1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 11 chương 2 bài 4: Hai mặt phẳng song song

10 290 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

- Các tính chất của 2 mp song song -.Định lý Talet trong không gian.. - Một số tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.. H3:Hãy chỉ ra trong phòng học các mp nào song song với nhau HĐT

Trang 1

Bài 4 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức : Giúp cho HS nắm được :

- Khái niêm về 2 mp song song.

- Các tính chất của 2 mp song song

-.Định lý Talet trong không gian.

- Một số tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.

2 Kỹ năng :

- Cách xác định 2 mp song song

- Vận dụng để CM đt song song với mp

- Xác định được giao tuyến của 2 MP.

- Vận dụng được đl Talet

- Dựng và nêu được t/c của hình chóp cụt và hình trụ

3 Tư duy :

4 Thái độ : Hứng thú học tập, liên hệ thực tế.

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Chuẩn bị hình vẽ 2.39-2.44

2 Học sinh : Chuẩn bị bài học ở nhà

III Phương pháp và phương tiện:

1 Phương pháp: Gợi mở và vấn đáp.

Trang 2

2.Phương tiện: Phấn, thước,SGK

V Tiến trình dạy học :

1.Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động 1:Định nghĩa

+Gọi HS đọc ĐN

HĐTP1:

H1: 2 mp có những vị trí tương

đối nào ?

H2: Khi nào hai mp song song.

H3:Hãy chỉ ra trong phòng học

các mp nào song song với nhau

HĐTP2:Thực hiện

tamgiác1(SGK)

H1 :d có điểm chung với ( ) 

không

+HS ghi nhận

+TL1: Song song và

cắt nhau và trùng nhau

+TL2: Khi chúng

không có điểm chung

+TL3: HS chỉ ra

+TL1: Không

I/Định nghĩa

(SGK)

KH :( ) //( )   hay ( ) //( )  

Trang 3

Hoạt động 2: Tính chất

- Nêu định lí 1

HĐTP1: Thực hiện

tamgiác2(SGK)

H1:Hãy nêu cách dựng

-Lắng nghe và ghi chép

+TL1: Qua I dựng IN //

AB,Từ N dựng NP // BC,

mp cần tìm là mp(MNP)

P

N

I

C A

S

B

+Theo dõi và ghi chép

II/Tính chất

Định lí 1(SGK)

Ví dụ 1(SGK)

Trang 4

+ Hướng dẫn HS làm VD1

*Củng cố đl 1 :

Cách CM 2 mp( )  ( )  song

song :

-Tìm trong ( )  2 đt cắt nhau

sao cho chúng cùng song song

với ( )  (hoặc ngược lại)

+ Gọi HS nêu định lí 2 và 3 hệ

quả

+ HS nêu định lí 2 và 3

hệ quả

+Theo dõi và ghi chép

G3 G2 G1

P

N M

A

D B

C

Định lí 2(SGK)

Hệ quả 1

Hệ quả 2

Hệ quả 3

(SGK)

Ví dụ 2(SG)

Trang 5

+ Hướng dẫn HS làm VD2

- Gọi HS nêu định lí 3 và hệ

quả

*Củng cố đl 3 :

Cho tứ diện ABCD Gọi M, N,

P lần lượt là trung điểm của

các cạnh AB, AC, AD Lấy

điểm K thuộc BC sao cho

BK=2CK Chứng minh rằng

giao tuyến của hai mp ( ADK )

với ( MNP) song song DK.

+Hoàn chỉnh kiến thức

quả

+Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả

+Ghi nhận kiến thức

Định lí 3(SGK)

Hệ quả: (SGK)

Hoạt động 3:Định lí Ta-lét

HĐTP1: Thực hiện

tamgiác3(SGK)

H1 :Phát biểu định lí talet trong

hình học phẳng

+TL1: HS thực hiện

Định lí 4(SGK)

Trang 6

+ Gọi HS nêu định lí 4

H2:Hãy nhận xét các tỉ số

, ,

A'B' B'C' C'A'

+ HS nêu định lí 4

+TL2: Đều bằng nhau.

A'

R Q P

C' C

B' B

A

d d'

4 Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học

5 Dặn dò : Ôn tập và chuẩn bị phần tiếp theo.

V Rút kinh nghiệm

Bài 4 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I Mục đích yêu cầu:

II Chuẩn bị :

Trang 7

2 Học sinh : Chuẩn bị bài học ở nhà

III Phương pháp và phương tiện:

1 Phương pháp: Gợi mở và vấn đáp.

2.Phương tiện: Phấn, thước,SGK

V Tiến trình dạy học :

1.Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số:

2.Kiểm tra bài cũ: hãy nêu nội dung định lí 1 về đường thẳng song song với

mạt phẳng?

3.Bài mới:

Hoạt động 1:Hình lăng trụ, hình hộp

IV Hình lăng trụ

A1'

A2

A4 A5

A3 A1

A3' A4' A5'

A2'

Trang 8

+Nêu ĐN (SGK)

HĐTP1:

H1 :Các cạnh bên

của hình lăng trụ

như thế nào với

nhau ?

H2 : Các mặt bên

của hình lăng trụ là

các hình gì ?

H3 : Hai đáy của

hình lăng trụ là 2

đa giác như thế nào

với nhau ?

+Ghi nhận kiến thức

+TL1 : bằng nhau và song song với nhau.

+TL2 : các hình bình hành

+Cho 2 mp (), (’) song song nhau.Trên () cho đa giác lồi A1… An Qua các đỉnh A 1 ,A 2 ,…A n ta vẽ các đt song song với nhau và cắt (’) lần lượt tại A’ 1 ,A’ 2 ,…A’ n

+Hình gồm 2 đa giác A 1 ,A 2 ,…A n , A’ 1 ,A’ 2 ,…A’ n và các hình bình hành

A 1 A’ 1 A’ 2 A 2, A 2 A’ 2 A’ 3 A 3 , …, A n A’ n A’ 1 A 1

được gọi là hình lăng trụ

KH : A 1 ,A 2 ,…A n A’ 1 ,A’ 2 ,…A’ n

Nhận xét :

Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau.

Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành

Hai đáy của hình lăng trụ là 2 đa giác bằng nhau

Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành

Trang 9

Hoạt động 2:Hình chóp cụt

HĐTP1: Đặt câu hỏi phát vấn để

dẫn đến tính chất

V.Hình chóp cụt Định nghĩa(SGK)

A'3 A'5

A5

A4

A3 A2

A1

A'4

A'2 A'1

S

P

Tính chất (SGK)

Trang 10

4.Củng cố:

Nhắc lại nội dung trọng tam bài học

5.Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w