Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
286 KB
Nội dung
Son ngy :30/10/2010 Ngy ging : 01/11/2010 Th hai ngy 01/11/2010 TO N NHÂN VớI 10, 100, 1000 . CHIA VớI 10, 100, 1000. I. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000 .và chia số tròn chục với, tròn trăm, tròn nghìn .cho 10,100,1000. - Vận dụng để tính nhanh khi nhân với( hoặc chia) cho 10,100,1000 . II. Đồ dùng dạy học: -V: Bảng phụ- HS: SGK+ vở. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 8 8 8 A. M u : 1) ổn nh tổ Chức. 2) Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân và thực hiện BT 2. 3) Giới thiệu bài và ghi đầu bài: B. Bài mới: a) Hớng dẫn nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. - GV ghi phép nhân: 35 X 10 = - HS thực hiện và rút ra nhận xét. Tơng tự: Cho HS thực hiện phép chia: 350 : 10 =35 và rút ra nhận xét. b) Hớng dẫn nhân một số với 100, 1000 .hoặc chia một số tròn chục cho 100, 1000 .tơng tự. - Gọi HS nêu nhận xét chung. c) Luyện tập: Bài 1: (bài 1 cột 3 câu a, b dành cho HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện miệng- GV ghi kết quả. - Gọi HS nêu nhận xét chung. Bài 2: (3 dòng cuối dành cho HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS nêu cách thực hiện: 300kg = .tạ 100kg = 1 tạ - HS nêu TC giao hoán của phép nhân. - 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện miệng. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. 5p 300:100= 3 Vậy: 300kg = 3 tạ. - HS thực hiện phần còn lại. C. Kt lun: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Tập đọc Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vợt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi (TL đợc CH trong SGK) - Yêu quê hơng đất nớc . Trọng dụng ngời tài . II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 9 A. M u : 1) Kiểm tra bài cũ. - Điều ớc của vua Mi- đát. - Nhân xét, đánh giá. 2) Giới thiệu bài: - GV treo tranh cho hs quan sát và giới thiệu B. Bài mới: * Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc Có thể chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến .vẫn có thì giờ chơi diều Đoạn 2: Phần còn lại - Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng - 1hs đọc bài : - Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ - 1hs nêu ý nghĩa của truyện - Học sinh mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Lớp luyện đọc theo cặp 9 9 3 nguyên, - Giải nghĩa từ: + Trạng: tức trạng nguyên, ngời đỗ đâùu kì thi Tiến sĩ thời xa. + Kinh ngạc: cảm thấy rất lạ trớc điều hoàn toàn không ngờ. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài. Đoạn 1: ? Những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? ? Đoạn 1 nói lên điều gì? * ý 1: T chất thông minh của Nguyễn Hiền. Đoạn 2: ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? ? Vì sao Nguyễn Hiền lại đợc gọi là ông Trạng thả diều? * ý 2: Sự chăm học và chịu khó của Nguyễn Hiền. ? Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa của câu chuyện? * Đại ý: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vợt khó nên đã thành đạt. c) Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm - Giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh. - GV treo bảng phụ, yc hs đọc diễn cảm câu văn dài C. K t lun : - Qua câu truyện giúp em học đợc gì từ cậu bé Nguyễn Hiền ? - Hãy liên hệ bản thân - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên. - 1 em đọc cả bài - Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ th- ờng( thuộc 20 trang sách/ ngày) - Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mợn vở bạn viết lên lng trâu, nền cát, lá chuối khôĐèn đom đóm - Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều. - Nhiều học sinh nêu phơng án Có chí thì nên là câu đúng nhất - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - Hs trả lời. - Thực hiện Khoa học Ba thể của nớc I. Mục tiêu: - Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể khác nhau: rắn , lỏng ,khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể nỏng sang thể khí và ngợc lại. - Thấy đợc nớc rát cần cho con ngời. - Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học II. đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ ( SGK ) - Cốc, nến , nớc đá, giẻ lau, nớc đá III,Các HĐ dạy - học chủ yếu: T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 9 9 9 A.M u : 1) Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất của nớc ? - Nớc tồn tại ở dạng nào ? - Nhận xét, đánh giá. 2) Giới thiệu bài. II. Bài mới: * Hoạt động 1: Chuyển nớc ở thể lỏng và thể khí và ngợc lại. ? Mô tả ngững gì nhìn thấy ở H1 và H2? ? H1 và H2 cho thấy nớc ở thể nào? ? Lấy ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Gọi 1 hs dùng khăn ớt lau bảng ? Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? + HS làm thí nghiệm ? Nớc trên mặt bảng biến đâu mất? ? Nớc ở quần áo ớt đã đi đâu? + KL - Liên hệ * Hoạt động 2: Nớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại. ? Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì? ? Nớc trong khay biến thành thể gì? ? Hiện tợng đó gọi là gì? + NX - KL * Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể của nớc ? Nớc tồn tại ở những thể nào? ? Nớc ở các thể đố có tính chất chung và riêng ntn? + NX - Bổ sung - 2 hs lên TLCH - HS khác nhận xét - Lắng nghe - Hs nối tiếp TLCH - Lớp theo dõi . nhận xét - Các nhóm làm thí nghiệm - Biến thành hơi nớc bay vào không khí - Bốc hơi vào không khí - Thể lỏng - Thể rắn - Đông đặc - hs lấy ví dụ và làm thí nghiệm - lỏng , rắn , khí + Không màu, mùi , vị +nớc ở thể lỏng không có hình dạng nhất định,nớc ở thể rắn có 3 - YC hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc + NX - tuyên dơng hs vẽ đúng C. K t lun : - Nhận xét giờ học hình dạng nhất định. - hs đọc ghi nhớ SGK Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I I. Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học tập; Vợt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian - Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày II. Đồ dùng dạy học: - Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 20 10 10 A-M u : 1) Kiểm tra: - Nêu tên 5 bài đạo đức đã học? - Nhận xét, đánh giá. 2) Giới thiệu bài. B- Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập - Chia lớp thành 5 nhóm - Nêu yêu cầu thảo luận: - Kể tên các bài đạo đức đã học ? - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì ? - Gọi từng nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức - Vài HS nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời: Trung thực trong học tập Vợt khó trong học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền của Tiết kiệm thời giờ - Học sinh trả lời - Đại điện các nhóm lần lợt nêu ghi nhớ của các bài 5 - Giáo viên đa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận C. K t lun : - Hệ thống bài và nhận xet giờ học - Về nhà ôn bài và thực hành nh bài học - HS lên thực hành các kĩ năng của mình - Nhận xét và bổ xung Son: 31/ 11/ 2010 Ging: 02/11/2010 Th ba ngay 02/11/2010 Toán: tính chất kết hợp của phép nhân I- Mục tiêu: - HS nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Bớc đàu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở. III- Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 5 5 A- M u : 1) Ôn nh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và làm BT: 3+5+6= - Nhận xét, đánh giá. 3) Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài và ghi đầu bài: B- Bài mới: * Hot ng 1- Hng dn HS so sánh giá trị 2 biểu thức: - GV ghi: (2x3) x4 và 2x (3x4) - HS thực hiện và rút ra nhận xét. * Hot ng 2 -HDHS viết các giá trị của BT - Hát, kiểm tra sĩ số. - 1HS nêu. - 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. 17 6 6 5 3 vào ô trống: - GV HD mẫu- Cho HS thực hiện bảng con. - Rút ra KL. Gọi HS nêu Tính chất kết hợp của phép nhân. *Hot ng 3-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện - GV ghi kết quả. - Gọi HS so sánh 2 cách Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện tính bằng 2 cách. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Cho HS làm vở, GV chấm bài. Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. C- Kt lun: - Củng cố cho HS toàn bài- Dặn dò về nhà làm bài tập - HS thực hiện. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách thực hiện. 13x5x2=13x(5x2)=13x10=130 5x2x34=(5x2)x34=10x34=340 - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu. - Hs trả lời - Hs làm vở, chữa bài - Nhận xét. - Hs thực hiện Kể chuyện Bàn chân kì diệu I. Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh để kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vơn lên trong học tập và rèn luyện. - Yêu thích môn học , biết vợt lên những khó khăn để trở thành những ngời công dân có ích cho xã hội . II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 8 19 3 A- M u: 1) Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra:Sách vở môn học 2) Giới thiệu truyện: SGV(231) - Kể chuyện Bàn chân kì diệu B. Bi mi: * Giỏo viờn k chuyn - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký ( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thơng đã học lớp 3) * Hớng dẫn kể chuyện a) Kể theo cặp - GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ - Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không? - Bản thân em đã cố gắng nh thế nào? C. Kt lun : - Nhận xét giời học - Giao yêu cầu về nhà. - Trng bày đồ dùng để kiểm tra. - Lắng nghe - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài - HS nghe - Nghe và quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu - Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký - Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét - Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ - Học sinh nêu - Lắng nghe - Thực hiện. Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I. Mục tiêu. - Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với ngời thân theo đề bài trong SGK. - Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - Biết trình bày ý kiến với ngời thân khi cần thiết. II. Đồ dùng dạy- học - Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn : - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng - Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài III. Các hoạt động dạy- học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 7 8 8 5 A- M u : 1) Kiểm tra bài cũ - GV công bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai 2) Giới thiệu bài: - SGV 236 B- Bài mới a) Hớng dẫn phân tích đề bài - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào? - Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1 truyện ? - Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào? b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi) - GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế nào ? - Treo bảng phụ - Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi học sinh làm mẫu - Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi) - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - GV nhận xét d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - Nghe - 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến . - Nghe giới thệu mở sách - 1 em đọc đề bài - Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng - Giữa em với ngời thân trong gia đình. 1bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị) - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc nếu không thì 1 ngời không hiểu - Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện - Học sinh đọc gợi ý 1 - Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Lần lợt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ - 1 em đọc gợi ý - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý 3 - GV nhận xét - Em có thờng xuyên trao đổi với ngời thân không ? - Trao đổi nh thế nào ? III- Kt lun : - Em cần thờng xuyên trao đổi với ngời thân của mình - GV nhận xét đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp - Nhiều cặp thi đóng vai - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt. - Hs trả lời. - Hs thực hiện Thể dục Bài 21 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác vơn thở, tay,chân,văn mìnhvà đọng tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết chơi trò chơi và tham gia chơi đợc. - Bớc đầu biết cáh phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. II. Chuẩn bị: - Sân bãi, còi, kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : Nội dung TG Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của giờ học. - KĐ : HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh nơi tập, hs quay các khớp - Kiểm tra : HS tập động tác chân. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Phần cơ bản : - HS ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và vặn mình 2 3 lần. 5 22 8 - Tập trung 2 hàng dọc - Chuyển thành 2 hàng ngang - HS chạy theo đội hình vòng tròn và khi động: Xoay các khớp tay, chân, vai, hông - HS chơi trò chơi do GV tự chọn - Gọi 4 HS tập động tác chân - Cả lớp tập - Lớp trởng hô cho cả lớp tập [...]... Kt lun: - Củng cố cho HS toàn bài - Hs thực hiện - Dặn dò về nhà làm bài tập toán Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I Mục tiêu - Năm đợc hai cách mở bàitrực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bớc đầu viết đợc đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ghi nhớ III Các hoạt... dới 0 độ C - 2 hs đọc - Các nhóm tự chơi - Nhóm khác nhận xét - Thực hiện Th nm 04/11/2010 Toán Đề xi mét vuông I- Mục tiêu: - HS Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông - Biết đợc 1dm2 = 100cm2 bớc đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Giáo dục ý thức học tập II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở III- Hoạt động dạy... đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Nhận xét, đánh giá 27 2) Giới thiệu bài: 15 B Bài mới *Hớng dẫn HS nhớ - viết: - Nêu yêu cầu của bài - Nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ - Theo dõi hs viết bài - Chấm một số bài 12 * Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết sẵn đoạn thơ - GV chốt lại lời giải đúng: + Bài 3: 3... 5/11/2010 Toán Mét vuông I- Mục tiêu: - HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết đợc mét vuông, m2 - Biết đợc 1m2 = 100dm2 Bớc đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2 II- Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở III- Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 5 A- M u: 1) Ôn nh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học Thực hiện: 1dm2=100cm2 - Nhận xét, đánh giá 3)... làm bảng, vở bảng - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Gọi HS đọc bài - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu - Tóm tắt bài toán rồi giải bài - HS làm bài trong vở và chữa bài trên - Chữa bài bảng lớp bảng - Nhận xét 3 C- Kt lun: - Hs lắng nghe - Củng cố toàn bài - Thực hiện - Dặn dò về nhà làm bài tập toán Tập đọc Có chí thì nên I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ; biết đọc tong câu tục ngữ với... tiếp và mở bài gián tiếp * Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ - 1 em đọc ghi nhớ - HS đọc, tự tìm các ví dụ 18 * Phần luyện tập 6 Bài tập 1 - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của - Gọi học sinh đọc bài truyện - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng - GV nhận xét, chốt ý đúng - Thực hiện 2 cách mở bài - Mở bài trực tiếp: ý a - Làm bài đúng vào vở - Mở bài gián tiếp: ý b, c,... gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền thử đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu cho hợp nghĩa - 1 em chữa bài 9 - GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí - Nhận xét Bài tập 3 - Truyện vui đó có gì đáng cời ? - GV treo bảng phụ 3 - Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ... Hình minh hoạ 46, 47 ( SGK ) III Các HĐ dạy - học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 A M u: 1) Kiểm tra bài cũ ? Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc? ? Trình bày sự chuyển thể của nớc? - Nhận xét, đánh giá 2) Giới thiệu bài 22 B Bài mới: 7 * Hoạt động 1:Sự hình mây - Quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3 Vẽ lại nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây? - Kết luận: Mây đợc hình thành từ hơi nớc bay vào... Kiểm tra bài cũ Hoạt động của trò - Hát kiểm tra sĩ số - Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép - HS nêu TC kết hợp của phép nhân nhân và thực hiện BT 2 - 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 3) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài và ghi đầu bài: - Hs lắng nghe 27 B - Bài mới: 5 * Hớng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Thực hiện miệng và bảng lớp - GV ghi phép nhân:... học: - GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở III- Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 5 A- M u: 1) Ôn nh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học - Thực hiện: 1dm2=100cm2 - Nhận xét, đánh giá 3) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 27 B- Bài mới: 4 * Giới thiệu mét vuông - GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm 2, còn có đơn vị đo m2 - GV giới thiệu cách đọc, viếtdm2 - Hớng dẫn . các bài 5 - Giáo viên đa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận. làm BT: 3+5+6= - Nhận xét, đánh giá. 3) Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài và ghi đầu bài: B- Bài mới: * Hot ng 1- Hng dn HS so sánh giá trị 2 biểu thức: -