1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Thực trạng tự quản lí đào tạo của giảng viên đại học sư phạm

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 106,98 KB

Nội dung

Cơ sở lí luận về năng lực tự quản lí đào tạo của giảng viên Đại học Sư phạm Nghiên cứu tổng quan các tài liệu trong nước [2,5,6] và nước ngoài [1,3,4,7] cho phép rút ra cách hiểu về NLTQ[r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE

Educational Sci., 2014, Vol 59, No 6A, pp 184-194 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

THỰC TRẠNG TỰ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đào Thị Oanh

Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Phương thức đào tạo theo học chế tín làm phong phú thêm nội dung hoạt động giảng viên Đại học Sư phạm quỹ thời gian họ không thay đổi Để hoàn thành nhiệm vụ năm học nhiệm vụ phát triển cá nhân, giảng viên cần quan tâm phát triển nhiều lực khác nhau, có lực tự quản lí đào tạo thân Kết nghiên cứu thực tiễn số trường Đại học Sư phạm cho thấy điểm mạnh, điểm yếu giảng viên, gợi ý để đề xuất biện pháp nâng cao lực cho họ Đây nội dung nghiên cứu thuộc Chương trình Khoa học Giáo dục cấp Bộ “Đổi đào tạo giáo viên trường Đại học Sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”

Từ khóa: Năng lực tự quản lí, Năng lực tự quản lí đào tạo giảng viên đại học

sư phạm 1 Mở đầu

(2)

sư phạm tiền đề tốt để giáo viên biết tự quản lí hoạt động nghề nghiệp cách hợp lí, làm tăng chất lượng hiệu công việc [7] Trường học kỉ 21 yêu cầu học sinh “thực nhiệm vụ phức hợp, đầy thử thách, đòi hỏi suy nghĩ tự quản lí tiến độ học tập mình” [1] Xa hơn, để thành công sống nghề nghiệp sau này, học sinh phải biết tự quản lí cơng việc lực cần thiết với tất người xã hội đại Trường học phải đào tạo cho học sinh lực tự quản lí, muốn trước hết giáo viên phải có lực để hướng dẫn giúp hình thành học sinh [2] Những vấn đề đặt cho giảng viên (GV) đại học sư phạm (ĐHSP) yêu cầu mới, cấp thiết

Thực tiễn đào tạo trường ĐHSP cho thấy, có phận GV (trong phần lớn GV trẻ) thường bị tải với công việc liên quan đến trình đào tạo khiến họ thường xuyên cảm thấy bị động công việc, thiếu thời gian tâm sức để sáng tạo Đó công việc quy định văn pháp quy Nhà Nước, Bộ/Ngành, yêu cầu Nhà trường, tổ nhóm chun mơn, thân GV đặt mục tiêu phát triển cá nhân Bên cạnh có GV với khối lượng cơng việc nhau, chí cịn kiêm nhiệm công việc khác, song chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ Bởi họ biết xếp công việc, biết lên kế hoạch thực cơng việc cách khoa học, hợp lí dựa theo tính cấp thiết loại hoạt động; họ bình tĩnh chủ động đón nhận thay đổi đột xuất để điều chỉnh kế hoạch, cách thức thực để hồn thành cơng việc hạn, hiệu mà không bị mệt mỏi hay căng thẳng mức Đó GV biết “tự quản lí q trình đào tạo”

Lao động GV sư phạm lao động nghề nghiệp đặc thù, có u cầu cao trình độ chun mơn tính chuyên nghiệp Những vấn đề lí luận lực GV từ lâu nghiên cứu xuất phát từ việc phân tích cấu trúc hoạt động nghề dạy học ĐHSP Hiện nay, giáo dục Việt Nam địi hỏi phải có đổi bản, tồn diện, trường ĐHSP nước cần phải đổi nhiều mặt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông bối cảnh 2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Phương pháp, mẫu khách thể nghiên cứu

(3)

toàn mẫu khách thể, độ lệch chuẩn, hệ số khác biệt hệ số tương quan các kết thu phương pháp khác nêu cung cấp tranh sơ số khía cạnh NLTQLĐT GV ĐHSP

Mẫu khách thể nghiên cứu gồm 87 cán quản lí cấp Trường, cấp Khoa Bộ môn; 299 GV với 144 nam 155 nữ độ tuổi chủ yếu từ 30-50 (244 người, chiếm 81%); 443 sinh viên (71 nam 332 nữ) khoa: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí (Sử - Địa), Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học (Sinh - Hóa), Tâm lí giáo dục thuộc trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Tây Bắc, ĐHSP - ĐH Đà Nẵng, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa sư phạm - ĐH Cần Thơ

2.2 Kết nghiên cứu

2.2.1 Cơ sở lí luận lực tự quản lí đào tạo giảng viên Đại học Sư phạm Nghiên cứu tổng quan tài liệu nước [2,5,6] nước [1,3,4,7] cho phép rút cách hiểu NLTQLĐT GV ĐHSP rằng, khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm GV nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo thân, thể khả lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đánh giá kết quả, quản lí nguồn lực quản lí thân q trình đào tạo Đây “định nghĩa để làm việc” đề tài đề xuất, giúp thao tác hóa khái niệm NLTQLĐT GV ĐHSP cụ thể hóa để đo đạc, đánh giá

Từ cách hiểu trên, xác định mặt nội dung NLTQLĐT GV ĐHSP chủ yếu gồm: a - Tổ chức, quản lí khóa học/mơn học; b - Tổ chức, quản lí hoạt động học tập SV; c - Tổ chức, quản lí nguồn lực phục vụ đào tạo; d - Tổ chức bồi dưỡng/tự bồi dưỡng phát triển thân

Kết nghiên cứu lí luận giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn NLTQLĐT GV hai phương diện:

- Thứ nhất,là phương diện nhận thức GV, cán quản lí vai trị việc tự quản lí đào tạo chất lượng đào tạo phát triển thân GV;

- Thứ hai,là phương diện biểu thái độ biểu hành động NLTQLĐT GV

2.2.2 Thực trạng lực tự quản lí đào tạo giảng viên Đại học Sư phạm 2.2.3 Tự đánh giá giảng viên

* Kết biểu mặt nhận thức GV vai trò NLTQLĐT hiệu quả công việc phát triển thân

(4)

1 Giảng viên chủ động công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học; học tập bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm phát triển thân;

2 Giảng viên kiểm soát q trình đào tạo thân; quản lí được, đảm bảo yêu cầu công việc, đạt mục tiêu đặt ra;

3 Giảng viên làm chủ thời gian; tiết kiệm thời gian, khơng lãng phí thời gian; Giảng viên làm chủ kiến thức, làm cho giảng có chất lượng;

5 Giảng viên tự tin nghề nghiệp, định hướng hoạt động nghề nghiệp tương lai;

6 Giảng viên rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp;

7 Giảng viên thuận lợi việc giúp SV rèn luyện nhân cách nghề nghiệp gương ;

8 Giảng viên nâng cao tay nghề giúp tăng thêm thu nhập cho thân góp phần nâng cao uy tín cho nhà trường

Có thể nói, kết nhận thức dấu hiệu tốt để GV có thái độ tích cực việc rèn luyện nâng cao NLTQLĐT họ hỗ trợ điều kiện cần thiết từ phía đồng nghiệp nhà trường

* Kết biểu NLTQLĐT mặt thái độ hành động GV ĐHSP

Nếu đội ngũ GV trường ĐHSP hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học chưa đủ để có sản phẩm giáo viên chất lượng cao Giảng viên phải nhà tổ chức, quản lí tốt q trình đào tạo với tư cách giá đỡ thiếu để nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học đạt hiệu mong muốn, đồng thời, sở để rèn luyện cho SV lực tự quản lí q trình học tập thân họ

Dưới kết tự đánh giá GV ĐHSP NLTQLĐT thể nội dung khác

- Biểu “Tổ chức quản lí khóa học/mơn học”

Bảng Kết tự đánh giá GV ĐHSP “Tổ chức quản lí khóa học” (N = 299)

TT Các nội dung công việc Điểm TBcộng Độ lệchchuẩn

Lập kế hoạch đào tạo 2,48 1,05

1 Lập kế hoạch năm học 2,58 1,35

2 Lập kế hoạch học kì 2,59 1,31

3 Lập kế hoạch tháng 2,47 1,38

4 Lập kế hoạch tuần 2,49 1,42

(5)

9 Công khai kế hoạch kiểm tra, thi, cách thức đánh giá kếtquả 2,64 1,31

10 Công khai kết đánh giá 2,86 1,31

Thực nếp chun mơn (quản lí thời gian trên

lớp; quản lí lên lớp lí thuyết, thực hành ) 3,02 0,91

11 Dạy học theo quy chế chuyên môn 3,38 1,02

12 Theo dõi sĩ số lớp học, theo dõi chuyên cần SV 2,78 1,18

13 Lắng nghe phản hồi từ SV 2,80 1,21

14 Thực nguyên tắc dân chủ, tự quản SV 2,78 1,18

15 Sử dụng thời gian lớp quy định 3,21 0,99

16 Tổ chức kiểm tra đánh giá theo kế hoạch dạy/ kế hoạchmôn học 3,19 1,00

Quản lí thân giảng viên 3,10 0,88

17 Nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy 3,22 1,02

18 Giữ hẹn với SV, với đồng nghiệp 3,31 0,97

19 Ngôn ngữ, cử lớp mực, mô phạm 3,40 0,99 20 Suy ngẫm, tự đánh giá việc làm thân 3,09 1,04 21 Sắp xếp, bố trí chỗ làm việc ngăn nắp, hợp lí 2,86 1,06 22 Sắp xếp giấc làm việc, nghỉ ngơi khoa học (có Chế độ

ngàyphù hợp) 2,62 1,11

23 Trang phục lịch sự, đầu tóc gọn gàng 3,20 1,05

(Chú thích: Điểm TB quy ước cao 5, thấp 1)

Kết Bảng cho thấy, nhóm cơng việc thuộc nội dung này, nhóm Quản lí thânđược GV tự đánh giá cao (song nằm mức Trung bình đến Khá), trong thấp nhóm Lập kế hoạch đào tạo (vừa thấp vừa có độ phân tán lớn nhất) Đáng lưu ý phân hóa rõ thể nhóm cơng việc hầu hết biểu hiện, ví dụ, biểu 4, 6, (nhóm lập kế hoạch đào tạo); biểu 12,13,14 (nhóm thực nếp chun mơn); biểu 21,22 (nhóm quản lí thân)

- Biểu “Tổ chức, quản lí việc học tập sinh viên”

Bảng Kết tự đánh giá GV ĐHSP về “Tổ chức quản lí việc học tập SV” (N = 299)

TT Các nội dung công việc Điểm TBcộng Độ lệchchuẩn

Thu thập thông tin, hiểu biết đối tượng giảng dạy 2,41 0,91 Tổ chức thu thập thông tin để hiểu biết rõ SV ởnhững lớp dạy 2,54 1,11 Nhớ tên đặc điểm số SV lớp 2,74 1,01 Xây dựng, quản lí hồ sơ học tập SV lớp dạy 1,96 1,26

Quản lí việc học tập rèn luyện SV 2,27 0,95

(6)

5 Có sổ ghi chép, theo dõi việc thực nhiệm vụ học tậpcủa SV 2,33 1,40 Chấm bài, trả kết hạn, phản hồi kịp thời cho SV 2,92 1,11 Tổ chức phụ đạo cho SV có kết yếu 1,77 1,33 Tư vấn/hướng dẫn SV lập kế hoạch học tập cá nhân 2,24 1,14 Theo dõi hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm SV 2,15 1,30 10 Theo dõi kết hoạt động ngoại khóa SV 1,98 1,35

Quản lí hoạt động NCKH SV 2,36 1,18

11 Quản lí tiến độ triển khai đề tài NCKH SV mìnhhướng dẫn 2,62 1,38

12 Quản lí kết NCKH sinh viên lớp dạy (sốlượng SV tham gia, số lượng đề tài, mức độ hoàn thành, số

báo cáo khoa học ) 2,07 1,41

13 Thu hút SV tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học củaGV 2,41 1,21

So với nội dung Bảng 1, kết tự đánh giá GV nội dung thấp hẳn, chủ yếu đạt mức điểm trung bình độ phân tán lớn Đáng lưu ý biểu số 3,7,10,12 vừa có điểm trung bình thấp, lại vừa có độ lệch chuẩn cao -Biểu “Tổ chức, quản lí nguồn lực phục vụ đào tạo”

Bảng Kết tự đánh giá GV ĐHSP

về “Tổ chức quản lí nguồn lực phục vụ đào tạo” (N = 299)

TT Các nội dung công việc Điểm TBcộng Độ lệchchuẩn

Tổ chức tìm kiếm, lựa chọn, khai thác, lưu giữ thông tin

phục vụ đào tạo 2,67 1,01

1 Tìm kiếm, kết nối nguồn tư liệu hỗ trợ SV học tập, làmbài tập, làm khóa luận 2,63 1,16 Hướng dẫn, giới thiệu cho SV khai thác nguồn học liệuđáng tin cậy phục vụ học tập (thư viện, trang web ) 2,70 1,14 Cập nhật kết nghiên cứu đương thời vào lĩnh vựcchuyên môn thân 2,71 1,07

Quản lí sở vật chất phục vụ đào tạo 2,65 0,96

4 Khai thác sử dụng đồ dùng, trang thiết bị phục vụ đào tạophù hợp nội dung môn học/bài học 2,70 1,06

5 Khai thác sử dụng nguồn lực thông tin phong phú, đa dạngphục vụ trình đào tạo (mạng internet, thư viện, tủ sách cá nhân )

2,78 1,02

(7)

Theo kết thu Bảng 3, GV tự đánh giá mức độ đạt mức trung bình nội dung tổ chức quản lí nguồn lực phục vụ đào tạo Bên cạnh đó, thấy rõ khuynh hướng chung phân hóa rõ tự đánh giá GV với giá trị độ lệch chuẩn lớn

- Biểu nội dung “Tổ chức học tập, bồi dưỡng phát triển thân”

Bảng Tự đánh giá GV ĐHSP

về “Lập kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển thân” (N = 299)

TT Các nội dung công việc Điểm TBcộng Độ lệchchuẩn

1

Lập kế hoạch tham gia khóa học ngồi trường (về chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển cá nhân, tổ chức quản

lí) 2,42 1,17

2 Có kế hoạch tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao nănglực cho cán GV nhà trường tổ chức (về chuyên môn; nghiệp vụ; nghiên cứu khoa học; tổ chức quản lí)

2,40 1,26

3 Có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng (chuyên môn, nghiệp vụ,

nghiên cứu khoa học, phát triển cá nhân) 2,54 1,19 Tham gia lớp học tự học ngoại ngữ 2,87 1,05 Tham gia lớp bồi dưỡng tự học tin học, sử dụngmáy tính 2,71 1,19 Có kế hoạch phát triển thân chuyên môn, nghiệp vụtrong - 10 năm tới 2,66 1,13

7 Tham gia hoạt động nâng cao sức khỏe tinh thần phùhợp điều kiện thân (ngoại khóa, cơng đồn, hội nghề nghiệp )

2,53 1,17

8 Tham gia hoạt động tăng cường sức khỏe thể chất phùhợp điều kiện thân (thể dục, thể thao) 2,57 1,22

9 Thực kiểm tra sức khỏe định kì 2,56 1,27

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w