Ki ến thức: Hiểu rõ khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song.. Kĩ năng: Biết cách nhận biết hai mặt phẳng song song.[r]
(1)Tuần: Ngày soạn: 15/10/2013
Tiết: Ngày giảng: 14/11/2013
Hình học 11 Trường Đại Học Đồng Nai
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I MỤC TIÊU
Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm tính chất hai mặt phẳng song song Kĩ năng: Biết cách nhận biết hai mặt phẳng song song
Thái độ: Hứng thú tích cực học tập
II TRỌNG TÂM
Khái niệm tính chất hai mặt phẳng song song
III NỘI DUNG CẦN CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bài soạn giảng, SGK, thước thẳng,… Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước đến lớp,…
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Ổn định lớp: Sĩ số lớp học:…… ; Hiện diện:…….; Vắng:…… Ôn lại kiến thức cũ (5 phút )
Bài mới ( 35 phút ) Hoạt động giáo
viên
Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề: Cho hai mặt
phẳng ( , có vị trí tương đối hai mặt phẳng nào?
Hai mặt phẳng không cắt hai mặt phẳng nào?
Vậy hai mặt phẳng khơng có điểm chung cịn có tên gọi khác không? Để trả lời cho câu hỏi vào 4: Hai mặt phẳng song song
Học sinh trả lời: Hai mặt phẳng có thể: Trùng nhau, cắt khơng cắt
Hai mặt phẳng không cắt hai mặt phẳng khơng có điểm chung
(2)2
Hoạt động 1: Định nghĩa
Giáo viên nêu định nghĩa Hai mặt phẳng gọi song song với chúng điểm chung Ta kí hiệu hay
Hoạt động 2: Tính chất
Giáo viên nêu định lí Định lí 1: Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt a, b a, b song song với mặt phẳng song song với
Chứng minh:
Gọi M giao điểm a b Vì chứa a mà a song song với nên hai mặt phẳng phân biệt ta cần chứng minh song song với Giả sử không song song cắt theo giao tuyến c Khi ta có:
{
Và {
Vậy từ M ta kẻ hai đường thẳng a b song song với c Theo định lí 1, 2, điều mâu thuẫn Vậy phải song song với
M
𝛽
(3)3
nhau
Trong trình nêu định lí 2, giáo viên nhắc lại kiến thức cũ: Các em cho biết qua điểm nằm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng cho?
Vậy không gian mặt phẳng nào? Chúng ta vào định lí
Hướng dẫn học sinh trả lời:
Có đường thẳng
Qua điểm nằm mặt phẳng cho trước có mặt phẳng song song với mặt phẳng cho
Hoạt động 3: Hệ
𝛽
(4)4
Từ định lí ta suy các hệ sau:
Hệ 1:
Hệ 2:
Hệ 3:
Học sinh nghe giáo viên giảng
và chép vào Nếu đường thẳng d
song song với mặt phẳng qua d có một mặt phẳng song song với
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba song song với
Cho điểm A không nẳm trên mặt phẳng Mọi đường thẳng qua A song song với nằm mặt phẳng qua A song song với
Hoạt đông 4: Ví dụ
Ví dụ 2: Cho tứ diện S.ABC có SA=SB=SC Gọi Sx,SY,Sz lần lượt phân giác ngồi các góc S tam giác SBC, SCA, SAB Chứng minh:
a) Mặt phẳng (Sx, Sy) song song với mặt phẳng (ABC) b) Sx, Sy, Sz nẳm
một mặt phẳng
(5)5
V NHẬN XÉT Ý KIẾN – RÚT KINH NGHIỆM