1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá điều trị THA tại phòng khám ngoại trú bệnh viện thường tín

27 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 170,16 KB

Nội dung

Mục lục Mục lục : BẢNG BIỂU ĐỒ Bảng :Phân loại thể trạng theo WHO (2000) [11] ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyên nhân THA [27] Tỷ lệ bệnh THA cao có xu hướng tăng nhanh khơng nước có kinh tế phát triển mà nước phát triển Bệnh THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận phải điều trị lâu dài, cần sử dụng thuốc phương tiện đắt tiền Chính bệnh THA khơng ảnh hưởng đến chất lượng sống thân người mắc bệnh mà gánh nặng cho gia đình xã hội Tại Việt Nam, theo nghiên cứu môn Tim mạch Viện Tim mạch Hà Nội năm 2001-2002, tỷ lệ THA người lớn 23,2% Tỷ lệ THA nghiên cứu dịch tễ học vào khoảng từ 20% đến 25% Bệnh THA liên quan đến số rối loạn chuyển hóa glucose máu, lipid máu Các rối loạn chuyển hóa vừa nguyên nhân gây THA vừa hậu THA bị THA bệnh ngày nặng lên biến chứng tim, não, thận Đây vòng xoắn bệnh lý mà cần quan tâm Dự báo năm tới số người mắc bệnh THA tăng yếu tố liên quan như: hút thuốc lá, lạm dụng rượu-bia, dinh dưỡng bất hợp lý, động phổ biến Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) khống chế yếu tố làm giảm 80% bệnh THA [1] Hiện tại, phòng khám THA BV Đa khoa huyện Thường Tín quản lý gần 2000 bệnh nhân THA địa bàn huyện Thường Tín Để góp phần hạn chế biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nhân THA phải tái nhập viện, việc giáo dục sức khỏe thường xuyên điều trị liên tục nhằm kiểm soát để đạt huyết áp mục tiêu cho bệnh nhân bị THA cộng đồng vấn đề quan trọng Vì cơng tác điều trị, quản lý bệnh nhân THA ngoại trú chủ yếu vô cần thiết Để kiểm sốt có hiệu bệnh THA ngồi việc điều trị thuốc việc thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt đóng vai trò quan trọng Nhằm bước hiểu rõ yếu tố nguy hiệu điều trị THA phòng khám, nâng cao hiệu điều trị ngoại trú bệnh THA tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát số yếu tố nguy đánh giá thực trạng điều trị bệnh tăng huyết áp Bệnh viên đa khoa huyện Thường Tín năm 2015” nhằm đạt mục tiêu sau: Khảo sát số rối loạn chuyển hóa yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp Đánh giá thực trạng điều trị tăng huyết áp phòng khám quản lý bệnh THA phòng khám quản lý bệnh ĐTĐ Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa THA Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): người lớn gọi THA huyết áp tối đa (HA tâm thu ) ≥ 140 mmHg HA tối thiểu (HA tâm trương) ≥ 90 mmHg điều trị thuốc hạ HA hàng ngày có lần bác sỹ chẩn đoán THA [1], [4] 1.1.2 Phân loại THA Phân hội THA /Hội tim mạch Việt nam phân độ THA năm 201 Bảng 1: Phân độ tăng HA theo VSH/VNHA 2014 Phân độ THA Huyết áp (mmHg) Tâm thu Tâm trương Tối ưu 60 tuổi, nữ tuổi tiền mãn kinh Bệnh THA thường thấy tuổi trung niên trở đi, tuổi cao tần suất mắc bệnh nhiều.Tỷ lệ bệnh nhân lớn tuổi THA giới ngày gia tăng, đặc biệt nước phát triển khoảng 65% bệnh nhân lớn tuổi có THA Theo thống kê Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2005: số người có độ tuổi > 60 bị THA chiếm tỷ lệ là: 59,01% ( 835/1415 người) Nữ giới lứa tuổi tiền mãn kinh bị THA nhiều hẳn so với nam giới lứa tuổi Theo thống kê Viện Tim mạch Việt Nam tỷ lệ bệnh nhân THA tuổi mãn kinh chiếm 10,12% bệnh nhân THA [9] 1.3.7 Yếu tố di truyền tính gia đình Người ta thấy tính chất gia đình bệnh THA, bố mẹ bị bệnh số có người mắc bệnh Bệnh nhân THA di truyền lại cho bệnh THA mà truyền lại số đặc điểm thể thuận lợi cho bệnh THA thể tạng, đặc điểm hoạt động thần kinh cao cấp, có tác động yếu tố bên ngồi như: điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần, giáo dục, người gia đình bệnh nhân THA gây THA 1.3.8 Một số yếu tố nguy tác động làm cho bệnh THA nặng lên Chế độ tập qn ăn mặn: cơng trình nghiên cứu cho thấy tăng natri máu chế độ ăn mặn gây THA Ăn mặn liên quan đến THA kiến thức có từ lâu khoa học chứng minh, hạn chế ăn mặn góp phần hạ huyết áp Theo Midgley J.P, người > 45 tuổi bị THA, trị số HA giảm 6,3/3,2 mmHg giảm lượng muối natri mmol/24h [4],[6] Stress: có ảnh hưởng lớn yếu tố tinh thần xúc cảm, nội tạng nói riêng sức khỏe nói chung Sự xuất stress có tính tiêu cực bệnh nhân THA làm cho bệnh nặng lên, dễ xảy tai biến mạch máu não nhồi máu tim [5], [7] 1.4 Biểu bệnh THA 1.4.1 Lâm sàng Bệnh nhân bị THA đa số khơng có triệu chứng phát bệnh, hay gặp đau đầu vùng chẩm hai bên thái dương, ngồi có hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt, tê đầu chi , số triệu chứng khác tùy thuộc vào nguyên nhân biến chứng THA [20] - Đo huyết áp nhà động tác quan trọng có ý nghĩa chẩn đoán xác định Phương pháp korotkoff dùng huyết áp kế thủy ngân loại huyết áp kế khác chuẩn lại tháng lần Số đo HA đánh giá theo tiêu chuẩn Hội tim mạch học Việt Nam sau: Tại phòng khám: bệnh nhân có trị số HA ≥ 140/90 mmHg Sau khám lại lâm sàng lần khác Mỗi lần khám đo lần Tại nhà đo nhiều lần phương pháp THA có trị số > 135/85 mmHg - Các dấu hiệu lâm sàng khác: bệnh nhân béo phì, mặt tròn, chi phát triển chi hẹp eo động mạch chủ Tìm biểu vữa xơ động mạch da ( u vàng, u mỡ…) - Khám tim phổi phát sớm dày thất trái hay dấu hiệu suy tim trái Sờ nghe động mạch để phát trường hợp nghẽn hay tắc động mạch cảnh - Khám bụng phát tiếng thổi tâm thu bên rốn, hẹp động mạch thận, phồng động mạch chủ phát thận to, thận đa nang - Khám thần kinh phát tai biến mạch máu não cũ nhẹ 1.4.2 Cận lâm sàng Mục đích để đánh giá nguy tim mạch, tổn thương thận tìm nguyên nhân * Những xét nghiệm tối thiểu - Máu: công thức máu, ure, creatinin, điện giải đồ, cholesterol toàn phần, Triglycerid, glucose, acid uric máu - Nước tiểu: protein, hồng cầu… - Điện tâm đồ, X-quang tim phổi,… * Những xét nghiệm đặc biệt - Đối với THA thứ phát hay THA khó xác định nghi ngờ có bệnh mạch thận: chụp UIV nhanh, chụp CT-scaner… 1.5 Biến chứng THA thường gây biến chứng quan như: - Tim: + Cấp: phù phổi cấp, nhồi máu tim cấp…[6] + Mạn: dày thất trái, suy vành mạn, suy tim… - Mạch não: + Cấp: xuất huyết não, tắc mạch não, TBMN thoáng qua… + Mạn: tai biến mạch máu não TBMN não thoáng qua…[6] - Mạch máu: gây xơ vữa động mạch phồng động mạch chủ - Thận: Đái máu, đái protein, suy thận… - Đáy mắt: phù, xuất huyết, xuất tiết, mạch co nhỏ…[4] 1.6 Điều trị THA 1.6.1 Phương pháp điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống) Là phương pháp điều trị bắt buộc dù có kèm theo dùng thuốc hay không, phải tiến hành trước song song với tất phương pháp điều trị Trong nghiên cứu lâm sàng cho thấy việc điều chỉnh lối sống làm giảm đáng kể huyết áp giảm tỷ lệ mắc THA Điều chỉnh lối sống bao gồm giảm cân người cân, hoạt động thể lực, giảm lượng rượu uống, ăn nhiều trái tươi rau quả, ăn nhạt… 1.6.2 Điều trị thuốc Huyết áp động mạch phụ thuộc vào yếu tố là: Cung lượng tim sức cản ngoại vi THA xảy có tăng cung lượng tim tăng sức cản ngoại vi, tăng yếu tố huyết động Vì thuốc dùng điều trị THA can thiệp vào khâu huyết động bị thay đổi trình bệnh lý Việc điều trị thuốc cần từ tăng dần để đạt mức huyết áp tối ưu Chọn loại thuốc phối hợp thuốc nhằm kiểm sốt huyết áp để đạt đích huyết áp cho thấy làm giảm đáng kể biến chứng tim mạch tử vong, đồng thời hạn chế tai biến độc tính thuốc 1.6.2.1.Nhóm thuốc lợi tiểu - Gồm có Hydroclorothiazid, Indapamid, Furosemid, Spironolacton Cơ chế thuốc làm giảm ứ nước thể, tức làm giảm sức cản mạch ngoại vi, dẫn đến làm hạ huyết áp Dùng đơn độc bị huyết áp nhẹ, phối hợp với thuốc khác cao huyết áp nặng thêm Cần lựa chọn loại phù hợp có loại làm thải nhiều kali, loại giữ kali, tăng acid uric máu, tăng cholesterol máu 1.6.2.2 Nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương - Gồm có Reserpin, Methyldopa, Clonidin Cơ chế thuốc hoạt hóa số tế bào thần kinh gây hạ huyết áp Hiện dùng tác dụng phụ gây trầm cảm, ngừng thuốc đột ngột làm tăng vọt huyết áp 1.6.2.3 Nhóm thuốc chẹn alpha - Gồm có Prazosin, Alfuzosin, Terazosin, Phentolamin Cơ chế thuốc ức chế giải phóng noradrenalin đầu dây thần kinh (là chất sinh học làm tăng huyết áp), làm hạ huyết áp Có tác dụng phụ gây hạ huyết áp đứng lên (hạ huyết áp tư đứng), đặc biệt dùng liều 1.6.2.4 Nhóm thuốc chẹn beta - Gồm có Propanolol, Pindolol, Nadolol, Timolol, Metoprolol, Atenolol, Labetolol, Acebutolol Cơ chế thuốc ức chế thụ thể beta - giao cảm tim, mạch ngoại vi, làm chậm nhịp tim hạ huyết áp Thuốc dùng tốt cho bệnh nhân có kèm đau thắt lưng, ngực nhức nửa đầu Chống định người có kèm hen suyễn, suy tim, nhịp tim chậm 1.6.2.5 Nhóm thuốc đối kháng calci - Gồm có Nifedipin, Nicardipin, Amlodipin, Felodipin, Isradipin, Verapamil, Diltiazem Cơ chế thuốc chặn dòng ion calci không cho vào tế bào trơn mạch máu, gây giãn mạch từ làm hạ huyết áp Dùng tốt cho bệnh nhân có kèm đau thắt ngực, hiệu bệnh nhân cao tuổi, khơng ảnh hưởng đến chuyển hóa đường, mỡ thể 1.6.2.6 Nhóm thuốc ức chế men chuyển - Gồm có Captopril, Enalapril, Benazepril, Lisinopril, Perindopril, Quinepril, Tradolapril Cơ chế thuốc ức chế enzym có tên men chuyển angiotensin (angiotensin converting enzym, viết tắt ACE) Nhờ men chuyển angiotensin xúc tác mà chất sinh học angiotensin I biến thành angiotensin II chất sau gây co thắt mạch làm tăng huyết áp Nếu men chuyển ACE bị thuốc ức chế (làm cho không hoạt động) không sinh angiotensin II, gây tượng giãn mạch làm hạ huyết áp Thuốc hữu hiệu 60% trường hợp dùng đơn độc (tức không kết hợp với thuốc khác) Là thuốc chọn bệnh nhân bị kèm hen suyễn (chống định với chẹn beta), đái tháo đường Tác dụng phụ làm tăng kali huyết gây ho khan 1.6.2.7 Nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin - Thuốc dùng Losartan, sau Irbesartan, Candesardan, Valsartan Nhóm thuốc có tác dụng hạ huyết áp, đưa huyết áp trị số bình thường, tương đương với thuốc nhóm đối kháng calci, chẹn beta, ức chế men chuyển Ðặc biệt, tác dụng hạ áp chúng tốt phối hợp với thuốc lợi tiểu Thiazid Lợi điểm nhóm thuốc không trực tiếp ức chế men chuyển nên gần khơng gây ho khan nhóm ức chế men chuyển, không gây phù thuốc đối kháng calci Tác dụng phụ gặp chóng mặt, gây tiêu chảy Chống định thuốc không dùng cho phụ nữ có thai người bị dị ứng với thuốc Nguyên tắc lựa chọn thuốc điều trị THA Điều trị đầu tay điều trị sau nên dùng nhóm thuốc: lợi tiểu thiazide, chẹn kênh calci (CCB), ACEI, ARB Điều trị thay thứ hai thứ ba bao gồm việc sử dụng liều cao hay kết hợp nhóm ACEI, ARB, lợi tiểu thiazide CCB Lợi tiểu Lợi tiểu ARB Chẹn α ARB beta Thuốc hạ HA khác CCB ACEI ACEI CCB Sơ đồ Phác đồ điều trị THA theo khuyến cáo ESH-ESC 2014 JNC VIII (2014) 1.6.3.Mục tiêu điều trị Mục tiêu hạ huyết áp theo JNC VII : 0,05 Vận động bt (184) Uống rượu bia (131) 2,13 P 0,05 Trong nhóm tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường tỷ lệ bênh nhân có đường máu triglycerid máu cao có ý nghĩa thống kê với nhóm tăng huyết áp khơng kèm theo đái tháo đường (p < 0,05) 3.3 Thực trạng điều trị bệnh THA 3.3.1.Tỷ lệ BN dùng thuốc hạ HA Bảng 4: Tỷ lệ nhóm thuốc điều trị với nhóm BN Nhóm thuốc Ưc chế men chuyển Chẹn kênh can xi Tác động TKTW Lợi tiểu Chẹn beta Ưc chế thụ thể lên THA đơn n =235 n % 192 81.70 THA có ĐTĐ n =115 n % 106 92.17 Tổng cộng n =350 n % 298 85,14 111 47.23 16 13.91 127 36.28 92 39.14 16 13.91 108 30.85 0 0.42 0 1.73 0 0.57 0.28 Nhận xét : Tỷ lệ BN dùng thuốc ức chế men chuyển chiếm tỷ lệ chung cao cao nhóm nhóm THA có ĐTĐ chủ yếu dùng thuốc ức chế men chuyển Trong nhóm THA đơn tỷ lệ dùng thuốc chẹn kênh canxi 47.23 % thuốc tác động lên TKTW 39.14% , nhóm thuốc lại khơng dùng để điều trị bệnh nhân 3.3.2.Tỷ lệ bệnh nhân phối hợp thuốc hạ huyết áp Bảng 5: Tỷ lệ bệnh nhân phối hợp thuốc hạ huyết áp Loại thuốc Dùng loại THA đơn n = 235 N % 85 36.17 16 THA có ĐTĐ n =115 n % 91 79.13 Tổng cộng n =350 n % 176 50.28 Dùng loại 149 63.40 23 20 172 49.14 Dùng loại 0.42 0.86 0.57 Nhận xét : Tỷ lệ chung dùng loại thuốc loại thuốc tương đương nhau.nhưng nhóm tăng huyết áp khơng kèm đái tháo đường tỷ lệ dùng phối hợp thuốc cao 63,4%, nhóm tăng huyết áp kèm đái tháo đường tỷ lệ thấp có 20% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p=0,000002 0,05) Bảng3 9: Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu nhóm tuân thủ điều trị nhóm BN Số bệnh nhân Đạt mục tiêu hạ HA Không đạt mục tiêu hạ HA Nhận xét: Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị đạt 55,56 % cao có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị đạt 31,71 % (P value = 0,0038 < 0,05) Bảng 10: Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu nhóm phối hợp thuốc Số bệnh nhân Đạt mục tiêu hạ HA Không đạt mục tiêu hạ HA Tổng cộng Dùng loại thuốc Dùng loại thuốc Dùng 3loại thuốc ( n =176) (n=172) (n=2) n % n % n % 90 51,14 94 54,65 50 86 48,86 78 45,35 50 176 100 172 100 100 Nhận xét: Tỷ lệ đạt HA mục tiêu nhóm dùng loại thuốc 54,65 % cao ý nghĩa thống kê nhóm dùng loại thuốc 51,14 % (P value = 0,683 > 0,05 ) 18 Chương BÀN LUẬN 4.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.1.1.Giới tính Theo nghiên cứu chúng tơi 155 bệnh nhân nam chiếm 44,29%, có 195 bệnh nhân nữ chiếm 55,71% tỷ lệ nam/nữ 1/1,25 Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu tác giả nước tỷ lệ nữ giới mắc bệnh thường cao nam giới Theo nghiên cứu Chu Hồng Thắng (2008) [22] nam 48, 66% nữ chiếm 52,34%, theo nghiên cứu Vương Thị Hồng Hải (2007) [11] nữ/nam 2,2/1 Theo nghiên cứu Tô Văn Hải [8] tỷ lệ nữ/nam 2,31/1, Huỳnh Văn Minh [16] 1,08/1 Theo nghiên cứu BS Đồng Văn Thành [26] tỷ lệ nữ giới cao nam giới (59,5% 40,5%) 19 Như số liệu tác giả khác tỷ lệ nữ giới mắc bệnh tác giả cao nam Các nhà khoa học chứng minh oestrogen có tác dụng bảo vệ tim thiếu oestrogen nội sinh làm tăng tỷ lệ bệnh HA tuổi tiền mãn kinh tuổi già 4.1.2.Tuổi mắc bệnh Tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi phù hợp nghiên cứu nước, tuổi coi yếu tố nguy gây bệnh Ở lứa tuổi cao trình lão hóa, động mạch giảm tính đàn hồi gây tượng xơ cứng mạch làm thay đổi cấu trúc làm giảm tỷ lệ lòng mạch thành mạch, đồng thời tuổi già có thay đổi chức khác tăng hoạt động TK giao cảm, giảm tính nhậy cảm thụ thể beta có xu hướng co mạch làm THA tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh cao Trong NC lứa tuổi hay gặp 60 – 69 tuổi chiếm 39,74% nhóm 70 tuổi chiếm 35,71%, lứa tuổi 50 chiếm 97,42% tương đương kết Đồng Văn Thành [26] lứa tuổi ≥ 55 chiếm chủ yếu 80% chủ yếu lứa tuổi 55 Theo Vương Thị Hồng Hải [11] lứa tuổi hay gặp 50-59 chiếm tỷ lệ 55% 60 26,6% Cũng tương đương nhận định Tô Văn Hải [8] (2005) bệnh viện Thanh Nhàn 52,7% Theo NC tuổi cao 89 tuổi thấp 35 tuổi, tuổi mắc bệnh trung bình 66,03 ± 8,8 tuổi cao số nghiên cứu tác giả khác: Vương Thị Hồng Hải (2007)[11] 56 ± 8,7 tuổi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006) [12] 54,9 ± 5,9 tuổi Phạm Gia Khải (2002) [13] nam 58,1 ± 12,6 tuổi, nữ 55,2 ± 12,8 tuổi, BS Đồng Văn Thành [26] 60,7 ± 35,3 tuổi 4.2 Đặc điểm yếu tố nguy liên quan bệnh THA 4.2.1.Liên quan hoạt động thể lực, số thói quen hút thuốc uống rượu bia với bệnh tăng HA Theo nghiên cứu 350 bệnh nhân THA quản lý điều trị cho thấy tỷ lệ bệnh nhân THA kèm rối loạn chuyển hoá lipid chiếm 44,85 %, bị tiểu đường 32,85%, thừa cân béo phì 35,43%, tổn thương thận 10,85%, hút thuốc 24 % uống nhiều rượu, bia 25,71% Ít hoạt động thể lực 14,29% Bảng 1:So sánh đặc điểm bệnh nhân THA kèm YTNC bệnh viện BC YTNC Thận ĐTĐ RLLP BM (%) 22,6 16,4 72,1 BG (%) 19,2 3,7 29,9 HG (%) 2,6 1.3 10.4 LK (%) 24,1 45,7 51,6 YB (%) 17.4 2,0 25,5 ĐB (%) 2,1 1,7 11,2 HN (%) 0,3 5,9 12,5 NĐ (%) 2,2 1,0 41,5 TN (%) 14,9 9,7 42,1 TT (%) 10,84 32,85 44,85 TC,BP H thuốc 14,9 9,3 26,0 25,5 2,5 19,5 19,1 16,6 21,0 14,6 17,9 17,2 10,7 17,9 10,6 17,1 35,43 24 U rượu n 12,1 12,3 17,7 2,4 27,4 17,3 10,9 6,7 21,3 5.350 22.067 16.412 1.245 313 1.260 1.487 3.025 1.900 25,71 350 20 RLLP: Rối loạn lipid ; YTNC: yếu tố nguy cơ; TC,BP: thừa cân béo phì; BM: Bạch Mai; BG: Bắc Giang;YB: Yên bái; HG: Hà Giang;LK: bệnh viện Lão Khoa; ĐB: Điện Biên; HN: Hà Nam; NĐ: Nam Định; TN: Thanh Nhàn, TT: Thường Tín Theo tác giả BS Đồng Văn Thành (2013) [ 26] cho thấy số số 54.500 bệnh nhân THA quản lý điều trị cho thấy tỷ lệ bệnh nhân THA kèm rối loạn chuyển hoá lipid chiếm 29,2%, bị tiểu đường 11,2%, thừa cân béo phì 7,9%, tổn thương thận 7,7%, Tuy nhiên, đặc điểm bệnh nhân THA quản lý, điều trị Bệnh viện Bạch Mai BV Lão Khoa cho thấy có nhiều yếu tố nguy biến chứng bệnh tổn thương quan đích nhiều nhiều bệnh viện tuyến rối loạn chuyển hoá lipid máu chiếm 72,1%, ĐTĐ 16,4% (BV Lão Khoa tỷ lệ 45,7%), tổn thương thận 22,6% (BV Lão Khoa tỷ lệ 24,1%) Nhưng ngược lại yếu tố thói quen sinh hoạt hút thuốc uống rượu, bia lại thấp đặc điểm bệnh nhân THA tuyến dưói Hút thuốc tỷ lệ cao BV Bắc Giang 26,0% , uống rượu tỷ lệ cao BV Yên bái 27,4%, thừa cân béo phì tỷ lệ cao BV Thường Tín 35,43% 4.2.2 Liên quan BMI với bệnh tăng HA Theo nghiên cứu 350 bệnh nhân nghiên cứu có: thể trạng gầy chiếm 6,86%, thể trạng bình thường chiếm 57,7%, tiền béo phì 22,86%, béo phì độ I chiếm 12,57 %, khơng có béo phì độ II Tỷ lệ béo phì nghiên cứu thấp số nghiên cứu Nguyễn Văn Quýnh [24] 29,4% BMI > 25 23,7% Nghiên cứu Đặng Duy Quý [25] số bệnh nhân tăng huyết áp có 24,4% béo phì cao nghiên cứu BS Đồng Văn Thành [26] Như vậy: vùng miền khác chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ lao động khác nên số khối thể khác 4.2.3.Liên quan rối loạn chuyển hóa với bệnh tăng HA Bảng 2: So sánh kết xét nghiệm vê rối loạn chuyển hóa với số tác giả khác: Tác giả Creatinin Glucoza Cholesterol Triglycerid máu máu máu máu BV Thường Tín 10,85% 24,57% 44.86% 4,86% Chu Hồng Thắng (2008)[21] 30,77% 3,86% 7,69% Nguyễn Lân Việt (2002) [27] 2,64% 6,30% 24,8% Ph thị Kim Lan (2002) [19] 4,91% 77, % Cao Thị Yến Thanh (2006) [20] 26,5% Ng Thị Hồng Thủy 2003 [22] 53,4% 33,1% 21 Nhìn vào bảng ta nhận thấy kết tác giả có khác có khác nghiên cứu thời điểm khác nhau, chế độ dinh dưỡng khác nhau, điều kiện kinh tế khác tập quán sinh hoạt khác nên kết có khác Ở vùng thành thị, người dân chủ yếu cán bộ, công nhân điều kiện kinh tế hơn, chế độ ăn nhiều mỡ, nhiều cholesterol nên tỷ lệ tăng cholesterol máu, gluco máu cao Riêng số creatinin máu biểu ảnh hưởng chức thận số cao gặp nhiều vùng nông thôn cao thành thị vùng nông thôn phát bệnh muộn, ăn uống không điều độ, khơng có kiến thức phòng bệnh ảnh hưởng chức thận 4.3 Thực trạng điều trị bệnh THA 4.3.1.Tỷ lệ BN dùng thuốc hạ HA Tỷ lệ BN phối hợp loại thuốc hạ HA Theo khuyến cáo JNC VIII điều trị THA dùng nhóm thuốc, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, chẹn kênh can xi, lợi tiểu.và hạn chế dùng nhóm thuốc tác động lên TKTW có nhiều tác dụng phụ biến chứng dừng thuốc Theo nghiên cứu chúng tối số lượng BN dùng thuốc ACEI chiếm tỷ lệ chung cao (85,14%) cao nhóm : nhóm THA (81.70% ), nhóm THA phối hợp ĐTĐ (92.17% ) Trong nhóm THA đơn tỷ lệ dùng thuốc chẹn kênh canxi thuốc tác động lên TKTW tương đối cao 47.23% 39.14% Tỷ lệ BN dùng nhóm thuốc lại khơng dùng (khơng có BN dùng thuốc ức chế thụ thể, có bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu 0,57%.) Sở dĩ có tỷ lệ dùng thuốc điều tri THA thói quen điều trị số bác sỹ số bệnh nhân có thói quen dùng thuốc tác động lên TKTW để điều trị hạ huyết áp thuốc ức chế thụ thể chưa đưa cấp ngoại trú dùng điều trị nội trú Đơn trị liệu điều trị chuẩn ban đầu để kiểm soát HA hầu hết bệnh nhân bị tăng HA, nhiên, đơn trị liệu lại khơng kiểm sốt HA 40 - 60% bệnh nhân có 60 % bệnh nhân cần thuốc để kiểm soát HA Lợi điểm điều trị phối hợp thuốc giúp gia tăng hiệu hạ áp, giảm tác dụng phụ, cải thiện độ dung nạp BN, giảm biến cố tim mạch, đề nghị hướng dẫn Về phối hợp thuốc nghiên cứu tỷ lệ dùng loại thuốc điều trị hạ HA có 176 BN chiếm 50,28% tỷ lệ dùng loại thuốc điều trị hạ huyết áp có 172 BN chiếm 49,14%, tỷ lệ dùng loại thuốc điều trị hạ huyết áp có BN chiếm 0,57% Trong nhóm điều trị nhóm BN THA đơn có 149 BN phối hợp loại thuốc chiếm 63% Nhóm THA + ĐTĐ có 23 BN phối hợp loại thuốc chiếm 20% Trong phối hợp thuốc chủ yếu phối nhóm ACC, ACEI thuốc tác động lên TKTW Sự phối hợp thuốc chưa áp dụng theo điều trị THA theo khuyến cáo JNC VIII thói quen điều trị THA bác sỹ chưa đủ chủng loại thuốc điều trị THA phòng khám ngoại trú 4.3.2.Tuân thủ điều trị Trong 350 BN nghiên cứu có 309 BN tuân thủ điều trị đạt 88,28% 41 BN khơng tn thủ điều trị 11,71% Trong nhóm điều trị nhóm BN ĐTĐ có tỷ lệ tuân thủ điều trị tốt nhóm THA đơn 98,28% 83,71 % khác biệt có ý nghĩa thống kê (P value = 0,002 < 0,05) Lí BN ĐTĐ tuân thủ điều trị tốt nhóm bệnh nhân THA đơn bệnh nhân uống thuốc phối hợp với thuốc ĐTĐ nên bệnh nhân nhớ uống thuốc khám bệnh hẹn Kết tương đương kết 22 BS Đồng Văn Thành [26] có 85,1% số bệnh nhân quản lý tốt 14,9% số bệnh nhân chưa quản lý tốt, mà nguyên nhân chủ yếu chưa nhận thức đầy đủ bệnh 4.4.Tỷ lệ BN đạt HA mục tiêu Bảng 3: So sánh kết qủa đạt huyết áp mục tiêu bệnh viện Theo BS Đồng Văn Thành (2013) [26] Tổng kết nghiên cứu QLBN tăng huyết áp Bệnh viện n Tỷ lệ % Hà Giang (15.100/16.412) 92,0 BV Bạch Mai Hà Nam Bắc Giang Yên Bái Phú Thọ Viện Lão Khoa QG Điện Biên Thường Tín Lạng Sơn Thanh Nhàn Nam Định (4210/5.350) 78,7 (1.114/1.487) (16.440/22.067) (208/313) (483/750) (823/1.245) (746/1.260) (185/350) (298/571) (950/1.900) 74,9 74,5 66,7 64,4 66,1 59,2 52,86 52,3 50,0 (1.170/3.025) Hoà Bình Cả nghiên cứu 120 bệnh nhân 36.406/54.500 38,7 Khơng rõ 66,8 % Qua bảng 3.8 4.3 ta thấy 350 BN nghiên cứu có 185 BN đạt HA mục tiêu đạt tỷ lệ 52.86% Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nhóm bệnh nhân tăng huyết khơng kèm đái tháo đường 55,.32 % cao khơng có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường 47.83%.( P value = 0,459 > 0,05) Nhìn chung kết thấp cao NC Trần Công Duy BS Châu Ngọc Hoa (2014) [3] 46.7%, BV Thanh Nhàn 50,0%, BV Nam Định 38,7%, BV Lạng Sơn 52,3%, Nhưng thấp BS Đồng Văn Thành (2013) tỷ lệ nghiên cứu đạt huyết áp mục tiêu 66,8% [26] Nguyên nhân thấp tuân thủ điều trị chưa tốt chưa bỏ dược yếu tố nguy gây bệnh THA, số thói quen Qua bảng 3.7 ta thấy có khác biệt tỷ lệ % đạt HA mục tiêu nhóm tuân thủ điều trị không tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị đạt 55,56% cao có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị đạt 31,71% (P value = 0,0038 < 0,05) Như cần tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân cần tuân theo phác đồ điều trị đạt mục tiêu hạ HA tránh biến chứng 23 KẾT LUẬN Tỷ lệ nữ giới tuổi trung bình mắc bệnh THA BV Thường Tín tương đương tỷ lệ nghiên cứu khác Đa số bệnh nhân tăng huyết áp có nhiều yếu tố nguy rối loạn chuyển hoá lipid chiếm tiểu đường , thừa cân béo phì, tổn thương thận, hút thuốc uống nhiều rượu Dùng thuốc điều trị chưa cập nhật theo phác đồ mới, dùng thuốc tác động lên TKTW điều trị hạ HA BN tuân thủ điều trị đạt tỷ lệ tương đối cao Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu thấp tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nhóm tuân thủ điều trị đạt kết tốt 24 KIẾN NGHỊ Cần có chương trình tun truyền giáo dục sức khoẻ rộng đủ để nâng cao hiểu biết người dân bệnh THA Tránh yếu tố nguy THA bỏ thói quen xấu gây THA, tuân thủ điều trị theo phác đồ hạn chế tai biến bệnh THA Xây dựng hệ thống quản lý, điều trị bệnh THA phòng khám ngoại trú đưa bệnh nhân THA vào chương trình quản lý Tổ chức tập huấn cập nhật phác đồ điều trị cho bác sỹ tham gia khám điều trị bệnh nhân THA Cần có phối hợp, hợp tác chặt chẽ bác sỹ khoa dược xây dựng đủ số thuốc theo phác đồ điều trị THA để cấp cho BN khám phòng khám ngoại trú TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2006) “Tài liệu hướng dẫn đào tạo chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng chống số bệnh khơng lây nhiễm” NXB y học Tr Bộ y Tế “ Báo cáo y tế Việt Nam” Tr 48-49 Trần Công Duy BS Châu Ngọc Hoa (2014) “Khảo sát tỷ lệ kiểm soát huyết áp theo mục tiêu huyết áp ESH/ESC 2013 bệnh nhân THA.tai BV chợ rẫy 2014”http://www.timmachhoc.vn/thong-tin-khoa-hoc/1133-ty-le-kiem-soat-huyetap-theo-huong-dan-cua-eshesc-2013 Nguyễn Huy Dung (2005) “ 22 giảng nội khoa tim mạch” NXB y học Tr 81-88 Nguyễn Thị Dung (2000) “ Nhận xét 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú bệnh viện Việt Tiệp –Hải Phòng” Tạp chí y học Việt Nam số tập 245- 246 Tr 24-29 25 Phạm Tử Dương (1999) “ Bệnh tăng huyết áp” NXB y học Đỗ Doãn Đại ( 1994) “Chứng loạn lipid huyết” Tạp chí y học thực hành Tr 5-8 Tơ Văn Hải (2005) “ Nghiên cứu tăng huyết áp biến đổi điện tim 400 người 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội” Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 47 Tr 602 Đỗ Quốc Hùng cộng (2003) “ Đặc điểm lâm sàng bệnh tăng huyết áp tuổi tiền mãn kinh” Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 47 Tr 494 Đỗ Công Huỳnh (2006) “ Một số chuyên đề sinh lý học” NXB y học Tr 80-82 Vương Thị Hồng Hải (2007) “Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú Enalapril nifedipin thành phố Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2006 “ Nghiên cứu hiệu điều trị THA khả dung nạp Lisinopril “ Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 46 Tr 26 Phạm Gia Khải (2002) “ Tần số THA yếu tố nguy THA tỉnh phía bắc Việt nam 2001- 2002” Tạp chí tim mạch số 33 Tr 9-15 Phạm Gia Khải (2003) “Sự phát triển tăng huyết áp yếu tố nguy nước ta” Tạp chí thơng tin y dược số Tr 18-19 .Nguyễn Phú Kháng (1996) “Tăng huyết áp hệ thống động mạch”lâm sàng tim mạch học NXB y học Tr 471 - 479 Huỳnh Văn Minh cộng (2006)” Khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam chẩn đốn điều trị , dự phòng tăng huyết áp người lớn” NXB y học TPHCM Tr 22 - 49 Huỳnh Văn Minh cộng (2006) “ Nghiên cứu tình ình THA người lớn Bắc Bình Định” Tạp chí tim mạch số 47 Cao Mỹ Phương cộng (2004-2005) “Tình hình đặc điểm đái tháo đường typ II Trà Vinh” Thời tim mạch học số 92 Tr 22 Nguyễn Văn Nhương (2008) “Ăn uống điều trị bệnh tăng huyết áp” NXB Thanh niên Tr 17-19 Phạm Thị Kim Lan ( 2002) “ Tìm hiểu số nguy THA nội thành Hà Nội “ Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII, tr 26-48 Cao Thị Yến Thanh cộng ( 2006) “ Thực trạng yếu tố liên quan đến THA người từ 25 tuổi trở lên tỉnh Đăk Lăk 2005” Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm số 2, tr 92-98 Chu Hồng Thắng (2008) “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ TP Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hồng Thủy ( 2003) “Nghiên cứu rối loạn lipid máu người cao tuổi tăng huyết áp tỉnh phú yên” Đặng Duy Quý ( 2003) “Một số Nguy THA kháng trị” tạp chí tim mạch số 34 tr 56-58 Nguyễn Văn Quýnh (2003)“ Mối liên quan thời gian phát bệnh trình điều trị với biến chứng THA nguyên phát” Tạp chí y học thực hành số 9, tr 3-33 26 26 Đồng Văn Thành ( 2013) “Tổng kết nghiên cứu quản lý, theo dõi điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai 21 bệnh viện khác” Tạp chí Y học lâm sàng, BVBM -2012 27 Phạm Nguyễn Vinh (2005)“ Vai trò thuốc chẹn Beta giao cảm bệnh tim mạch nội tiết” Thời tim mạch học số 95 Tr 42 28 Nguyễn Lân Việt cộng “Tần suất THA yếu tố nguy THA tỉnh phía bắc Việt nam 2001-2002” Tạp chí Tim mạch số 33 tr 9-34 27 ... nghiên cứu Gồm tất bệnh nhân THA giới nam, nữ chẩn đoán điều trị có bệnh án điều trị ngoại trú phòng khám THA, phòng khám điều trị tiểu đường Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín BN có đầy đủ xét... qua bệnh án ngoại trú bệnh nhân nghiên cứu - Mỗi bệnh nhân khám hỏi bệnh làm xét nghiệm theo quy trình khám bệnh mãn tính Kết khám bệnh kết xét nghiệm cập nhật vào bệnh án ngoại trú THA 2.5.1 Khám. .. giảm 80% bệnh THA [1] Hiện tại, phòng khám THA BV Đa khoa huyện Thường Tín quản lý gần 2000 bệnh nhân THA địa bàn huyện Thường Tín Để góp phần hạn chế biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nhân THA phải

Ngày đăng: 03/10/2018, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w