1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.

25 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích, phỏng vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu kiến thức, thực hành và phân tích một số yếu tố liên quan[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

TRẦN HỮU TUẤN

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUANG LÃNG, PHÚ XUYÊN,

HÀ NỘI NĂM 2019

Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 72 07 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

(2)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mỗi ngày giới có khoảng 1.900 người bệnh tử vong tình trạng kháng kháng sinh, tương đương 700.000 người thiệt mạng năm tình trạng sử dụng nhiều kháng sinh gây kháng thuốc Tuy nhiên, dự báo số lên đến 10 triệu người năm vào năm 2050, cao số người tử vong ung thư hàng năm [50]

Kể từ năm 1928, sống người thay đổi toàn diện thuốc kháng sinh phát minh Kháng sinh loại thuốc coi vũ khí để điều trị bệnh nhiễm khuẩn Dẫu vậy, việc sử dụng tràn lan, chưa hợp lý kháng sinh y tế, chăn nuôi, nông nghiệp khiến tình hình trở nên xấu vi khuẩn, virus bệnh bắt đầu kháng thuốc Thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” trở nên quen thuộc tình hình trở nên nghiêm trọng đến mức kháng kháng sinh trở thành chủ đề họp hội đồng thường niên Liên Hiệp Quốc vào năm 2016 vấn đề chủ chốt họp trưởng y tế G20 vào tháng năm 2017

Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành Thế giới Việt Nam cho thấy xuất vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh loại kháng hệ có xu hướng ngày tăng dần theo thời gian [21] Tại Việt Nam, số lượng vi khuẩn kháng thuốc mức độ kháng ngày gia tăng Tỷ lệ kháng với kháng sinh carbapenem, nhóm kháng mạnh lên đến 50% [16]

Sự kháng thuốc không gây tác hại đến sức khỏe người mà ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc gia toàn giới Đó phải tăng thời gian điều trị dẫn đến tăng chi phí cho y tế phải tăng liều dùng, sử dụng thuốc kháng sinh hệ bệnh nhân phải chấp nhận phản ứng có hại kháng sinh nhiều Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh ngày gia tăng giới hạn lựa chọn điều trị bệnh nhiễm trùng bệnh truyền nhiễm [24]

Nguyên nhân chủ yếu tình trạng việc dùng sai lạm dụng rộng rãi thuốc kháng sinh điều trị, chăn nuôi thất bại công ty dược việc nghiên cứu phát triển nguồn dược phẩm cho tương lai

Đây vấn đề y tế công cộng cấp thiết không Việt Nam mà toàn giới, quan trọng người dân cần có nhận thức đúng thực hành sử dụng thuốc kháng hợp lí để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ nguồn kháng sinh cho hệ sau làm giảm thiểu tình trạng kháng thuốc kháng sinh

(3)

Hà Nội số tỉnh lân cận Hải Dương, Hưng Yên Thái Bình [11], [14], [23], [24] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu huyện ngoại thành Hà Nội Cho nên tơi chọn có chủ đích xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội địa điểm nghiên cứu, đảm bảo nguồn lực cho nghiên cứu đồng thời nhận đồng ý giúp đỡ đội ngũ cán y tế xã

Nhằm phản ánh thực tiễn việc sử dụng thuốc kháng sinh cộng đồng với mong muốn góp phần nâng cao kiến thức thực hành người dân, định thực nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành

một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019” với hai mục tiêu sau

1 Đánh giá kiến thức thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, năm 2019 2 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành sử dụng

thuốc kháng sinh của đối tượng nghiên cứu

Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược thuốc kháng sinh

1.1.1 Khái niệm

Thuốc KS chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ thấp thể, có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi sinh vật [5]

1.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh

1.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh giới

Tổng lượng KS sử dụng cho người toàn giới gia tăng từ 21,1 tỷ liều xác định ngày vào năm 2000, lên 34,8 tỷ liều vào năm 2015 Tốc độ gia tăng 65% vòng 15 năm Tỷ lệ tiêu thụ KS tăng 39%, từ 11,3 lên 15,7 DDD 1.000 người dân/ngày (Defined Daily Doses-DDD - liều trì trung bình giả định ngày loại thuốc) Đóng góp phần lớn vào xu hướng gia tăng sử dụng KS quốc gia có thu nhập thấp trung bình (LMIC) Tổng lượng KS quốc gia LMIC tăng 114% Trong đó, tỷ lệ tiêu thụ 1.000 người dân/ngày tăng 77% [45]

1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Việt Nam

(4)

Trong kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ 2013-2020, Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, tài liệu cung cấp kiến thức kỹ bản, cập nhật đồng thời phù hợp với thực tế Việt Nam việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn để ứng dụng cơng tác phịng bệnh, khám, chữa bệnh, bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần hạn chế tình trạng kháng kháng sinh có nguy gia tăng [6]

1.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn

1.3.1 Tình hình kháng kháng sinh giới

1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Việt Nam

Tình trạng KKS Việt Nam mức báo động, xuất nhiều loại siêu vi khuẩn kháng tất loại thuốc, phổ biến nhóm vi khuẩn

gram âm đường ruột

Kháng sinh nhóm thuốc đặc biệt việc sử dụng chúng khơng ảnh hưởng đến người bệnh mà ảnh hưởng đến cộng đồng Với nước phát triển Việt Nam, nhóm thuốc quan trọng bệnh lý nhiễm khuẩn nằm số bệnh đứng hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong Sự lan tràn chủng vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề cấp bách Sự xuất chủng vi khuẩn kháng ảnh hưởng đến hiệu điều trị sức khỏe người bệnh Việc hạn chế phát sinh vi khuẩn kháng kháng sinh nhiệm vụ không ngành Y tế mà cộng đồng nhằm bảo vệ nhóm thuốc

1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

Xã Quang Lãng xã nông thôn nằm phía Đơng Nam huyện Phú Xun, thành phố Hà Nội, xã cuối huyện Phú Xun Phía Đơng giáp với tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp xã Tri Thủy, phía Nam giáp với xã Minh Tân, phía Bắc giáp đê sơng Hồng tỉnh Hưng Yên có kè Quang Lãng kè trọng điểm quốc gia Diện tích đất tự nhiên 607,95 Xã có Thơn với dân số 6422 người 1574 hộ

Chương

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu

Xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu

(5)

* Tiêu chuẩn chọn mẫu:

- Tiêu chuẩn lựa chọn: Đưa vào nghiên cứu trường hợp sau:

▪ Tại hộ gia đình chọn người đại diện gia đình có vai trị nắm thơng tin sử dụng thuốc KS chữa bệnh cho thân, người gia đình

▪ ĐTNC tự nguyện hợp tác tham gia nghiên cứu

- Tiêu chuẩn loại trừ:

▪ Những đối tượng có rối loạn tâm thần, khơng có khả trả lời ▪ Những đối tượng từ chối vấn

2.1.3 Thời gian nghiên cứu

Tổng thời gian nghiên cứu: 6/2019 – 11/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích, vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu kiến thức, thực hành phân tích số yếu tố liên quan sử dụng thuốc KS người dân theo câu hỏi

2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

❖ Cỡ mẫu

Cỡ mẫu tính tốn dựa vào cơng thức ước tính cho tỷ lệ:

2

) α

(1 d

p) (1 p Z

n=  −

Trong đó:

• n: cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu • α: Mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05)

• Z(1-α/2): hệ số tin cậy thu ứng với giá trị α = 0,05 1,96

• d: Khoảng sai lệch mong muốn tỷ lệ p thu từ mẫu tỷ lệ thực từ quần thể (chọn d = 0,05)

• p: tỷ lệ ước tính người dân có kiến thức đúng SDKS (chọn p = 0,656 theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến (2017) [23])

(6)

2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu

- Kiến thức đạt: trả lời đạt từ 62% tổng số điểm trở lên đạt - Thực hành đúng: trả lời đạt từ 64% tổng số điểm trở lên đạt 2.3 Sai số biện pháp khắc phục

2.3.1 Sai số

- Sai số nhớ lại: ĐTNC không nhớ thông tin cần thiết - Sai số thu thập số liệu

2.3.2 Biện pháp khắc phục

Để hạn chế sai số, công việc sau thực hiện: - Cỡ mẫu tính đủ lớn

- Bộ cơng cụ thiết kế rõ ràng, thống có cố vấn cán hướng dẫn nghiên cứu

Thành phố Hà Nội

xã Quang Lãng

8 Thôn: Sảo Hạ, Tạ, Sảo Thượng, Mễ, Tầm Thượng, Tầm Hạ, Quang Lãng,

Mai Xá

Chọn có chủ đích

Chọn có chủ đích

Chọn tất thơn

Mỗi thơn chọn 50 hộ gia đình theo phương pháp cổng liền cổng

Tổng số 400 hộ gia đình để điều tra KAP SDKS yếu tố liên quan

huyện Phú Xuyên Chọn có

(7)

- Tiến hành điều tra thử để xác định mức độ phù hợp nội dung ngôn ngữ câu hỏi

- Điều tra viên người tập huấn đầy đủ nội dung cách thức thu thập thông tin trước tiến hành thu thập thông tin thực địa

- Giám sát điều tra, phát số liệu cịn thiếu sót để điều tra bổ sung 2.4 Phân tích xử lý số liệu

− Nhập số liệu, làm số liệu để hạn chế lỗi sau điều tra phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0

− Số liệu làm cách kiểm tra giá trị bất thường lỗi mã hóa trước tiến hành phân tích

❖ Thống kê mơ tả: áp dụng cho mục tiêu để mô tả số liệu thông tin đối tượng nghiên cứu hai giới nam nữ:

+ Biến định tính: số lượng, tỷ lệ (%), biểu đồ, đồ thị

+ Biến định lượng: X±SD (biến có phân phối chuẩn); Median, Range (biến khơng có phân phổi chuẩn)

❖ Thống kê suy luận: Sử dụng test χ2 để so sánh tỷ lệ, tính tỷ suất chênh OR, CI 95%, phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành SDKS đối tượng nghiên cứu sử dụng hồi quy đa biến (có ý nghĩa thống kê với p<0,05)

2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Đề cương nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương, Trường Đại học Thăng Long thơng qua

- Trong q trình điều tra đối tượng thơng báo mục đích nội dung nghiên cứu để họ tự nguyện tham gia hay từ chối tham gia

- Sự tham gia tất đối tượng vào nghiên cứu hồn tồn mang tính tự nguyện ln đảm bảo thông tin đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật

- Các liệu, thông tin thu thập báo cáo cam kết dùng cho mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ cho mục đích khác Kết nghiên cứu ý kiến đề xuất sử dụng mục đích nâng cao sức khỏe cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân

2.6 Hạn chế nghiên cứu

Khảo sát kiến thức thực hành SDKS phương pháp vấn không quan sát trực tiếp nên thông tin thu thập thiếu khách quan

Do hạn chế thời gian, kinh phí nên đề tàichỉ nghiên cứu đối tượng người dân địa bàn xã kết khơng mang tính đại diện

(8)

Chương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kiến thức thực hành sử dụng thuốc kháng sinh người dân

3.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Thông tin chung của đối tượng (n=400)

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Giới

tính

Nam 114 28,5

Nữ 286 71,5

Tuổi

Từ 18 đến 34 tuổi 72 18

Từ 35 đến 59 tuổi 269 67,3

Từ 60 tuổi trở lên 59 14,8

Tuổi trung vị: 45,8 Tuổi thấp nhất: 23 Tuổi cao nhất: 75

Trình độ học vấn

Tiểu học 47 11,8

THCS 144 36,0

THPT 138 34,5

Cao đẳng/Đại học 66 16,5

Sau đại học 1,3

Nghề nghiệp

Nông dân 224 56,0

Công nhân 86 21,5

Buôn bán 31 7,8

Công chức/viên chức 39 9,8

Cán hưu trí 17 4,3

Khác 0,8

Điều kiện kinh tế

Nghèo 14 3,5

Trung bình 60 15,0

Khá trở lên 326 81,5

(9)

3.1.2 Kiến thức sử dụng thuốc kháng sinh của người dân

Bảng 3.2 Kênh thông tin người dân tiếp cận sử dụng kháng sinh (n= 400)

Kênh thông tin Số lượng Tỷ lệ (%)

Ti vi 323 80,8

Đài phát 169 42,3

Tạp chí, báo 108 27,0

Internet 138 34,5

Bạn bè, người thân 295 73,8

Cán y tế địa phương 313 78,3

Khác 0,5

Kênh thông tin người dân tìm hiểu kiến thức sử dụng thuốc kháng sinh nhiều qua ti vi (80,8%), cán y tế (78,3%) bạn bè người thân (73,8%), đài phát 42,3%, internet (34,5%); thấp qua báo chí (27%)

Bảng 3.3 Kiến thức của người dân lí sử dụng kháng sinh (n=400)

Lí sử dụng kháng sinh Số lượng Tỷ lệ (%)

Bệnh cảm lạnh, cảm cúm 227 66,8

Ho 388 97,0

Tiêu chảy 195 48,8

Bệnh mụn nhọt 285 71,3

Khác 2,0

Không biết 0,5

Bảng 3.3 cho thấy, hầu hết ĐTNC cho thuốc KS để điều trị bệnh ho (97%); bệnh mụn nhọt (71,3%); gần nửa đối tượng sử dụng bệnh tiêu chảy (48,8%); số khơng biết (0,5%) Có 66,8% cho thuốc KS chữa bệnh cảm lạnh, cảm cúm

Bảng 3.4 Đối tượng ảnh hưởng đến định sử dụng kháng sinh của người dân (n= 400)

Đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%)

Bác sĩ 341 85,3

Người bán thuốc 56 14,0

Bản thân 0,5

Bạn bè, người thân 0,2

Khác 0

(10)

Bảng 3.5 Vấn đề người dân quan tâm sử dụng kháng sinh (n= 400)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Mua uống thuốc theo đúng đơn 354 88,5

Uống thuốc đúng liều 318 79,5

Dùng thuốc đủ số ngày quy định 242 60,5

Thuốc phải tốt, có chất lượng 180 45,0

Khơng biết 0,3

Đa số ĐTNC lưu ý mua sử dụng thuốc theo đơn (88,5%), uống thuốc đúng liều (79,5%) dùng thuốc đủ số ngày quy định (60,5%); 45% đối tượng quan tâm đến chất lượng thuốc; 0,3% đối tượng

Bảng 3.6 Kiến thức của người dân địa điểm mua thuốc kháng sinh (n= 400)

Địa điểm mua thuốc KS Số lượng Tỷ lệ (%)

Hiệu thuốc, nhà thuốc có đăng kí 217 54,3

Hiệu thuốc, nhà thuốc 124 31,0

Phịng khám tư nhân 58 14,5

Khác 0,2

Bảng 3.6 cho thấy 54,3% ĐTNC cho nên mua thuốc KS hiệu thuốc, nhà thuốc có đăng ký, 14,5% cho nên mua phịng khám tư có 31% người dân cho nên mua nơi khác (nhà thuốc bất kỳ, nơi người dân tin tưởng)

Bảng 3.7 Lưu ý mua thuốc kháng sinh của người dân (n= 400)

Lưu ý mua thuốc KS Số lượng Tỷ lệ (%)

Tên thuốc 273 68,3

Hàm lượng thuốc 232 58,0

Hạn sử dụng 256 64,0

Giá tiền 256 64,0

Thuốc nội, thuốc ngoại (theo đơn) 236 59,0 Khác

Trên 50% ĐTNC cho nên lưu ý hạn sử dụng mua KS (64%), tên thuốc (68,3%), hạn sử dụng (64%), hàm lượng thuốc (58%), giá tiền (64%) Tuy nhiên nhiều ĐTNC cho cần quan tâm đến thuốc nội, thuốc ngoại (59%)

Bảng 3.8 Kiến thức của người dân thời gian sử dụng kháng sinh (n=400)

Đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%)

Dưới ngày 87 21,8

Từ ngày trở lên 281 70,2

Không biết 32 8,0

(11)

Biểu đồ 3.1 Kiến thức của người dân thời gian sử dụng kháng sinh với những bệnh nhiễm khuẩn thông thường (n=400)

Biểu đồ 3.1, ĐTNC cho nên SDKS từ ngày trở lên chiếm tỷ lệ cao (70,3%), ngày 21,8% chiếm tỷ lệ thấp (8%)

Bảng 3.9 Kiến thức của người dân tác dụng không mong muốn của kháng sinh (n=345)

Đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%)

Mẩn ngứa, mề đay, ban đỏ 333 83,3

Đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy 184 46,0

Đau đầu, hoa mắt chóng mặt 238 59,5

Sốc kháng sinh 105 26,3

Đau đau khớp 50 12,5

Khác 0,8

Từ bảng 3.9 cho thấy ĐTNC có biết tác dụng khơng mong muốn kháng sinh, mẩn ngứa, mề đay, ban đỏ chọn nhiều (83,3%), đau đầu hoa mắt chóng mặt (59,6%), sốc kháng sinh (26,3%) đau đau khớp (12,5%)

Bảng 3.10 Đối tượng cần thận trọng sử dụng kháng sinh (n = 400)

Đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%)

Trẻ em tuổi 288 72,0

Phụ nữ có thai/cho bú 390 97,5

Người cao tuổi 186 46,5

Người bị bệnh mạn tính 194 48,5

Dị ứng với thuốc 280 70,0

Khác 0,8

Dưới ngày 21,8%

Từ ngày trở lên 70,3%

Không biết 8,0%

(12)

Bảng 3.10 cho thấy, hầu hết ĐTNC cho đối tượng PNCT/cho bú, trẻ em tuổi dị ứng với thuốc cần thận trọng SDKS (lần lượt 97,5%; 72% 70%); cho người bị bệnh mạn tính người cao tuổi chiếm tỷ lệ thấp 48,5%, 46,5%)

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiến thức chung sử dụng kháng sinh của người dân (n=400)

Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ người dân có kiến thức đúng sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý (55,25%), tỷ lệ người dân có kiến thức sử dụng kháng sinh chưa đạt 44,75%

3.1.3 Thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của người dân

Bảng 3.11 Địa điểm người dân mua kháng sinh (n = 400)

Địa điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Hiệu thuốc, nhà thuốc có đăng kí 111 27,8

Hiệu thuốc, nhà thuốc 181 45,3

Phịng khám tư nhân 106 26,5

Khác 0,5

Bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ người dân mua thuốc kháng sinh hiệu thuốc, nhà thuốc chiếm tỷ lệ cao (45,3%), phòng khám tư nhân 26,5% người dân mua thuốc KS Hiệu thuốc, nhà thuốc có đăng ký 27,8%

Bảng 3.12 Yêu cầu người bán thuốc hướng dẫn thông tin thuốc (n=400)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Có 400 100

Khơng 0

Từ bảng 3.12 cho thấy100% người dân yêu cầu người bán thuốc hướng dẫn thông tin thuốc

Đạt 55,25% Không đạt

44,75%

(13)

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người dân sử dụng kháng sinh theo đơn (n=400)

Biểu đồ 3.3 cho thấy, tỷ lệ người dân sử dụng thuốc kháng sinh theo đơn bác sỹ chiếm 66,3% không SDKS theo đơn chiếm 33,7%

Bảng 3.13 Thực hành sử dụng kháng sinh theo đơn của bác sĩ (n = 400)

Tuân thủ Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (n=400)

Theo đơn 265 100 66,3

Cách dùng 263 99,2 65,8

Liều lượng 261 98,5 65,3

Thời gian 184 69,4 46,0

Khác (theo định BS) 0,4 0,3

Không theo đơn 135 100 33,7

Theo kinh nghiệm thân 13 9,6 3,3

Theo lời khun gia đình, bạn bè,

hàng xóm 2,9 1,0

Theo lời khuyên người bán thuốc 118 86,6 29,5

Khác 0,7 0,3

Bảng số 3.13 cho thấy, số người SDKS theo đơn bác sĩ hầu hết người dân tuân thủ cách dùng (99,2%) tuân thủ liều lượng (98,5%) thời gian 69,4% Trong số người SDKS khơng theo đơn có tới 86,6% người dân SDKS theo lời khuyên người bán thuốc, theo kinh nghiệm thân lời khuyên gia đình, bạn bè, hàng xóm chiếm tỷ lệ thấp 9,6% 2,9%

Theo đơn BS

66,3% Không theo

đơn 33,7%

(14)

Bảng 3.14 Lý sử dụng kháng sinh tháng vừa qua của người dân (n=400)

Lý sử dụng KS Số lượng Tỷ lệ (%)

Cảm lạnh, cảm cúm 100 25,0

Ho có sốt 380 95,0

Tiêu chảy 50 12,5

Mụn nhọt 59 14,8

Đau đầu 31 7,8

Khác 0,3

Bảng 3.14 cho thấy, người dân SDKS chủ yếu để điều trị bệnh ho có sốt: 95%; bệnh tiêu chảy: 12,5%, bệnh mụn nhọt: 14,5% Đặc biệt có 25% ĐTNC cho lý SDKS để chữa bệnh cảm lạnh, cảm cúm; Đau đầu 7,8%

Bảng 3.15 Thời điểm uống thuốc kháng sinh ngày (n = 400)

Thời điểm uống thuốc Số lượng Tỷ lệ (%)

Chỉ uống trước ăn 1,0

Chỉ uống ăn 0

Chỉ uống sau ăn 190 47,5

Theo hướng dẫn sử dụng 197 49,2

Khi nhớ uống 1,0

Khi có triệu chứng bệnh 1,3

Bảng 3.15 cho thấy, đa số người dân sử dụng thuốc KS theo hướng dẫn sử dụng 49,2%; 47,5% người dân uống thuốc sau ăn; 1,3% người dân uống thuốc có triệu chứng bệnh; 1% uống trước ăn; 1% uống thuốc nhớ

Bảng 3.16 Xử trí thời điểm ngừng sử dụng kháng sinh (n=400)

Xử trí Số lượng Tỷ lệ (%)

Khi khỏi bệnh hoàn toàn 201 50,2

Bệnh thuyên giảm 44 11,0

Gặp tác dụng phụ thuốc 10 2,5

Dùng hết liệu trình điều trị 145 36,3

Khác 0

(15)

Bảng 3.17 Xử trí sau – ngày sử dụng kháng sinh không đỡ bệnh (n=400)

Xử trí Số lượng Tỷ lệ (%)

Tự tăng liều 26 6,5

Đến khám lại CSYT 211 52,7

Hỏi người bán thuốc 153 38,3

Tự đổi KS 1,0

Khác 1,5

Tổng 400 100,0

Bảng 3.17 cho thấy, người dân chủ yếu đến khám lại CSYT sau 2-3 ngày SDKS mà bệnh không đỡ (52,7%), hỏi người bán thuốc 38,3%, tự tăng liều 6,5%, tự đổi kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp 1%

Bảng 3.18 Xử trí gặp tác dụng không mong muốn (n= 400)

Xử trí Số lượng Tỷ lệ (%)

Ngừng thuốc 200 50,0

Ngừng thuốc gặp lại bác sỹ 252 63,0

Đổi thuốc KS khác 91 22,8

Tiếp tục sử dụng thuốc 0,3

Bảng 3.18 cho thấy có tới 63% người dân ngừng thuốc đến khám bác sỹ gặp tác dụng không mong muốn KS, 50% ngừng thuốc; 22,8% đối tượng tự đổi KS khác, có 0,3% tiếp tục sử dụng thuốc

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thực hành chung sử dụng kháng sinh của người dân (n=400)

Biểu đồ 3.4 cho thấy, có 44,5% người dân đạt thực hành SDKS có 55,5% người dân thực hành khơng đúng SDKS an tồn, hợp lý hiệu

Đạt 44,5% Không đạt

55,5%

(16)

3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành sử dụng kháng sinh người dân

3.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức sử dụng thuốc kháng sinh Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức sử dụng kháng sinh với giới tính

Kiến thức Giới tính Đạt (n=221) Khơng đạt (n=179) OR

(95%CI) p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Nam 68 59,6 46 40,4 1,29

(0,83-2,0) >0,05

Nữ 153 53,5 133 46,5

Bảng 3.19 cho thấy, có khác biệt Giới tính với kiến thức SDKS người dân Tỷ lệ ĐTNC có giới tính Nam có khả có kiến thức đạt SDKS 59,6%, tỷ lệ ĐTNC có giới tính Nữ có kiến thức đạt 53,5% (Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05)

Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức sử dụng kháng sinh với tuổi

Kiến thức Tuổi

Đạt (n=221)

Không đạt

(n=179) OR

(95%CI) p Số

lượng Tỷ lệ (%) Số

lượng Tỷ lệ (%)

Dưới 35 tuổi 59 81,9 13 18,1 6,62

(2,99-14,64) <0,05 Từ 35 – 59 tuổi 138 51,3 131 48,7 1,54

(0,87-2,72) >0,05 Từ 60 tuổi trở lên 24 40,7 35 59,3

Bảng 3.20 cho thấy, có khác biệt nhóm tuổi với kiến thức SDKS người dân Khác biệt nhóm 35 tuổi, nhóm từ 35-59 tuổi với nhóm từ 60 tuổi trở lên Người dân thuộc nhóm tuổi trẻ 35 tuổi có kiến thức đạt SDKS cao 81,6%, người trung tuổi (từ 35- 59) có kiến thức đạt 51,3%, nhóm người già (từ 60 tuổi trở lên) 40,7%

Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức sử dụng kháng sinh với trình độ học vấn Kiến thức Trình độ học vấn Đạt (n=221) Không đạt (n=179)

OR (95%CI) p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Từ THPT trở lên 144 68,9 65 31,1 3,3

(2,17-4,95) <0,05

(17)

Bảng 3.21 cho thấy, có khác biệt TĐHV với kiến thức SDKS người dân Người có TĐHV từ THPT trở lên có kiến thức đạt SDKS 68,9% người có TĐHV THPT có kiến thức đạt 40,3% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.22 Mối liên quan kiến thức sử dụng kháng sinh với nghề nghiệp

Kiến thức Nghề nghiệp Đạt (n=221) Không đạt (n=179)

OR (95%CI) p Số

lượng Tỷ lệ (%) Số

lượng Tỷ lệ (%)

Cán 38 97,4 2,6

36,96

(5,02-272,1) <0,05

Khác 183 50,7 178 49,3

Bảng 3.22 cho thấy, có khác biệt nghề nghiệp với kiến thức SDKS người dân Người có nghề nghiệp cán có kiến thức đạt SDKS 97,4% người làm ngành nghề khác có kiến thức đạt 50,7% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức sử dụng kháng sinh với điều kiện kinh tế

Kiến thức Điều kiện kinh tế Đạt (n=221) Không đạt (n=179)

OR (95%CI) p Số

lượng Tỷ lệ (%) Số

lượng Tỷ lệ (%)

Khá trở lên 189 58,0 137 42,0 1,81

(1,09-3,02) <0,05 Trung bình trở xuống 32 43,2 42 56,8

Bảng 3.23 cho thấy có khác biệt ĐKKT ĐTNC với kiến thức SDKS Người có ĐKKT từ trở lên có kiến thức đạt SDKS 58% người có TĐHV THPT có kiến thức đạt 42% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức sử dụng kháng sinh với nguồn thông tin từ cán y tế địa phương

Kiến thức Tiếp cận từ CBYT Đạt (n=221) Không đạt

(n=179) OR

(95%CI) p Số

lượng Tỷ lệ (%) Số

lượng Tỷ lệ (%)

Có 189 60,4 124 39,6 2,62

(1,6-4,28) <0,0

5

Không 32 36,8 55 63,2

(18)

Bảng 3.25 Đánh giá số yếu tố liên quan đến kiến thức sử dụng kháng sinh theo mô hình hồi quy đa biến (n=400)

Yếu tố liên quan

Kiến thức

OR đơn biến

(95%CI)

OR hiệu chỉnh

(95%CI) p

Đạt (%)

Khơng đạt (%) Giới tính

Nam 59,6 40,4 1,29

(0,83-2,0)

1,36 (0,83-2,24)

0 ,22

Nữ 53,5 46,5

Trình độ học vấn

PTTH trở lên 62,2 37,8 3,3

(2,17-4,95)

1.860 (1.15-3.01)

0 ,01

Dưới PTTH 35,5 65,5

Nghề nghiệp Cán công

chức 94,9 5,1 36,96

(5,02-272,1) 22.17 (2,93-167,99) ,03

Khác 43,5 56,5

Điều kiện kinh tế

Khá trở lên 50,9 40,8

1,81 (1,09-3,02) 0,99 (0,56-1,77) ,98 Trung bình trở

xuống 37,8 62,2

Nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương

Có 55 45 2,62

(1,6-4,28)

2,49 (1,46-4,27)

0 ,01

Không 25,3 74,7

Nhóm tuổi Dưới 35 so với Từ

60 tuổi trở lên 51,3 48,7

6,62 (2,99-14,64) 3,37 (1,31-8,68) ,01 Từ 35-59 tuổi so

với 60 tuổi trở lên 81,9 18,1

(19)

Bảng 3.29 Phân tích hồi quy đa biến xác định yếu tố: trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương nhóm tuổi có liên quan với kiến thức SDKS

Cùng giới tính, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương nhóm tuổi, đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn từ THPT trở lên có khả có kiến thức SDKS cao 1,86 lần so với người có trình độ học vấn THPT Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Cùng giới tính, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương nhóm tuổi, đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp cán cơng chức có khả có kiến thức SDKS cao gấp 22,17 lần so với người có nghề nghiệp khác Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Cùng giới tính, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp nhóm tuổi, đối tượng nghiên cứu tiếp cận với nguồn thông tin từ cán y tế địa phương có khả có kiến thức đúng SDKS cao gấp 2,5 lần người khơng tiếp cận Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Cùng giới tính, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương, ĐTNC người trẻ (dưới 35 tuổi) khả có kiến thức đúng SDKS cao gấp 3,37 lần với nhóm người già (từ 60 tuổi trở lên) Nhóm người trung tuổi (từ 35 đến 59 tuổi) có khả có kiến thức đúng SDKS cao gấp 2,86 lần với nhóm người già (từ 60 tuổi trở lên) Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

3.2.2 Một số yếu tố liên quan với thực hành sử dụng thuốc kháng sinh Bảng 3.26 Mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với giới tính

Thực hành

Giới tính

Đạt (n=178)

Không đạt (n=222)

OR (95%CI) (p) Số

lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng

Tỷ lệ (%)

Nam 46 40,4 68 59,6 11,63

(4,05-33,41) >0,05

Nữ 132 46,2 154 53,8

(20)

Bảng 3.27 Mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với trình độ học vấn

Thực hành

TĐHV

Đạt (n=178)

Không đạt (n=222)

OR

(95%CI) (p) Số

lượng Tỷ lệ (%) Số

lượng Tỷ lệ (%)

PTTH trở lên 121 57,9 88 42,1 3,23

(2,14-4,89) <0,05

Dưới PTTH 57 29,8 134 70,2

Bảng 3.27 cho thấy có khác biệt trình độ học vấn với thực hành SDKS người dân Người có trình độ học vấn từ PTTH trở lên có khả thực hành đạt SDKS 57,9%, người có trình độ học vấn THPT có khả thực hành đạt SDKS 29,8% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.28 Mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với nghề nghiệp

Thực hành

Nghề nghiệp

Đạt (n=178)

Không đạt (n=222)

OR

(95%CI) (p) Số

lượng Tỷ lệ (%)

Số lượng Tỷ lệ

(%)

Cán 34 87,2 12,8 10,25

(3,92-26,82)

<0,05

Khác 144 39,9 217 60,1

Bảng 3.28 cho thấy có khác biệt nghề nghiệp với thực hành SDKS người dân Người nhóm nghề khác nơng dân, cơng nhân, nội trợ, bn bán có khả thực hành đạt SDKS 39,9%, người làm cán bộ, cơng nhân viên chức có khả thực hành đạt SDKS 87,2% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.29 Mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với điều kiện kinh tế

Thực hành ĐKKT

Đạt (n=178)

Không đạt (n=222)

OR (95%CI) (p) Số

lượng Tỷ lệ (%) Số

lượng Tỷ lệ (%)

Có 162 49,7 164 50,3 1,55

(0,95-2,51) <0,05

(21)

Bảng 3.29 cho thấy có khác biệt điều kiện kinh tế với thực hành SDKS người dân Người có điều kiện kinh tế từ trở lên có khả thực hành đạt SDKS 49,7%, người có điều kiện kinh tế từ trung bình trở xuống có khả thực hành đạt SDKS 21,6% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.30 Mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với nguồn thông tin từ cán y tế địa phương

Thực hành Tiếp cận Từ CBYT

Đạt (n=178)

Không đạt (n=222)

OR (95%CI) (p) Số

lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng

Tỷ lệ (%)

149 47,6 164 52,4 1,82

(1,10-2,99) <0,05

Không 29 33,3 58 66,7

Bảng 3.30 cho thấy có khác biệt nguồn cung cấp thông tin từ CBYT địa phương với thực hành SDKS người dân Người cung cấp thông tin từ CBYT địa phương có khả thực hành đạt SDKS 47,6% người nghe thơng tin từ nguồn khác có khả thực hành đạt SDKS 33,3% (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05)

Bảng 3.31 Mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với kiến thức sử dụng kháng sinh

Thực hành Kiến thức

SDKS

Đạt (n=178)

Không đạt (n=222)

OR (95%CI) (p) Số

lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng

Tỷ lệ (%)

Đạt 143 64,7 78 35,3

7,54

(4,76-11,96) <0,05

Không đạt 35 19,6 144 80,4

(22)

Bảng 3.32 Đánh giá số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng kháng sinh theo mô hình hồi quy đa biến

Yếu tố liên quan

Thực hành

OR đơn biến

(95%CI)

OR hiệu chỉnh

(95%CI) p Đạt

(%)

Khơng đạt (%) Giới tính

Nam 40,4 59,6 11,63

(4,05-33,41)

0,79

(0,46-1,35) 0,39

Nữ 46,2 53,8

Trình độ học vấn

PTTH trở lên 57,9 42,1 3,23

(2,14-4,89)

1,15

(0,67-1,97) 0,6

Dưới PTTH 29,8 70,2

Nghề nghiệp

Cán công chức 89,7 10,3 11,63 (4,05-33,41)

3.21

(1,14-9,05) 0,03

Khác 42,9 57,1

Điều kiện kinh tế

Có 49,8 50,2 1,55

(0,95-2,51)

2,07

(1,04-4,13) 0,04

Không 39,1 60,9

Nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương

Có 47,6 52,4 1,82

(1,1-2,99)

1,18

(0,65-2,14) 0,59

Khơng 33,3 66,7

Nhóm tuổi Trên 60 so với 35

83,3 16,7 19,58

(8,07-47,53)

7,35

(2,54-21,29) 0,00 Trên 60 so với 35-59 39,4 60,6 2,55

(1,29-5,03)

4,7

(2,21-10,0) 0,00 Trên 60 tuổi 20,3 79,7

Kiến thức

Đạt 70,1 29,9 7,54

(4,26-10,22)

5,25

(3,15-8,74) 0,00

Không đạt 26,2 73,8

Bảng 3.32 Phân tích hồi quy đa biến phân tích được: nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, nhóm tuổi kiến thức SDKS yếu tố liên quan với thực hành SDKS

Cùng giới tính, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương, nhóm kiến thức SDKS nhóm tuổi, ĐTNC cán cơng chức có khả thực hành đúng SDKS cao 3,21 lần so với người làm nghề khác Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

(23)

hơn 2,07 lần người có điều kiện kinh tế mức trung bình trở xuống Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Cùng giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương, nhóm kiến thức SDKS, ĐTNC nhóm người trẻ (dưới 35 tuổi) có khả thực hành đúng SDKS cao 7,35 lần nhóm người già (từ 60 tuổi trở lên) ĐTNC nhóm người trung tuổi (từ 35 đến 59 tuổi) có khả thực hành đúng SDKS cao 4,7 lần nhóm người già (từ 60 tuổi trở lên) Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Cùng giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, nguồn tiếp cận từ cán y tế địa phương, nhóm tuổi, ĐTNC có kiến thức đạt SDKS có khả thực hành đúng SDKS cao 5,18 lần nhóm người có kiến thức khơng đạt SDKS Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

KẾT LUẬN

Qua kết nghiên cứu Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên

quan sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019, chúng rút số kết luận sau:

1 Kiến thức thực hành sử dụng thuốc kháng sinh người dân ❖ Về kiến thức:

- Tỷ lệ người dân có kiến thức chung đạt sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý 55,25%

- Tỷ lệ người dân biết phải sử dụng kháng sinh theo định bác sỹ 85,3%

- 88,5% đối tượng nghiên cứu cho cần mua uống thuốc theo đúng đơn bác sỹ

- Tỷ lệ người dân biết địa điểm mua thuốc đúng hiệu thuốc, nhà thuốc có đăng kí 54,3%

- Tỷ lệ người dân cho nên lưu ý tên thuốc 68,3% 64% cho nên lưu ý hạn sử dụng mua kháng sinh

- Tỷ lệ người dân cho sử dụng kháng sinh ≥ ngày 70,2% - Tỷ lệ người dân biết đối tượng cần thận sử dụng kháng sinh phụ nữ có thai cho bú 97,5%; trẻ em < tuổi 72%; người dị ứng với thuốc 70% người bị bệnh mạn tính 48,5%; người cao tuổi chiếm 46,5%;

❖ Về thực hành:

- Tỷ lệ người dân có thực hành chung đạt sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý 47,5%

(24)

- Tỷ lệ người dân sử dụng kháng sinh điều trị bệnh ho có sốt 95%; cảm lạnh, cảm cúm 25%; tiêu chảy 12,5%; mụn nhọt 14,8%

- Thời điểm người dân uống thuốc theo hướng dẫn sử dụng chiếm tỷ lệ 49,2% - Tỷ lệ người dân đến khám lại sở y tế sau 2-3 ngày sử dụng kháng sinh không đỡ bệnh 52,7%

- 63% người dân ngừng thuốc đến khám bác sỹ gặp tác dụng không mong muốn kháng sinh 50% đối tượng nghiên cứu ngừng sử dụng kháng sinh; 22% đổi kháng sinh khác 0,3% tiếp tục sử dụng kháng sinh 2 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành sử dụng kháng sinh của người dân

❖ Về kiến thức:

Phân tích hồi quy đa biến xác định trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn tiếp cận thông tin từ cán y tế địa phương độ tuổi có liên quan đến kiến thức sử dụng kháng sinh

- Người dân có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên có tỷ lệ kiến thức sử dụng kháng sinh đúng cao gấp 1,86 lần so với người có trình độ văn hóa từ trung học phổ thơng

- Người cán đạt kiến thức cao gấp 22,17 lần so với nghề khác - Người dân tiếp cận thông tin từ cán y tế địa phương đạt kiến thức cao gấp 2,5 lần so với người không tiếp cận từ cán y tế địa phương

❖ Về thực hành:

Phân tích hồi quy đa biến xác định được, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, độ tuổi kiến thức sử dụng kháng sinh có liên quan đến thực hành đúng sử dụng kháng sinh

- Người có nghề nghiệp cán đạt thực hành cao gấp 3,21 lần so với nghề khác

- Người dân có điều kiện kinh tế từ trở lên có thực hành đúng sử dụng kháng sinh cao gấp 2,04 lần so với người người dân có điều kiện kinh tế trung bình trở xuống

(25)

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết bàn luận chúng đưa số khuyến nghị sau: ❖ Đối với quan quản lý nhà nước:

- Xây dựng hoàn chỉnh văn quy định, hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn hiệu Triển khai phổ biến cho sở y tế, sở hành nghề y, dược người dân

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước kháng sinh Kiểm tra, giám sát thường xuyên sở khám chữa bệnh, sở hành nghề y, dược người dân việc bán sử dụng kháng sinh Xử lý kiên trường hợp vi phạm

❖ Đối với Y tế địa phương:

- Tăng cường thông tin, truyền thông giáo dục tới người dân địa phương sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu quả, an toàn nhằm nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh người dân

- Đào tạo, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán y tế ❖ Đối với người dân:

- Sử dụng kháng sinh tuân thủ theo định bác sỹ

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng (n=400) - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng (n=400) (Trang 8)
Bảng 3.2. Kênh thông tin người dân tiếp cận trong sử dụng kháng sinh  (n= 400)  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.2. Kênh thông tin người dân tiếp cận trong sử dụng kháng sinh (n= 400) (Trang 9)
Bảng 3.5. Vấn đề người dân quan tâm khi sử dụng kháng sinh (n=400) - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.5. Vấn đề người dân quan tâm khi sử dụng kháng sinh (n=400) (Trang 10)
Bảng 3.9. Kiến thức của người dân về tác dụng không mong muốn của kháng sinh (n=345)  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.9. Kiến thức của người dân về tác dụng không mong muốn của kháng sinh (n=345) (Trang 11)
Từ bảng 3.9 cho thấy ĐTNC có biết về tác dụng không mong muốn của kháng sinh, trong đó mẩn ngứa, mề đay, ban đỏ được chọn nhiều nhất  (83,3%),  tiếp  theo  lần  lượt  là  đau  đầu  hoa  mắt  chóng  mặt  (59,6%),  sốc  kháng sinh (26,3%)  và đau cơ đau khớ - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
b ảng 3.9 cho thấy ĐTNC có biết về tác dụng không mong muốn của kháng sinh, trong đó mẩn ngứa, mề đay, ban đỏ được chọn nhiều nhất (83,3%), tiếp theo lần lượt là đau đầu hoa mắt chóng mặt (59,6%), sốc kháng sinh (26,3%) và đau cơ đau khớ (Trang 11)
Bảng 3.10 cho thấy, hầu hết ĐTNC cho rằng đối tượng PNCT/cho con bú, trẻ em dưới 5 tuổi và dị ứng với thuốc cần thận trọng khi SDKS (lần lượt  là 97,5%; 72% và 70%); cho rằng người bị bệnh mạn tính và người cao tuổi  chiếm tỷ lệ thấp lần lượt là 48,5%, 46 - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.10 cho thấy, hầu hết ĐTNC cho rằng đối tượng PNCT/cho con bú, trẻ em dưới 5 tuổi và dị ứng với thuốc cần thận trọng khi SDKS (lần lượt là 97,5%; 72% và 70%); cho rằng người bị bệnh mạn tính và người cao tuổi chiếm tỷ lệ thấp lần lượt là 48,5%, 46 (Trang 12)
Bảng 3.13. Thực hành sử dụng kháng sinh theo đơn của bác sĩ (n=400) - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.13. Thực hành sử dụng kháng sinh theo đơn của bác sĩ (n=400) (Trang 13)
Bảng số 3.13 cho thấy, trong số những người SDKS theo đơn của bác sĩ  hầu  hết  người  dân  đã  tuân  thủ  về  cách  dùng  (99,2%)  và  tuân  thủ  liều  lượng (98,5%) và thời gian là 69,4% - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng s ố 3.13 cho thấy, trong số những người SDKS theo đơn của bác sĩ hầu hết người dân đã tuân thủ về cách dùng (99,2%) và tuân thủ liều lượng (98,5%) và thời gian là 69,4% (Trang 13)
Bảng 3.14 cho thấy, người dân SDKS chủ yếu để điều trị các bệnh ho có  sốt:  95%;  bệnh  tiêu  chảy:  12,5%,  bệnh  mụn  nhọt:  14,5% - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.14 cho thấy, người dân SDKS chủ yếu để điều trị các bệnh ho có sốt: 95%; bệnh tiêu chảy: 12,5%, bệnh mụn nhọt: 14,5% (Trang 14)
Bảng 3.14. Lý do sử dụng kháng sinh trong 6 tháng vừa qua của người dân (n=400)  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.14. Lý do sử dụng kháng sinh trong 6 tháng vừa qua của người dân (n=400) (Trang 14)
Bảng 3.17. Xử trí sau –3 ngày sử dụng kháng sinh không đỡ bệnh (n=400)  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.17. Xử trí sau –3 ngày sử dụng kháng sinh không đỡ bệnh (n=400) (Trang 15)
Bảng 3.17 cho thấy, người dân chủ yếu đến khám lại tại CSYT sau 2-3 ngày SDKS mà bệnh không đỡ (52,7%), hỏi người bán thuốc là 38,3%, tự  tăng liều là 6,5%, tự đổi kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1% - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.17 cho thấy, người dân chủ yếu đến khám lại tại CSYT sau 2-3 ngày SDKS mà bệnh không đỡ (52,7%), hỏi người bán thuốc là 38,3%, tự tăng liều là 6,5%, tự đổi kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1% (Trang 15)
Bảng 3.19 cho thấy, có sự khác biệt giữa Giới tính với kiến thức về SDKS của người dân - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.19 cho thấy, có sự khác biệt giữa Giới tính với kiến thức về SDKS của người dân (Trang 16)
Bảng 3.25. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến kiến thức về sử dụng kháng sinh theo mô hình hồi quy đa biến (n=400)  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.25. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến kiến thức về sử dụng kháng sinh theo mô hình hồi quy đa biến (n=400) (Trang 18)
Bảng 3.29 Phân tích hồi quy đa biến xác định được các yếu tố: trình độ học  vấn, nghề  nghiệp, nguồn tiếp cận từ cán bộ y tế địa  phương và nhóm  tuổi có liên quan với kiến thức SDKS - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.29 Phân tích hồi quy đa biến xác định được các yếu tố: trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn tiếp cận từ cán bộ y tế địa phương và nhóm tuổi có liên quan với kiến thức SDKS (Trang 19)
Bảng 3.27 cho thấy có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với thực hành về SDKS của người dân - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.27 cho thấy có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với thực hành về SDKS của người dân (Trang 20)
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thực hành sử dụng kháng sinh với trình độ học vấn  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thực hành sử dụng kháng sinh với trình độ học vấn (Trang 20)
Bảng 3.29 cho thấy có sự khác biệt giữa điều kiện kinh tế với thực hành về SDKS của người dân - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.29 cho thấy có sự khác biệt giữa điều kiện kinh tế với thực hành về SDKS của người dân (Trang 21)
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa thực hành sử dụng kháng sinh với nguồn thông tin từ cán bộ y tế địa phương  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa thực hành sử dụng kháng sinh với nguồn thông tin từ cán bộ y tế địa phương (Trang 21)
Bảng 3.32. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến thực hành về sử dụng kháng sinh theo mô hình hồi quy đa biến  - Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019.
Bảng 3.32. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến thực hành về sử dụng kháng sinh theo mô hình hồi quy đa biến (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w