1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng dân tộc Dao tại Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2019

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 408,32 KB

Nội dung

Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng dân tộc Dao trong độ tuổi sinh đẻ tham gia nghiên cứu .... Một số yếu tố liên quan đến [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHƯƠNG THỊ MAI ANH

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI CỦA CÁC CẶP VỢ

CHỒNG DÂN TỘC DAO TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE

BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG

KHƯƠNG THỊ MAI ANH

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI CỦA CÁC CẶP VỢ

CHỒNG DÂN TỘC DAO TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2019

Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8720701

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOA MAI

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS Trần Hoa Mai, người hướng dẫn và giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn này

Em xin cảm ơn Thầy, Cơ Hội đồng góp ý giúp em hoàn thiện luận văn này Em xin cảm ơn thầy cô giáo môn Y tế công cộng, khoa Khoa học sức khỏe, Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau đại học Quản lý khoa học trường Đại học Thăng Long giúp đỡ, tạo điều kiện trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập

Xin được bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện và động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập để tơi có hoàn thành được luận văn này

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đề tài khóa ḷn cơng trình nghiên cứu của riêng tơi tơi thực Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan và chưa được cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn./

Học viên

(5)

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Kế hoạch hóa gia đình

1.1.2 Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

1.1.3 Sức khoẻ sinh sản

1.1.4 Cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ:

1.1.5 Biện pháp tránh thai

1.2 Sử dụng biện pháp tránh thai giới Việt Nam

1.2.1 Trên giới

1.2.2 Tại Việt Nam

1.2.3 Tại thành phố Hà Nội 10

1.2.4 Tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 11

1.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng BPTT đại: 12

1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 14

CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 15

2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 15

2.2 Phương pháp nghiên cứu 15

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15

2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 15

2.3 Các biến số số nghiên cứu 16

2.4 Phương pháp thu thập thông tin 20

2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 20

2.4.2 Các kỹ thuật thu thập thông tin 20

2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin Sơ đồ nghiên cứu 20

(6)

2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 22

2.6.1 Sai số 22

2.6.2 Biện pháp khắc phục sai số 22

2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22

2.8 Hạn chế của nghiên cứu 23

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24

3.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại của cặp vợ chồng dân tộc Dao độ tuổi sinh đẻ xã Ba Vì huyện Ba Vì thành phố Hà Nội……… ……….24

3.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại của cặp vợ chồng dân tộc Dao độ tuổi sinh đẻ tham gia nghiên cứu 36

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42

4.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại của cặp vợ chồng dân tộc Dao độ tuổi sinh đẻ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2019 42

4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại của cặp vợ chồng dân tộc Dao độ tuổi sinh đẻ tham gia nghiên cứu 50

KẾT LUẬN 56

KHUYẾN NGHỊ 57

(7)

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ 3.2: Đánh giá nội dung kế hoạch hóa gia đình nhận được của đối tượng

nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.3: Thuận tiện việc lại tới địa điểm cung cấp dịch vụ của đối

tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.4: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu dịch vụ tránh thai xã

Ba Vì 31 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ cặp vợ chồng dân tộc Dao độ tuổi sinh đẻ sử dụng

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai năm 2006 – 2015

Bảng 1.2: Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại địa bàn huyện Ba Vì năm 2018 11

Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp 24

Bảng 3.2: Tiền sử thai sản của đối tượng nghiên cứu 25

Bảng 3.3: Tình trạng thai sản của đối tượng nghiên cứu 26

Bảng 3.4: Số có, giới tính của mong muốn có thêm của đối tượng nghiên cứu 26

Bảng 3.5: Kênh thông tin biện pháp tránh thai kế hoạch hóa gia đình 27

Bảng 3.6: Nội dung kế hoạch hoa gia đình đối tượng nhận được 28

Bảng 3.7: Các Biện pháp tránh thai mà đối tượng nghiên cứu biết 28

Bảng 3.8: Trách nhiệm thực kế hoạch hóa gia đình 29

Bảng 3.9: Khoảng cách từ nhà của đối tượng nghiên cứu đến địa điểm cung cấp dịch vụ tránh thai 30

Bảng 3.10: Sự sẵn có nhiều chủng loại phương tiện tránh thai để cung cấp nơi đối tượng nghiên cứu sinh sống 31

Bảng 3.11: Đánh giá khả tiếp cận dịch vụ xã Ba Vì 31

Bảng 3.12: Loại biện pháp tránh thai đối tượng sử dụng lần 32

Bảng 3.13: Biện pháp tránh thai đối tượng sử dụng 33

Bảng 3.14: Lý định sử dụng biện pháp tránh thai sử dụng 33 Bảng 3.15: Các vấn đề gặp phải sử dụng biện pháp tránh thai sử dụng……… 34

Bảng 3.16: Nguồn cung cấp biện pháp tránh thai sử dụng 35

Bảng 3.17: Thái độ của đối tượng nghiên cứu việc sử dụng biện pháp tránh thai đại trả kinh phí theo quy định của Nhà nước……… 36

(9)

Bảng 13.19: Mối liên quan trình độ học vấn với thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai 36 Bảng 3.20: Mối liên quan nhóm tuổi với thực trạng sử dụng biện pháp tránh

thai 37 Bảng 3.21: Mối liên quan việc sinh với thực trạng sử dụng biện pháp

tránh thai 37 Bảng 3.22: Mối liên quan số có, giới tính của con, mong muốn có

thêm với thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai của đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.23: Mối liên quan tiền sử thai sản với việc sử dụng biện pháp tránh

thai đại 39 Bảng 3.24: Mối liên quan chất lượng dịch vụ tránh thai sử dụng biện pháp

(10)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCS : Bao cao su

BPTT : Biện pháp tránh thai CBCT : Cán chuyên trách

CTV : Cộng tác viên

CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CVC : Cặp vợ chồng

DCTC : Dụng cụ tránh thai tử cung DS-KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu

NKLTQĐTD : Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục PTTT : Phương tiện tránh thai

(11)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cơng tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam được năm 1961 với sách sinh đẻ có hướng dẫn, kế hoạch hóa gia đình Chương trình kế hoạch hóa gia đình được bắt đầu việc cung cấp biện pháp tránh thai miễn phí mà chủ yếu dụng cụ tránh thai tử cung bao cao su nhằm mục tiêu giảm mức sinh [17] Qua gần 60 năm thực công tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, với sự vào của hệ thống trị, việc thực sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đạt được thành tựu to lớn, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Việt Nam đạt mức sinh thay từ năm 2006 với tổng tỷ suất sinh 2,09 tiếp tục trì mức sinh thay [3] Tuy vậy, giai đoạn Việt Nam phải đối mặt với thách thức kế hoạch hóa gia đình là: mức sinh khác biệt vùng miền, năm từ 2005 trở trước, Việt Nam có cấu dân số trẻ, đến số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ cao [2] Theo dự báo nhu cầu phương tiện tránh thai giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ năm 2020 là 25,36 triệu người và đạt đỉnh với 25,61 triệu người vào năm 2028 Do vậy, việc cung ứng phương tiện tránh thai góp phần để đạt kết tiếp tục trì mức sinh thay thế, mức sinh thấp hợp lý [12] Nếu giai đoạn đầu của chương trình Dân số-Kế hoạch hóa gia đình có kênh cung cấp phương tiện tránh thai miễn phí, thì đến phương tiện tránh thai được cung cấp kênh tiếp thị xã hội xã hội hóa, thị trường thương mại với sự đa dạng của biện pháp tránh thai Thực tốt việc sử dụng biện pháp tránh thai đại yếu tố để thực sách kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng sống Ðối với cặp vợ chồng, việc chọn lựa biện pháp tránh thai, biện pháp tránh thai đại cần thiết không phần quan trọng đời sống gia đình [16], [27]

(12)

Tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, số người dân dân tộc Dao chiếm 98% Theo số liệu thống kê năm 2018 của Ban Dân số- Kế hoạch hóa gia đình xã, xã có 58,3% cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai đại, tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại của toàn huyện Thành phố Cơ cấu sử dụng biện pháp tránh thai xã chủ yếu bao cao su dụng cụ tử cung chiếm 30%, tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đại lại 30% Số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ không sử dụng biện pháp tránh thai 146 cặp chiếm 41,7%, cặp vợ chồng có bề 68 cặp chiếm 46,5%; cặp vợ chồng có trở lên 15 cặp chiếm 10,2% [6] Vậy câu hỏi đặt tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ dân tộc Dao xã thấp theo báo cáo của Ban Dân số - Kế hoạch hóa gia đình và Trạm Y tế xã Ba Vì phản ánh đúng thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại thực tế hay chưa? có yếu tố nào liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại của cặp vợ chồng dân tộc Dao xã Ba Vì? Để trả lời cho câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai đại cặp vợ chồng dân tộc Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2019” với hai mục tiêu sau:

1 Mô tả thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại của cặp vợ chồng dân tộc Dao độ tuổi sinh đẻ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2019

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w