Tài liệu Báo cáo " Tổ chức và quản lí đào tạo ở Khoa luật Đại học quốc gia Singapore " pot

8 462 0
Tài liệu Báo cáo " Tổ chức và quản lí đào tạo ở Khoa luật Đại học quốc gia Singapore " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

®µo t¹o t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 55 (1) TS. NguyÔn Quèc Hoµn * hoa luật Đại học quốc gia (ĐHQG) Singapore được xem là một trong những cơ sở đào tạo luật hàng đầu của châu Á thế giới. Ngay từ khi được thành lập từ năm 1957, việc đào tạo của Khoa đã được thực hiện trên cơ sở kết thừa những thành tựu của các nền khoa học pháp phát triển Ngày nay, việc giảng dạy tại đây đã kết hợp quan điểm triết đào tạo từ các truyền thống pháp luật khác nhau trên thế giới. Thêm vào đó, các học giả từ khắp các cơ sở đào tạo luật nổi tiếng trên thế giới đến hội thảo, trao đổi kinh nghiệm cũng như giảng dạy đây đã tạo điều kiện thuận lợi để Khoa xây dựng được quan điểm đào tạo riêng của mình. Với khoảng 100 giảng viên cơ hữu cùng với sự cộng tác của các học giả giảng viên từ nhiều cơ sở đào tạo khác trên thế giới, Khoa luật ĐHQG Singapore vẫn luôn tự hào về thế mạnh số lượng rất lớn các môn học thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Việc tiếp cận nghiên cứu giảng dạy pháp luật từ quan điểm rộng hơn, sự đan xen giữa các hệ thống pháp luật trong quá trình đào tạo cũng như số lượng các môn học phong phú, các chương trình đào tạo của Khoa luật đã đáp ứng được về cơ bản những đòi hỏi ngày càng tăng lên của thực tiễn pháp luật trong quá trình toàn cầu hóa đối với kĩ năng kiến thức của của các luật gia. Vì vậy, hàng năm, Khoa luật ĐHQG Singapore đã thu hút được sinh viên từ nhiều quốc gia trên thế giới đến đây để học tập nghiên cứu. Trong tổng số khoảng 250 sinh viên được tiếp nhận hàng năm, có gần 100 sinh viên đến từ 50 quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau trong khu vực cũng như trên thế giới. (2) 1. Các chương trình đào tạo tại Khoa luật Khoa luật ĐHQG Singapore xây dựng hệ thống chương trình đào tạo rất đa dạng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của người học. Bên cạnh sự đa dạng của các môn học trong một chương trình, Khoa luật còn thiết kế nhiều chương trình đào tạo khác nhau với các đối tượng khác nhau. Do đó, để nhận được bằng cử nhân luật, sinh viên có thể theo học các chương trình đào tạo khác nhau. Các chương trình đào tạo được thực hiện tại Khoa luật ĐHQG Singapore bao gồm: - Chương trình đào tạo cử nhân luật thông thường. Đây là chương đào tạo truyền thống của Khoa thực hiện trong thời gian 4 năm; để có bằng cử nhân luật theo chương trình này, sinh viên sẽ phải hoàn thành 160 tín chỉ theo quy định. - Chương trình đào tạo cử nhân luật cho những người đã có bằng cử nhân của lĩnh vực khác. Để hoàn thành chương trình này, người học phải hoàn thành các môn học của chương trình đào tạo luật trong thời gian 3 năm. K * Trung tâm l u ật so sánh Trường Đại học Luật Hà Nội ®µo t¹o 56 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 - Chương trình đào tạo kép là chương trình đào tạo đồng thời hai ngành khác nhau. Hoàn thành chương trình này, người học sẽ được nhận hai bằng đại học cùng một lúc. Khoa luật ĐHQG Singapore có ba chương trình đào tạo kép: Thứ nhất, chương trình đào tạo quản trị kinh doanh luật; thứ hai, chương trình đào tạo kinh tế học luật; thứ ba, chương trình đào tạo cử nhân luật cử nhân khoa học về đời sống. - Chương trình đào tạo chuyển tiếp cử nhân luật thạc sĩ chính sách công. Chương trình này cho phép sinh viên có thể có được bằng cử nhân luật thạc sĩ chính sách công trong khoảng thời gian từ 4 đến 5 năm. Trong chương trình này, Khoa luật sẽ đảm nhiệm các kiến thức thuộc lĩnh vực luật công, luật quốc tế, quản trị… một cơ sở đào tạo khác sẽ đảm nhiệm các môn học khác mà các nhà hoạch định chính sách cần có như tôn giáo, dân tộc, lịch sử, chính trị… - Ngoài ra, bắt đầu từ năm học 2007 - 2008, một chương trình đào tạo khác cũng đang được xây dựng là sự kết hợp giữa Khoa luật ĐHQG Singapore với Đại học New York của Mĩ. Theo chương trình này, sinh viên sẽ có cơ hội có được bằng cử nhân luật của ĐHQG Singapore bằng Thạc sĩ của Đại học New York. (3) 2. Cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân luật (4) Để nhận được bằng cử nhân luật, sinh viên phải hoàn thành 160 tín chỉ. Đối với người đã có bằng đại học của một ngành khác, để nhận được bằng cử nhân luật, phải hoàn thành 120 tín chỉ với ba năm. Mỗi năm học, sinh viên phải hoàn thành 40 tín chỉ. Trong toàn bộ chương trình đào tạo cử nhân luật, có 88 tín chỉ thuộc về các môn học bắt buộc, còn lại 72 tín chỉ là các môn học tự chọn. Hai năm đầu của chương trình đào tạo, sinh viên phải hoàn thành 80 tín chỉ của các môn học bắt buộc, 8 tín chỉ bắt buộc còn lại sẽ được thực hiện trong năm thứ ba. Như vậy, hai năm cuối, sinh viên sẽ chủ yếu là theo học các môn học tự chọn. - Các môn học bắt buộc. Trong chương trình đào tạo đại học, chỉ có 14 môn học bắt buộc chiếm đến 88 tín chỉ. Các môn học bắt buộc bao gồm: Năm thứ nhất Học kì Số tín chỉ Luật hợp đồng 1-2 8 Kĩ năng phân tích, viết nghiên cứu pháp luật I 1 4 Luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1 8 Hệ thống pháp luật Singapore 1 4 Kĩ năng phân tích, viết nghiên cứu pháp luật II 2 4 Luật hình sự 2 8 Lí luận về pháp luật 2 4 ®µo t¹o t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 57 Năm thứ hai Học kì Số tín chỉ Luật công ti 1 8 Luật so sánh 1 4 Giới thiệu vể việc bào chữa trong xét xử (*) 1 0 Những nguyên tắc của luật sở hữu 1 8 Luật công bình Chế định uỷ thác 2 8 Luật công 2 8 Kĩ năng nghiên cứu các vụ án 2 4 Năm thứ ba Học kì Số tín chỉ Chứng cứ tố tụng 1 hoặc 2 8 (*) Môn học này không xác định số lượng tín chỉ. Với mục đích cung cấp cho sinh viên những kĩ năng những vấn đề cơ bản liên quan đến phiên toà xét xử như việc trình bày tại phiên toà, đề xuất các tình tiết, chuẩn bị các chứng cứ tại toà án… Toàn bộ thời lượng của môn học này kéo dài trong 3 giờ việc đánh giá cũng rất đơn giản chỉ là đạt hay không đạt. - Các môn học tự chọn. Tổng số các môn học tự chọn có thể được thực hiện tại Khoa luật của ĐHQG Singapore là khoảng gần 90 môn học khác nhau. Các môn học tự chọn được phát triển theo sáu nhóm khác nhau là luật về sở hữu trí tuệ công nghệ, luật công ti luật thương mại, luật biển, công pháp tư pháp quốc tế, luật so sánh nghiên cứu pháp luật châu Á, pháp luật xã hội. Với số lượng các môn học tự chọn như vậy, sinh viên có thể chọn bất kì môn học nào trong số đó miễn là họ tích lũy đủ 32 tín chỉ của các môn tự chọn trong năm thứ ba 40 tín chỉ tự chọn trong năm thứ tư. Việc xây dựng hệ thống các môn học tự chọn như vậy được xem là một trong những mục tiêu quan trọng mà Khoa luật ĐHQG Singapore cung cấp cho sinh viên, nhờ đó sinh viên có thể phát huy tối đa năng lực cá nhân cũng như mục tiêu làm việc trong tương lai của họ. Hơn nữa, việc xây dựng hệ thống các môn học bắt buộc sẽ tạo điều kiện cho người học sau khi ra trường, nếu cần có kiến thức của môn học mà họ chưa chọn trong quá trình đào tạo đại học có thể trở lại trường theo học môn học đó nếu họ có nhu cầu. Tuy nhiên, để tránh tình trạng sinh viên tập trung vào một số môn tự chọn. Khoa luật xác định số lượng sinh viên được chọn môn học nào đó trên cơ sở số lượng giảng viên có thể đảm nhiệm. Chẳng hạn, môn học nào đó chỉ có 4 giảng viên, Khoa có thể quy định số lượng sinh viên được chọn môn học này theo tỉ lệ được quy định (thường là 15-20 sinh viên trên một giảng viên) Như vậy, với bốn giảng viên đảm nhiệm môn học này, trong một học kì, chỉ có 60 đến 80 sinh viên được ®µo t¹o 58 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 chọn môn học này. Sau khi sinh viên đăng kí, hệ thống máy tính sẽ giúp cho khoa có thể sàng lọc số lượng sinh viên đã chọn môn học này theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 60. Những sinh viên đã chọn môn học này nhưng không đủ điều kiện để tham gia môn học sẽ chọn các môn học khác máy tính cũng thực hiện việc sàng lọc để chọn số lượng sinh viên tương ứng với số lượng giảng viên có thể đảm nhiệm môn học đó. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chọn môn học của sinh viên một mặt đảm bảo cho sinh viên có thể dễ dàng đăng kí các môn tự chọn, mặt khác, nó cũng tạo ra cơ hội cạnh tranh giữa các sinh viên tạo ra động lực cố gắng học tập của sinh viên đối với tất cả các môn học mà sinh viên đã hoàn thành trong hai năm đầu của quá trình học tập cũng như các môn học của các kì học trước mà sinh viên đã lựa chọn. Việc xác định số lượng sinh viên tham dự môn học tự chọn còn đảm bảo để tất cả các môn học đã được Hội đồng khoa học của Khoa thông qua đều được thực hiện trong các năm học và phù hợp với khả năng mà Khoa luật có thể đảm nhiệm. Trong trường hợp bổ sung thêm môn học mới, nếu giảng viên của Khoa không đảm nhiệm được, Khoa sẽ mời giảng viên từ các cơ sở đào tạo khác trên thế giới đến giảng dạy. Chẳng hạn, trong chương trình tự chọn của Khoa luật có môn Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Môn học này được thực hiện bởi giảng viên Việt Nam. Ngoài các môn học tự chọn nêu trên, sinh viên có thể tiến hành các nghiên cứu mà kết quả của nó được xem như là môn tự chọn. Tuy nhiên, các đề tài mà sinh viên nghiên cứu như là môn tự chọn phải là những đề tài chưa được thực hiện trong các môn học khác hoặc chưa được thực hiện với tư cách là phần bài tập nghiên cứu cá nhân của các môn học khác. Việc thực hiện các nghiên cứu như là môn học tự chọn này sẽ được hướng dẫn trực tiếp của giảng viên trong Khoa luật ĐHQG Singapore. Số lượng tín chỉ của mỗi môn học dù là môn học bắt buộc hay tự chọn cũng khác nhau. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo cử nhân luật, chỉ có hai loại môn học với số lượng tín chỉ tương đương là 4 hoặc 8 tín chỉ tuỳ thuộc vào nội dung của từng môn học. Việc xác định số lượng tín chỉ như vậy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của năm học được dễ dàng, đồng thời, số lượng tín chỉ như vậy cũng tạo điều kiện cho sinh viên có thể lựa chọn các môn học trong một học kì một cách dễ dàng để đảm bảo tổng số tín chỉ trong một học kì là 20 tín chỉ. 3. Các hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học các môn học trong chương trình đào tạo của Khoa luật ĐHQG Singapore rất đa dạng tuỳ thuộc vào giảng viên đảm nhiệm môn học đó số lượng sinh viên trong một lớp học. Trong đó, giảng viên đảm nhiệm môn học là người tự quyết định về cách thức tổ chức dạy học cho môn học của mình. Hai hình thức tổ chức dạy học chính là: Giảng thuyết thảo luận. Mặc dù vậy, hai hình thức này trong nhiều trường hợp cũng không được tách biệt một cách rõ ràng, nhất là đối với những lớp học có ít sinh viên. Trong các giờ lên lớp đối với các lớp học có số lượng ít sinh viên đào tạo tạp chí luật học số 8/2008 59 (khong 15 sinh viờn), ging viờn thng khụng trỡnh by nhng vn theo kiu thuyt trỡnh m ch yu l trao i vi sinh viờn v cỏc vn liờn quan n ni dung vn trong bui hc. i vi cỏc mụn hc m vic ging dy c thc hin vi s lng nhiu sinh viờn thỡ thng cú s tỏch bit gia gi ging lớ thuyt v gi tho lun. Chng hn, hỡnh thc t chc dy hc i vi mụn Lut cụng vi 8 tớn ch c thc hin trong hc kỡ 2 ca nm th 2 luụn cú s tỏch bit gia vic ging lớ thuyt v vic tho lun. Theo ú, gi ging lớ thuyt c thc hin ti ging ng ln vi ton b sinh viờn ca khoỏ hc (khong 240 sinh viờn) vi thi lng 2 gi lớ thuyt trong mt tun. thc hin vic tho lun, ton b s lng 240 sinh viờn ú s c chia thnh 14 n 16 nhúm tho lun Vic chia nhúm ny thng l trờn c s s ging viờn m nhim mụn hc ú, tuy nhiờn, s lng sinh viờn trong mi nhúm thng khụng quỏ 15 ngi. Mi ging viờn s ph trỏch vic tho lun mt s nhúm (mi ging viờn thng ph trỏch vic tho lun t 2 n 3 nhúm) trong ton b kỡ hc cú th theo dừi quỏ trỡnh hc tp ca sinh viờn. Mt s mụn hc khỏc li chia ton b 240 sinh viờn thnh lp, mi lp khong 80 sinh viờn v vi 3 ging viờn, mi ngi s ph trỏch mt lp trong ton b khoỏ hc. Vi cỏc lp ny, ging viờn cng ch yu l tp trung vo vic thuyt trỡnh. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thuyt trỡnh, cỏc cõu hi cú th c t ra cỏc sinh viờn tr li. S tham gia tớch cc ca sinh viờn trong cỏc gi ging nh vy cng s c tớnh im ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn i vi mụn hc. Mt s mụn hc khỏc, nht l cỏc mụn hc t chn, s lng sinh viờn ca lp hc rt ớt, khong 10 n 12 sinh viờn. Vi lp hc ny, khụng cú s phõn nh rừ rng gia gi ging lớ thuyt v gi tho lun. Trong cỏc bui lờn lp, ging viờn v sinh viờn ch yu tp trung vo vic trao i v cỏc vn trong ni dung ca bi hc. 4. Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn (5) Cỏc hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ c thc hin trong cỏc mụn hc ca Khoa lut HQG Singapore khỏ a dng. HQG Singapore to iu kin n mc ti a cỏc ging viờn ch ng ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn i vi cỏc mụn hc. Tuy nhiờn, chớnh sỏch chung trong vic kim tra ỏnh giỏ i vi kt qu hc tp v tớch lu kin thc ca sinh viờn c Khoa a ra l cỏc ging viờn khụng nờn s dng bi thi cui hc kỡ l 100% im ca mụn hc. Thụng thng, vic kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn c cỏc ging viờn ca Khoa lut s dng l: Bi lun, bi nghiờn cu, bi thuyt trỡnh v thi ht mụn. - Bi lun: L bi vit ca sinh viờn vi ch c cỏc ging viờn xỏc nh trc. mt s mụn hc, sinh viờn phi hon thnh bi lun ca mỡnh trong khong thi gian sỏu tun u tiờn ca kỡ hc. Ging viờn ỏp dng hỡnh thc ny gii thớch rng sau khi hon thnh bi lun, ging viờn cú th trao i trc tip vi sinh viờn v ni dung ca bi lun v nh ú, sinh viờn s iu chnh vic hc tp mụn hc ú trong 2/3 thi gian ®µo t¹o 60 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 còn lại nếu như giảng viên phát hiện những hướng đi sai lầm của sinh viên. - Bài viết bình luận: Một số giảng viên áp dụng hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên thông qua các bài bình luận của sinh viên. Theo đó, sinh viên sẽ được yêu cầu đọc một số trang tài liệu trên cơ sở đó sinh viên viết quan điểm riêng của họ về vấn đề đã được ấn định với độ dài không quá 3 trang theo định dạng được quy định chặt chẽ. - Bài nghiên cứu: Một số giảng viên áp dụng hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng các bài nghiên cứu. Khác với việc làm các bài luận theo chủ đề mà giảng viên yêu cầu, để thực hiện bài nghiên cứu, sinh viên phải tự mình lựa chọn vấn đề của môn học để xác định chủ đề của bài viết. Sau khi đã tự chọn được chủ để, sinh viên sẽ trao đổi với các giảng viên tham gia giảng dạy môn học để quyết định về chủ đề mà sinh viên đã lựa chọn. Giảng viên sẽ trao đổi định hướng cho sinh viên nghiên cứu vấn đề mà sinh viên tự chọn. Sinh viên phải hoàn thành phần nghiên cứu của mình trước khi thuyết trình. Thuyết trình: Bài thuyết trình được thực hiện gắn liền với bài nghiên cứu. Sau khi sinh viên hoàn thành phần viết của mình, sinh viên phải trình bày phần nghiên cứu đó trước lớp. Trên cơ sở đó, giảng viên sẽ đánh giá cả phần viết phần thuyết trình của sinh viên. Hình thức này thường được sử dụng đối với các lớp có số lượng có khoảng 12 đến 15 sinh viên. Thi hết môn: Bài thi hết môn được xem là hình thức đánh giá thông dụng nhất hầu hết các môn học của Khoa luật. Các bài thi hết môn đều được thực hiện dưới hình thức thi viết sinh viên được sử dụng tất cả các tài liệu của môn học (open exam). Thông thường, thời lượng cho mỗi bài thi của một môn là 2 tiếng. Trong đó, sinh viên phải hoàn thành 2 đến 3 câu hỏi. Đề thi thường có từ 4 đến 5 câu sinh viên sẽ phải làm một câu hỏi bắt buộc 1 hoặc 2 câu hỏi tự chọn. Kết quả thi hết môn thường chiếm từ khoảng 60 đến 80% trong số điểm của môn học. (6) Các vấn đề được giao cho sinh viên nghiên cứu cũng như đề thi hết môn thường là những vấn đề đòi hỏi sinh viên phải trình bày quan điểm riêng của mình về vấn đề đó. Vì vậy, nội dung của các bài thi thường được các giảng viên đánh giá về mức độ hiểu biết cách thức lập luận của sinh viên đối với vấn đề đã được giao chứ không phải là trình bày lại các kiến thức đơn giản được giới thiệu trong các tài liệu. Điều này xuất phát từ triết đào tạo luật của Khoa luật ĐHQG Singapore không phải là trang bị kiến thức pháp luật mà là trang bị phương pháp để người học có thể tìm tòi kiến thức cũng như kĩ năng mà một luật gia cần phải có. Để bảo đảm tính khách quan trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Đối với các lớp học có nhiều sinh viên, các bài thi hết môn, bài tập của sinh viên sẽ nộp cho bộ phận quản đào tạo. Bộ phận này sẽ đánh mã các bài tập mã các bài thi sau đó gửi cho các giảng viên đánh giá. Vì vậy, các giảng viên cũng không biết được bài thi hoặc bài tập họ chấm là của sinh viên nào. Đối với các lớp có số lượng sinh viên ít (dưới 20 sinh viên) các giảng viên thường kết hợp bài nghiên cứu bài trình bày để đánh giá kết ®µo t¹o t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 61 quả học tập của sinh viên. Đối với các lớp học có số lượng ít sinh viên như vậy, giảng viên có thể đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo nhiều tiêu chí như kết quả bài nghiên cứu, kết quả phần trình bày bài nghiên cứu tại lớp học, mức độ tích cực tham gia các bài giảng thảo luận của sinh viên… 5. Xây dựng kết hoạch giảng dạy trong năm học Kế hoạch giảng dạy hàng năm được bắt đầu xây dựng từ tháng 2. Trên cơ sở chương trình đào tạo, bộ phận quản đào tạo sẽ trao đổi với các giảng viên về kế hoạch giảng dạy các môn học của mình. Ngoài một số môn học được cố định theo các học kì của năm thứ nhất năm thứ hai với tư cách là các môn học bắt buộc, đối với các môn tự chọn, các giảng viên có thể đăng kí để giảng dạy theo học kì tuỳ thuộc vào công việc kế hoạch riêng của giảng viên. Tuy nhiên, dù có những kế hoạch riêng, mỗi giảng viên vẫn phải đảm nhiệm đủ 16 tín chỉ trong một năm học. Mỗi học kì theo quy định của trường có 15 tuần, trong đó, có 12 tuần thực học, 1 tuần dành cho dự trữ 2 tuần dành cho việc thi học kì. Như vậy, thay vì số lượng 15 tuần cho các môn học tín chỉ như một số nước khác, mỗi tín chỉ ĐH QG Singapore chỉ có 12 giờ tín chỉ. Nhóm giảng viên giảng dạy môn học nào sẽ quyết định số lượng giờ lên lớp cũng như hình thức tổ chức dạy học cho môn của mình. Những nội dung này thể hiện trong đề cương môn học. Đối với các môn học không thể kéo dài trong 12 tuần của một học kì do không có đủ giảng viên hoặc các giảng viên đảm nhiệm môn học đó là giảng viên được mời từ các nước khác, bộ phận xây dựng chương trình sẽ bố trí thời gian thực hiện các môn học đó trong 3 tuần, mỗi tuần có 4 buổi lên lớp với tổng số giờ lên lớp của giảng viên sẽ tương đương với các môn thực hiện trong 12 tuần. 6. Định mức giảng dạy nghiên cứu khoa học của giảng viên Để đảm bảo sự bình đẳng của các giảng viên trong việc thực hiện nghĩa vụ giảng dạy, theo quy định chung của Khoa luật, mỗi giảng viên trong một năm phải đảm nhiệm một số môn học tương đương với 16 tín chỉ. Trong đó, phải có 8 tín chỉ thuộc về các môn học bắt buộc 8 tín chỉ là của các môn học tự chọn. Việc xác định số lượng tín chỉ mà mỗi giảng viên phải đảm nhiệm này một mặt để đảm bảo sự bình đẳng trong nghĩa vụ giảng dạy giữa các giảng viên, mặt khác để các giảng viên có thể đảm nhiệm từ 2 đến 4 môn học khác nhau. Chẳng hạn, một giảng viên có thể giảng dạy 1 môn học bắt buộc với 8 tín chỉ một môn học tự chọn cũng 8 tín chỉ. Tuy nhiên, giảng viên cũng có thể giảng dạy 2 môn bắt buộc hai môn tự chọn, mỗi môn 4 tín chỉ. Điểm đáng chú ý là với quy định này sẽ tạo điều kiện cho các giảng viên có thể giảng dạy một số môn học mà họ ưa thích. Điều này có nghĩa là một giảng viên có thể giảng môn luật hợp đồng cùng với các giảng viên khác cùng giảng dạy môn học đó môn học khác giảng viên lại làm việc với nhóm giảng viên khác cùng giảng dạy một môn học. Hơn nữa, việc xác định nhiệm vụ giảng dạy nhiều môn học của mỗi giảng viên sẽ đảm bảo được một số lượng nhất định các giảng viên cho tất cả các môn học, tránh được tình trạng thiếu các giảng viên, một trong những vấn đề mà hầu như tất cả các cơ ®µo t¹o 62 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2008 sở đào tạo đều gặp phải. Nghĩa vụ nghiên cứu khoa học của các giảng viên được xác định trên cơ sở số lượng các bài tạp chí, số chương của sách đã xuất bản. Thông thường, mỗi giảng viên chỉ được xem là hoàn thành nghĩa vụ nghiên cứu khoa học nếu họ có 2 bài báo hoặc 2 chương của một cuốn sách được công bố. Nghĩa vụ tham gia các hoạt động khoa học khác. Ngoài nghĩa vụ giảng dạy nghiên cứu, các giảng viên còn được đánh giá thông qua các hoạt động khác như tổ chức hội thảo, tham gia các buổi toạ đàm khoa học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học… Tất cả các giảng viên đều có nghĩa vụ tham gia các hoạt động này các hoạt động đó được xem là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá đối với các giảng viên. 7. Tài liệu phục vụ cho các môn học Trước khi bước vào học kì, giảng viên hoặc nhóm giảng viên đảm nhiệm môn học nào đó sẽ chuẩn bị các tài liệu của môn học. Giảng viên có thể chỉ định việc sử dụng một cuốn sách nào đó được sử dụng chính thức cho môn học, cũng có thể xây dựng tài liệu của môn học với những quy định khá chặt chẽ tuỳ thuộc vào số lượng tín chỉ của mỗi môn học. Thông thường, Khoa luật ĐHQG Singapore, các giảng viên thường chuẩn bị tài liệu cho môn học của mình bằng việc lựa chọn tài liệu từ nhiều cuốn sách khác nhau. Trong đó, các phần hoặc các vấn đề của môn học sẽ sử dụng một số trang từ các cuốn sách khác nhau. Vì thế, giảng viên phải sưu tầm toàn bộ tài liệu của môn học, sau đó cung cấp tài liệu đó cho bộ phận quản đào tạo để in ấn, photo cung cấp cho sinh viên. Các tài liệu được sử dụng cho môn học cũng thường được các giảng viên thay đổi cập nhật hàng năm. Tuy nhiên, để hoàn thành các bài tập của mình, sinh viên phải đọc rất nhiều tài liệu tham khảo khác có trong thư viện trên mạng internet ngoài các tài liệu đã được các giảng viên cung cấp giới thiệu. Thư viện của Khoa luật ĐHQG Singapore có hệ thống tài liệu khá phong phú. Ngoài hệ thống sách chuyên khảo tham khảo được xuất bản hàng năm các trường đại học nổi tiếng trên thế giới luôn được cập nhật. Sinh viên giảng viên đây có thể tra cứu các tài liệu từ các nguồn cung cấp của các nhà cung cấp qua mạng như Westlaw, Heinonline, Lexis… Những thông tin khái quát về chương trình, tổ chức quản đào tạo đại học Khoa luật ĐHQG Singapore được trình bày ở trên chắc chắn sẽ rất hữu ích đối với sinh viên, các học giả những người có dự định nghiên cứu học tập tại Khoa luật của trường này. Hơn nữa, trong quá trình xây dựng chương trình đào tạo theo tín chỉ, các cơ sở đào tạo đại học luật Việt Nam có thể tham khảo nhiều kinh nghiệm của cơ sở đào tạo luật được xem là hàng đầu châu Á thế giới./. (1 ). Bài viết được hoàn thành với sự giúp đỡ của một số giảng viên cán bộ quản của Khoa luật Đại học quốc gia Singapore (2).Xem: http://law.nus.edu.sg/faculty/faculty.htm (3).Xem:http://law.nus.edu.sg/prospective/undergrad/ LAWUgrad08_Part1.pdf (4).Xem:http://law.nus.edu.sg/prospective/undergrad/ 4yrllb.htm (5).Xem:http://law.nus.edu.sg/current/LLB/handbook.pdf (6).Xem:http://law.nus.edu.sg/current/LLB/handbook.pdf . trình, tổ chức và quản lí đào tạo đại học ở Khoa luật ĐHQG Singapore được trình bày ở trên chắc chắn sẽ rất hữu ích đối với sinh viên, các học giả. hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học ở các môn học trong chương trình đào tạo của Khoa luật ĐHQG Singapore rất đa dạng tuỳ thuộc vào giảng

Ngày đăng: 22/02/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan