1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lý của học sinh khiếm thính trung học cơ sở và trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Như vậy, bên cạnh nhiều kết quả tốt, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh khiếm thính cần được tiếp tục quan tâm xây dựng để trở thành mối quan hệ thực sự tốt đẹp, là[r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNH TRUNG HỌC

CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI Võ Thị Lệ Hường1 TÓM TẮT

Bài báo trình bày kết khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thông trung tâm nuôi dạy học sinh khiếm thính địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết cho thấy, học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thơng gặp khó khăn tâm lý mức độ thường xuyên Qua đó, tác giả đề xuất biện pháp tác động nhằm giúp học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thơng khắc phục khó khăn tâm lý để có đời sống tinh thần, kết học tập khả hòa nhập tốt

Từ khóa: Khó khăn tâm lý, học sinh khiếm thính, trung học sở, trung học phổ thông

1 Đặt vấn đề

Xã hội ngày phát triển nhanh chóng, phát triển vũ bão công nghệ khiến người hưởng nhiều tiện lợi bên cạnh có hệ lụy kèm Thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh, sinh viên kết thu cho thấy có ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến kết học tập em Điều không với học sinh, sinh viên bình thường mà cịn em học sinh có khiếm khuyết tật nói chung học sinh khiếm thính nói riêng Vì vậy, nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở (THCS) Trung học phổ thơng (THPT), từ đề xuất ý kiến giúp em khắc phục khó khăn tâm lý để có đời sống tinh thần khỏe mạnh, đạt kết cao học tập việc làm thiết thực và có ý nghĩa

Khó khăn tâm lý cịn tác giả Vũ Dũng, Trần Hiệp, Đỗ Long sử dụng thuật ngữ khác “trở ngại tâm lý”, “cản trở tâm lý”, “hàng rào tâm lý” Khó khăn tâm lý tổ hợp thuộc tính, trạng thái, đặc điểm nhân cách không phù hợp với đối tượng hoạt động làm cho q trình hoạt động gặp khó khăn, làm cho chủ thể không phát huy khả mình, dẫn đến kết hoạt động bị hạn chế (Cao Xuân Liễu, 2006) [1] Khó khăn tâm lý thiếu hụt phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động cá nhân gây cản trở cho hoạt động cá nhân làm cho hoạt động hiệu (Vũ Ngọc Hà, 2009) [2] Khó khăn tâm lý khái niệm rộng, tất nhân tố tâm lý gây khó khăn cho việc thực hành động đó, cụ thể hóa mặt biểu hiện: nhận thức - thái độ - hành vi, khiến cho hoạt động cá nhân hiệu (Lý Thị Minh Hằng, 2014) [3]

Tại Đồng Nai có số nghiên cứu khó khăn tâm lý

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 học sinh, đặc biệt nghiên cứu thực

trạng sức khỏe tâm thần học sinh (Nguyễn Văn Thọ, 2000) [4], nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý học sinh THCS THPT (Nguyễn Minh Thức, Lê Minh Công, 2014) [5]… Các cơng trình nghiên cứu kể nhiều xây dựng hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề Tuy nhiên, tác giả tập trung nhiều việc nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh bình thường nói chung mà ý đến đối tượng học sinh khuyết tật, học sinh khiếm thính Vì vậy, việc tiếp cận nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính theo chúng tơi cần thiết

2 Khách thể phương pháp nghiên cứu

2.1 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu 122 học sinh khiếm thính THCS THPT theo học từ lớp đến lớp 12 tại:

- Trung tâm Nghiên cứu Thúc đẩy Văn hóa Điếc – Đại học Đồng Nai

- Trung tâm Bảo trợ dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai

2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mơ tả cắt ngang thời điểm với phương pháp sau:

Phương pháp điều tra bảng hỏi: phương pháp nghiên cứu Bảng khảo sát gồm mục mức độ khó khăn tâm lý khía cạnh đời sống tinh thần học tập học sinh Bảng hỏi thiết kế câu hỏi dạng thang đo Lirkert với phương án trả lời tương ứng với

các mức điểm (1 Không = điểm; Hiếm = điểm; Thỉnh thoảng = điểm; Thường xuyên = điểm; Rất thường xuyên = điểm) Độ tin cậy bảng hỏi Cronbach’ alpha = 0,801, độ tin cậy thang đo đảm bảo tính khoa học, khách quan với số liệu thống kê

Phương pháp quan sát vấn phương pháp bổ trợ Phương pháp quan sát thực thơng qua hình thức dự lớp tham quan ký túc xá số lớp học sinh khiếm thính từ lớp đến lớp 12 để tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lý em Phương pháp vấn thực theo hình thức vấn sâu cá nhân Nội dung vấn nhấn mạnh việc tìm hiểu biểu cụ thể khó khăn tâm lý biện pháp nhằm khắc phục khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính

3 Kết nghiên cứu

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 Kết khảo sát thực trạng khó

khăn tâm lý 122 học sinh khiếm thính THCS THPT hai trung tâm ni dạy học sinh khiếm thính tiêu biểu tỉnh Đồng Nai thể sau:

3.1 Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thông liên quan đến hoạt động học tập

Học tập hoạt động chủ đạo chiếm phần lớn thời gian ngày học

sinh nói chung học sinh khiếm thính nói riêng Học tập đường em lĩnh hội tri thức, kỹ năng, hình thành phát triển nhân cách, tạo tảng để hòa nhập tốt trở thành cơng dân có ích cho xã hội Tuy nhiên, với khiếm khuyết thể, cụ thể thính giác khiến cho học sinh khiếm thính THCS THPT tham gia hoạt động học tập gặp phải khó khăn định (bảng 1)

Bảng 1: Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT liên quan đến hoạt động học tập

STT Nội dung trung bình Điểm tiêu chuẩn Độ lệch Mức độ Thứ bậc

1 Chưa có động học tập, mục

đích học tập khơng rõ ràng 3,22 0,53

Thỉnh

thoảng

2 Hạn chế nhận thức vai trò, trách nhiệm thân việc học tập

3,56 0,60 Thường

xuyên

6

3 Thái độ học tập chưa tích cực 3,32 0,58 Thỉnh

thoảng

4 Phương pháp học tập môn học chưa phù hợp

3,69 0,62 Thường

xuyên

5 Hạn chế trình độ ngơn ngữ

ký hiệu 3,90 0,51

Thường

xuyên

6 Hạn chế từ vựng ngữ

pháp Tiếng Việt 3,81 0,60

Thường

xuyên

7 Thời gian học tự học chưa hợp lý

3,68 0,64 Thường

xuyên

4 Chương trình, nội dung kiến

thức trường khó

3,67 0,47 Thường

xuyên

9 Phương pháp giảng dạy

giáo viên chưa phù hợp 3,20 0,40 thoảng Thỉnh 10

10 Cơ sở vật chất, tài liệu, không

gian,… chưa đảm bảo 3,52 0,50

Thường

xuyên

Điểm trung bình chung 3,56 – Thường xuyên

Kết nghiên cứu cho thấy, khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT gặp phải hoạt động học tập đa dạng mức độ thường xuyên (điểm trung bình

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 thính gặp nhiều Bên cạnh đó,

khó khăn khác như: thời gian học tự học chưa hợp lý; chương trình, nội dung kiến thức trường khó; hạn chế nhận thức vai trò, trách nhiệm thân việc học tập; sở vật chất, tài liệu, không gian… chưa đảm bảo học sinh khiếm thính đánh giá em gặp khó khăn mức độ thường xuyên

3.2 Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học cở Trung học phổ thông liên quan đến định hướng nghề nghiệp

Cùng với phát triển thể chất tâm lý, ý thức nghề nghiệp học sinh khiếm thính THCS THPT dần hình thành phát triển, đến cuối giai đoạn THCS định hướng nghề nghiệp em trở nên rõ ràng thúc mạnh mẽ Đây lúc em có lựa chọn tiếp tục học lên cao học nghề Đối với học sinh tiếp tục học lên THPT, sau thời kỳ đầu làm quen, thích nghi với mơi trường học tập, vấn đề lựa chọn định hướng nghề nghiệp dành nhiều quan tâm ý đặt em trước nhiều khó khăn tâm lý (bảng 2)

Bảng 2: Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT liên quan đến định hướng nghề nghiệp

STT Nội dung trung bình Điểm tiêu chuẩn Độ lệch Mức độ Thứ bậc

1 Phải theo định hướng nghề nghiệp bố mẹ, thầy cô, người thân

3,54 0,64 Thường

xuyên

2 Không thống mong

muốn nghề nghiệp thân với mong muốn gia đình

3,95 0,66 Thường

xuyên

3 Chưa xác định lý tưởng, nghề

nghiệp tương lai lực học tập thân

3,83 0,63 Thường

xuyên

4 Chưa tìm hiểu nhu cầu xã

hội phù hợp với khả thân

3,91 0,75 Thường

xuyên

5 Gia đình thân khơng kỳ vọng nghề nghiệp tương lai

3,73 0,76 Thường

xuyên

Điểm trung bình chung 3,79 – Thường xuyên

Kết nghiên cứu bảng cho thấy, học sinh khiếm thính THCS THPT thường xuyên gặp khó khăn hoạt động liên quan đến định hướng nghề nghiệp (điểm trung bình

(5)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 muốn gia đình; chưa tìm hiểu nhu

cầu xã hội phù hợp với khả thân; chưa xác định lý tưởng, nghề nghiệp tương lai lực học tập thân hoạt động em gặp khó khăn Kết thường dẫn đến tình trạng, em khơng biết làm sau kết thúc chương trình học thường làm công việc không với khả năng, sở thích

3.3 Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thông liên quan đến mối quan hệ sống

Cũng giống học sinh bình thường, ngồi hoạt động chủ đạo học tập hoạt động giao tiếp mối quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè, cha mẹ, xã hội chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống học sinh khiếm thính THCS THPT Khó khăn tâm lý em gặp phải quan hệ giao tiếp sau

3.3.1 Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thông mối quan hệ với giáo viên

Bảng 3: Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT trong mối quan hệ với giáo viên

STT Nội dung trung bình Điểm tiêu chuẩn Độ lệch Mức độ Thứ bậc

1 Chủ động thiết lập mối quan hệ với giáo viên

3,42 0,84 Thường

xuyên

2 Tâm sự, chia sẻ tình cảm với giáo viên

3,93 0,61 Thường

xuyên

3 Trao đổi với giáo viên

việc học tập

3,87 0,65 Thường

xuyên

4 Mâu thuẫn với giáo viên 3,07 0,78 Thỉnh

thoảng

5 Giáo viên đối xử thiếu công với học sinh lớp

2,80 0,56 Thỉnh

thoảng

5

Điểm trung bình chung 3,41 – Thường xuyên

Kết nghiên cứu bảng phản ánh, đa phần học sinh khiếm thính THCS THPT gặp khó khăn tâm lý mối quan hệ với giáo viên mức độ thường xuyên (điểm trung bình chung 3,41) Tâm sự, chia sẻ tình cảm với giáo viên; trao đổi với giáo viên việc học tập; chủ động thiết lập mối quan hệ với giáo viên khó khăn mà em gặp khó khăn thường xuyên

nhất Như vậy, bên cạnh nhiều kết tốt, mối quan hệ giáo viên học sinh khiếm thính cần tiếp tục quan tâm xây dựng để trở thành mối quan hệ thực tốt đẹp, làm sở nâng cao chất lượng dạy học trung tâm

(6)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 Bảng 4: Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT

mối quan hệ với bạn bè

STT Nội dung Điểm trung bình tiêu chuẩn Độ lệch Mức độ Thứ bậc

1 Về thiết lập mối quan hệ với bạn bè

3,04 0,62 Thỉnh

thoảng

2 Về phân biệt, đối xử, xa

lánh, bỏ rơi bạn bè 3,58 0,70

Thường

xuyên

3 Về việc bị nói xấu, bắt nạt,

đánh đập bạn bè 3,48 0,75

Thường

xuyên

4 Về việc bị bạn bè hiểu lầm, mâu thuẫn với bạn bè

3,49 0,74 Thường

xuyên

2 Về tâm sự, chia sẻ với bạn

bè 3,19 0,71

Thỉnh

thoảng

Điểm trung bình chung 3,36 – Thỉnh thoảng

Kết nghiên cứu bảng cho thấy, liên quan đến mối quan hệ học sinh khiếm thính THCS THPT gặp khó khăn tâm lý mức độ (điểm trung bình chung 3,36) Trong đó, em thường xuyên gặp khó khăn nhiều phân biệt, đối xử, xa lánh, bỏ rơi bạn bè; tiếp đến khó khăn việc bị bạn bè hiểu lầm, mâu thuẫn với bạn bè việc bị nói xấu, bắt nạt, đánh đập bạn bè Thực tế quan sát trải nghiệm q trình làm việc, chúng tơi thường xun phải đứng hỗ trợ, giải mâu thuẩn, hiểu lầm trường

hợp em bắt nạt, nói xấu lẫn Điều cho thấy, thực em chưa có kỹ việc thiết lập phát triển mối quan hệ với bạn bè Bên cạnh đó, việc khơng bạn bè trang lứa, cộng đồng chấp nhận bị bạn bè bỏ rơi, cô lập làm nảy sinh áp lực tâm lý, từ gây hành vi lệch chuẩn trường học, vi phạm nội quy trung tâm, trường học

3.3.3 Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thông mối quan hệ với bố mẹ

Bảng 5: Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT trong mối quan hệ với bố mẹ

STT Nội dung Điểm

trung bình

Độ lệch tiêu chuẩn

Mức độ Thứ

bậc

1 Khi nói chuyện với bố mẹ 3,42 0,84 Thường xuyên 3

2 Khi bị bố mẹ ép buộc theo

ý bố mẹ 3,79 0,71 Thường xuyên 1

3 Khi bị bố mẹ mắng chửi,

đánh đập 3,78 0,65

Thường xuyên 2

4 Khi bố mẹ không hiểu bạn 3,08 0,78 Thỉnh thoảng

5 Khi bố mẹ không tôn

trọng bạn

2,80 0,66 Thỉnh thoảng

6 Khi bố mẹ thờ với bạn 3,46 0,77 Thường xuyên

(7)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 Kết nghiên cứu bảng cho

thấy, mối quan hệ với cha mẹ học sinh khiếm thính THCS THPT em thường xuyên gặp khó khăn tâm lý (điểm trung bình chung 3,42) Việc học sinh nghe gặp khó khăn tâm lý với bố mẹ giai đoạn dậy bình thường, học sinh khiếm thính em vừa có thay đổi tâm sinh lý giai đoạn này, thêm khiếm khuyết thể em dẫn đến việc em thường xuyên gặp khó khăn tâm lý mối quan hệ với bố mẹ lại dễ hiểu Tuy vậy, việc học sinh khiếm

thính THCS THPT gặp khó khăn tâm lý thường xuyên mối quan hệ với bố mẹ cần quan tâm bố mẹ, gia đình tảng ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách em Việc chậm trễ giải khó khăn dẫn tới cảm xúc nặng nề, buồn chán, lo lắng hay có hành vi phản ứng khơng phù hợp em

3.3.4 Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính Trung học sở Trung học phổ thông mối quan hệ với người nghe bình thường

Bảng 6: Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT trong mối quan hệ với người nghe bình thường

STT Nội dung trung bình Điểm tiêu chuẩn Độ lệch Mức độ Thứ bậc

1 Khi bắt chuyện, mở

đầu giao tiếp

4,11 0,76 Thường xuyên

2 Khi đặt câu hỏi diễn đạt ý

4,59 0,58 Rất thường xuyên

3 Khi hiểu câu hỏi, trả lời câu hỏi

4,25 0,53 Rất thường xuyên

4 Về bất đồng ngôn ngữ

4,62 0,63 Rất thường xuyên

5 Về tự ti, e ngại giao tiếp

4,13 0,59 Thường xuyên

6 Kết chất

lượng giao tiếp không cao

4,54 0,64 Rất thường xuyên

Điểm trung bình chung 4,37 – Rất thường xuyên

Kết nghiên cứu bảng phản ảnh, học sinh khiếm thính THCS THPT gặp khó khăn tâm lý mối quan hệ với người nghe bình thường mức độ thường xun (điểm trung bình chung 4,37) Trong đó, em thường xuyên gặp khó khăn có bất đồng ngơn ngữ với người nghe bình thường Cụ thể giao tiếp với người

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w