1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Tập huấn đào tạo cán bộ Hỗ trợ Kỹ thuật hiệu quả

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 765,8 KB

Nội dung

Cung cấp các khóa đào tạo tập trung hoặc đào tạo tại chỗ và hỗ trợ chuyên môn cho các cán bộ HTKT địa phương1. Phối hợp với các nghiên cứu viên để ứng dụng các kiến thức và  công nghệ mớ[r]

(1)

TẬP HUẤN “LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH CÁN BỘ HỖ TRỢ KỸ THUẬT HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM”

Tháng 8 năm 2014

PHẦN 3: 

Mạng lưới HTKT 

TS. Lê Thị Thu Hiền ‐ Phó Giám đốc, Điều phối HTKT và Tăng cường hệ thống y tế

(2)

Các mục tiêu học

Học viên có thể:

• Hiểu được mục đích của hệ thống  HTKT cấp tỉnh và quốc gia.

• Hiểu được các yếu tố, chức năng  dự kiến và cấu trúc của hệ thống  HTKT cấp tỉnh và quốc gia.

• Đóng góp ý kiến cho các chức năng và  cấu trúc của hệ thống dựa trên các 

(3)

HTKT trở nên quan trọng hết

 Sự bùng nổ nhanh chóng kiến thức khoa học kỹ thuật

 Nhu cầu điều chỉnh áp dụng nhanh chóng sáng kiến và kỹ thuật công nghệ ngày cao nhằm cứu sống thêm nhiều người bệnh cải thiện chất lượng dịch vụ.

 Các chương trình can thiệp cần phải hiệu tập trung đáp ứng tốt hơn với tình hình thực tế giải pháp của địa phương

 Nhu cầu tăng cường tính tự chủ nâng cao lực địa phương

(4)

Thế chương trình thành cơng?

“3 KHƠNG” /Thế hệ khơng có AIDS

1. 

Tăng độ bao phủ và chất lượng dịch vụ

2

Tăng cường lực địa phương

3

Giảm chi phí

4. 

Giảm phụ thuộc vào nhà tài trợ

Có biểu đồ theo dõi thường xuyên có hệ thống cải thiện chương trình Các sáng kiến cải thiện cung cấp dịch vụ

$$$$ /

Khách hàng nhận dịch vụ

$ /

(5)

Tầm nhìn đối với chương trình HTKT tại Việt Nam

 Phần lớn hoạt động HTKT được thực mạng lưới

cán HTKT đã đào tạo tốt có kinh nghiệm của tuyến tỉnh. Mạng lưới trì hoạt động HTKT một cách thường xuyên hỗ trợ từ hệ thống HTKT  tuyến TƯ.  

 HTKT và khóa đào tạo liên quan thực bằng

tiếng Việt, phù hợp với văn hóa đáp ứng với ưu tiên địa phương TƯ.

 Hệ thống HTKT tạo liên kết chặt chẽ với hệ thống

(6)

Tầm nhìn chương trình HTKT

tại Việt Nam (tiếp)

 Các HTKT dạng “ĐẨY” hướng tới vấn đề ưu tiên nhất

của Việt Nam.

 Các chuyên gia HTKT cấp quốc gia ‐ am hiểu tình hình

thưc tế, nhu cầu HTKT và thách thức địa phương – hỗ trợ đào tạo, cố vấn cho mạng lưới HTKT của địa phương hỗ trợ trực tiếp cho số vấn đề phức tạp.

 Hệ thống HTKT là hệ thống linh hoạt có khả năng

(7)

Hệ thống quản lý tri thức (KMS) 

• Là trung tâm lưu trữ nguồn cung cấp thơng tin khoa học cho

các tỉnh/TP

• Là cơng cụ hữu ích dễ sử dụng để giúp anh, chị thực

hoạt động HTKT của

• Cung cấp chứng khoa học theo yêu cầu HTKT dạng

KÉO của địa phương

• Tập hợp thông tin về sở khoa học cho sáng kiến HTKT 

dạng ĐẨY

• Lưu giữ thông tin về kinh nghiệm học thành cơng

(8)

Tầm nhìn cho hệ thống HTKT bền vững ở Việt Nam:  Hệ thống HTKT với cơ quan HTKT trung ương

Cơ quan điều phối HTKT TƯ hỗ trợ làm việc chặt chẽ với nhóm HTKT tỉnh/TP để:

 Đánh giá nhu cầu HTKT, đào tạo hướng dẫn cán HTKT địa phương

 Theo dõi phát ứng dụng khoa học kỹ thuật,  tri thức có ý nghĩa phù hợp với Việt Nam, hỗ trợ cho việc chỉnh sửa, ứng dụng lồng ghép vào hệ

thống dịch vụ địa phương

 Hỗ trợ hệ thống HTKT TƯ và hoạt động HTKT ở địa phương. 

 Xác định vấn đề HTKT dạng ĐẨY cần ưu tiên quản lý hoạt động HTKT của TƯ

(9)

Chức năng của hệ thống HTKT trung ương 

1 Điều phối hoạt động HTKT do các đơn vị TƯ thực

2 Thưc chức quản lý tri thức

3 Giảng dạy, hướng dẫn hỗ trợ đội ngũ HTKT địa phương

4 Thiết kế thực đánh giá nhu cầu HTKT

5 Hỗ trợ cán HTKT địa phương đáp ứng tốt với yêu cầu HTKT 

từ sở cung cấp dịch vụ

6 Kết nối chuyên gia thuộc lĩnh vực kỹ thuật chuyên sâu

khơng sẵn có địa phương với đội ngũ cán HTKT địa phương

7 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích liệu dịch vụ áp

dụng phát hiện, khuyến nghị từ việc phân tích

8 Xác định ưu tiên lập kế hoạch cho HTKT dạng ĐẨY

9 Hỗ trợ cán tuyến tỉnh chia sẻ phổ biến thông tin, kinh

nghiệm với tỉnh khác

(10)

Chức hệ thống HTKT tuyến tỉnh/TP Thực đánh giá nhu cầu HTKT tại tỉnh/TP

2 Cung cấp điều phối hoạt động HTKT tại địa phương Phát cán địa phương có chun mơn giỏi

để hỗ trợ tuyến trực tiếp HTKT

4 Cung cấp khóa đào tạo tập trung đào tạo chỗ hỗ trợ chuyên môn cho cán HTKT địa phương

5 Hỗ trợ các nhóm HTKT của tỉnh/TP khác khi có yêu cầu Đánh giá các HTKT một cách thường xuyên và đơn giản

(11)

CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ NĂNG LỰC NHÂN  VIÊN CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ  ĐẦU RA TÁC ĐỘNG

Các cán có kỹ

của địa phương HTKT dựa trên mơ

hình thực hành tốt

các kiến thức mới,

cần thiết.

• Tham quan

thực địa

• Hỗ trợ

chun mơn

• Đào tạo • Trao đổi

trực tuyên

• Quản lý tri

thức

• Phổ biến

thông tin điện tử

HTKT “ĐẨY” HTKT “KÉO”

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CÁN BỘ HTKT CÁCH TIẾP CẬN GIÁM SÁT & ĐÁNH GIÁ

CHU TRÌNH NHU CẦU HTKT Ở VIỆT NAM

KẾT NỐI CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC NỖ LỰC SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thường xuyên điều chỉnh thực HTKT dựa vào chứng nhằm đáp ứng nhu cầu, ưu tiên phù hợp với bối cảnh địa phương

Thường xuyên điều chỉnh thực HTKT dựa vào chứng nhằm đáp ứng nhu cầu, ưu tiên phù hợp với bối cảnh địa phương

Tăng hiệu quả, hiệu suất chương trình và tăng tính tự

chủ địa phương. Thường xuyên

theo dõi cập nhật kiến thức quan trọng, kỹ thuật thực hành ,

nhu cầu chương trình đang triển khai

(12)

Thành viên của mạng lưới HTKT Việt Nam

 Là người đào tạo tốt có kinh nghiệm HTKT

 Là người đáng tin cậy, có “vị thế” về chun mơn kỹ thuật

đồng nghiệp đơn vị tiếp nhận HTKT tin tưởng. 

 Có kỹ giao tiếp tốt

 Được cấp hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ cán HTKT. 

(13)

Các bước triển khai: Giai đoạn 1

 Lựa chọn đào tạo cho cán HTKT địa phương

 Hướng dẫn tiếp tục đào tạo cho cán HTKT này

 Kết nối cán với cộng đồng HTKT và Hệ thống quản

lý tri thức HTKT của SMART TA. 

 Đáp ứng nhu cầu HTKT dạng KÉO từ địa phương

 Hỗ trợ cán HTKT địa phương thực sáng kiến HTKT 

dạng ĐẨY

 Hỗ trợ cán HTKT địa phương triển khai hoạt động HTKT 

về HIV/AIDS, MMT và vấn đề khác

 Mời cán HTKT địa phương tham gia đánh

(14)

Hỗ trợ của dự án SMART TA 

dành cho cán bộ HTKT địa phương

 Đào tạo hướng dẫn

 Hỗ trợ phần tài cho các

hoạt động HTKT tại tỉnh/TP

 Hỗ trợ tài cho hoạt động

HTKT tại tỉnh khác sáng kiến HTKT ĐẨY của TƯ

 Được cập nhật kiến thức hỗ trợ

(15)

Các việc cần thực anh/chị: 

1 Hoàn thành đánh giá ban đầu nhu cầu HTKT của địa phương

2 Làm việc với dự án SMART TA và lãnh đạo đơn vị để xây dựng

và thực kế hoạch HTKT cho hoạt động do dự án SMART  TA hỗ trợ. 

3 Tìm hiểu tài liệu cung cấp thông qua hệ thống quản lý

tri thức SMART TA

4 Thu thập yêu cầu HTKT phát sinh địa phương (HTKT 

dạng KÉO) và trao đổi với cán dự án SMART TA nếu cần

5 Tham gia vào hoạt động HTKT dạng ĐẨY đang triển khai

(16)

Bài tập: Giới thiệu, phân tích thảo luận về mơ hình đa bậc tỉnh

1. Xác định đơn vị liên quan tỉnh/TP sẽ tham dự buổi trình bày.

2. Nghiên cứu mơ hình đa bậc tỉnh/TP và thảo luận với các cán FHI 360 nếu cần. Xác định “khoảng thiếu hụt”  chính dịch vụ vấn đề khác ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dịch vụ.

3. Trình bày thảo luận mơ hình đa bậc chất lượng

hoạt động từ dự phịng đến chăm sóc điều trị HIV trong địa bàn tỉnh/TP.

4. Đề xuất kế hoạch nhằm giải vài vấn đề ưu tiên thực 6 tháng tới.

(17)

Ngày đăng: 11/03/2021, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w