT M10, phần Năng lực chuyên môn:

(5)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020):1484-1495

Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình thiết kế CĐR chưa dựa khảo sát, đánh giá nhu cầu bên liên quan; CĐR chưa đánh giá để cập nhật, chỉnh sửa; việc xây dựng CĐR chưa thực theo quy trình thiết kế

3.3 Đánh giá mơ tả chương trình đào tạo

Bản mô tả CTĐT cung cấp thơng tin chương trình, dự kiến kết quả, cấu trúc khóa học, CĐR chương trình học phần, tổng hợp học phần, tiêu chí/yêu cầu tuyển sinh, đề cương học phần, thông tin chi tiết phương pháp dạy, học, kiểm tra/đánh giá học phần Đánh giá mô tả CTĐT theo tiêu chí thể Bảng đây:

Bảng Đánh giá mô tả chương trình đào tạo

TT Nội dung Mức độ ĐTB ĐLC TH

K Y TB K T

1

Bản mô tả CTĐT đầy đủ thông tin: Mục tiêu, CĐR, cấu trúc khóa học, mức độ đóng góp học phần chương trình, mô tả học phần…

0,0 0,0 50,5 49,5 0,0 3,50 ,502

2

Đề cương học phần đầy đủ thông tin: Thông tin chung học phần, mục tiêu, CĐR học phần, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá

0,0 0,0 40,8 59,2 0,0 3,59 ,494

3

Bản mơ tả chương trình dạy học đề cương học phần công bố công khai bên liên quan dễ dàng tiếp cận

0,0 0,0 25,2 64,1 10,7 3,85 ,584 Có ma trận thể đóng góp học

phần vào việc đạt CĐR 15,5 54,4 30,1 0,0 0,0 2,15 ,663 5 Tiêu chí tuyển sinh, yêu cầu đầu vào CTĐT thể rõ ràng, chi tiết 0,0 27,2 31,1 41,7 0,0 3,15 ,821

ĐTB bình chung 3,24

(6)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Chung Hải tgk

Bên cạnh đó, tiêu chí tuyển sinh CTĐT chưa trình bày cụ thể, danh mục ngành gần, ngành khác để tham gia thi tuyển, chương trình bổ sung kiến thức chưa có thơng tin Như vậy, việc cập nhật, bổ sung bảng ma trận CTĐT gắn với CĐR, tiêu chí tuyển sinh cần phải bổ sung trình phát triển CTĐT cần thiết

3.4 Đánh giá cấu trúc nội dung chương trình đào tạo

Cấu trúc, nội dung CTĐT địi hỏi trình bày, liệt kê học phần theo nhóm mơn học, tên, loại học phần; số tín chỉ, tỉ lệ khối kiến thức chung, sở chuyên ngành; trình tự giảng dạy mơn học đảm bảo tính logic, mức độ nhận thức người học Kết đánh giá cấu trúc nội dung CTĐT theo tiêu chí thể Bảng đây:

Bảng Đánh giá cấu trúc nội dung chương trình đào tạo

TT Nội dung Mức độ ĐTB ĐLC TH

K Y TB K T

1 Cấu trúc nội dung chương trình thiết

kế dựa CĐR 11,7 35,0 33,0 20,4 0,0 2,62 ,941

Chương trình dạy học có cấu trúc, trình tự logic, mối quan hệ khối kiến thức chung, sở ngành, chuyên ngành luận văn

0,0 17,5 29,1 38,8 14,6 3,50 ,948

3

Trình tự học phần thiết kế theo trình tự logic, phù hợp với mức độ nhận thức người học

0,0 3,9 19,4 58,3 18,4 3,91 ,729 Cấu trúc chương trình có cân đối

học phần sở ngành chuyên ngành 0,0 0,0 25,2 74,8 0,0 3,75 ,437 CĐR kĩ tích hợp, đan xen vào

các nội dung học phần 3,9 25,2 40,8 30,1 0,0 2,97 ,845 6 Nội dung học phần có mối liên hệ chặt

chẽ, kết hợp với 0,0 0,0 33,0 44,7 22,3 3,89 ,740 Nội dung cập nhật có tính tích hợp 0,0 21,4 46,6 32,0 0,0 3,11 ,726 Nhóm học phần bắt buộc nhóm học phần

tự chọn xây dựng hợp lí 0,0 31,1 40,8 28,2 0,0 2,97 ,773

ĐTB chung 3,34

Bảng cho thấy ĐTB chung đánh giá cấu trúc nội dung CTĐT đạt mức “trung bình” (ĐTBC=3,34) Tuy nhiên, phân tích cụ thể cho thấy có 50% tiêu chí (TC 2, 3, 4, 6) đánh giá mức “khá” 50% tiêu chí cịn lại (TC 1, 5, 7, 8) đạt mức “trung bình” Đánh giá chi tiết tiêu chí sau:

(7)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020):1484-1495 có 11 đến 12 tín cho mơn chung, 39 tín cho sở chuyên ngành 15 tín luận văn Việc thiết kế, xếp học phần thực theo trình tự từ mơn chung đến sở chuyên ngành, học phần bắt buộc, tiên triển khai trước để làm sở, tảng cho học phần chuyên ngành Ví dụ cấu trúc CTĐT M2, M12, M13 có 4 học phần sở ngành: Giải tích hàm nâng cao; Lí thuyết mơ đun; Lí thuyết phạm trù; Các

phép tính vi phân khơng gian Banach thiết kế bắt buộc làm sở cho học phần chuyên ngành Cấu trúc CTĐT M14 có học phần sở Lí luận dạy học giáo dục đại; Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Nhóm tiêu chí có kết đánh giá mức “trung bình” gồm: Cấu trúc nội dung chương trình thiết kế dựa CĐR (ĐTB=2,62); CĐR kĩ tích hợp, đan xen vào nội dung học phần (ĐTB=2,97) Mục tiêu CĐR xem đích đến cuối CTĐT, sở định hướng thiết kế lựa chọn học phần, khối lượng kiến thức, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy học phần cấu trúc CTĐT chưa thiết kế phù hợp với CĐR Ngồi ra, đánh giá cịn cho thấy CĐR kĩ chưa tích hợp, đan xen cách rõ rệt vào nội dung học phần Cấu trúc CTĐT phải cho phép môn kiến thức chung, sở chuyên ngành hỗ trợ nhau; cho phép kĩ cá nhân, kĩ giao tiếp, kĩ nghề nghiệp đan xen vào học phần Cách thức giúp cải tiến CTĐT để tận dụng kép quỹ thời gian, cho trải nghiệm học tập học viên vừa phát triển kiến thức chuyên ngành chuyên sâu vừa phát triển kĩ cá nhân, nghề nghiệp

Đối chiếu với tiêu chí “nhóm học phần bắt buộc nhóm học phần tự chọn xây dựng hợp lí” có kết đánh giá mức “trung bình” (ĐTB=2,97) Theo quy định đào tạo trình độ thạc sĩ, việc thiết kế học phần tự chọn chiếm tối thiểu 30% tổng số tín CTĐT Đối chiếu với CTĐT Trường, nhận thấy hầu hết CTĐT có 15/65 66 tín chỉ, chiếm 25% tổng thời lượng CTĐT

3.5 Đánh giá đề cương học phần

Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng Nguyễn Ngọc Quỳnh Lam (2014) đề xuất cách đánh giá đề cương học phần với tiêu chí: Hình thức, Mơ tả học phần, Kế hoạch giảng dạy, CĐR, Đánh giá học phần, Quản lí học phần (Nguyen, Pham, & Nguyen, 2014) Kết đánh giá đề cương học phần theo tiêu chí thể Bảng sau đây:

Bảng Đánh giá đề cương học phần

TT Nội dung Mức độ ĐTB ĐLC TH

K Y TB K T

1

Đề cương đầy đủ thông tin chung về: tên môn học, số tín chỉ, số tiết, vị trí học phần CTĐT

0,0 13,6 31,1 55,3 0,0 3,42 ,721

2

Mục tiêu tổng quát môn học nội dung tóm tắt có liên hệ trực tiếp đến mơn học trình bày cụ thể, rõ ràng

Ngày đăng: 11/03/2021, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan