Tn 4 Thø hai ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010 TËp ®äc Mét ngêi chÝnh trùc I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Phía bắc ( PB ) : chính trực , Long Xưởng , di chiếu , tham tri chính sự , gián nghò đại phu , … - Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . - Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật . 2. Đọc - Hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực , di chiếu , thái tử , thái hậu , phò tá , tham tri chính sự , giám nghò đại phu , tiến cử , … - Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vò quan nổi tiếng , cương trực thời xưa . - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1. KiĨm tra bµi cò: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu về nội dung HS1: Em hiểu nội dung ý nghóa của bài như thế nào ? HS2: Theo em , cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? HS3: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài - Hỏi : + Chủ điểm của tuần này là gì ? + Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . + Măng mọc thẳng . + Tên chủ điểm nói lên sự ngay thẳng . §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - Giới thiệu tranh chủ điểm : Tranh minh họa các bạn đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đang giương cao lá cờ của Đội . Măng non là tượng trưng cho tính trung thực vì măng bao giờ cũng mọc thẳng . Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực . - Đưa bức tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Đây là một cảnh trong câu chuyện về vò quan Tô Hiến Thành – vò quan đứng đầu triều Lý . Ông là người như thế nàoChúng ta cùng học bài hôm nay . a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 , SGK . (2 lượt ) - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS . - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK . -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc : • Toàn bài : đọc với giọng kể thông thả , rõ ràng . Lời Tô Hiến Thành điềm đạm , dứt khoác thể hiện thái độ kiên đònh . • Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành , thái độ kiên quYết theo di chiếu của vua : nổi tiếng , chính trực , di chiếu , nhất đònh không nghe , không do dự , ngạc - Bức tranh vẽ cảnh hai người đàn ông đang đưa đi đưa lại một gói quà , trong nhà một người phụ nữ đang lén nhìn ra . - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : + HS 1 : Đoạn 1 : Tô Hiến Thành … Lý Cao Tông . + HS 2 : Đoạn 2 : Phò tá … Tô Hiến Thành được . + HS 3 : Đoạn 3 : Một hôm … Trần Trung Tá . - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A nhiên , hết lòng , hầu hạ , tài ba giúp nước. * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Tô Hiến Thành làm quan triều nào ? + Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ? + Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Đoạn 1 kể chuyện gì ? - Ghi ý chính đoạn 1 . - Gọi HS đọc đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ? + Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá thì sao ? + Đoạn 2 ý nói đến ai ? + Gọi 1 HS đọc đoạn 3 . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ? + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? + Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ? + Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhân dân ca ngợi những người trung - 1 HS đọc thành tiếng . - Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời . + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý . + Ông là người nổi tiếng chính trực . + Tô Hiến Thành không chòu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán . + Đoạn 1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua . - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc thành tiếng . + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh . + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được . + Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất . + Ông tiến cử quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá . + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử . Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử . + Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình . + Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân . §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết . Họ làm những điều tốt cho dân cho nước . + Đoạn 3 kể chuyện gì ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài . - Ghi nội dung chính của bài . * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài . - Gọi HS phát biểu . - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS đọc phân vai . - Nhận xét , cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý . -Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài + Vì ông không màng danh lợi , vì tình riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá . - Lắng nghe . - Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước . - 1 HS đọc thầm và ghi nội dung chính của bài . Nội dung chính : Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của bvò quan Tô Hiến Thành . - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn , cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc . - Cách đọc ( như đã nêu ) - Lắng nghe . - Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay . - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc . Chú ý : Lời Tô Hiến Thành cương trực , thẳng thắn Lời Thái hậu ngạc nhiên . - 1 HS nêu đại ý . - HS trả lời . To¸n So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về: + Các so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1. KiĨm tra bµi cò: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A thêm của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. b.So sánh số tự nhiên: * Luôn thực hiện được phép so sánh: - GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghó và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác đònh được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác đònh được điều gì ? - Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99. - Số 99 có mấy chữ số ? - Số 100 có mấy chữ số ? - Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ? - Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; … - GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau. - Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. - Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ? - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: +100 > 89, 89 < 100. + 456 > 231, 231 < 456. + 4578 < 6325, 6325 > 4578 … - HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. - Chúng ta luôn xác đònh được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -100 > 99 hay 99 < 100. - Có 2 chữ số. - Có 3 chữ số. - Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. -HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 7891 > 7578. -Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. - So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - Nêu cách so sánh 7891 với 7578. - Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên. - Hãy so sánh 5 và 7. - Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ? - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ? - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ? - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. - GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10. - Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ? - Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn - Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? c. Xếp thứ tự các số tự nhiên : - GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. - Số nào là số lớn nhất trong các số trên - Số nào là số bé nhất trong các số trên - Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. d. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay 4 > 1 nên 456 > 123. - Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891. - Thì hai số đó bằng nhau. - HS nêu như phần bài học SGK. - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … - 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5. - 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau. - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. -1 HS lên bảng vẽ. - 4 < 10, 10 > 4. - Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. - Là số bé hơn. -Là số lớn hơn. + 7689,7869, 7896, 7968. + 7986, 7896, 7869, 7689. - Số 7986. - Số 7689. - Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. - HS nhắc lại kết luận như trong SGK. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nêu cách so sánh. - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Phải so sánh các số với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63841, 64813, 64831 - Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phải so sánh các số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 1984, 1978, 1952, 1942. b) 1969, 1954, 1945, 1890. -HS cả lớp. Khoa häc T¹i s¹o cÇn ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i thøc ¨n? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng. - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phiếu học tập theo nhóm. - Giấy khổ to. - HS chuẩn bò bút vẽ, bút màu. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1. KiĨm tra bµi cò: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: 1) Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ? 2) Em hãy cho biết vai trò của chất khoáng và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng ? 3) Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào ? - Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào ? - GV giới thiệu: Ngày nào cũng ăn những món giống nhau thì chúng ta không thể ăn được và có thể cũng không tiêu hoá nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. * Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? * Mục tiêu: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. *Cách tiến hành: ♣ Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo đònh hướng. - Chia nhóm 4 HS. - HS trả lời. - Hằng ngày em ăn cá, thòt, rau, hoa quả, … - Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được. - Hoạt động theo nhóm. - Chia nhóm theo hướng dẫn của GV. + Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn. + Chúng ta cần phải ăn phối hợp §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? + Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ? + Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. ♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. - Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng. - Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK. - GV chuyển hoạt động: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có những bữa ăn cân đối, hợp lý. Để biết bữa ăn như thế nào là cân đối các em cùng tìm hiểu tiếp bài. * Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. t Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. t Cách tiến hành: ♣ Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm theo đònh hướng. - Chia nhóm, mỗi nhóm có từ 6 đến 8 HS, phát giấy cho HS. - Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn. - Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó. nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. + Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. - 2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày. - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập. - Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn. - 1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn trong nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa. - 2 đến 3 HS đại diện trình bày. - Ví dụ: HS vừa chỉ vào hình vẽ vừa trình bày. Một bữa ăn hợp lý cần có thòt, đậu phụ để có đủ chất đạm, có dầu ăn để có đủ chất béo, có các loại rau như: rau cải, cà rốt, cà chua, hoa §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A ♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. - Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày. - Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý. - Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? * GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” *Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. *Cách tiến hành: - Giới thiệu trò chơi: Các em hãy thi xem ai là người đầu bếp giỏi biết chế biến những món ăn tốt cho sức khoẻ. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lý và giải thích tại sao em lại chọn những thức ăn này. - Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 đến 7 phút. - Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. quả để đảm bảo đủ vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Cần phải ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh. - Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu một tên một nhóm thức ăn. Câu trả lời đúng là: + Nhóm thức ăn cần ăn đủ : Lương thực, rau quả chín. + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: Thòt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ. + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ, vừng, lạc. + Nhóm thức ăn cần ăn ít: Đường. + Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: Muối. -HS lắng nghe. - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. - Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho từng bữa. - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - HS cả lớp. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A [...]... bảng làm bài - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A một số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2 Bµi míi: a.Giới thiệu bài: Bảng đơn vò đo khối lượng b.Nội dung: * Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam Đề-ca-gam -GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vò đo là đề-ca-gam +1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam +Đề-ca-gam viết tắt là dag... lỵng I Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam Quan hệ của đềca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau - Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vò đo khối lượng với nhau II Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vò đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ : Lớn hơn ki-lôgam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lôgam III C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của thầy 1 KiĨm tra bµi cò:... -Trong các đơn vò trên, những đơn vò nào nhỏ hơn ki-lô-gam ? -Những đơn vò nào lớn hơn ki-lô-gam ? -Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ? -GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g -Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ? -GV viết vào cột : 1hg = 10 dag -GV hỏi tương tự với các đơn vò khác để §inh H÷u Th×n bài làm của bạn -HS nghe giới thiệu -HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam -10 quả -HS đọc -Cần 10 quả -3 HS kể -HS nêu các... cho điểm 3 Cđng cè – dỈn dß: -GV tổng kết giờ học -Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài tiết sau TËp ®äc làm vào VBT Số gam bánh nặng là : 150 x 4 = 600 (g) Số gam kẹo nặng là : 200 x 2 = 40 0 (g) Số kg bánh và kẹo nặng là : 600 + 40 0 = 1000 (g) = 1 kg ĐS : 1 kg -HS cả lớp Tre ViƯt Nam I Mục tiêu: 1 Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ - Phía bắc... đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam b.Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến: - GV: Các em đã được học các đơn vò đo khối lượng nào ? §inh H÷u Th×n Hoạt động của trß - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe giới thiệu - Gam, ki-lô-gam Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vò... Th×n bài làm của bạn -HS nghe giới thiệu -HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam -10 quả -HS đọc -Cần 10 quả -3 HS kể -HS nêu các đơn vò đo khối lượng theo đúng thứ tự -Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-cagam, héc-tô-gam -Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn -10 g = 1 dag -10 dag = 1 hg -Gấp 10 lần -Kém 10 lần Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A hoàn thành bảng đơn vò đo khối lượng như SGK -Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp... nêu kết quả -Cả lớp theo dõi -HS đổi và giải thích -2 HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm VBT -1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm VBT -HS thực hiện các bước đổi ra giấy nháp rồi làm vào VBT -HS đọc -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A -GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vò đo rồi mới so sánh -GV chữa bài Bài 4: - GV gọi HS đọc... +Đề-ca-gam viết tắt là dag -GV viết lên bảng 10 g =1 dag -Hỏi :Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag Héc-tô-gam -Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam , người ta còn dùng đơn vò đo là hec-tô-gam -1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g -Hec-tô-gam viết tắt là hg -GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g -GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg ?... kg - Có 1 yến = 10 kg , vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg - 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT - HS tính - Lấy 18 + 26 = 44 , sau đó viết tên đơn vò vào kết quả - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau - HS đọc - Không cùng đơn vò đo - Phải đổi các số đo về cùng đơn vò đo - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Số tạ muối chuyến sau chở được là : 30 + 3 =33 (tạ) Số... giải thích - HS làm bài và giải thích tương tự như trên - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau b) 2 < x < 5 Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4 Vậy x là 3, 4 -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK + Là số tròn chục + Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 - Số 60, 70, 80, 90 - Số 70, 80, 90 - Vậy x có thể là 70, 80, 90 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A và nhỏ hơn 92 ? - Vậy . b) 57 24, 5 740 , 5 742 c) 63 841 , 648 13, 648 31 - Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phải so sánh các số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 19 84, 1978, 1952, 1 942 . b) 1969, 19 54, 1 945 , 1890. -HS cả lớp. Khoa häc T¹i s¹o cÇn ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i