Trên thế giới Trải qua hơn ba thập kỷ đương đầu với đại dịch HIV/AIDS, chương trình phòng, chống HIV/AIDS toàn cầu đã thu được những kết quả quan trọng, nhưng do đến nay vẫn chưa có thuố[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ HỒNG THẮM TỬ VONG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 12/2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ HỒNG THẮM TỬ VONG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐẶNG ĐỨC NHU Hà Nội – 12/2019 Thang Long University Library (3) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học cùng toàn thể các Thầy, Cô trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Bộ môn Y tế Công cộng, trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho tôi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu và tư khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Đức Nhu, người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm đã tạo điều kiện và hỗ trợ, giúp đỡ tôi quá trình thu thập số liệu Xin cảm ơn các anh, chị và các bạn học viên sau đại học chuyên ngành Y tế công cộng trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi quá trình học tập Đặc biệt, từ tận đáy lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan đã chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn và giành cho tôi tình cảm chăm sóc quý báu để tôi hoàn tất luận văn này Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Lê Thị Hồng Thắm (4) LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên tôi là: Lê Thị Hồng Thắm - học viên lớp cao học YTCC6.2, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan các số liệu luận văn này là có thật và kết hoàn toàn trung thực, chính xác, chưa có công bố hình thức nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Lê Thị Hồng Thắm Thang Long University Library (5) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immnuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV Thuốc kháng vi rút BCS Bao cao su BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BN Người bệnh CBYT Cán y tế CLB Câu lạc CSYT Cơ sở y tế DPLTMC Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) PKNT Phòng khám ngoại trú MSM Nam có quan hệ tình dục với nam NBD Nữ bán dâm NCMT Nghiện chích ma tuý NTCH Nhiễm trùng hội OVC Trẻ mồ côi chịu ảnh hưởng HIV/AIDS TCMT Tiêm trích ma tuý TCYTTG Tổ chức y tế giới TTYT Trung tâm y tế TVXNTN Tư vấn xét nghiệm tự nguyện (VCT) WHO World Health Organizition (Tổ chức y tế giới) UNAIDS Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (6) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm HIV/AIDS 1.1.1 Đặc điểm sinh bệnh học HIV/AIDS 1.1.2 Các phương thức lây truyền HIV 1.1.3 Cảm thụ HIV 1.2 Chẩn đoán và phân giai đoạn nhiễm HIV người lớn 1.2.1 Chẩn đoán nhiễm HIV 1.2.2 Phân giai đoạn nhiễm HIV 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS) 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng ARV 1.3 Tình hình dịch HIV/AIDS 1.3.1 Dịch HIV/AIDS trên giới 1.3.2 Dịch HIV/AIDS Việt Nam 1.3.3 Dịch HIV/AIDS Hà Nội 11 1.4 Tình hình chăm sóc, hỗ trợ, điều trị người nhiễm HIV/AIDS 13 1.4.1 Trên giới 13 1.4.2 Tại Việt Nam 14 1.5 Hệ thống phòng khám ngoại trú tai Việt Nam 19 1.5.1 Quá trình hình thành phòng khám ngoại trú điều trị ARV/HIV TTYT huyện Gia Lâm 19 1.5.2 Dịch vụ và việc cung cấp dịch vụ cho người nhiễm HIV/AIDS PKNT 20 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 22 1.6.1 Thông tin chung 22 1.6.2 Tình hình điều trị người bệnh ARV trên địa bàn nghiên cứu 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Thang Long University Library (7) 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 26 2.3 Các biến số, số nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.5 Xử lý và phân tích số liệu 30 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số 30 2.7 Đạo đức nghề nghiệp nghiên cứu 31 2.8 Hạn chế nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung, tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng tử vong đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Về thực trạng tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 51 4.2 Về số yếu tố liên quan đến tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 53 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 (8) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá tình trạng miễn dịch qua Chỉ số tế bào CD4/ mm3 Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và bệnh LTQĐTD đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Tiền sử nhiễm trùng hội đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo giới tính 38 Bảng 3.9 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn 38 Bảng 3.10 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo tình trạng hôn nhân 39 Bảng 3.11 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.12 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo nơi sống 40 Bảng 3.13 Phân bố tử vong ĐTNC phân theo giai đoạn lâm sàng 40 Bảng 3.14 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử tiêm chích ma túy 41 Bảng 3.15 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử quan hệ tình dục không an toàn 41 Bảng 3.16 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 42 Bảng 3.17 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử mắc/điều trị bệnh lao 42 Bảng 3.18 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử nhiễm trùng hội 43 Thang Long University Library (9) Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi và tình trạng tử vong ĐTNC 44 Bảng 3.20 Mối liên quan giới tính và tình trạng tử vong ĐTNC 44 Bảng 3.21 Mối liên quan trình độ học vấn và tình trạng tử vong ĐTNC 45 Bảng 3.22 Mối liên quan nơi sống và tình trạng tử vong ĐTNC 45 Bảng 3.23 Mối liên quan nghề nghiệp và tình trạng tử vong ĐTNC 45 Bảng 3.24 Mối liên quan tiền sử tiêm chích ma túy và tình trạng tử vong ĐTNC 46 Bảng 3.25 Mối liên quan tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và tình trạng tử vong ĐTNC 46 Bảng 3.26 Mối liên quan tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và tình trạng tử vong ĐTNC 47 Bảng 3.27 Mối liên quan tiền sử mắc/điều trị bệnh lao và tình trạng tử vong ĐTNC 47 Bảng 3.28 Mối liên quan tình trạng tử vong ĐTNC và số CD4 48 Bảng 3.29 Mối liên quan việc nhiễm nấm họng và tình trạng tử vong ĐTNC 48 Bảng 3.30 Mối liên quan tình trạng bệnh phổi và tình trạng tử vong ĐTNC 49 Bảng 3.31 Mối liên quan tình trạng tiêu chảy kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong ĐTNC 49 Bảng 3.32 Mối liên quan tình trạng sốt kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong ĐTNC 50 Bảng 3.33 Mối liên quan tình trạng tử vong ĐTNC và tình trạng mắc hội chứng suy kiệt 50 (10) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi sinh sống đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Tiền sử tiêm chích ma túy đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.4 Tiền sử mắc/điều trị lao đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.5 Tình trạng đối tượng nghiên cứu 37 Biều đồ 3.5 Tỷ lệ sống và tử vong theo thời gian điều trị ĐTNC 43 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm hoạ tính mạng, sức khoẻ người và tương lai nòi giống các quốc gia, dân tộc trên toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hoá, trật tự và an toàn xã hội, đe doạ phát triển bền vững đất nước Kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên phát Việt Nam vào năm 1990 Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến 31/12/2012, số trường hợp nhiễm HIV còn sống là 210.703 trường hợp, đó số người bệnh AIDS còn sống là 61.699 và tử vong AIDS là 63.372 trường hợp Tỷ lệ nhiễm HIV là 239/100.000 dân Các ca nhiễm HIV đã báo cáo tất 63 tỉnh thành trên nước, tới 98% các quận huyện và 79,1% phường xã [4] Dưới hỗ trợ kỹ thuật và kinh phí các tổ chức quốc tế thông qua các nguồn tài trợ song phương và đa phương, với cam kết và đầu tư nguồn lực nhà nước, chương trình điều trị thuốc kháng virus (ARV) đã triển khai và nhanh chóng mở rộng trên phạm vi toàn quốc đến cuối tháng 12/2011, đã có 57.663 người lớn và 3.261 trẻ em điều trị ARV [4] Tại Hà Nội, ca nhiễm HIV/AIDS đầu tiên phát năm 1993, tính đến 31/12/2014, có 20.943 người nhiễm HIV sống, đó 5.291 người bệnh AIDS còn sống và 3.836 Ca tử vong HIV/AIDS, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS là 228/100.000 dân Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS Hà Nội đã đạt đượnc thành công đáng ghi nhận Số phòng khám ngoại trú phục vụ người bệnh HIV/AIDS đã mở rộng từ 10 sở năm 2006 lên 18 sở năm 2015 Số người bệnh HIV/AIDS hàng năm điều trị thuốc kháng vi rút tăng nhanh giai đoạn vừa qua từ 488 người năm 2006 lên 832 người năm 2011 Đến hết năm 2015, thành phố Hà Nội cung cấp dịch vụ điều trị thuốc kháng vi rút cho 5.785 người bệnh HIV/AIDS [9] (12) Việc định thời điểm để bắt đầu điều trị ARV là quan trọng việc làm giảm tỷ lệ tử vong người bệnh nhiễm HIV đã minh chứng qua kết số nghiên cứu và ngoài nước Trên giới các nghiên cứu đã cho thấy khởi đầu điều trị muộn (CD4 < 200 tế bào/mm3) thuốc ARV phụ thuộc vào nhiều yếu tố các số xét nghiệm lúc khởi trị (như số lượng tế bào CD4, ALT, AST, công thức máu…), giai đoạn lâm sàng, và các hành vy nguy như: Nghiện chích ma túy, quan hệ tình dục không an toàn,… Các người bệnh càng có nhiều yếu tố nguy trên thì khả tử vong quá trình điều trị ARV người bệnh càng cao Nghiên cứu nguy tử vong và các yếu tố tiên lượng sớm tử vong các phòng khám ngoại trú cung cấp các chứng khoa học giúp các nhà quản lý các chương trình điều trị ARV nâng cao chất lượng điều trị, xây dựng mô hình cung cấp dịch vụ có hiệu cao, dễ tiếp cận và đáp ứng các nhu cầu khác người bệnh Ở Việt Nam, nguy tử vong và các yếu tố tiên lượng sớm trên các người bệnh điều trị ARV còn chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt Hà Nội là địa phương có số người điều trị ARV cao thứ hai toàn quốc Chính vì vậy, chúng tôi thực nghiên cứu đề tài “Tử vong và số yếu tố liên quan người bệnh HIV/AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú huyện Gia lâm, Hà nội giai đoạn 2008 – 2018” Với mục tiêu: Mô tả thực trạng tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến tử vong đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm HIV/AIDS 1.1.1 Đặc điểm sinh bệnh học HIV/AIDS Năm 1981 người bệnh AIDS đầu tiên mô tả California Hoa Kỳ, đến năm 1986 Hội nghị định danh Quốc tế đặt tên cho tác nhân gây bệnh này là vi rút HIV HIV là chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" là vi rút gây suy giảm miễn dịch người AIDS là chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency Syndrome" là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải [1] HIV thuộc nhóm vi rút có tên Retroviridae làm suy giảm hệ thống miễn dịch thông qua công tế bào lympho T4, đây là tế bào có vai trò quan trọng hệ thống miễn dịch thể, xem là người nhạc trưởng hay là người huy điều hoà hệ thống miễn dịch HIV dần huỷ hoại hệ thống miễn dịch cách làm suy yếu và tiêu diệt các tế bào mang thụ quan CD4 Kết là số lượng tế bào Lympho T4 giảm theo hệ thống miễn dịch suy giảm, thể không bảo vệ, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng mà bình thường người khoẻ mạnh có thể chống đỡ hay ung thư, và cuối cùng dẫn đến tử vong [31] 1.1.2 Các phương thức lây truyền HIV Người nhiễm HIV và người bệnh AIDS là nguồn lây truyền HIV Sự lây nhiễm HIV phụ thuộc vào nhiều yếu tố số lượng HIV có máu hay dịch thể người nhiễm HIV, tình trạng tiếp xúc, thời gian tiếp xúc, diện tiếp xúc, sức đề kháng thể, độc tính hay tính gây nhiễm HIV Mặc dù có phân bố rộng lớn HIV thể, nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đóng vai trò quan trọng việc làm lây truyền HIV [5],[23] (14) Có phương thức lây truyền chính: - Lây truyền qua đường tình dục qua đường âm đạo, đường hậu môn, đường miệng - Nguy lây truyền qua đường máu, có tỷ lệ cao trên 90% Có thể qua truyền máu, các sản phẩm máu có nhiễm HIV, sử dụng các dụng cụ y tế không tiệt trùng theo đúng quy định [24] - Lây truyền HIV từ mẹ sang có thể xảy lúc mang thai, trước và thời gian ngắn sau đẻ, và lây qua sữa mẹ cho trẻ bú Ngoài ba phương thức lây truyền nêu trên thì chưa có chứng cho lây truyền nào khác HIV không lây truyền cách dễ dàng HIV không lây qua đường hô hấp ho, hắt hơi, không lây truyền qua tiếp xúc sinh hoạt thông thường nơi công cộng nơi làm việc, trường học, rạp hát, bể bơi, nơi chơi thể thao; không lây truyền qua bắt tay, ôm hôn, sử dụng điện thoại nơi công cộng mặc chung quần áo, dùng chung các dụng cụ ăn uống cốc chén; muỗi đốt không lây truyền HIV [5],[25] 1.1.3 Cảm thụ HIV Khoa học đã khẳng định, có thể bị nhiễm HIV người đó có hành vi không an toàn Mức độ nguy nhiễm HIV qua lần tiếp xúc cao là truyền máu nhiễm mầm bệnh, tiếp đến mẹ truyền cho con, dùng chung bơm kim tiêm (BKT), quan hệ tình dục không an toàn Tuy nhiên, so sánh số người nhiễm HIV theo phương thức tổng số người nhiễm HIV lại cho thấy: Nhiễm HIV cao là qua đường tình dục (QHTD khác giới), tiếp đến là dùng chung bơm kim tiêm nhóm nghiện chích ma tuý (NCMT), mẹ truyền sang và thấp là truyền máu [30] Mặt khác, nồng độ vi rút người nhiễm HIV/AIDS khác giai đoạn bệnh, nên có thể lần có hành vi nguy có thể bị nhiễm HIV [5] Thang Long University Library (15) 1.2 Chẩn đoán và phân giai đoạn nhiễm HIV người lớn 1.2.1 Chẩn đoán nhiễm HIV Nhiễm HIV người lớn chẩn đoán trên sở xét nghiệm kháng thể HIV Một người xác định là nhiễm HIV có mẫu huyết dương tính ba lần xét nghiệm kháng thể HIV ba loại sinh phẩm khác với nguyên lý phản ứng và phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác (theo quy định Bộ y tế) [13] 1.2.2 Phân giai đoạn nhiễm HIV 1.2.2.1 Phân giai đoạn lâm sàng Nhiễm HIV người lớn phân làm giai đoạn lâm sàng tuỳ thuộc vào các triệu chứng bệnh liên quan đến HIV người nhiễm [19],[33] Giai đoạn lâm sàng 1: Không có triệu chứng - Không có triệu chứng - Hạch to toàn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng 2: Triệu chứng nhẹ - Sút cân mức độ vừa không rõ nguyên nhân (<10% trọng lượng thể) - Nhiễm trùng hô hấp tái diễn (viêm xoang, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm hầu họng) - Zona (Herpes zoter) - Viêm khoé miệng - Loét miệng tái diễn - Phát ban dát sẩn, ngứa - Viêm da bã nhờn - Nhiễm nấm móng Giai đoạn lâm sàng 3: Triệu chứng tiến triển - Sút cân nặng không rõ nguyên nhân (> 10% trọng lượng thể) (16) - Tiêu chảy không rõ nguyên nhân kéo dài tháng - Sốt không rõ nguyên nhân đợt liên tục kéo dài tháng - Nhiễm nấm Canida miệng tái diễn - Bạch sản dạng lông miệng - Lao phổi - Viêm loét miệng hoạt tử cấp, viêm lợi viêm quanh - Thiếu máu (Hb <80g/l), giảm bạch cầu trung tính (<0.5x109/l), và/ giảm tiểu cầu mãn tính (<50x109/l) không rõ nguyên nhân Giai đoạn lâm sàng 4: Triệu chứng nặng - Hội chứng suy mòn HIV (sút cân >10% trọng lượng thể, kèm theo sốt kéo dài trên tháng tiêu chảy kéo dài trên tháng không rõ nguyên nhân) - Viêm phổi Pnuemocystis Jiroveci (PCP) - Nhiễm Herpes simplex mãn tính ( môi miệng, quan sinh dục, quanh hậu môn kéo dài tháng đâu nội tạng) - Nhiễm Canida thực quản ( nhiễm Canida khí quản, phế quản phổi) - Lao ngoài phổi - Sarcoma Kaposi - Bệnh Cytomegalovirut (CMV) võng mạc các quan khác - Bệnh Toxoplasma hệ thần kinh trung ương - Bệnh lý não HIV - Bệnh Cryptococcus ngoài phổ bao gồm viêm màng não - Bệnh Mycobacteria avium complex (MAC) lan toả - Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển (Progessive multifocal leukoencephalopathy – PML) - Tiêu chảy mãn tính Cryptosporidia - Tiêu chảy mãn tính Isospora - Bệnh nấm lan toả (bệnh nấm Penicillim, bệnh nấm Histoplasma ngoài phổi) Thang Long University Library (17) - Nhiễm trùng huyết tái diễn (bao gồm nhiễm Sallmonella không phải thương hàn) - U lympho não u lymho non – Hodgkin tế bào B - Ung thư cổ tử cung xâm nhập (ung thư biểu mô) - Bệnh Leishmania lan toả không điển hình - Bệnh lý thận HIV - Viêm tim HIV 1.2.2.2 Phân giai đoạn miễn dịch - Tính trạng miễn dịch người lớn nhiễm HIV đánh giá thông qua số tế bào CD4 Bảng 1.1 Đánh giá tình trạng miễn dịch qua Chỉ số tế bào CD4/ mm3 Mức độ Số tế bào CD4/mm3 Bình thường suy giảm không đáng kể > 500 Suy giảm nhẹ 350 - 499 Suy giảm tiến triển 200 - 349 Suy giảm nặng < 200 Nguồn: Hướng dẫn và chuẩn đoán điều trị ban hành kèm theo định số 3003/QĐ – BYT ngày 19/8/2009 BYT [13] 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS) - Có bệnh lý thuộc giai đoạn lâm sàng (chẩn đoán lâm sàng xác định) - Số lượng CD4 < 350 TB/mm3 AIDS xác định người nhiễm HIV có bệnh lý nào thuộc giai đoạn (chẩn đoán lâm sàng xác định), số lượng CD4 < 200 TB/mm3 [13] (18) 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng ARV - ARV là viết tắt Antiretrovaral là loại thuốc ức chế nhân lên virus HIV và kìm hãm lượng virus máu mức thấp các chế Nhóm ức chế men chép ngược nucleoside và nucleotide (NRTI) Nhóm ức chế men chép ngược không phải là nucleoside (NNRTI) Nhóm ức chế men protease (PI) - Chỉ số CD4 trung bình người HIV âm tính thường dao động khoảng 500 đến 1200 tế bào/mm3 Vì nguyên tắc sử dụng ARV là [21],[22]: Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 4, không phụ thuộc số lượng tế bào CD4 Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng với CD4 < 200TB/mm3 Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 1,2 với CD4 < 350TB/mm3 1.3 Tình hình dịch HIV/AIDS 1.3.1 Dịch HIV/AIDS trên giới Kể từ phát trường hợp nhiễm HIV/AIDS vào năm 1981 Hoa Kỳ, số người nhiễm phát trên toàn cầu tiếp tục gia tăng hàng năm Theo báo cáo cuối năm 2016 UNAIDS (Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS) và WHO, trên toàn giới có khoảng 70 triệu người nhiễm, 30 triệu người đã tử vong và còn khoảng 40 triệu người chung sống với HIV/AIDS Năm 2016 có khoảng 2,1 triệu người bị nhiễm HIV, giảm so với năm 2013 (2,7 triệu người) và khoảng 2,1 triệu người chết AIDS [25] Cứ mõi ngày có thêm khoảng 7.000 người nhiễm (trong đó có 6.000 người lớn gà 1.000 trẻ em), 95% các ca nhiễm các nước Đông Nam Á Tại các nước Châu Phi HIV/AIDS xếp hàng thứ số các nguyên nhân gây tử vong [20] Ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đại dịch HIV/AIDS tiếp tục gia tăng và tàn phá nặng nề Theo ước tính, số trường hợp nhiễm HIV/AIDS Châu Á có thể lên đến 10 triệu người vào năm 2016, năm có thêm khoảng 500.000 trường hợp Thang Long University Library (19) nhiễm HIV các quốc gia không tăng cường các hoạt động nhằm ngăn chặn lây lan đại dịch này [29] Theo UNAIDS (Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS) số người nhiễm HIV trên giới tiếp tục tăng lên và chưa có xu hướng giảm Trong số 70 triệu người đã bị nhiễm HIV trên giới, 45% độ tuổi niên từ 15 – 24 tuổi Ước tính có khoảng 11,8 triệu niên từ 15 – 24 tuổi sống chung với HIV/AIDS, ngày có khoảng 3.500 niên 15 – 24 tuổi bị nhiễm HIV [17] Tại vùng Nam Á và Đông Nam Á, đại dịch HIV/AIDS xuất vào năm 1980, số lượng người nhiễm HIV tăng nhanh số nước Indonesia, Pakistan, Việt Nam và trở thành vùng chịu ảnh hưởng đại dịch HIV nặng nề thứ hai sau vùng cận Sahaza [26] Trong năm 2016, có khảng 300.000 người dân vùng này nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV còn sống vùng này lên gần triệu người [28] Các nước khu vực này có tỷ lệ nhiễm cao là Thái Lan, Cambodia, Myanmar [27] Thanh niên khu vực Đông Nam Á là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch HIV Theo ước tính có khoảng 1,5 triệu niên khu vực bị nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm niên 15 – 24 tuổi Thái Lan là 1,5 đến 3,1% nữ và 0,5 đến 1,9% nam, Cambodia là từ 2,3 đến 4,7% nữ và từ 0,9 đến 3,8% nam [30] 1.3.2 Dịch HIV/AIDS Việt Nam Kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên phát Việt Nam vào năm 1990, Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến 31/12/2018, số trường hợp nhiễm HIV còn sống là 210.703 trường hợp, số người bệnh AIDS còn sống là 61.699 và 63.372 trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV là 239/100.000 dân Tỷ lệ nhiễm cao là Điện Biên (1.015,8/100.000 dân); Thành phố Hồ Chí Minh 677/100.000 dân; Thái Nguyên 610,6/100.000 dân Các ca nhiễm HIV đã (20) 10 báo cáo tất 63 tỉnh thành trên nước, tới 98% các quận huyện và 79,1% phường xã [5] Hình thái dịch HIV nước ta giai đoạn dịch tập trung Lây nhiễm HIV chủ yếu qua đường máu có liên quan mật thiết với tình trạng tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm và quan hệ tình dục không dùng bao cao su Đáng chú ý, theo kết giám sát trọng điểm, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma tuý tăng từ 17,2% đến 26,55 % Tuy nhiên số địa phương, tỷ lệ này còn cao trên 30% Một đặc điểm là các tỉnh miền Bắc, miền Trung lây nhiễm HIV qua tiêm chích ma tuý cao các tỉnh miền Nam, người sử dụng ma tuý có xu hướng trẻ thường 30 tuổi và có thay đổi khá nhanh từ hút sang chích với lý chủ yếu là kinh tế [4] Bên cạnh đường lây HIV chủ yếu qua TCMT, lây qua đường tình dục và mẹ sang có xu hướng gia tăng và dao động [4] Hằng năm, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm tiếp tục gia tăng từ 0,6% (năm 2012) lên 6,6% (năm 2015 là 4,2% và năm 2017 là 4,6% Tuy nhiên tỷ lệ luỹ tích các trường hợp nhiễm HIV lây qua đường tình dục tăng nhanh năm gần đây và là 29% [4] Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người bệnh mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng nhanh qua các năm, 2012 là 0,5% lên 2,9% (năm 2015) và 2017 là 2,4% [4] Tuy nhiên dịch HIV có xu hướng chững lại, không tăng năm trước nhóm có hành vi nguy cao (nghiện chích ma túy và gái bán dâm) có xu hướng gia tăng nhóm phụ nữ mang thai đa dạng hoá đối tượng nhiễm nhiều ngành nghề khác công nhân, trí thức, học sinh, sinh viên,…[4] Thanh niên là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch HIV/AIDS Tuy nhiên, chưa có tỷ lệ nhiễm HIV chung cho quần thể niên từ 15 – 24 tuổi trên toàn quốc Tỷ lệ này là 0,3% vào năm 2008, tính theo tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ từ 15 – 24 tuổi đến khám thai các phòng khám Thang Long University Library (21) 11 Kết nghiên cứu lượng giá tình hình và nguy nhiễm HIV tỉnh Việt Nam năm 2012 (Lai Châu, Quảng Trị, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang) cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV từ 15 – 24 tuổi chưa lập gia đình là 0,6% (tỷ lệ này nhóm tuổi 15- 19 tuổi là 0,7% và nhóm tuổi 20 – 24 tuổi là 0,3% Nhưng theo kết điều tra lượng giá nguy nhiễm HIV tỉnh (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Sóc Trăng) năm 2002, tỷ lệ nhiễm HIV niên chưa lập gia đình cao Long An, Sóc Trăng) năm 2002 tỷ lệ nhiễm HIV niên chưa lập gia đình cao Long An là 2,6%, Bình Dương 1,3% Thanh Hoá 0,2% và Nghệ An, Hà Tĩnh là 0% Với xu hướng “trẻ hoá” các đối tượng nhiễm HIV, niên đã và trở thành đối tượng chịu hậu nặng nề đại dịch HIV/AIDS [4] 1.3.3 Dịch HIV/AIDS Hà Nội Hà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị nước, diện tích 3.344km2, dân số triệu người; có 11 quận nội thành, 18 huyện ngoại thành, thị xã với 577 xã/ phường/ thị trấn Ca nhiễm HIV đầu tiên Hà Nội ghi nhận vào năm 1993, tính đến 31/3/2019 có 21300 người nhiễm HIV sống, 5.291 người bệnh AIDS còn sống và 6390 ca tử vong HIV/AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên 100.000 dân là 288 Dịch HIV/AIDS ghi nhận tất 30/30 quận huyện, và dịch HIV/AIDS xuất 581/584 (92,7%) xã/ phường trên địa bàn Hà Nội [9] Năm 2018, số người phát nhiễm HIV là 773 trường hợp (giảm 7,9% so với năm 2017), đó nam giới chiếm 72,1% (tăng 0,7% so với năm 2014), nữ giới chiếm 27,9% (giảm 0,7% so với năm 2017) Tỷ lệ nữ nhiễm HIV tiếp tục gia tăng, năm 2005 nữ chiếm 10,5%, năm 2012 nữ là 16,9% và đến năm 2017 tỷ lệ nữ tăng lên chiếm 27,9% Điều này cho thấy lan truyền HIV qua quan hệ tình dục khác giới gia tăng [18] (22) 12 So sánh năm (từ 2012 đến 2017), số người nhiễm HIV nhóm tuổi 30 – 39 tuổi tăng từ 42,9% lên 55,2% Nhóm tuổi 40 – 49 tăng từ 7,2% lên 14,8%, nhóm trên 50 tuổi tăng từ 1,9% lên 4,2% Như cho thấy nhiễm HIV ngày càng có xu hướng già hoá [18] Năm 2017, số phát nhiễm HIV chủ yếu lây truyền qua đường máu (64,3%), tiếp đến là lây qua đường tình dục (35,2%), lây truyền từ mẹ sang (0,5%) So với năm 2013, tỷ lệ lây nhiễm qua đường tình dục giảm 1,4% tỷ lệ lây nhiễm HIV qua đường mẹ giảm 1,9% và lây nhiễm qua đường máu tăng 3,3% [18] Phân tích tỷ lệ nhiễm HIV theo các nhóm đối tượng cho thấy nhóm TCMT chiếm chủ yếu (64,3%), nhóm đối tượng QHTD khác giới tăng từ 15,47% năm 2012 lên 19,7% năm 2017 Tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng PNMT là 0,625% [18] Từ năm 2016 đến năm 2018, năm liên tiếp số người phát nhiễm HIV giảm, số người bệnh AIDS giảm mặc dù tổng số người xét nghiệm HIV qua các năm mức trên 100.000 trường hợp/năm [9] Hà Nội là tỉnh có số người nhiễm HIV lũy tích cao nước Tình hình dịch HIV/AIDS Hà Nội giai đoạn tập trung, chủ yếu các nhóm có hành vi nguy cao Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT là 26,3%, nhóm phụ nữ bán dâm là 22,5% và nhóm MSM là 6,5% Có nhiều tiềm ẩn các yếu tố nguy lây nhiễm HIV từ các nhóm có hành vi nguy cao cộng đồng qua việc giảm tỷ lệ thực hành các hành vi an toàn nhóm này Có dấu hiệu dịch HIV/AIDS lây lan cộng đồng như: Nhóm phụ nữ mang có thai, niên khám tuyển nghĩa vụ quân và người bệnh STI [9] Thang Long University Library (23) 13 1.4 Tình hình chăm sóc, hỗ trợ, điều trị người nhiễm HIV/AIDS 1.4.1 Trên giới Trải qua ba thập kỷ đương đầu với đại dịch HIV/AIDS, chương trình phòng, chống HIV/AIDS toàn cầu đã thu kết quan trọng, đến chưa có thuốc điều trị khỏi và vắc xin phòng bệnh đặc hiệu nên các biện pháp có hiệu nhằm hạn chế đến mức tối đa tác hại và lan nhiễm HIV cộng đồng gồm mục tiêu chính [16]: - Hạn chế tốc độ lây lan HIV - Làm chậm quá trình tiến triển bệnh - Giảm ảnh hưởng HIV/AIDS đến kinh tế, xã hội Có thể chia các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS thành nhóm chính [32],[33]: - Giám sát HIV/AIDS (giám sát huyết thanh, giám sát hành vi, giám sát hệ hai) và phát hiện, điều trị sớm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh lao - Thông tin, giáo dục truyền thông và truyền thông thay đổi hành vi - Can thiệp giảm tác hại đối tượng có hành vi nguy cao (trao đổi BKT, tiếp thị xã hội BCS, điều trị thay Methadol,…); - Chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS coi là trọng tâm chương trình phòng, chống HIV/AIDS Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị làm giảm đau đớn thể chất, tình thần, giúp kéo dài sống và tăng cường chất lượng sống cho người nhiễm HIV/AIDS Do các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và phối hợp điều trị HIV/AIDS còn quy mô nhỏ chưa có, số nước đã gặp khó khăn việc thiết lập hệ thống chăm sóc, hỗ trợ toàn diện ( gồm các dịch vụ y tế, hỗ trợ tâm lý dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS và điều phối tham gia các quan ban ngành) để thúc đẩy và mở rộng điều trị ARV (24) 14 Việc định thời điểm để bắt đầu điều trị ARV là quan trọng việc làm giảm tỷ lệ tử vong người bệnh nhiễm HIV 1.4.2 Tại Việt Nam Từ năm 1992, Bộ Y tế đã đưa hướng dẫn thành lập mạng lưới tư vấn, chăm sóc hỗ trợ, điều trị người nhiễm HIV/AIDS trên toàn quốc từ cấp tỉnh/thành phố tới quận/huyện, xã/phường Hệ thống xét nghiệm đã xây dưng tất các tỉnh/thành phố Tuy trước năm 2000, xét nghiệm tự nguyện chưa thực thực hành Việt Nam Hầu hết các xét nghiệm làm trước đó là bắt buộc và gắn với giám sát dịch tễ học (giám sát trọng điểm) Việc xét nghiệm sẵn có không làm cho nó trở lên tự nguyện, tư vấn trước và sau xét nghiệm thực hành qua loa Theo kết giám sát hành vi năm 2000: có khoảng nửa gái mại dâm và đối tượng TCMT; 5% lái xe đường dài từ Hà Nội, 13,3% từ Thành Phố Hồ Chí Minh, 3,9% từ Cần Thơ và 4,9% từ Đà Nẵng đã xét nghiệm tự nguyện HIV [11] Với nội dung chăm sóc, hỗ trợ: tháng 4/1996, Ban AIDS Bộ Y tế tiến hành triển khai thí điểm mô hình quản lý, chăm sóc lồng ghép với tư vấn nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng (gọi tắt là mô hình QCT) Thành Phố Hồ Chí Minh, An Giang và Khánh hoà Sau năm thực hiện, mô hình đã nhân 20 tỉnh/ thành phố có tỷ lệ nhiễm HIV cao vào thời điểm đó [8] Tuy nhiên, hoạt động mô hình đã gặp khó khăn, đặc biệt với nội dụng tư vấn Mặt khác, thuốc điều trị thiếu, tỷ lệ người nhiễm quản lý, chăm sóc, hỗ trợ thấp cùng thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử còn nặng nề, phổ biến cộng đồng dẫn đến hiệu mô hình không cao [11] Vì ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 608/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” Trong đó nêu rõ mục tiêu cụ thể là [16]: Thang Long University Library (25) 15 - Tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 – 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020 - Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020 - Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma tuý vào 2015 vào năm 2020 so với năm 2010 - Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 và 80% vào năm 2020 so với năm 2010 - Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 và 2% vào năm 2020 - Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng vi rút HIV đạt 80% trên tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị vào năm 2020 - Chiến lược Quốc gia có tầm nhìn đến năm 2030 là: - Hướng tới ứng dụng các kỹ thuật có tính đặc hiệu cao dự phòng, điều trị HIV/AIDS; - Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng và bảo đảm tính bền vững công tác phòng, chống HIV/AIDS; - Hướng tới tầm nhìn “ba không” Liên Hợp quốc: Không có người nhiễm HIV, không có người tử vong AIDS và không còn kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS Điều trị kháng Retrovirus Việt Nam tuân theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS Bộ Y tế, biên soạn dựa vào các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV Tổ chức Y tế giới, chính thức ban hành và các năm 2005 và sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 cùng định Bộ Y tế ký ngày 2/11/2011 sửa đổi số điều hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV ban hành năm 2009 [12],[13] (26) 16 Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV ban hành năm 2005, tiêu chuẩn định điều trị ARV bao gồm các điều kiện sau: - Giai đoạn lâm sàng 4, số lượng CD4 - Giai đoạn lâm sàng với CD4 < 350 tế bào/mm3 - Giai đoạn lâm sàng 1,2 với số lượng CD4 < 200 tế bào/mm3 [14] Hướng dẫn sửa đổi ban hành năm 2009 đã sửa đổi chút tiêu chuẩn định điều trị ARV lên với người nhiễm HIV giai đoạn và 2, số lượng CD4 cần 250 là đã có thể bắt đầu đưa vào điều trị [14] Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS Bộ Y tế ban hành quy dịnh rõ các phác đồ điều trị bậc 1, quy trình theo dõi điều trị ARV, tiêu chuẩn chẩn đoán thất bại điều trị ARV, tiêu chuẩn chẩn đoán thất bại điều trị và các tiêu chuẩn thay đổi phác đồ điều trị bậc Cả hai hướng dẫn yêu cầu các người bệnh điều trị ARV định kỳ theo dõi thay đổi CD4 tháng 1lần (nếu có) [12],[14] Theo Quyết định 4139/QĐ – BYT, tiêu chuẩn điều trị ARV đã nới lỏng Tất các người bệnh có CD4 < 350 tế bào/ ml máu chẩn đoán giai đoạn lâm sàng 3,4 là có thể bắt đầu điều trị ARV [13] Các hoạt động chuyên môn: - Tập huấn, đào tạo: đã tổ chức tập huấn điều trị HIV/AIDS cho các bác sỹ chuyên điều trị HIV/AIDS - Hệ thống chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng đã khởi động từ năm 1996 với chương trình QCT tỉnh/ thành phố tới đã triển khai thực trên khắp nước - Đã thiết lập hệ thống các phòng khám ngoại trú (PKNT), phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện (VCT), gắn tư vấn xét nghiệm HIV với DPLTMC 40 tỉnh Thang Long University Library (27) 17 Bên cạnh đó, để người nhiễm HIV có thể dễ dàng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và điều trị với hỗ trợ dự án QTC HIV/AIDS, Bộ y tế đã triển khai tuyến huyện triển khai điều trị AIDS thuốc kháng HIV [10] Tính đến 20/6/2011, có 63/63 tỉnh/ thành phố trên nước đã triển khai chương trình điều trị thuốc kháng HIV với 318 điểm điều trị [7] Về tiếp cận thuốc kháng HIV: năm 2002, chương trình phòng, chống HIV/AIDS dành 5% ngân sách dự án để mua thuốc điều trị, tỷ lệ này tăng lên 7% vào năm 2003 và 13% năm 2004 và năm 2005 khoảng 15% (năm 2005 kinh phí mua trang thiết bị, thuốc sinh phẩm cấp cho các địa phương và các viện, bệnh viện, y tế ngành là 12,45 tỷ đồng) Tính đến 30/6/2017 đã có 54.637 người bệnh (chiếm khoảng 80% người bệnh đủ tiêu chuẩn điều trị) đã tiếp cận thuốc kháng HIV [1] Cả nước có doanh nghiệp đã cấp số đăng ký sản xuất thuốc kháng HIV Các doanh nghiệp này có thể sản xuất các thuốc kháng HIV thuộc danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam có thể sản xuất theo phương thức nhượng quyền, gia công cho các công ty năm giữ quyền phát minh, sáng chế [8] Chương trình phòng, chống HIV/AIDS hàng năm đã cung cấp tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho hoạt động chăm sóc, điều trị HIV/AIDS Những khó khăn, yếu kém chăm sóc, hỗ trợ và điều trị người bệnh HIV/AIDS Việt Nam Về tổ chức hoạt động Năng lực hệ thống y tế công tác chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS còn nhiều hạn chế: hệ thống chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS quá trình thành lập nên các hoạt động còn hạn chế, số nơi chưa đủ điều kiện để sẵn sàng cung cấp thuốc điều trị kháng HIV cho người nhiêm HIV [6] Hệ thống chuyển tiếp, phối hợp chuyển tiếp còn hạn chế: hệ thống thu dung điều trị người bệnh AIDS, phân tuyến hoạt động chế phối hợp (28) 18 các dịch vụ sức khỏe lao, các bệnh lây chuyền qua đường tình dục, sở sản khao chưa rõ ràng, nhiều nơi còn gặp lúng túng vấn đề này dẫn đến người nhiễm HIV chưa nhận chăm sóc và hỗ trợ đầy đủ, kịp thời Các sở y tế tuyến trung ương bị quá tải ngoài việc điều trị cho người bệnh AIDS trên địa bàn còn phải tiếp nhận các người bệnh từ các địa phương chuyển dẫn đến việc đảm bảo theo dõi lâu dài, đặc biệt là đảm bảo tuân thủ điều trị ARV còn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hiệu điều trị Trong thời gian qua, công tác chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS tập trung ngành y tế, mà chưa có điều kiện mở rộng đến các ban, ngành khác các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ gia đình và cộng đồng [8] Về chuyên môn kĩ thuật Hệ thống theo dõi, báo cáo và đánh giá các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS còn yếu nên chưa đáp ứng nhu cầu điều trị cho người nhiễm HIV Các chương trình các nguồn tài trợ khác sử dụng các số, biểu mẫu theo dõi và báo cáo khác dẫn đến khó khăn việc quản lý, điều phối các hoạt động từ trung ương và tạo gánh nặng cho nhân viên y tế tuyến sở Hiện nay, các số hoạt động, chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS thuộc số chung chương trình theo dõi và đánh giá quốc gia quá trình xây dựng và hoàn thiện [16] Về chính sách, chế độ Chế độ chính sách cho chế độ trực tiếp chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS còn chưa phù hợp với thực tiễn Đa số người nhiễm HIV là người nghèo, số không có nơi nương tựa Thang Long University Library (29) 19 [16] Về nhân lực Cán làm công tác điều trị HIV/AIDS thiếu số lượng và hạn chế trình độ Bên cạnh đó, hầu hết cán tham gia công tác chăm sóc, điều trị là cán kiêm nhiệm, đặc biệt là tuyến huyện và tuyến xã [16] 1.5 Hệ thống phòng khám ngoại trú tai Việt Nam 1.5.1 Quá trình hình thành phòng khám ngoại trú điều trị ARV/HIV TTYT huyện Gia Lâm Theo ước tính và dự báo tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 2015 số người nhiễm HIV vào khoảng 254.000 người và tiếp tục tăng lên 280.000 người vào năm 2017 Nhu cầu chăm sóc và điều trị HIV/AIDS ngày càng tăng và trở thành vấn đề cấp bách Ở nước ta, năm 1995 chúng ta bắt đầu điều trị thuốc ARV cho người nhiễm HIV/AIDS Từ năm 1995 đến 2000, năm có khoảng 50 người bệnh tiếp cận với thuốc điều trị ARV [2],[3] Năm 2010, số này tăng lên 5000 người bệnh, năm 2012 là 3.400 người bệnh, đến năm 2015 số người bệnh điều trị là 7.242 và đến 6/2017 số người bệnh AIDS điều trị là 54.637 [18] Trong giai đoạn 1995 – 2000 điều trị thuốc kháng HIV cho người bệnh AIDS thực tuyến trung ương gồm [18]: - Có trung tâm điều trị HIV/AIDS quốc gia: Hà Nội (Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới quốc gia, các bệnh viện nhiệt đới trung ương), Huế (Bệnh viện trung ương Huế), Thành phố Hồ Chí Minh (bệnh viện bệnh nhiệt đới) - Từ đến bệnh viện vệ tinh Giai đoạn 2000 – 2005: Với việc Bộ y tế ban hành hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, chính phủ phê duyệt chiến lược quốc phòng, chống HIV/AIDS năm 2010 và tầm nhìn 2020, các chương trình hoạt động quốc gia xây dựng (30) 20 và triển khai thực Đặc biệt là cục phòng, chống HIV/AIDS thành lập và sau đó là thành lập trung tâm phòng, chống HIV/AIDS các tỉnh, thành phố, công tác phòng, chống HIV/AIDS tăng cường và đẩy mạnh, kêu gọi quan tâm đầu tư cộng đồng quốc tế, giảm dần phân biệt kì thị đối sử cộng đồng người nhiễm HIV/AIDS, đẩy mạnh hoạt động VTC cho nên người nhiễm HIV/AIDS xét nghiệm phát ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu chăm sóc, điều trị là điều trị ARV tăng cao, các sở y tế nhà nước (bệnh viện tuyến trung ương, tỉnh và huyện) không đáp ứng yêu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị người bệnh AIDS Để đáp ứng yêu cầu này, từ năm 2003, hệ thống PKNT thực chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS hình thành [18] 1.5.2 Dịch vụ và việc cung cấp dịch vụ cho người nhiễm HIV/AIDS PKNT Mục tiêu PKNT - Giúp người nhiễm HIV/AIDS sống lâu và khỏe mạnh - Giảm tỉ lệ nhiễm HIV cộng đồng - Thiết lập sở cho việc cung cấp thuốc điều trị NTCH và thuốc ARV Các dịch vụ cung cấp PKNT - Tư vấn các vấn đề liên quan đến dự phòng lây truyền HIV, chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV/AIDS - Thăm khám và đánh giá giai đoạn lâm sàng và miễn dịch cho người nhiễm HIV/AIDS - Dự phòng và điều trị bệnh NTCH cho người nhiễm HIV/AIDS - Điều trị thuốc ARV phác đồ bậc cho người nhiễm HIV/AIDS - Theo dõi điều trị thuốc ARV phác đồ bậc hai các trường hợp điều trị thuốc ARV phác đồ bậc hai ổn định chuyển đến từ các sở y tế Thang Long University Library (31) 21 khác đồng ý sở y tế điều trị ARV phác đồ bậc sau hội chẩn - Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV - Theo dõi chăm sóc trẻ sơ sinh từ mẹ nhiễm HIV - Giới thiệu chuyến tuyến, chuyển tiếp đến các sở khám bệnh cần thiết khác - Phối hợp với các đơn vị thực chăm sóc nhà và cộng đồng việc hỗ trợ tuân thủ điều trị người bệnh, theo dõi tác dụng phụ thuốc và biến chứng bệnh, đảm bảo chất lượng và hiệu công tác quản lý và theo dõi bệnh lâu dài [18] Đối với các PKNT điều trị thuốc ARV phác đồ bậc còn cung cấp thêm các dịch vụ là - Chẩn đoán và điều trị NTCH nặng; - Chẩn đoán và điều trị các tác dụng phụ nặng và phức tạp thuốc ARV Đánh giá thất bại điều trị thuốc ARV: - Điều trị thuốc ARV các trường hợp nặng, phức tạp và các trường hợp phải chuyển sang điều trị thuốc ARV phác đồ bậc - Giới thiệu người bệnh sở y tế thực việc điều trị thuốc ARV phác đồ bậc nơi người bệnh cư trú theo đề nghị người bệnh sau đã điều trị ổn định Một số kết từ việc cung cấp dịch vụ PKNT Tính đến 30/6/2017 63/63 tỉnh, thành phố nước đã triển khai điều trị ARV, với số điểm điều trị (PKNT) là 318 điểm, đó: 14 điểm tuyến trung ương, 125 điểm tuyến tỉnh, thành phố và 179 điểm tuyến quận, huyện Tại Việt Nam, đầu mối chăm sóc y tế cho người bệnh HIV/AIDS đặt các PKNT, tùy theo địa phương, phân bố người nhiễm, nguồn nhân lực và (32) 22 nguồn kinh phí mà PKNT đặt tuyến quận/ huyện, tỉnh/ thành phố và tuyến Trung ương Các mô hình chăm sóc toàn diện liên tục triển khai lấy PKNT làm sở, từ đó kết nối với các dịch chăm sóc y tế khác [15],[18] Tại tuyến lại có nhiều mô hình khác tùy thuộc vào vị trí đặt PKNT - Đặt bệnh viện tỉnh/ thành phố bệnh viện quận/ huyện; - Đặt TTYT quận/ huyện; - Đặt trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội (trung tâm 05, 06); - PKNT độc lập; Tại PKNT, người nhiễm HIV/AIDS cung cấp các dịch vụ khám và chăm sóc sức khỏe, phát và điều trị NTCH, tư vấn và điều trị thuốc ARV [18] Vấn đề điều trị ARV cho người bệnh HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn hoàn thiện nhằm đạt hiệu tốt quá trình điều trị, giảm tỷ lệ tử vong quá trình điều trị Việc định thời điểm bắt đầu điều trị ARV là quan trọng việc làm giảm tỷ lệ tử vong người bệnh nhiễm HIV đã minh chứng qua kết số nghiên cứu và ngoài nước [18] Ở Việt nam, nguy tử vong và các yếu tố tiên lượng sớm trên các người bệnh điều trị ARV còn chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt Hà Nội là địa phương có số người điều trị ARV cao thứ hai toàn quốc [18] 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 1.6.1 Thông tin chung Huyện Gia Lâm là huyện thuộc thành phố Hà Nội, nằm phía Đông Bắc Thủ đô Phía Đông Bắc và Đông giáp với các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thang Long University Library (33) 23 Thành tỉnh Bắc Ninh Phía Tây Nam có địa giới là dòng sông Hồng, phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, phía Bắc Huyện là quận Long Biên Huyện có diện tích khoảng 115 km2 với dân số khoảng 272 nghìn người (tính theo điều tra dân số năm 2017) Hiện tại, huyện Gia Lâm gồm 20 xã, thị trấn Đó là các xã: Bát Tràng, Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đặng Xá, Đa Tốn, Đình Xuyên, Đông Dư, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị, Trung Màu, Yên Viên, Yên Thường, Văn Đức và thị trấn: Thị trấn Yên Viên và Thị trấn Trâu Quỳ Gia Lâm xác định là vùng kinh tế trọng điểm, là địa bàn quân chiến lược phía Đông Thủ đô Hà Nội Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng; Quốc lộ 1B; Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên; Quốc lộ 5; Đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Địa bàn còn có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp và các trung tâm thương mại hình thành Đây chính là tảng thuận lợi để phát triển kinh tế cho huyện Gia Lâm Tuy nhiên, môi trường đô thị hóa nhanh làm cho các tệ nan, nghiện chích, phát triển…trên địa bàn huyện Gia Lâm 1.6.2 Tình hình điều trị người bệnh ARV trên địa bàn nghiên cứu Phòng khám ngoại trú ARV huyện Gia Lâm điều trị 110 người bệnh đó có 106 người bệnh phác đồ bậc 1, và người bệnh dùng phác đồ bậc Trong tháng đầu năm 2019 có 01 ca tử vong Lũy tích điều trị người bệnh từ 1/1/2008 đến 31/12/2018 là 276 người bệnh Nguồn thuốc điều trị cho người bệnh lĩnh từ nguồn tài trợ Qũy Toàn Cầu Nhằm thực nhiệm vụ chương trình phòng chống HIV/AIDS có sở nhận định, đánh giá các yếu tố nguy bùng phát dịch Với chương trình mục tiêu 90-90-90 UBND thành phố Hà Nội đã có các văn đạo tập trung cho đạt mục tiêu 90-90-90 Tức là 90% có ca nhiễm HIV/AIDS biết tình trạng nhiễm HIV mình, 90% người nhiễm điều trị thuốc kháng vi rút ARV, (34) 24 90% người điều trị ARV kiểm soát tải lượng vi rút ngưỡng phát Để đạt mục tiêu đó ca nhiễm nào có xét nghiệm khẳng định dương tính điều trị ngày Thang Long University Library (35) 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hồ sơ bệnh án người bệnh điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) Phòng khám ngoại trú Trung tâm y tế huyện Gia Lâm Người bệnh đưa vào điều trị theo tiêu chuẩn định điều trị đã nêu rõ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV ban hành năm 2009 theo định số 3003/QĐBYT và thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn đây Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Các hồ sơ người bệnh thỏa mãn các điều kiện sau lựa chọn vào nghiên cứu: - Người bệnh đã đăng ký phòng khám ngoại trú Trung tâm y tế huyện Gia Lâm - Các người bệnh đã bắt đầu đưa vào điều trị ARV từ 01/01/2008 đến 31/12/ 2018 - Những người bệnh điều trị ARV đưa vào nghiên cứu đến thời điểm điều tra tối thiểu là 24 tháng Tiêu chuẩn loại trừ: Các hồ sơ người bệnh lựa chọn vào nghiên cứu tiếp tục sàng lọc Nếu người bệnh nào có các điều kiện sau đây bị loại trừ khỏi nghiên cứu: - Các người bệnh đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu đã chuyển sang các phòng khám khác trước thời điểm điều tra - Các người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu đã bỏ điều trị, không còn theo dõi điều trị phòng khám trước thời điểm điều tra (36) 26 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Từ tháng 06/2019 đến tháng 12/2019 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Phòng khám ngoại trú Trung tâm y tế huyện Gia Lâm, Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp hồi cứu số liệu 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: Toàn người bệnh phòng khám điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Gia Lâm thỏa mãn các tiêu chí lựa chọn Cách chọn mẫu Sàng lọc các đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Cán nghiên cứu phối hợp với các cán điều trị các phòng khám ngoại trú rà soát lại hệ thống quản lý người bệnh phòng khám ngoại trú để lựa chọn các người bệnh đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu 2.3 Các biến số, số nghiên cứu TT Biến số Chỉ số nghiên cứu Phân loại Phương pháp thu thập Thông tin chung các người bệnh HIV/AIDS nghiên cứu Giới Tỷ lệ % giới tính Nhị phân Khai thác thông tin từ bệnh án Thang Long University Library (37) 27 Tuổi Nơi sống Nghề nghiệp Tỷ lệ % theo nhóm tuổi Liên tục Tỷ lệ % đối tượng theo nơi Khai thác thông tin từ bệnh án Biến phân Khai thác thông sống loại tin từ bệnh án Tỷ lệ % đối tượng theo nghề Biến phân Khai thác thông nghiệp loại Tình trạng hôn Tỷ lệ % đối tượng theo tình nhân trạng hôn nhân Trình độ học Tỷ lệ % đối tượng theo trình vấn độ học vấn tin từ bệnh án Biến phân Khai thác thông loại tin từ bệnh án Biên câp Khai thác thông bậc tin bệnh án Thông tin tiền sử bệnh tật và người bệnh HIV/AIDS điều trị ARV Giai đoạn Tỷ lệ % đối tượng theo lâm sàng giai đoạn lâm sàng Tiêm chích Tỷ lệ % đối tượng theo ma túy tình trạng tiêm chích Quan hệ tình dục không an toàn Tỷ lệ % đối tượng theo tình trạng QHTD không an toàn Biến cấp bậc Nhị phân Nhị phân Khai thác thông tin từ bệnh án Khai thác thông tin từ bệnh án Khai thác thông tin từ bệnh án (38) 28 Bệnh lây 10 truyền qua đường tình dục 11 12 Mắc lao Nhiễm trùng hội Tỷ lệ % đối tượng theo tình trạng mắc bệnh Biến danh mục LTQĐTD Tỷ lệ % đối tượng theo tình trạng mắc lao Phân loại Tỷ lệ % đối tượng theo tình trạng mắc nhiễm trùng Biến danh mục hội Khai thác thông tin từ bệnh án Khai thác thông tin từ bệnh án Khai thác thông tin từ bệnh án Mục tiêu 2: Mộ số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong ĐTNC Liên quan tình trạng tử vong với 13 Tuổi Chỉ số p, OR, 95%CI Phần mềm thống tình trạng tử vong với tuổi kê Chỉ số p, OR, 95%CI 14 Nơi sống tình trạng tử vong với nơi Phần mềm thống kê sống Chỉ số p, OR, 95%CI 15 Nghề nghiệp tình trạng tử vong với nghề Phần mềm thống kê nghiệp 16 Tình trạng hôn nhân Chỉ số p, OR, 95%CI tình trạng tử vong với Tình Phần mềm thống trạng hôn nhân Thang Long University Library kê (39) 29 17 18 Trình độ học vấn Tiêm chích ma túy Chỉ số p, OR, 95%CI tình trạng tử vong với Trình độ học vấn Chỉ số p, OR, 95%CI tình trạng tử vong với 20 21 kê Phần mềm thống kê Tiêm chích ma túy Quan hệ tình Chỉ số p, OR, 95%CI 19 Phần mềm thống dục không an tình trạng tử vong với toàn Quan hệ tình dục không an Bệnh lây Chỉ số p, OR, toàn95%CI truyền qua tình trạng tử vong với Phần mềm thống kê Phần mềm thống đường tình Bệnh lây truyền qua đường dục tình dục Chỉ số p, OR, 95%CI Mắc lao tình trạng tử vong với Mắc kê Phần mềm thống kê lao Chỉ số p, OR, 95%CI 22 Nhiễm trùng hội tình trạng tử vong với Phần mềm thống Nhiễm trùng kê hội 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu: Theo công cụ là bảng kiểm thiết kế sẵn phần phụ lục Kỹ thuật thu thập số liệu: Điều tra bảng kiểm thiết kế sẵn Quy trình thu thập số liệu: Việc thu thập số liệu từ các hồ sơ bệnh án người bệnh thực công cụ thu thập số liệu Cán nghiên cứu phát triển (40) 30 Công cụ thu thập số liệu bao gồm các biến số nghiên cứu chính sau: Tên phòng khám Các thông tin nhân học và kinh tế xã hội người bệnh: tuổi, giới, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân Các thông tin tình trạng nhiễm HIV người bệnh và hành vi nguy cơ: tình trạng sử dụng ma túy Các thông tin tình trạng sức khỏe người bệnh: tình trạng các nhiễm trùng hội kèm theo, các số huyết học và chức gan, số lượng CD4 bắt đầu điều trị - Trước chính thức thu thập số liệu, công cụ thu thập số liệu này đã thử nghiệm và chỉnh sửa để đảm bảo tính dễ sử dụng và ghi chép số liệu Công cụ thu thập số liệu đính kèm phụ lục - Các cán thu thập số liệu tập huấn cách sử dụng công cụ số liệu trước chính thức thu thập số, bao gồm: cán nghiên cứu và cán chuyên môn phòng khám 2.5 Xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau thu thập nhập, xử lý và phân tích phân mềm Epidata 3.1 Sau đó xử lý phần mềm thống kê STATA 11.0 - Số liệu mô tả: Tính toàn giá trị số lượng, tỷ lệ %, trung bình, độ lệch chuẩn theo các biến số nghiên cứu Kết mô tả dạng bảng số liệu haowcj biểu đồ - Số liệu phân tích mối liên quan: Tính toán các giá trị p, OR, 95% CI dựa trên các biên số nghiên cứu và mô tả dạng bảng số liệu 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số Trong quá trình nghiên cứu thường mắc phải sai số hệ thống, chúng tôi đã tiến hành các biện pháp khắc phục sau: Thang Long University Library (41) 31 - Công cụ thụ thập số liệu thử nghiệm và chỉnh sửa trước nhập số liệu để đảm bảo tính dễ sử dụng và ghi chép số liệu - Các cán thu thập số liệu tập huấn cách sử dụng công cụ số liệu trước chính thức thu thập số liệu Phòng khám Đội thu thập số liệu gồm người: cán trung tâm phòng chống HIV/AIDS, cán Phòng khám và giám sát viên Trung tâm 2.7 Đạo đức nghề nghiệp nghiên cứu - Các thông tin nhạy cảm liên quan đến danh tính người bệnh (Họ tên và địa chỉ) không đưa vào Phiếu thu thập thông tin - Các điều tra viên và nghiên cứu viên yêu cầu ký vào cam kết không tiết lộ thông tin nào liên quan đến người bệnh mà ta đã sử dụng hồ sơ bệnh án họ để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Do thời gian và nguồn lực có hạn, nên nghiên cứu tiến hành trên Hồ sơ bệnh án người bệnh bắt đầu đưa vào điều trị ARV từ 01/01/2008 đến 31/12/2018 Phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm mà chưa thể tiến hành các Phòng khám ngoại trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đề cập đến số yếu tố tiên lượng sớm tử vong người bệnh mà không nghiên cứu toàn các yếu tố - Nghiên cứu có tính giá trị thực tiễn địa bàn nghiên cứu, không thể đại diện cho khu vực hay toàn quốc (42) 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung, tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu (n=276) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 30 tuổi 42 15,2 30 – 40 tuổi 190 68,9 Trên 40 tuổi 44 15,9 276 100 Tuổi Tổng Đối tượng nghiên cứu tập trung nhóm tuổi từ 30 đến 40 tuổi, chiếm tỷ lệ 68,9% Hai nhóm đối tượng 30 tuổi và trên 40 tuổi có tỷ lệ tương đương chiếm xấp xỉ 15% 29,0 71,0 Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu (n=276) Phần lớn đối tượng nghiên cứu có giới tính nam chiếm tỷ lệ 71% Đối Thang Long University Library (43) 33 tượng có giới tính nữ tham gia nghiên cứu chiếm 29% Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (n=276) Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Tiểu học 15 5,4 Trung học sở 29 10,5 Trung học phổ thông 215 77,9 Trung cấp, cao đẳng, đại học 17 6,2 276 100 Tổng Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu tập trung nhóm đối tượng có trình độ trung học phổ thông (77,9%) Ngoài ra, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ trung cấp trở lên chiếm đến 6,2% Bảng 3.3 Phân bố tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu (n=276) Tình trạng hôn nhân Số lượng Tỷ lệ (%) Chưa kết hôn 23 8,3 Đã kết hôn 213 77,2 Ly dị, ly thân 40 14,5 Tổng 276 100 Phần lớn các đối tượng nghiên cứu đã kết hôn, tỷ lệ đối tượng chưa kết hôn chiếm khoảng 8,3% Tỷ lệ đối tượng đã ly thân, ly hôn chiếm tỷ lệ khá cao khoảng 14,5% (44) 34 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=276) Số lượng Tỷ lệ (%) Không có việc làm 60 21,7 Lao động tự 167 60,5 Có việc làm ổn định 49 17,8 276 100 Nghề nghiệp Tổng Số đối tượng nghiên cứu còn công việc, nghề nghiệp ổn định chiếm tỷ lệ khá thấp (17,8%) Đa số đối tượng nghiên cứu có công việc theo hình thức lao động tự (60,5%) Ngoài nhóm đối tượng không có việc làm chiếm đến 21,7% 28,3 71,7 Ngoại thành Nội thành Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi sinh sống đối tượng nghiên cứu (n=276) Phần lớn đối tượng nghiên cứu sinh sống khu vực ngoại thành chiếm tỷ lệ 71,7%, đối tượng sống khu vực nội thành chiếm khoảng 28,3% Thang Long University Library (45) 35 Bảng 3.5 Giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu (n=276) Giai đoạn bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) Giai đoạn 85 30,8 Giai đoạn 171 62,0 Giai đoạn 12 4,3 Giai đoạn 2,9 Tổng 276 100 Phần lớn đối tượng nghiên cứu bắt đầu điều trị có tình trạng bệnh giai đoạn (30,8%) và giai đoạn (62%) Những đối tượng giai đoạn và chiếm tỷ lệ thấp, là 4,3% và 2,9%) 29,0 71,0 Có tiêm chích ma túy Không tiêm chích Biểu đồ 3.3 Tiền sử tiêm chích ma túy đối tượng nghiên cứu (n=276) Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, nhóm tiêm chích ma túy chiếm tỷ lệ 29%, nhóm đối tượng chưa tiêm chích ma túy chiếm tỷ lệ 71% (46) 36 Bảng 3.6 Tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và bệnh LTQĐTD đối tượng nghiên cứu (n=276) Số lượng Tỷ lệ (%) Có 132 47,8 Không 144 52,2 Có 101 36,6 Không 175 63,4 Tiền sử Quan hệ tình dục không an toàn Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu qua hệ tình dục không an toàn chiếm tỷ lệ khá cao 47,8% Bởi nguyên nhân đó mà có đến 36,6% đối tượng nghiên cứu mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục 5,4 94,6 Mắc/Điều trị lao Không mắc Biểu đồ 3.4 Tiền sử mắc/điều trị lao đối tượng nghiên cứu (n=276) Tỷ lệ đối tượng mắc/điều trị lao khá thấp, chiếm tỷ lệ 5,4% ĐTNC Thang Long University Library (47) 37 Bảng 3.7 Tiền sử nhiễm trùng hội đối tượng nghiên cứu (n=276) Nấm họng Từng mắc SL (%) 139 50,4 Chưa mắc SL (%) 137 49,6 Zona 55 19,9 221 80,1 Bệnh phổi 35 12,7 241 87,3 Tiêu chảy kéo dài > l tháng 15 5,4 261 94,6 Sốt kéo dài > tháng 2,9 268 97,1 Hội chứng suy kiệt 25 9,1 251 90,9 Bệnh khác 19 6,9 257 93,1 Nhiễm trùng hội Đối tượng nghiên cứu gặp phải khá nhiều vấn đề nhiễm trùng hội, đó nhiễm trùng hội chiếm tỷ lệ cao là nấm họng với 50,4% đối tượng mắc phải Hai loại nhiễm trùng hội gặp theo kết nghiên cứu là tiêu chảy kéo dài trên tháng (5,4%) và sốt kéo dài trên tháng (2,9%) 3.2 Thực trạng tử vong đối tượng nghiên cứu 37,7 62,3 Hiện điều trị Đã tử vong Biểu đồ 3.5 Tình trạng đối tượng nghiên cứu (n=276) *Ghi chú: Tình trạng ĐTNC tính đến thời điểm thu thập thông tin (48) 38 Trong tổng số 276 đối tượng nghiên cứu, còn 62,3% điều trị, đã có tổng số 104 trường hợp tử vong chiếm 37,7% Bảng 3.8 Tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo giới tính (n=276) Đã tử vong SL (%) 86 43,9 Đang điều trị SL (%) 110 56,1 Tổng SL (%) 196 (100) Nữ 18 22,5 62 77,5 80 (100) Chung 104 37,7 172 62,3 276 (100) Giới Nam Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ tử vong đối tượng nam cao (43,9%) khá nhiều so với tỷ lệ tử vong đối tượng nữ (22,5%) Tỷ lệ tử vong nam giới cao so với tỷ lệ tử vong chung (37,7%) nhóm đối tượng Bảng 3.9 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn (n=276) Trình độ học vấn Đã tử vong Tổng Đang điều trị (%) SL SL (%) 10 66,7 15 (100) Tiểu học SL (%) 33,3 THCS 15 51,7 14 48,3 29 (100) THPT 75 34,9 140 65,1 215 (100) TC, CĐ, ĐH 52,9 47,1 17 (100) 104 37,7 172 62,3 276 (100) Chung Tỷ lệ tử vong cao nằm nhóm đối tượng có trình độ học vấn trung học sở (51,7%) và trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học (52,9%) Tỷ lệ tử vong nhóm trình độ học vấn tiểu học (33,3%), trung học phổ thông (34,9%) là tương đương và thấp so với nhóm kể trên Thang Long University Library (49) 39 Bảng 3.10 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo tình trạng hôn nhân (n=276) Tình trạng hôn Đã tử vong Đang điều trị Tổng nhân SL (%) SL (%) SL (%) Chưa kết hôn 13,0 20 87 23 (100) Kết hôn 90 42,3 123 57,7 213 (100) Đã ly dị, ly thân 11 27,5 29 72,5 40 (100) Chung 104 37,7 172 62,3 276 (100) Trong các nhóm đối tượng, nhóm có tình trạng độc thân có tỷ lệ tử vong thấp (13%), tiếp đó là nhóm đã ly thân, ly hôn với tỷ lệ tử vong là 27,5% Nhóm kết hôn có tỷ lệ tủ vong cao số nhóm đối tượng (42,3%) Bảng 3.11 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo nghề nghiệp (n=276) Không có việc làm Đã tử vong SL (%) 25 41,7 Đang điều trị SL (%) 35 58,3 Tổng SL (%) 60 (100) Lao động tự 63 37,7 104 62,3 167 (100) Có việc làm ổn định 16 32,7 33 67,3 49 (100) Chung 104 37,7 172 62,3 276 (100) Nghề nghiệp Tỷ lệ tử vong cao thuộc nhóm đối tượng không có việc làm (41,75), tiếp đó là nhóm lạo động tự với tỷ lệ tử vong 37,7% Nhóm có tỷ lệ tử vong thấp là nhóm có công việc ổn định (32,7%) (50) 40 Bảng 3.12 Tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu phân theo nơi sống (n=276) Nơi sống Đã tử vong Tổng Đang điều trị SL (%) SL (%) SL (%) Nội thành 28 35,9 50 64,1 78 (100) Ngoại thành 76 38,4 122 61,6 198 (100) Chung 104 37,7 172 62,3 276 (100) Tỷ lệ tử vong đối tượng sống khu vực ngoại thành (38,4%) cao đôi chút so với khu vực nội thành (35,9%), nhiên chênh lệch này không có khác biệt lớn Bảng 3.13 Phân bố tử vong ĐTNC phân theo giai đoạn lâm sàng (n=276) Giai đoạn bệnh Đã tử vong Đang điều trị Tổng SL (%) SL (%) SL (%) Giai đoạn 37 43,5 48 56,5 85 (100) Giai đoạn 60 35,1 111 64,9 171 (100) Giai đoạn 41,7 58,3 12 (100) Giai đoạn 25,0 75,0 (100) Chung 104 37,7 172 62,3 276 (100) Số đối tượng tử vong tập trung chủ yếu giai đoạn và 2, tỷ lệ tử vong cao nhóm đối tượng giai đoạn (43,5%) và thấp nhóm đối tượng giai đoạn (25%) Thang Long University Library (51) 41 Bảng 3.14 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử tiêm chích ma túy (n=276) Tiền sử tiêm chích ma túy Đã tử vong Đang điều trị Tổng SL (%) SL (%) SL (%) Có tiêm chích 37 46,3 43 53,8 80 (100) Không tiêm chích 67 34,2 129 65,8 196 (100) 104 37,7 172 62,3 276 (100) Chung Theo kết nghiên cứu, nhóm đối tượng có tiền sử tiêm chích ma túy (46,3%) có tỷ lệ tử vong cao so với nhóm đối tượng không có tiền sử tiêm chích ma túy (34,2%) Bảng 3.15 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử quan hệ tình dục không an toàn (n=276) Quan hệ TD không an toàn Đã tử vong Đang điều trị Tổng SL (%) SL (%) SL (%) Có 44 43,6 57 56,4 101 (100) Không 60 34,3 115 65,7 175 (100) 104 37,7 172 62,3 276 (100) Chung Đối tượng quan hệ tình dục không an toàn có tỷ lệ tử vong cao so với đối tượng chưa quan hệ tình dục không an toàn, tỷ lệ này là 43,6% và 34,3% (52) 42 Bảng 3.16 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (n=276) Có bệnh LTQĐTD Đã tử vong Đang điều trị Tổng SL (%) SL (%) SL (%) Có bệnh 54 53,5 47 46,5 101 (100) Không bệnh 50 28,6 125 71,4 175 (100) 104 37,7 172 62,3 276 (100) Chung Kết nghiên cứu cho thấy, đối tượng có mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục có tỷ lệ tử vong (53,5%) cao so với nhóm đối tượng không mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (28,6%) Bảng 3.17 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử mắc/điều trị bệnh lao (n=276) Đã tử vong Tiền sử mắc/điều trị lao Đang điều trị Tổng SL (%) SL (%) SL (%) Có mắc/điều trị lao 61,5 38,5 13 (100) Không mắc/điều trị lao 96 36,5 167 63,5 263 (100) 104 37,7 172 62,3 276 (100) Chung Theo kết bảng 3.17, tỷ lệ tử vong đối tượng mắc/điều trị bệnh lao (61,5%) cao khá nhiều so với tỷ lệ tử vong nhóm đối tượng không mắc/điều trị lao (36,5%) Thang Long University Library (53) 43 Bảng 3.18 Phân bố tử vong đối tượng nghiên cứu theo tiền sử nhiễm trùng hội (n=276) Tiền sử nhiễm trùng hội Nấm họng Đã tử vong SL (%) 48 34,5 Đang điều trị Tổng SL (%) SL (%) 91 65,5 139 (100) Zona 18 32,7 37 67,3 55 (100) Bệnh phổi 10 28,6 25 71,4 35 (100) Tiêu chảy kéo dài>l tháng 12 80 20 15 (100) 50 50 (100) 20 80 20 25 (100) 47,4 10 52,6 19 (100) 104 37,7 172 Sốt kéo dài > tháng Hội chứng suy kiệt Bệnh khác Chung 62,3 276 (100) Tỷ lệ tử vong nhóm đối tượng có tiền sử nhiễm trung hội tương đối cao, đó nhóm đối tượng tiêu chảy kéo dài trên tháng và sốt kéo dài trên tháng có tỷ lệ tử vong cao (80%) Nhóm có tỷ lệ tử vong thấp là nhóm bệnh phổi (28,6%) 120 100 95.7 88.8 86.6 82.2 80.8 78.6 77.5 80 72.5 67.4 62.3 32.6 37.7 60 40 20 4.3 N1 11.2 N2 13.4 N3 17.8 19.2 21.4 22.5 N4 N5 N6 N7 Tỷ lệ sống 27.5 N8 N9 N10 Tỷ lệ tử vong Biều đồ 3.6 Tỷ lệ sống và tử vong theo thời gian điều trị ĐTNC (n=276) Biểu đồ 3.6 thể tỷ lệ tử vong nhóm đối tượng thay đổi qua các năm, (54) 44 sau 10 năm tỷ lệ đối tượng còn sống và điều trị là 62,3% và tỷ lệ đối tượng tử vong sau 10 năm là 37,7% 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) OR Đã tử vong Đang điều trị Dưới 30 tuổi 14 28 1 30 – 40 tuổi 73 117 0,8 (0,4 – 1,6) 0,5 Trên 40 tuổi 17 27 0,79 (0,3 – 1,9) 0,6 Tuổi (95%CI) p Kết nghiên cứu cho thấy số đối tượng tử vong tập trung nhóm đối tượng từ 30 đến 40 tuổi và trên 40 tuổi Tuy nhiên, nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi và tỷ lệ tử vong đối tượng (p>0,05) Bảng 3.20 Mối liên quan giới tính và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Giới tính Nam Nữ Đã tử vong Đang điều trị 86 18 OR (95%CI) 110 2,69 62 (1,49 – 4,85) p <0,001 Kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng nam giới có khả tử vong cao 2,69 lần đối tượng nữ Thang Long University Library (55) 45 Bảng 3.21 Mối liên quan trình độ học vấn và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) OR Đã tử vong Đang điều trị ≤ THCS 20 24 1 THPT 75 140 1,5 (0,8 – 2,97) 0,1 TC/CĐ/ĐH 0,74 (0,2 – 2,2) 0,5 Học vấn (95%CI) p Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.22 Mối liên quan nơi sống và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Nơi sống OR Đã tử vong Đang điều trị Ngoại thành Nội thành 76 28 (95%CI) 122 1,1 50 (0,64 – 1,9) p 0,7 Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê nơi sống và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.23 Mối liên quan nghề nghiệp và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) OR Nghề nghiệp Đã tử vong Đang điều trị Không có việc làm 25 35 1 Lao động tự 63 104 1,17 (0,6 – 2,1) 0,59 Có việc làm ổn định 16 33 1,47 (0,6 – 3,2) 0,3 (95%CI) p Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề (56) 46 nghiệp và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.24 Mối liên quan tiền sử tiêm chích ma túy và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Tiền sử tiêm chích ma túy Có tiêm chích Đã tử vong Đang điều trị 37 OR (95%CI) 43 1,65 (0,97 – 2,8) Không tiêm chích 67 p 0,06 129 Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tiền sử tiêm chích ma túy và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.25 Mối liên quan tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Quan hệ TD không an toàn Đã tử vong Đang điều trị 44 Có OR (95%CI) 57 1,47 (0,89 – 2,4) Không 60 p 0,1 115 Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.26 Mối liên quan tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Có bệnh LTQĐTD 54 Có Không OR Đã tử vong Đang điều trị 50 (95%CI) 47 2,87 125 (1,7 – 4,7) p <0,001 Kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng mắc bệnh LTQĐTD có khả tử vong cao 2,87 lần đối tượng không mắc bệnh LTQĐTD Bảng 3.27 Mối liên quan tiền sử mắc/điều trị bệnh lao và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Mắc/điều trị bệnh lao Đã tử vong Đang điều trị Có OR (95%CI) 2,78 (0,9 – 8,3) Không 96 p 0,06 167 Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tiền sử mắc/điều trị bệnh lao và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (58) 48 Bảng 3.28 Mối liên quan tình trạng tử vong ĐTNC và số CD4 (n=276) Tình trạng Đã tử vong Đang điều trị CD4 < 200 200 < CD4 < 350 13 OR p (95%CI) 2,7 0,04 91 (1,1 – 7,2) 116 Kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số CD4 và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p=0,04) Đối tượng có số CD4<200 có khả tử vong cao 2,7 lần đối tượng có số CD4 nằm khoảng 200 đến 350 Bảng 3.29 Mối liên quan việc nhiễm nấm họng và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Nhiễm nấm Đã tử vong Đang điều trị 48 91 họng Nấm họng OR (95%CI) p 0,76 0,2 Không nấm họng 56 81 (0,46 – 1,24) Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nhiễm nấm họng và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Thang Long University Library (59) 49 Bảng 3.30 Mối liên quan tình trạng bệnh phổi và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Bệnh phổi Có bệnh phổi Không bệnh phổi Đã tử vong Đang điều trị 10 25 94 147 OR (95%CI) 0,62 (0,29 – 1,34) p 0,2 Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố mắc bệnh phổi và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.31 Mối liên quan tình trạng tiêu chảy kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Tiêu chảy kéo Đã tử vong Đang điều trị 12 dài > tháng Có OR (95%CI) 7,3 (2,1 – 24,8) Không 92 p <0,001 169 Kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng tiêu chảy kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng bị tiêu chảy kéo dài trên tháng có khả tử vong cao 7,3 lần đối tượng không bị tiêu chảy kéo dài (60) 50 Bảng 3.32 Mối liên quan tình trạng sốt kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong ĐTNC (n=276) Tình trạng Đã tử vong Đang điều trị 4 Sốt kéo dài > tháng Không sốt kéo dài 100 168 OR (95%CI) 1,68 (0,44 – 6,2) p 0,4 Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng sốt kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.33 Mối liên quan tình trạng tử vong ĐTNC và tình trạng mắc hội chứng suy kiệt (n=276) Tình trạng Đã tử vong Đang điều trị 20 OR (95%CI) p Mắc hội chứng suy kiệt (2,9 – 21,1) Không mắc hội chứng suy kiệt 7,9 84 <0,001 167 Kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc mắc hội chứng suy kiệt và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng mắc hội chứng suy kiệt có khả tử vong cao 7,9 lần đối tượng không mắc phải hội chứng này Thang Long University Library (61) 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 Trên thê giới, đã có nhiều nghiên cứu nhiều quốc gia thực các nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu nhằm mục đích hệ thống hóa và đưa các số liệu đánh giá các nguyên nhân tử vong cho các đối tượng nhiễm HIV/AIDS sau thời gian dài điều trị Tuy nhiên Việt Nam số nghiên cứu theo dạng này công bố còn khá hạn chế Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích thống kê, phân tích thực trạng tử vong và số yếu tố liên quan đến thực trạng tử vong bệnh nhân HIV/AIDS địa bàn nghiên cứu, đây có thể coi là nghiên cứu đầu tiên triển khai địa bàn huyện Gia Lâm Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu chúng tôi gồm 276 người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm, các đối tượng này ghi nhận đăng ký tham gia điều trị khoảng thời gian từ 1/1/2008 đến 31/12/2018 Kết nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tổng số 276 đối tượng nghiên cứu, thời điểm thu thập thông tin còn 62,3% điều trị, đã có tổng số 104 trường hợp tử vong chiếm 37,7% (Biểu đồ 3.5) Tỷ lệ sống và tiếp tục điều trị nghiên cứu chúng tôi giảm dần theo các năm, các năm thứ 2, ,6 ,8, 10 tỷ lệ sống sót là 88,8%; 82,2%; 78,6%; 72,5% và 62,3% (Biều đồ 3.6) Kết nghiên cứu chúng tôi khá tương đồng với kết nghiên cứu nhóm tác giả J Poorolajal và cộng (2016), nghiên cứu nhóm tác giả này là nghiên cứu tổng hợp gồm tổng cộng 27.862 tài liệu tham (62) 52 khảo đã sử dụng và 57 nghiên cứu khác với 294.662 đối tượng quan sát Xác suất sống sót sau 2, 4, 6, và 10 năm từ chẩn đoán nhiễm HIV sang khởi phát AIDS ghi nhận là 87%, 86%, 78%, 78% và 61% [34] Nghiên cứu tác giả này ghi nhận phần lớn bệnh nhân nhiễm HIV tiến triển thành AIDS thập kỷ đầu tiên sau chẩn đoán Hầu hết bệnh nhân sử dụng HAART sống sót sau 10 năm kể từ phát AIDS, đó, phần lớn bệnh nhân không dùng HAART chết vòng năm kể từ phát AIDS [34] Kết nghiên cứu chúng tôi cao khá nhiều so với nghiên cứu tác giả Aung và cộng thực Myanmar năm 2018, đây là nghiên cứu hồi cứu kéo dài 12 năm đã thực trên 3598 bệnh nhân đồng nhiễm HIV và lao (2452 nam và 1146 nữ) từ 15 tuổi trở lên, đăng ký điều trị thuốc kháng virút (ART) từ ngày tháng năm 2005 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 Trong số 3598 bệnh nhân lao HIV, 494 (13,7%) đã chết và 536 (14,9%) bị thời gian theo dõi nghiên cứu Tỷ lệ sống cho tất bệnh nhân là 82,0% sau năm và 58,1% sau 10 năm [36] Kết nghiên cứu chúng tôi cao đôi chút so với kết nghiên cứu tác giả Losina và cộng thực Jamaica năm 2008, đây là nghiên cứu phân tích liệu giám sát HIV/AIDS Jamaica giai đoạn từ 1993 đến 2005 để tìm hiểu khả sống sót và số yếu tố liên quan đền việc điều trị tiền ART Jamaica Nghiên cứu tác giả này đã ghi nhận phần ba số người nhiễm HIV Jamaica xác định muộn (với chẩn đoán AIDS) và tiến triển chung từ phát HIV chuyển sang giai đoạn AIDS là 5,7 Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ sống sót sau năm và năm năm là 97% và 85% Thang Long University Library (63) 53 người không có triệu chứng, 91% và 72% người nhiễm HIV có triệu chứng và 56% và 40% người bị AIDS [35] Trong nghiên cứu chúng tôi, toàn đối tượng tham gia điều trị và lập hồ sơ đầu đã có biểu triệu chứng, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chúng tôi sống đến năm thứ là 80,8%, cao so với tác giả là 72% Giải thích cho khác biệt này có lẽ đến từ hạn chế nghiên cứu mà tác giả Losina đã chia sẻ, phần ba số người nhiễm HIV Jamaica tham gia nghiên cứu xác định muộn, đó có thể là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tử vong nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2 Về số yếu tố liên quan đến tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số CD4 và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p=0,04) Đối tượng có số CD4<200 có khả tử vong cao 2,7 lần đối tượng có số CD4 nằm khoảng 200 đến 350 Kết nghiên cứu này phù hợp với kết tác giả Aung, theo kết nghiên cứu tác giả này nửa số bệnh nhân có số lượng CD4 thấp (≤ 94,0 tế bào/mm3) Số lượng CD4 thấp dẫn đến tỷ lệ tử vong cao Bệnh nhân có giai đoạn tiến triển các trường hợp phức tạp đã chuyển đến MSH để chăm sóc giai đoạn cuối, vì đây là bệnh viện chuyên khoa HIV [36] Một nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu năm từ Ấn Độ báo cáo tỷ lệ tử vong cao bệnh nhân ( Bajpai và cộng sự, 2016 ) [37] Bên cạnh đó kết nghiên cứu tác giả Aung còn ra, bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên có nguy tử vong cao Phát này phù hợp với (64) 54 nghiên cứu quan sát tương lai Đài Loan (Feng et al., 2011) và Nam Phi (Heunis et al., 2017 ) [36],[38],[39] Không biết chữ là yếu tố nguy gây tử vong bệnh nhân đồng nhiễm HIV lao Kết này phù hợp với kết nghiên cứu trước đây Myanmar ( Sabapathy et al., 2012 ) [40] Giải thích phù hợp cho kết tác giả này có thể là nhận thức và kiến thức kém nhiễm HIV, các thực hành không đầy đủ các hành vi Kết nghiên cứu số tác giả kể trên có số điểm phù hợp với nghiên cứu chúng tôi, kết nghiên cứu cho thấy số đối tượng tử vong tập trung nhóm đối tượng từ 30 đến 40 tuổi và trên 40 tuổi Tuy nhiên, nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi và tỷ lệ tử vong đối tượng (p>0,05) (Bảng 3.19) Trình độ học vấn nhóm đối tượng nghiên cứu nghiên cứu chúng tôi khá cao, số 276 đối tượng không có đối tượng nào chưa biết đọc viết, trình độ học vấn phần lớn từ THPT trở lên, tỷ lệ đối tượng có học vấn từ THCS trở xuống chiếm tỷ lệ thấp Và bên cạnh đó Kết nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.21) Kết phân tích đa biến nghiên cứu tác giả Aung cho thấy các yếu tố dự đoán độc lập cái chết là từ 40 tuổi trở lên (OR =1,25, 95%CI 1,04 1,51), không biết chữ (OR= 1,35; 95%CI 1.05 - 1.74), nằm liệt giường (OR 2,70; 95%CI 2,13 - 3,42), với số lượng CD4 thấp (OR =1,53; 95% CI 1,25 - 1,87) [36] Trong nghiên cứu chúng tôi tiến hành phân tích mô hình hồi quy đa biến, nhiên có thể go hạn chế nghiên cứu với số lượng đối tượng nghiên cứu nhỏ nhiều so với nghiên cứu tác giả Aung, kết phân tích đa biến nghiên cứu chúng tôi chưa đưa các kết có ý nghĩa thống Thang Long University Library (65) 55 kê Theo kết phân tích nghiên cứu tác giả Losina cho thấy sau điều chỉnh đồng thời độ tuổi lần chẩn đoán đầu tiên, giới tính, ngày chẩn đoán, số phức hợp triệu chứng bệnh hội liên quan đến HIV và các yếu tố nguy HIV, giai đoạn ban đầu liên quan đến tỷ lệ tử vong Những người chẩn đoán sớm quá trình phát bệnh ( HIV không triệu chứng và HIV có triệu chứng) có nguy tử vong thấp (0,32 và 0,49) so với người đầu tiên xác định mắc AIDS Tuổi, số lượng lớn các bệnh hội và phức hợp triệu chứng, và ngày chẩn đoán liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong tăng [35] Sau điều chỉnh theo giới tính, ngày chẩn đoán lịch, số bệnh hội thời điểm chẩn đoán, giai đoạn xuất ban đầu và các yếu tố nguy nhiễm HIV, người trên 40 tuổi xác định sau đó quá trình mắc bệnh so với người độ tuổi trẻ Lịch sử sử dụng ma túy, quan hệ tình dục với gái mại dâm và các yếu tố rủi ro chưa biết có liên quan đến việc trình bày sau này để chăm sóc [35] Kết nghiên cứu này phù hợp với kết nghiên cứu chúng tôi, kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng mắc bệnh LTQĐTD có khả tử vong cao 2,87 lần đối tượng không mắc bệnh LTQĐTD (bảng 3.16) Theo kết nghiên cứu tác giả Losina nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhóm đối tượng nghiên cứu Jamaica là nhiễm trùng hội, kết nghiên cứu tác giả này đã tỷ lệ tử vong cao thường cao người có triệu chứng nhiễm trùng hội [35] Kết nghiên cứu tác giả này hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu chúng tôi, kết nghiên cứu (66) 56 chúng tôi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng tiêu chảy kéo dài trên tháng và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng bị tiêu chảy kéo dài trên tháng có khả tử vong cao 7,3 lần đối tượng không bị tiêu chảy kéo dài (bảng 3.31) Bên cạnh đó nghiên cứu chúng tôi chúng cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc mắc hội chứng suy kiệt và tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng mắc hội chứng suy kiệt có khả tử vong cao 7,9 lần đối tượng không mắc phải hội chứng này (bảng 3.33) Hai dạng kể trên là dạng nhiễm trùng hội ghi nhận đối tượng tham gia nghiên cứu chúng tôi, và đây là nguyên nhân gây tỷ lệ tỷ vong cao nghiên cứu (80%) Tuy đạt số kết kể trên nhiên nghiên cứu chúng tôi còn tồn nhiều hạn chế Do thời gian và nguồn lực có hạn, nên nghiên cứu tiến hành trên Hồ sơ bệnh án người bệnh bắt đầu đưa vào điều trị ARV từ 01/01/2008 đến 31/12/2018 Phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm mà chưa thể tiến hành các Phòng khám ngoại trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội Nghiên cứu đề cập đến số yếu tố tiên lượng sớm tử vong người bệnh mà không nghiên cứu toàn các yếu tố Nghiên cứu có tính giá trị thực tiễn địa bàn nghiên cứu, không thể đại diện cho khu vực hay toàn quốc Bên cạnh đó, thời gian hồi cứu khá dài, diễn khoảng thời gian 10 năm đặc điểm dân số nhóm đối tượng có thể đã có số thay đổi thời gian nghiên cứu Ngoài ra, sẵn có các chế độ điều trị ARV mới, cải thiện điều tra và quản lý lâm sàng tốt theo thời gian có thể đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong nghiên cứu Thứ hai, vì nghiên cứu này là nghiên cứu hồi cứu dựa Thang Long University Library (67) 57 trên đăng ký , không thể đánh giá liệu các biến quan trọng số khối thể, sử dụng rượu, huyết sắc tố và xét nghiệm chức gan Cuối cùng, có không ít hạn chế nhiên có thể nói đây là số ít nghiên cứu hồi cứu thuộc dạng này thực địa bàn Hà Nội và là nghiên cứu đầu tiên thực địa bàn nghiên cứu, đó nghiên cứu có thể sử dụng tài liệu tham khảo, kết đối chiếu tiền đề cho các nghiên cứu tương tự khác thực (68) 58 KẾT LUẬN Thực trạng tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm, Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 Kết nghiên cứu 276 đối tượng HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú quận Gia Lâm giai đoạn 2008 – 2018 cho thấy tỷ lệ tỷ vong đối tượng sau 10 năm tương đối cao chiếm 37,7%, đó: - Tỷ lệ tử vong nam (43,9%) cao nữ (22,5%) - Tỷ lệ tử vong đối tượng không có việc làm (41,7%) cao đối tượng lao động tự (37,7%) và có công việc ổn định (32,7%) - Tỷ lệ tử vong đối tượng sống khu vực ngoại thành là 38,4% và nội thành là 35,9% - Tỷ lệ tử vong đối tượng tiêm chích ma túy (46,3%) cao đối tượng không tiêm chích (34,2%) - Tỷ lệ tử vong đối tượng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (53,5%) cao đối tượng không mắc (28,6%) - Tỷ lệ tử vong đối tượng mắc/điều trị lao (61,5%) cao đối tượng không mắc lao (36,5%) Một số yếu tố liên quan đến tử vong người bệnh HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm, Hà Nội giai đoạn 2008 – 2018 Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tình trạng tử vong đối tượng nghiên cứu như: - Giới tính đối tượng nghiên cứu (OR=2,69; p<0,01) - Tiền sử bệnh lấy truyền qua đường tình dục (OR=2,87; p<0,001) - Chỉ số CD4 (OR=2,7; p = 0,04) - Tình trạng tiêu chảy kéo dài trên tháng (OR=7,3; p<0,001) - Tình trạng mắc hội chứng suy kiệt (OR= 7,9; p<0,001) Thang Long University Library (69) 59 KHUYẾN NGHỊ (70) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chu Đức Thảo Lê Đình Vinh, Nguyễn Đình Tuấn và Nguyễn Thị Thu Hà (2010) "Thực trạng điều trị kháng retrovirus cho người bệnh AIDS tỉnh Đắc Lắc năm 2007-2009" Tạp chí Y học thực hành Các công trình nghiên cứu HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Hữu Chí (2007) "Hiệu và dung nạp phác đồ Stavudine, iamivudine và nevirapine người bệnh nhiễm HIV/AIDS điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phổ Hồ Chỉ Minh" Nguyễn Trần Chính (2008) "Hiệu điều trị phác đồ ARV bậc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chỉ Minh" Cục phòng chống HIV/AIDS (2017), Báo cáo tống kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và kể hoạch công tác năm 2018 Quốc hội (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV/AIDS Nguyễn Văn Kính (2013) "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng vi rút (ARV) Việt Nam Báo cáo hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ HIV" Nguyễn Tiến Lâm Nguyễn Đức Hiền (2015) "Đánh giá kết điều trị thuốc ức chế virus trên người bệnh HIV/AIDS Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Nghiên cứu tác nghiệp." Đỗ Thị Nhàn (2010) "Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch người bệnh người lớn điều trị ARVgiai đoạn 2005- 2009 Việt Nam Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia Hà Nội, 12/2010" Thang Long University Library (71) 61 Sở Y tế Hà Nội (2018), Báo cáo kết hoạt động chương trình phòng, chống HIV/AIDS năm 2018 10 Đỗ Duy Cường và cộng (2010) "Phân tích sống còn và nguy tử vong người bệnh HIVsau điều trị ARV-Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Quảng Ninh, Việt Nam, in Hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ 4" tr 11 Hà Văn Tâm (2010) "Nghiên cứu hiệu thuốc ARV điều trị người bệnh HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Tân Châu" Tạp chí Y học thực hành Các công trình nghiên cứu HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, tr 12 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, 13 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 4139/QĐ-BYT việc sửa đổi, bổ sung số nội dung "Hướng dẫn chẩn đoản và điều trị HIV/AIDS" ban hành kèm theo định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ Y tế, 14 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, 15 Bộ Y tế (2018), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS và hoại động phòng, chống HIV/AIDS năm 2018 16 Phan Trung Tiến (2010) "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh HIV/AIDS định điều trị ARV bệnh viện Trung Ương Huế" Tạp chí Y học thực hành Các công trình nghiên cứu HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 17 UNAIDS, Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS) 18 Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2014), Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam năm 2014, (72) 62 19 WHO (2013) "Hướng dẫn điều trị HIV" TIẾNG ANH 20 A Alibhai, W Kipp, L D Saunders, A Senthilselvan, et al (2010) "Gender-related mortality for HIV-infected patients on highly active antiretroviral therapy (HAART) in rural Uganda" Int J Womens Health, 2, p 45-52 21 J R Blanco, A M Caro, S Perez-Cachafeiro, F Gutierrez, et al (2010) "HIV infection and aging" AIDS Rev, 12(4), p 218-30 22 S Bray, J Gedeon, A Hadi, A Kotb, et al (2012) "Predictive value of CD4 cell count nadir on long-term mortality in HIV-positive patients in Uganda" HIV AIDS (Auckl), 4, p 135-40 23 S G Deeks (2011) "HIV infection, inflammation, immunosenescence, and aging" Annu Rev Med, 62, p 141-55 24 M P Fox, I M Sanne, F Conradie, J Zeinecker, et al (2010) "Initiating patients on antiretroviral therapy at CD4 cell counts above 200 cells/microl is associated with improved treatment outcomes in South Africa" AIDS, 24(13), p 2041-50 25 A Gupta, G Nadkarni, W T Yang, A Chandrasekhar, et al (2011) "Early mortality in adults initiating antiretroviral therapy (ART) in low- and middleincome countries (LMIC): a systematic review and meta-analysis" PLoS One, 6(12), p e28691 26 Venkatesh KK Kumarasamy N, Cecelia AJ, Devaleenol B, Saghayam S (2008) "Gender-based differences in treatment and outcome among HIV patients in South India" J Womens Health, 17, p 1471-1475 Thang Long University Library (73) 63 27 National Comittee for AIDS drug abuse prevention and prostitute control (2012), Viet Nam AIDS responses progress report 28 E Nicastri, S Leone, C Angeletti, L Palmisano, et al (2007) "Sex issues in HIV-1-infected persons during highly active antiretroviral therapy: a systematic review" J Antimicrob Chemother, 60(4), p 724-32 29 Centers for Disease Control and Prevention (2003), HIV and Its Transmission 30 N Siegfried, O A UthmanG W Rutherford (2010) "Optimal time for initiation of antiretroviral therapy in asymptomatic, HIV-infected, treatment-naive adults" Cochrane Database Syst Rev, (3), tr CD008272 31 Various (2008) "HIV Sequence Compendium 2008 Introduction" tr 32 Government of Vietnam (2010) "Declaration of Commitment on HIV and AIDS adopted at the 26th United Nations General Assembly Special Session in June 2001 (UNGASS)" 33 Consortium When To Start, J A Sterne, M May, D Costagliola, et al (2009) "Timing of initiation of antiretroviral therapy in AIDS-free HIV-1-infected patients: a collaborative analysis of 18 HIV cohort studies" Lancet, 373(9672), p 1352-63 34 Poorolajal, J., Hooshmand, E., Mahjub, H., Esmailnasab, N., & Jenabi, E (2016) Survival rate of AIDS disease and mortality in HIV-infected patients: a meta-analysis Public Health, Volume 139, October 2016, pp 3-12 35 Losina, E., Figueroa, P., Duncan, J., Divi, N., Wolf, L L., Hirschhorn, L R., … Gebre, Y (2008) HIV morbidity and mortality in Jamaica: analysis of national (74) 64 surveillance data, 1993–2005 International Journal of Infectious Diseases, Volume 12, Issue 2, March 2008, pp 132-138 36 Aung, Z Z., Saw, Y M., Saw, T N., Oo, N., Aye, H N N., Aung, S., … Hamajima, N (2018) Survival rate and mortality risk factors among TB-HIV coinfected patients at a HIV-specialist hospital in Myanmar: A 12-year retrospective follow-up study International Journal of Infectious Diseases Volume 80, March 2019, pp 10-15 37 R Bajpai, H Chaturvedi, L Jayaseelan, et al (2016) Effects of antiretroviral therapy on the survival of human immunodeficiency virus-positive adult patients in Andhra Pradesh, India: a retrospective cohort study, 2007–2013 J Prev Med Public Health, 49 (2016), pp 394-405 38 J.Y Feng, W.J Su, Y.C Chiu, et al (2011) Initial presentations predict mortality in pulmonary tuberculosis patients - a prospective observational study PLoS One, (2011), Article, pp 15 - 23 39 J.C Heunis, N.G Kigozi, P Chikobvu, S Botha, H.C.J.D Rensburg (2017) Risk factors for mortality in TB patients: a 10-year electronic record review in a South African province BMC Public Health, 17 (2017), pp 38 40 K Sabapathy, N Ford, K.N Chan, et al (2012) Treatment outcomes from the largest antiretroviral treatment program in Myanmar (Burma): a cohort analysis of retention after scale-up J Acquir Immune Defic Syndr, 60 (2012), pp 53 62 41 Thang Long University Library (75) 65 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ ARV Phòng khám ngoại trú; MÃ SỐ NGHIÊN CỨU: MÃ SỐ NGƯỜI BỆNH: Ngày/tháng thu thập thông tin: _ / /20 Người kiểm tra phiếu: Ngày/tháng nhập số liệu: / _ /20 _ Người tiến hành nhập số liệu: ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG I A1 Giới tính Nam Nữ A4 Người bệnh sinh ngày tháng năm nào? Ghi rõ ngày tháng năm sinh / _ / Tuổi người bệnh (tính theo tuổi dương) (Không rõ điền 999) Người bệnh sinh tỉnh/thành phố nào? Thành phố/Tỉnh Thị xã/Thị trấn/Nông thôn A4 Nơi sống người bệnh? Trong cùng Quận/huyện Quận khác Tỉnh khác Hà Nội Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 A5 Nghề nghiệp (76) 66 Thất nghiệp Lao động tự Nông dân, làm ruộng Công nhân Cán bộ, công chức Lái xe Nhân viên nhà hàng, quán bar, khách sạn Buôn bán Học sinh/sinh viên nhà, có khả lao động(nội trợ) 10 khác:………………………… 11 99 A6 Dân tộc Kinh Dân tộc khác:……………………… A7 Tình trạng hôn nhân Chưa có gia đình Chưa kết hôn sống với bạn tình vợ chồng Đã kết hôn ( Đang sinh sống với vợ/chồng) Ly dị/ly thân Góa Khác: …… A8 Bậc học cao Lớp phổ thông 13 Đang học trung cấp/cao đẳng/đại học Tốt nghiệp 14 trung cấp/cao đẳng Tốt nghiệp đại học 15 Thang Long University Library (77) 67 Ngày chân đoán xác định HIV A9 Ghi rõ ngày tháng năm / / / (Không cố thông tin ghi 9999) THÔNG TIN TIỀN SỬ BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH II Ngày B đăng ký khám đâu tiên phòng khám ngoại trú này B1 Ghi rõ ngày tháng năm / / / (Không có thông tin ghi 9999) Giai B đoạn Lâm sàng ngày khám đầu tiên B2 \ Người B bệnh có tiêm chích ma túy B3 Giai đoạn1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 Có Không Không có thông tin 98 Người B bệnh có quan hệ tình dục không an toàn Không ghi chép 99 B4 Có Không 98 Không có thông tin 99 Không ghi chép (78) 68 Người B bệnh có nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục B5 Nếu Có Không Không chuyển Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 Loại B bệnh lây truyền qua đường tình dục? (Người bệnh có thể có B6 nhiều bệnh) - Lậu - Giang Mai - Herpes (Sùi mào gà) - Chlamydia - HPV - HBV - HCV - Khác:……………………… Không thông 98 Tiền sửcó mắc lao tin B7 Không ghi chép Chưa chẩn đoán mắc lao 99 Đã điều trị xong lao B8 B7 Nếu chưa chuyển Đang điều trị lao sang Không có thông tin 98 B9 Không ghi chép 99 Lao phổi 98 99 Loại lao mắc phải Lao màng phổi Lao khác ngoài phổi, ghi rõ vị trí:…………………………… Không có thông tin Người B bệnh có nhiêm trùng hội B9 sang Nếu Không ghi chép Có không Không chuyển Không có thông tin 98 sang Không ghi chép 99 B11 Thang Long University Library (79) 69 Loại B nhiễm trùng hội B10 (Người bệnh có thê mắc nhiều bệnh) Tiêu chảy kéo dài>1 tháng Sốt kéo dài >1 tháng Hội chứng suy kiệt Zona Nấm họng Nấm thực quản Viêm thực quản HSV U mềm lây Phát ban sản ngứa Viêm nang lông tăng BC ái toan Penicillium Marneffei PCP Toxoplasmosis Viêm màng não Cryptococus Bệnh lý não HIV Viêm võng mạc CMV MAC Khác, ghi rõ……………………………… Không có thông tin Cân B nặng lúc đến khám lần đầu tiên B11 ……………….(kg) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 98 99 (80) 70 Chỉ B số xét nghiệm lần đầu tiên B12 - Tế bào CD4: TB/mm3 - Hồng cầu: T/l - Hemoglobin: - Bac cầu: g/1 G/l - Tổng số tế bào Lympho: - Tiểu cầu:: T/l - ALT: µ/l - AST: µ/l - Creatine: - Mantoux:……………………………mm THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BỆNH TẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU III C1 TRA Tình trạng Tiếp tục điều trị ->C7 Tử vong (ngày/tháng tử vong……/……./……) ->C2 Bỏ trị (ngày/tháng bỏ trị……/……./……) Chuyển (ngày/tháng chuyển đi……/……./……) C2 Nơi tử vong Tại nhà Cơ sở y tế công (bệnh viện) Cơ sở y tế tư nhân Trên đường nhà Thang Long University Library (81) 71 05/06 Nhà tù Khác (Ghi rõ:……………………) 99 Không có thông tin C3 Tử vong Do tai nạn -> chuyển C4 nguyên nhân Do bệnh tật -> C5 gì? C4 Nếu tử vong Sốc thuốc (Ma túy) tai nạn, thì đó là tai nạn Tự tử gây Bị chế đuối Bị ngộ độc gì? Do tai nạn giao thông Tai nạn khác:……………… Bị sát hại, đánh 99 Khác 999 Không có thông tin C5 Nếu tử vong Có bệnh tật, biểu Không -> chuyển sang câu C7 bệnh lý trước C6 Nếu có, đó là Sốt 11 Co giật (82) 72 biểu gì Ho 12 Thay đổi tính cách Khó thở 13 Đái ỉa không tự chủ Nôn 14 Mất trí nhớ Tiêu chảy 15 Mờ mắt Nuốt đau 16 Gầy sút nhanh Đau bụng 17 Sưng hạch, ghi rõ Phát ban 18 Chảy máu, ghi rõ… Đau đầu 19 Tê bì chân tay 10 Liệt nửa người 99 Khác (Ghi rõ…… ) 999 Không có thông tin C7 Người bệnh có nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình Nếu dục không Có Không Không có thông tin Không C8 chuyển 98 99 Loại bệnh lây truyền qua tình dục? (người bệnh có thể có nhiều bệnh) Thang Long University Library sang C9 (83) 73 Lậu Giang Mai Herpes (Sùi mào gà) Chlamydia HPV HBV HCV Khác………………………………… 98 Không có thông tin 99 Không ghi chép C9 Tình trạng mắc lao Nếu Chưa chẩn đoán mắc lao chưa chuyển Đã điều trị xong lao sang Đang điều trị lao C11 Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 C10 Loại lao mắc phải Lao phổi Lao màng phổi (84) 74 Lao khác ngoài phổi, ghi rõ vị trí:……………… Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 C11 Người bệnh có nhiễm trùng hội Nếu Có không chuyển Không Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 C12 Loại nhiễm trùng hội (người bệnh có thể mắc nhiều bệnh) Tiêu chảy kéo dài>1 tháng Sốt kéo dài >1 tháng Hội chứng suy kiệt Zona Nấm họng Nấm thực quản Viêm thực quản HSV U mềm lây Phát ban sản ngứa Thang Long University Library sang C13 (85) 75 Viêm nang long tăng BC ái toan 10 Penicillim Marneffei 11 PCP 12 Toxoplasmosis 13 Viêm màng não Cryptococcus 14 Bệnh lý não HIV 15 Viêm võng mạc CMV 16 MAC 17 Khác, ghi rõ…………………… 18 Không có thông tin 98 Không ghi chép 99 C13 Cân nặng thời điểm điều tra …………….(kg) (86)