- Tính chất, định lí.. Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt.. - Áp dụng vào bài toán cụ thể.. - Nắm tính chất, định lí.. Định nghĩa và tính chất các hình lă
Trang 1CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
§$4 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song
- Tính chất, định lí Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp song song
- Áp dụng vào bài toán cụ thể
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song
- Nắm tính chất, định lí Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết
được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
Trang 2- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
-Trọng tâm tam giác là gì
? T/c ?
-Cách chứng minh
đường thẳng song song
mặt phẳng ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
-Định nghĩa như sgk
-HĐ1 sgk ?
-Xem sgk -Suy nghĩ , trả lời
I Định nghĩa : (sgk)ab
b' a' A
Trang 3a //( )
Hoạt động 3 : Tính chất
-Trình bày như sgk
-Định lí nói gì ? Vẽ
hình ?
-Cách chứng minh phản
chứng ?
-Cách chứng minh hai
mặt phẳng song song ?
-HĐ2/SGK ?
-Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức
II Tính chất : Định lí 1 : (sgk)
b a
Ví dụ 1 :(sgk)
Trang 4-VD1/ SGK ?
-Bài toán cho gì? Yêu
cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng minh hai
mặt phẳng song song ?
A
B
C
D M
P N
3
2 1
G
G
G
Hoạt động 4 : Định lí 2
-Trình bày như sgk
-Định lý 2 ?
-Hệ quả 1 ? Hệ quả 2 ?
Hệ quả 3 ?
-VD2/ SGK ?
-Bài toán cho gì? Yêu
cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Xem sgk -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức
Định lí 2 : (sgk)
Hệ quả 1 : (sgk)
Hệ quả 2 : (sgk)
Hệ quả 3 : (sgk)
Ví dụ 2 :(sgk)
Trang 5Hoạt động 5 : Định lí 3
-Trình bày như sgk
-Định lý 3 ?
-Vẽ hình ? CM ?
-Hệ quả ?
-Vẽ hình ? CM ?
-Xem sgk -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức
Định lí 3 : (sgk)
b a
Hệ quả : (sgk)
Hoạt động 6 : Định lí Ta-Lét (ThaLès)
-HĐ3/SGK ?
-Định lí sgk lí
-Xem sgk, trả lời -Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
III Định lí Ta-Lét : Định lí 4 : (sgk)
Trang 6Hoạt động 7 : Hình lăng trụ và hình hộp
-Trình bày như sgk
- Cho HS vẽ hình
Lăng trụ tam giác Lăng trụ tứ giác
-Xem sgk
Lăng trụ ngũ giác
C' D'
A'
B'
IV Hình lăng trụ và hình hộp :
A 5
A 1
A 2 A 3
A 4
A' 5 A' 1 A' 2 A' 3
A' 4
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 8 : Hình chĩp cụt
-Trình bày như sgk
- Cho HS vẽ hình
-Xem sgk, trả lời -Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
V Hình chĩp cụt : Định nghĩa : (sgk)
S
A' 2 A' 3 A' 4 A' 1 A' 5
Trang 7Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/71
Xem trước bài “PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN
CỦA MỘT HÌNH TRONG KG”
1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình
gì ?
2/ Hình vuông biến thành hình ntn ?
3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vuông biến thành tam giác ntn ?