1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các từ có từ tố chỉ màu sắc trong tiếng việt (có so sánh với tiếng lào)

111 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOYPHET HOUNGDOUANGCHANH CÁC TỪ CÓ TỪ TỐ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG LÀO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOYPHET HOUNGDOUANGCHANH CÁC TỪ CÓ TỪ TỐ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG LÀO) Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Nguyễn Thị Nhung THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luân văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Soyphet HOUNGDOUANGCHANH i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PSG.TS Nguyễn Thị Nhung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đẻ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Soyphet HOUNGDOUANGCHANH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tính từ tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu từ có ý nghĩa màu sắc tiếng Việt 1.1.3 Tình hình nghiên cứu tính từ hay từ có ý nghĩa màu sắc tiếng Việt quan hệ đối chiếu 1.2 Một số khái niệm ngôn ngữ học liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái quát từ tiếng Việt 1.2.2 Một số từ loại thực từ tiếng Việt 1.2.3 Cấu tạo từ tiếng Việt 12 1.2.4 Ngữ nghĩa từ tiếng Việt 16 1.2.5 Từ vay mượn tiếng Việt 22 1.2.6 Quan niệm từ có từ tố màu sắc từ tố màu sắc tiếng Việt 23 1.2.7 Vài nét tiếng Lào từ có từ tố màu sắc tiếng Lào 24 1.3 Vấn đề nghiên cứu, đối chiếu từ ngôn ngữ 29 1.4 Tiểu kết chương 31 iii Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ SỐ LƯỢNG, CẤU TẠO, TỪ LOẠI, NGUỒN GỐC CỦA CÁC TỪ CÓ TỪ TỐ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG LÀO) 33 2.1 Đặc điểm số lượng từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 33 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 33 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 33 2.2.2 So sánh từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào mặt cấu tạo 39 2.3 Đặc điểm từ loại từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 48 2.3.1 Đặc điểm từ loại từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 48 2.3.2 So sánh từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào mặt từ loại 54 2.4 Đặc điểm nguồn gốc từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so đối chiếu với tiếng Lào) 61 2.4.1 Đặc điểm nguồn gốc từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 61 2.4.2 So sánh từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào mặt nguồn gốc 63 2.5 Tiểu kết chương 66 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ CÓ TỪ TỐ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG LÀO) 67 3.1 Phân chia nhóm từ có từ tố màu sắc tiếng Việt theo tiêu chí ngữ nghĩa (có so sánh với tiếng Lào) 67 3.1.1 Các nhóm từ có từ tố màu sắc tiếng Việt xét theo tiêu chí ngữ nghĩa 67 3.1.2 So sánh nhóm từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào ngữ nghĩa 74 iv 3.2 Phép so sánh thành phần đánh giá nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 82 3.2.1 Phép so sánh nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 82 3.2.2 Thành phần đánh giá nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 86 3.3 Các từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tượng chuyển nghĩa (có so sánh với tiếng Lào) 90 3.3.1 Các từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tạo nhờ phương thức hoán dụ 90 3.3.2 Các từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tạo nhờ phương thức ẩn dụ 91 3.3.3 Đối chiếu phép chuyển nghĩa từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào 92 3.4 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Từ có từ tố màu sắc tiếng Việt xét số lượng cấu tạo 33 Bảng 2.2: Liệt kê 29 từ đơn có từ tố màu sắc tiếng Việt 34 Bảng 2.3: Liệt kê 24 từ láy có từ tố màu sắc tiếng Việt 34 Bảng 2.4: Liệt kê 203 từ ghép có từ tố màu sắc tiếng Việt 35 Bảng 2.5: Từ có từ tố màu sắc tiếng Lào xét cấu tạo 39 Bảng 2.6: Liệt kê 18 từ đơn có từ tố màu sắc tiếng Lào 40 Bảng 2.7: Liệt kê 21 từ láy có từ tố màu sắc tiếng Lào 40 Bảng 2.8: Liệt kê 156 từ ghép có từ tố màu sắc tiếng Lào 41 Bảng 2.9: Từ có từ tố màu sắc tiếng Việt xét từ loại 48 Bảng 2.10: Liệt kê 179 tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 48 Bảng 2.11: Liệt kê 70 danh từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 51 Bảng 2.12: Liệt kê động từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 53 Bảng 2.13: Các từ có từ tố màu sắc tiếng Lào xét từ loại 54 Bảng 2.14: Liệt kê 146 tính từ có từ tố màu sắc tiếng Lào 54 Bảng 2.15: Liệt kê 46 danh từ có từ tố màu sắc tiếng Lào 57 Bảng 2.16: Liệt kê động từ có từ tố màu sắc tiếng Lào 58 Bảng 2.17: Từ có từ tố màu sắc tiếng Việt xét nguồn gốc 61 Bảng 2.18: Liệt kê 51 từ có từ tố Hán Việt màu sắc 61 Bảng 2.19: Từ có từ tố màu sắc tiếng Lào xét nguồn gốc 63 Bảng 2.20: Liệt kê 21 từ Lào - Thái có từ tố màu sắc 64 Bảng 3.1: Các nhóm từ có từ tố màu tiếng Việt xét ngữ nghĩa 67 Bảng 3.2: Liệt kê 196 từ có từ tố màu tiếng Việt (nhóm 1) 67 Bảng 3.3: Liệt kê 21 từ có từ tố màu chuyển tiếp tiếng Việt (nhóm 2) 71 Bảng 3.4: Liệt kê 39 từ có từ tố màu phái sinh tiếng Việt (nhóm 3) 72 Bảng 3.5: Các nhóm từ có từ tố màu tiếng Lào xét ngữ nghĩa 74 Bảng 3.6: Liệt kê 130 từ có từ tố màu (nhóm a) 75 Bảng 3.7: Liệt kê 16 từ có từ tố màu chuyển tiếp (nhóm b) 77 Bảng 3.8: Liệt kê 49 từ có từ tố màu phái sinh (nhóm c) 77 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ đối chiếu kiểu cấu tạo từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào 44 Hình 2.2: Biểu đồ đối chiếu dạng cấu tạo từ láy có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào 44 Hình 2.3: Biểu đồ đối chiếu dạng cấu tạo từ ghép có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào 45 Hình 2.4: Biểu đồ đối chiếu từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào mặt từ loại 58 Hình 2.5: Biểu đồ đối chiếu cấu tạo tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào 59 Hình 2.6: Biểu đồ đối chiếu từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào mặt nguồn gốc 65 Hình 3.1: Biểu đồ đối chiếu nhóm từ có từ tố màu sắc xét theo tiêu chí ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Lào 79 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ có vai trị vơ cùng quan trọng lồi người Nó khơng phương tiện giao tiếp mà thành tố văn hóa mang nhiều nét đặc trưng quốc gia, dân tộc Từ đơn vị ngơn ngữ Đó đơn vị nhỏ làm tên gọi vật, hoạt động, trạng thái, tính chất , có cấu tạo ổn định, dùng để cấu thành nên đơn vị giao tiếp 1.2 Màu sắc cảm giác mà phát sinh sau não người tiếp nhận số thông tin Thông tin này, trực tiếp vào ý thức người Màu sắc gây cảm xúc mãnh liệt, vui, buồn hay lo lắng tạo cảm giác khó chịu, mệt mỏi hoặc kích thích giác quan Điều thú vị người thuộc chủng tộc văn hóa khác có cảm giác giống nhận thức Các nghiên cứu cho thấy hầu hết màu sắc có liên tưởng theo hướng tích cực nhiều theo hướng tiêu cực; chí có hướng liên tưởng tiêu cực sử dụng ngữ cảnh đặc biệt Vì vậy, màu sắc biểu tượng mang tính phổ qt, khơng phương diện địa lý mà khía cạnh nhận thức: vũ trụ, tâm lý, tơn giáo, ngơn ngữ Q trình nhận biết màu sắc phần não bên phải truyền sang bên trái thông qua tiến triển ngôn ngữ Những nhận thức màu sắc dân tộc thể hệ thống từ ngữ ngôn ngữ dân tộc 1.3 Nghiên cứu, so sánh từ có từ tố màu sắc hai dân tộc Việt- Lào giúp phát điểm thống khác biệt tư duy, văn hóa, cách sử dụng ngôn ngữ hai cộng đồng Những hiểu biết góp phần tăng cường giao lưu ngơn ngữ, trao đổi văn hóa, giúp vun đắp thêm tình cảm keo sơn, gắn bó hai dân tộc anh em Đó lí để lựa chọn đề tài nguyên cứu Các từ có từ tố chỉ màu sắc tiếng Việt (có so sánh tiếng Lào) Hi vọng, công trình góp phần giúp hiểu sâu từ tiếng Việt, tiếng Lào tư duy, văn hóa, hai dân tộc Việt Nam-Lào Các từ ghép gồm hình vị tổ hợp láy (3 tiếng) thường biểu thị mức độ cao màu Đó mức độ tăng cường, cao so với từ ghép hình vị màu hình vị gốc tổ hợp láy tạo thành (2 tiếng) Chẳng hạn, trắng phau phau, trắng lơm lớp, đen nghìn nghịt, đen trùi trũi, đỏ đòng đọc, đỏ hoen hoét, đỏ hon hỏn biểu thị màu đậm tăng cường so với trắng phau, trắng lốp, đen nghịt, đen trũi, đỏ đọc, đỏ hoét, đỏ hỏn 3.2.2.2 Thành phần đánh giá chung kết cấu nghĩa tính từ có từ tớ chỉ màu sắc tiếng Việt Thành phần đánh giá chung xuất kết cấu nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt dạng ghép phụ số từ láy như: - trắng bóc: (trắng nõn nà), (phô vẻ đẹp) - trắng nhởn: (rất trắng), (gây cảm giác ghê sợ) - đen giịn: (ngăm đen), (trơng rắn rỏi khỏe mạnh) - đen đúa: (đen), (và xấu xí, nhem nhuốc) - xanh mét: (xanh nhợt), (như khơng cịn chút máu) - xanh rờn: (xanh mượt mà), (như màu cỏ non) - vàng hươm: (có màu vàng), (tươi đều), (nhìn đẹp mắt) - vàng khé: (có màu vàng), (gây chói mắt), (nhìn khó chịu) Các từ có thành tố nghĩa thứ (hoặc thành tố thứ hai) có chức miêu tả, mang tính khách quan Các thành tố có ý nghĩa mức độ (như trắng bóc, trắng nhởn) Thành tố thường yếu tố gây cảm giác, cảm giác người trước tác động yếu tố (như trắng nhởn, vàng khé) Và từ thường có thành tố nghĩa biểu thị đánh giá dựa ý thích hay kinh nghiệm, quan điểm người với màu sắc Chẳng hạn, vàng hươm, vàng khé có thành tố nghĩa biểu thị đánh giá khác ý thích người với màu mà biểu thị Trong đen giịn, xanh mét có thành tố nghĩa biểu thị đánh giá khác sức khỏe qua kinh nghiệm người với màu da mà từ biểu thị Còn trắng bóc, đen đúa, xanh rờn lại có thành tố nghĩa biểu thị đánh giá khác dựa quan điểm xấu, đẹp người thơng qua màu mà biểu thị 88 3.2.2.3 Đối chiếu thành phần đánh giá kết cấu nghĩa từ có từ tớ chỉ màu sắc tiếng Việt tiếng Lào a Thành phần đánh giá thiên mức độ Thành phần đánh giá thiên mức độ kết cấu nghĩa từ có từ tố màu sắc tiếng Lào tương tự tiếng Việt Cũng có thành phần đánh giá mức độ thấp (nhạt) từ láy số từ ghép phụ như: ຂາວຂາວ (trăng ົ່ື ອ (đỏ trắng), ໍດາດ ໍ າ (đen đen), ແດງແດງ (đo đỏ), ແດງອ ົ່ ອນ (đỏ nhạt), ແດງເຮ hoe), ຂຽວຂຽວ (xanh xanh), ຂຽວອ ົ່ ອນ (xanh lơ), ິ ອດອ ິ ດ (tim tim), ເທ ົ າຈາງ (xám nhạt), ີ ສຕອງແຫ ໍ້ ງ ((màu) chuối khơ) Cũng có thành phần đánh giá mức độ cao (đậm) từ ghép phụ có hai hình vị hoặc hình vị kết hợp với tổ hợp dang láy như: ຂາວຢວກ (trắng bóc), ຂາວຈອກພອກ (trắng phau phau), ໍດາ ໍ້ ມມ ໍ້ ມ (đen kịt), ໍດາປ ຄ ິ ກປ ິ ກ (đen trùi trũi), ແດງແຈດແລດ ( đỏ chói), ແດງອ ຸ ົ່ ມ ີ໊ີ ເຮ ຮ ຸ ົ່ ມ (đỏ ngùn ngụt lửa), ເຫ ື ຼ ອງເອ ີ ໍ້ (vàng choé) Và tiếng Lào, từ màu đậm nhiều từ màu nhạt b Thành phần đánh giá chung Thành phần đánh giá chung kết cấu nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Lào tương tự tiếng Việt Các từ có từ tố màu coi biểu thị màu xấu, trạng thái không tốt từ như: - ື ຈດຊ ື ດ (bệch bạc): (da trắng nhợt, nhìn khơng có máu) (nhìn khơng đẹp) - ຂາວຂ ຸໍ້ ນ (trắng nhạt): (da người ốm yếu), (nhìn khơng đẹp) - ແດງແຈດແລດ (đỏ chói): (đỏ tươi q), (nhìn chói mắt) - ເຫ ື ຼ ອງຂຽວ (vàng xanh): (màu da người có bệnh gan phổi), (nhìn khơng đẹp) Các từ có từ tố màu coi biểu thị màu đẹp, trạng thái tốt từ như: - ໍດາເຫ ື ຼ ໍ້ ອມ (đen nhánh): (màu da đen khỏe), (nhìn đẹp mắt- da nam giới) - ຂາວເຫ ື ຼ ໍ້ ອມ (trắng ngần): (màu trắng) (nhìn khơng chán mắt) - ຂາວກ ໍ້ ຽງຈ ົ ວະ (trắng tinh): (trắng màu), (gây cảm giác sạch) - ແດງສ ົ ດໃສ (đỏ au): (đỏ tươi), (trơng thích mắt) 89 - ີ ສເລ ື ອດນ ົ ກ ((màu) tiết chim): (màu đỏ nhạt ve sơn tường), (nhìn đẹp mắt) - ຂຽວອ ຸ ົ່ ມທ ຸ ົ່ ມ (xanh ngắt): (xanh màu diện rộng), (nhìn khơng chán) 3.3 Các từ có từ tố chỉ màu sắc tiếng Việt tượng chuyển nghĩa (có so sánh với tiếng Lào) Theo chúng tôi, tượng chuyển nghĩa tượng góp phần tạo nhiều từ có từ tố màu sắc tiếng Việt Kết tượng chuyển nghĩa tạo từ phái sinh từ dùng theo nghĩa phụ Các tượng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ hoặc phương thức ẩn dụ 3.3.1 Các từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tạo nhờ phương thức hốn dụ Theo chúng tơi, hầu hết từ có từ tố màu phái sinh số động từ có từ tố màu kết phép chuyển nghĩa theo chế hốn dụ Trước hết, chế lấy tên vật để màu sắc vật chúng tơi nhiều nói tới mục 3.2.1.1 Chẳng hạn, lấy tên đá đen, đá đỏ (huyền, son) để gọi màu Hay lấy tên mun, gụ, dà, nâu, chàm, đào (mun, gụ, dà, nâu, chàm) để màu gỗ mun, gỗ gụ, màu vỏ dà, màu nước củ nâu, màu nước chàm, màu vỏ trái đào chín Và kết chế tạo từ nghĩa mà cịn có thay đổi từ loại Chúng chuyển từ danh từ sang tính từ Với từ đơn, người ta phải đặt vào văn cảnh để xác định từ loại nghĩa chúng Chẳng hạn, thấy nâu nâu danh từ vật, chiếc áo nâu nâu tính từ tính chất màu sắc áo Còn từ ghép, từ láy có từ tố màu phái sinh nghĩa dễ dàng xác định Chẳng hạn, nâu nâu, nâu non, nâu sồng, bưởi đào chất từ loại tính từ nghĩa màu sắc nâu, đào ln nhận dễ dàng Như vậy, kết luận rằng, tính từ có từ tố màu phái sinh có nhờ tượng chuyển loại từ chế hoán dụ Bên cạnh chế hốn dụ lấy tên sản phẩm để gọi trình tạo sản phẩm đỏ lửa, đỏ đèn, xanh mắt Ở đây, tên đặc trưng sản phẩm tạo (lửa sáng đỏ lên, đèn sáng đỏ lên, mắt xanh lên sợ) dùng để hoạt động 90 tạo sản phẩm (đốt lửa, thắp đèn), hay trạng thái tâm lí tạo tình trạng (sợ) Lúc này, với thay đổi nghĩa, từ chuyển loại từ tính từ sang động từ Tóm lại, phép chuyển nghĩa theo chế hoán dụ tạo tính từ có từ tố màu phái sinh số động từ có từ tố màu 3.3.2 Các từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tạo nhờ phương thức ẩn dụ Nếu phương thức hoán dụ tạo nghĩa cho từ thường đồng thời khiến từ chuyển loại phương thức ẩn dụ vừa tạo tượng đa nghĩa vừa tạo tượng chuyển loại từ Trước hết, phương thức ẩn dụ tạo từ có từ tố màu sắc mang nghĩa chuyển Đây tượng giúp tạo thành nghĩa hầu hết từ ghép đẳng lập, nhiều từ ghép phụ số từ láy có từ tố màu sắc Nghĩa từ ghép phụ trắng tay, mắt xanh có từ kết phép chuyển nghĩa từ tố màu sắc Trắng với màu sắc gợi cảm giác khơng có gì, tham gia vào trắng tay biểu thị tình trạng bị hết tiền bạc, cải, hồn tồn khơng cịn Hay màu đen, nhiều văn hóa, màu sắc gợi lên vẻ quyền lực, bí hiểm Các từ láy đen đủi, bạc bẽo trở thành từ đa nghĩa nhờ phép ẩn dụ Đen đủi có nghĩa “đen xấu”; vừa có nghĩa phụ “không gặp điều tốt lành, may mắn” Nghĩa phụ hình thành sở từ tố đen cho biểu thị màu sắc tượng trưng cho xui xẻo, khơng may mắn Cịn từ bạc bẽo hình thành nghĩa nhờ hai bậc chuyển nghĩa theo phương thức: hoán dụ ẩn dụ Trước hết, bạc biểu thị màu trắng nhạt kết phép hoán dụ lấy tên chất liệu (kim loại bạc) màu chất liệu Tiếp theo, màu bạc màu trắng nhạt, giống với khơng rõ, khơng sâu đậm, nên láy thành bạc bẽo để chỉ: khơng nghĩ đến tình nghĩa, cơng ơn, phủ nhận quan hệ tình cảm ân nghiã; không đền bù tương xứng với công lao Riêng từ ghép đẳng lập, thấy phép chuyển nghĩa vừa tạo từ đa nghĩa, vừa tạo tượng chuyển chuyển loại từ 91 Các từ ghép đẳng lập có nghĩa phái sinh trắng trong, trắng đen, đen tối, hắc ám thường nhờ phép ẩn dụ mà tạo nghĩa hay từ có liên hệ nghĩa từ vựng với từ tố màu gốc Chẳng hạn, trắng giống với trắng chỗ tính từ, từ khác với nghĩa là: giữ nguyên chất tốt đẹp ban đầu, chưa gợn vết nhơ Đây phép ẩn dụ cụ thể- trừu tượng, dựa vào giống kết màu trắng tạo ấn tượng với tâm hồn chưa gợn vết nhơ Hay đen tối gồm hai từ tố màu sắc gồm nghĩa: tối hồn tồn, khơng có chút ánh sáng nào, có nhiều khó khăn, cực nhục đến mức khơng cịn hi vọng Nghĩa thứ hai nghĩa chuyển theo chế ẩn dụ dựa vào giống kết Đó khơng có chút ánh sáng khó làm giống với khơng cịn hi vọng vào tiến triển tốt đẹp gặp nhiều khó khăn, cực nhục Trong từ ghép đẳng lập đỏ đen, phép chuyển nghĩa thạo tượng chuyển loại từ Từ đỏ đen coi chuyển nghĩa bậc theo chế ẩn dụ Từ chỗ đỏ coi biểu trưng cho may mắn, đen biểu trưng cho rủi ro mà đỏ đen chuyển nghĩa may rủi Và cờ bạc thường có may rủi nên đỏ đen từ tính từ lại chuyển loại sang danh từ để cờ bạc Tóm lại, hầu hết từ ghép đẳng lập, nhiều từ ghép phụ số từ láy có từ tố màu sắc hình thành nhờ chế chuyển nghĩa ẩn dụ Có số trường hợp, chuyển nghĩa thơng qua bậc, từ hốn dụ, đến ẩn dụ Riêng từ đơn màu màu chuyển tiếp, từ láy toàn bộ, từ láy tạo thành nhờ hình vị tổ hợp láy khơng liên quan đến phép chuyển nghĩa 3.3.3 Đối chiếu phép chuyển nghĩa từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng Lào Các từ ghép màu phái sinh tiếng Lào phong phú Các vật đem để so sánh màu đa dạng Từ màu phận thực vật (ດອກບານ ((màu) hoa ban trắng), ((màu) chuối khô), ີ ສໝາກຄ ໍ ໍ້ ((màu) cọ), ໍ້ ໝ ີຂ ິ ໍ້ ນແດງ (nghệ đỏ)); đến màu phận từ động vật ((màu) cánh kiến đỏ pha đen), ີ ສເລ ໍ້ າ (xanh ື ອດນ ີ ໍ້ ມ ົ ກ (màu tiết chim), ີ ສຕັບໝ (màu gan lợn), ຂຽວຂ 92 phân ngựa)) Rồi từ màu đất, đến màu kim loại: (ດ ິ ນ (đất), ເຫ ື ຼ ອງດ ິ ນ (vàng đất), ີ ສທອງ (màu đồng), ໝ ໍ້ ຽງ (màu gỉ sắt)) Các từ ghép màu phái sinh tiếng Việt chủ yếu có thành tố phụ vật đại diện để so sánh (như màu cánh sen, màu da cam, màu xanh rêu, ) Thực ra, tổ hợp màu cánh kiến, màu cứt ngựa, màu gan lợn không người Việt sử dụng để màu Chỉ có điều, chúng khơng đưa vào từ điển (Hoàng Phê chủ biên) với tư cách từ Nên khó cho việc lấy vật thực tế khách quan để so sánh biểu thị màu ngôn ngữ phong phú Chỉ thấy rõ rằng, chọn lựa đối tượng để biểu thị màu cảm nhận màu người Việt người Lào có điểm không giống Người Lào chọn màu cánh ong vò vẽ (trong ີ ປກແມງພ ົ່ ), màu lòng đỏ trứng (trong ີ ສມອນໄຂ ົ່ ), màu hạt me (trong ີ ສແກ ົ່ ນຂາມ), màu cọ (trong ີ ສໝ າກຄ ໍ ໍ້ ) để so sánh biểu thị màu Người Việt không dùng vật đó, lại dùng vật khác như: màu rêu, sồng (trong xanh rêu, nâu sồng) để so sánh màu Bên cạnh đó, hai dân tộc dùng vật để biểu thị màu khác nhau, có cảm nhận khác màu vật Chẳng hạn, người Việt thường cảm nhận màu cánh kiến màu nghiêng đỏ, người Lào lại cảm nhận màu nghiêng đen Hay màu cứt ngựa người Việt cảm nhận nghiêng màu vàng, người Lào lại cảm nhận nghiêng màu xanh 3.4 Tiểu kết chương Chương khảo sát từ có từ tố màu sắc tiếng Việt theo tiêu chí ngữ nghĩa (có so sánh với tiếng Lào) Trước hết, chương chia từ có từ tố màu sắc tiếng Việt thành nhóm: nhóm màu bản, nhóm từ màu chuyển tiếp, nhóm màu phái sinh đối chiếu với nhóm tương ứng tiếng Lào để tìm hiểu số đặc điểm tư ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc Tiếp theo tìm hiểu nhóm từ tiếng Việt có phép so sánh thành phần đánh giá, đối chiếu để thấy thống với tiếng Lào Cuối nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ có từ tố màu sắc tiếng Việt, có so sánh với tiếng Lào để thấy số thống khác biệt 93 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu từ tố màu sắc phương diện số lượng, cấu tạo, từ loại, nguồn gốc, ngữ nghĩa nhìn từ góc độ văn hóa tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào), bước đầu rút số kết luận sau: 1- Cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) vấn đề như: khái quát từ tiếng Việt (khái niệm, đặc điểm, phân loại mặt ngữ pháp), từ loại danh từ, động từ, tính từ (đặc điểm, phân loại), vấn đề cấu tạo từ (với hình vị, kiểu từ xét cấu tạo), ngữ nghĩa từ (khái niệm, thành tố nghĩa từ vựng, nghĩa tính từ), từ vay mượn Bên cạnh vài nét tiếng Lào từ có từ tố màu sắc tiếng Lào; vấn đề nghiên cứu, đối chiếu từ ngôn ngữ (bao gồm nghiên cứu đối chiếu từ, nghiên cứu đối chiếu từ đề tài) 2- Kết khảo sát từ điển (chủ yếu Từ điển Hoàng Phê chủ biên) cho thấy có 256 từ có từ tố màu sắc tiếng Việt, 195 từ có từ tố màu sắc tiếng Lào Như vậy, từ có từ tố màu sắc tiếng Lào 76,2% tiếng Việt Tuy vậy, với hai ngôn ngữ, số đáng kể Chúng khẳng định, màu sắc đối tượng đáng quan tâm hai dân tộc 3- Về mặt cấu tạo, từ có từ tố màu sắc tiếng Việt có 29 từ thuộc kiểu cấu tạo từ đơn (chiếm 11,3%), 24 từ thuộc kiểu cấu tạo từ láy (chiếm 9,4%), 203 từ thuộc kiểu cấu tạo từ ghép (chiếm 79,3%, có 194 từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập) Từ có từ tố màu sắc tiếng Lào có 18 từ đơn (9,2%), 21 từ láy (10,8%), 156 từ ghép (80,0%, có 153 từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập) Từ có từ tố màu sắc hai ngôn ngữ thống đặc điểm cấu tạo, kiểu từ tiếng Việt có số lượng trội Nhiều từ đơn, từ láy, từ ghép có từ tố màu sắc tiếng Việt khơng có tiếng Lào Ngược lại, có số từ tiếng Lào khơng có, hoặc khơng kiểu cấu tạo với từ tương đương nghĩa tiếng Việt Qua đó, bước đầu nhận xét rằng, biểu thị màu sắc, nhiều trường hợp tiếng Việt dùng đơn vị có cấu tạo khác với tiếng Lào Và xu hướng đơn tiết hóa, hay dùng hịa phối âm để tạo từ, hoặc dùng cụm từ để biểu thị nghĩa màu sắc tiếng Việt có phần phổ biến tiếng Lào 94 Về từ loại, từ có từ tố màu sắc tiếng Việt có 179 tính từ (chiếm 69,9%), 70 danh từ (chiếm 27,3%), động từ (chiếm 2,8%) Từ có từ tố màu sắc tiếng Lào có 146 tính từ (chiếm 74,9%), 46 danh từ (23,6%), động từ (1,5%) Điểm thống hai ngôn ngữ có tỉ lệ cao tính từ, cao thứ hai danh từ, thấp động từ Tính từ gồm tất kiểu cấu tạo; danh từ, động từ thuộc kiểu cấu tạo ghép phụ Điểm khác biệt tỉ lệ chênh từ loại nhóm từ có từ tố màu sắc tiếng Lào cao tiếng Việt Có nhiều tính từ, danh từ, động từ có từ tố màu sắc có tiếng Việt, khơng có tiếng Lào ngược lại Đặc biệt, tiếng Việt có từ màu gọi danh từ vay mượn hoặc chuyển nghĩa từ tương đương tiếng Lào Nhiều đơn vị có nghĩa tương đương với tính từ tiếng Lào lại danh ngữ tiếng Việt Nhóm danh từ có từ tố màu sắc làm thành tố phụ tiếng Việt có số lượng vượt đáng kể so với tiếng Lào cho thấy rõ xu hướng phổ biến người Việt dùng màu sắc làm yếu tố hạn định vật Từ có từ tố màu sắc tiếng Việt có 20,3% (52 từ) từ vay mượn Trong tiếng Lào, số chiếm 10,4% (21 từ) Từ có từ tố màu sắc vay mượn tiếng Việt có dạng ghép đẳng lập khơng có từ láy Nhưng từ vay mượn tiếng Lào có từ láy mà lại khơng có dạng ghép đẳng lập Bộ phận từ vay mượn tiếng Việt phong phú tiếng Lào Điều phản ánh thực tế nói chung vốn từ tiếng Việt, có nhiều từ vay mượn Có thể quan hệ tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ khác lịch sử diễn mạnh mẽ tiếng Lào Xét ngữ nghĩa, từ tố màu tiếng Việt thuộc nhóm: bản, chuyển tiếp phái sinh Nhóm từ có từ tố màu tiếng Việt có 196 từ, chiếm 76,6% Đây tên gọi màu cách võ đoán, nghĩa chúng xác định cách so sánh với màu vật đại diện Trong tiếng Lào, nhóm có 130 từ, chiếm 66,7% Các màu biểu thị nhóm giống hai ngôn ngữ, lượng từ biểu thị màu tiếng Lào Có nhiều từ có từ tố màu tiếng Việt, khơng có tiếng Lào Đó chủ yếu nhóm: tính từ ghép phân nghĩa, danh từ có từ tố màu (chủ yếu từ Hán 95 Việt) Nhóm từ có từ tố màu chuyển tiếp tiếng Việt có 21 (chiếm 8,2%) Nghĩa từ xác định thông qua màu thuyết minh thêm cách so sánh với màu vật đại diện Nhóm tiếng Lào có 16 từ, chiếm 8,2% Nhóm từ có từ tố màu phái sinh từ có nghĩa xác định qua so sánh với màu vật đại diện Trong tiếng Việt có 39 từ (chiếm 15,2%); tiếng Lào có 49 từ (chiếm 25,1%) thuộc nhóm Về mặt văn hóa, qua số lượng nhóm từ màu thấy: người Việt có xu hướng dùng tên gọi màu cách võ đoán cao người Lào; hai dân tộc gắn bó với thiên nhiên, có khả phân biệt màu sắc thiên nhiên tỉ mỉ, tinh tế, chia cắt thực tế màu hai ngơn ngữ có phần khơng giống nhau; hai dân tộc quan tâm quân bình màu âm màu dương, người Lào có phần nghiêng màu âm người Việt Về phép so sánh, thấy rằng: kết cấu nghĩa từ đơn màu tiếng Việt xuất thành tố nghĩa so sánh, có tính võ đốn cao, có tương ứng rõ rệt nghĩa khái niệm Phép so sánh từ đơn màu chuyển tiếp hiểu gián tiếp thông qua so sánh từ màu Hiện tượng so sánh nhóm gọi so sánh chìm Trong tất từ đơn màu phái sinh, nghĩa có quan hệ với từ gốc vật thực theo phương thức hốn dụ, gọi so sánh Hiện tượng hai ngôn ngữ tương đương Ở từ ghép, phép so sánh rõ nhóm từ có tố màu phái sinh, vài từ nhóm màu bản; so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp, nghĩa so sánh có hay hai từ tố, có thêm thành tố nghĩa đánh giá Tỉ lệ từ có tượng so sánh nổi/ tổng số tiếng Lào tương đối cao Thành phần nghĩa đánh giá từ có từ tố màu sắc gồm đánh giá mức độ đánh giá chung Nghĩa đánh giá màu mức độ thấp (màu nhạt) chủ yếu có từ láy toàn số từ ghép phụ Nghĩa đánh giá màu mức độ cao (màu đậm) có từ từ láy (bộ phận) nhiều từ ghép phụ, từ ghép gồm hình vị tổ hợp láy tạo thành Thành phần đánh giá chung xuất kết cấu nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt dạng ghép phụ số từ láy Thành phần đánh giá kết cấu nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Lào tương tự tiếng Việt 96 Theo chúng tơi, hầu hết tính từ, danh từ có từ tố màu phái sinh số động từ có từ tố màu tiếng Việt kết phép chuyển nghĩa theo chế hốn dụ Phương thức ẩn dụ vừa tạo tượng đa nghĩa (ở hầu hết ghép đẳng lập, nhiều từ ghép phụ số từ láy) vừa tạo tượng chuyển loại từ Hầu hết từ ghép đẳng lập, nhiều từ ghép phụ số từ láy có từ tố màu sắc hình thành nhờ chế chuyển nghĩa ẩn dụ Có số trường hợp, chuyển nghĩa thông qua bậc, từ hoán dụ, đến ẩn dụ Sự chọn lựa đối tượng để biểu thị màu cảm nhận màu người Việt người Lào có điểm khơng giống 10 Như vậy, nhờ tìm hiểu nhóm từ tương đương nghĩa, thấy người Lào người Việt có nhiều nét gần gũi ngơn ngữ, tư duy, văn hóa Điều góp phần khẳng định gắn bó keo sơn hai dân tộc có từ lịch sử xa xưa Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phức tạp khơng khó khăn Tác giả luận văn dù cố gắng nhiều, thiếu sót, hạn chế khó tránh khỏi Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành từ người đọc 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban, Hoàng Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng việt hiện đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, tr 45, 326, 329, 360 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội, tr 165, 170 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, từ hội học), Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dự (2003), “Thử tìm hiểu tính từ kích thước việc mơ tả người (trên ngữ liệu Anh - Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 14-21 13 Nguyễn Thị Dự (2004), Ngữ nghĩa và sở tri nhận nhóm tính từ chỉ khơng gian (trên ngữ liệu Anh - Việt), Nxb Hà Nội 14 Phạm Đức Dương (2011), Từ điển Việt- Lào, Nxb Giáo Dục Việt Nam 15 Biện Minh Điền (2000), “Về tính từ màu sắc thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr 48-55 16 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam 98 18 Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ và tư tiếp cận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Tuấn Đăng (2003), “Phân biệt tính từ động từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sớng, số 20 Nguyễn Thiện Giáp (1981), tính độc lập không độc lập đơn vị ngôn ngữ - “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 15 21 Nguyễn Thiện Giáp (2015), Từ từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (1982), “Về cấu trúc nghĩa tính từ tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Nga)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 1-10 24 Hồng Văn Hành (1988), “Nghĩa tính từ tiếng Việt”, Sớ phụ Tạp chí Ngơn ngữ, tr 15-16 25 Phan Thị Nguyệt Hoa (2012), Từ đa nghĩa từ vựng tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội 26 Hà Thị Thu Hoài (2006), “Từ màu sắc để miêu tả thiên nhiên tác phẩm Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sớng, số 27 Lê Anh Hiền (1971), “Về cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr 13-20 28 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Đỗ Việt Hùng - Đinh Văn Thiện nhóm tác giả đại học sư phạm Hà Nội (2011), Tiếng Việt nâng cao từ, ngữ pháp, phong cách số văn tiếng Việt dành cho việc dạy học tiếng Việt đối với học viên Lào, Nxb Lao Động 175 - Giảng Võ - Hà Nội 31 Trịnh Thị Minh Hương (2009), Tính biểu trưng từ ngữ chỉ màu sắc tiếng Việt (dựa ngữ liệu văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương), luận văn thạc sĩ, Nxb TP Hồ Chí Minh 99 32 Đinh Quang Kim (1981), Từ - “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.5 33 Nguyễn Trọng Khánh (1998), “Sự chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Lào (có liên hệ với tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 55-62 34 Nguyễn Văn Lộc (2013), Môt số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Dùng cho cao học Ngôn ngữ), Nxb Thái Nguyên 35 Nguyễn Văn Lộc (2015), Ngôn ngữ và tư duy, Nxb ĐH Thái Nguyên 36 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, tr 104 38 Phương Thần Minh (2005), So sánh thành ngữ chỉ màu sắc tiếng Hán và tiếng Việt (về số đặc điểm ngôn ngữ- văn hóa) luận văn thạc sĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau thế kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Nga (1994), “Các kiểu danh từ có khả chuyển loại thành tính từ”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sớng, (3), tr 45-52 41 Hồng Kim Ngọc (2003), “Ẩn dụ hóa- chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai” Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr 22 42 Nguyễn Thị Nhung (2010), Định tớ tính từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Nhung (2015), Ngữ pháp tiếng Việt (tái lần 1), Nxb Đại học Thái Nguyên 44 Nguyễn Thị Nhung (2017), Nghĩa tình thái câu tiếng Việt việc vận dụng dạy học Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 46 Hoàng Phê (chủ biên- 2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt loại từ chỉ thị từ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 48 Bùi Thị Thùy Phương (2004), Các từ chỉ màu sắc đỏ, vàng, đen, trắng, xanh và hàm nghĩa văn hóa chúng tiếng Hán (đối chiếu với các từ tương ứng tiếng Việt)”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học 49 Lê Văn Thanh (2014), “Màu đỏ tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, Số (30), tháng 7, tr.79 50 Đào Thản (1993), “Hệ thống từ ngữ màu sắc tiếng Việt liên hệ với điều phổ quát”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 11-15 51 Nguyễn Kim Thản (1963), nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb KH, Hà Nội, tr 64 52 Nguyễn Thị Thành Thắng (2001), “Màu xanh thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sớng, số 11, tr 11-12 53 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (tái lần thứ 8) 54 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học giáo dục chun nghiệp 55 Đỗ Thị Thìn (2016), Tính biểu cảm màu sắc ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ văn học - Thư viện trường ĐH Văn Hiến 56 Chu Bích Thu (1991), “Cơ sở trái nghĩa số nhóm tính từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 43-47 57 Chu Bích Thu (1996), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt hiện đại luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội 58 Chu Bích Thu (2006), Tính từ tiếng Việt hiện đại từ cách tiếp cận từ vựng ngữ nghĩa - ngữ dụng, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 59 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ và tư duy, Nxb Từ điển bách khoa 61 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb GD, H., tr 17, 33-44 62 Lê Thị Vy (2006), “Vài nét đặc trưng văn hóa dân tộc thể qua từ màu sắc”, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 6, tr 31-34 101 63 Trấn Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H (tái lần thứ 8) 64 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 65 UBKHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, H., tr 22, 49 66 Nguyễn Thị Hải Yến (2007),“Từ ngữ màu sắc tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Tiếng Lào 67 Khamsone FAIMEESAY (2012), Tiếng Lào 2, Đại học SUPHANOUVONG , Nxb Louangprabang 68 Phouvong NORDALAVAN (2013), Tiếng Lào 2, Đại học Quốc Gia, Nxb Quốc Gia Thủ Đô Viêng Chăn 69 Someseng SAYYAVONG (2014), Giáo khoa tiếng Lào, Nxb Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục thể thao, Lào 70 Douangdeuan BOUNYAVONG, Sisaliew SAWENGSEUKSA, Virachart VILAVONG, Othong KHAMINSOU (2005), Từ điển hình ảnh Lào, Nxb Chăm pà Thủ Đô Viêng Chăn 71 Phonsyli AOUTHAIVANH, Hommala PHENSYSANAVONG (2011), Giáo khoa tiếng Lào, Nxb Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục thể thao, Lào tr 118 NGUỒN KHẢO SÁT 72 Hoàng Phê (chủ biên - 2009), Từ điển tiếng Việt ( Nxb Đà Nẵng) 73 Phạm Đức Dương (chủ biên -2011), Từ điển Việt-Lào, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội- Viên Chăn 74 Thongkham ONMANYSON (1992), Từ điển Lào, Nxb Cục văn học Lào, Thủ Đô Viêng Chăn 75 Mahasyla VILAVONG (2006 ), Từ điển Lào, Nxb hữu hạn Đòc kệt 76 Syviengkhach KONNIVONG (2005), Từ điển Lào, Nxb Quốc Gia Thủ Đô Viêng Chăn 77 Syviengkhach KONNIVONG (2015), Từ điển Việt-Lào, Lào-Việt sạ băp pặp pụng may, in lần thứ 2, Nxb phát hành Quốc Gia CHNCND Lào Thủ Đô Viêng Chăn 102 ... điểm từ loại từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 48 2.3.1 Đặc điểm từ loại từ có từ tố màu sắc tiếng Việt 48 2.3.2 So sánh từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tiếng. .. tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 86 3.3 Các từ có từ tố màu sắc tiếng Việt tượng chuyển nghĩa (có so sánh với tiếng Lào) 90 3.3.1 Các từ có từ tố. .. đánh giá nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 82 3.2.1 Phép so sánh nghĩa tính từ có từ tố màu sắc tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) 82 3.2.2

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Hoàng Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt tập một
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3. Diệp Quang Ban, Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng việt hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
5. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội, tr. 45, 326, 329, 360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1975
6. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb ĐH và GDCN, Hà Nội, tr. 165, 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb ĐH và GDCN
Năm: 1990
7. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, từ hội học), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ (tập 2, từ hội học)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1962
8. Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1985
9. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1986
10. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
11. Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Dự (2003), “Thử tìm hiểu tính từ chỉ kích thước trong việc mô tả con người (trên ngữ liệu Anh - Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr. 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu tính từ chỉ kích thước trong việc mô tả con người (trên ngữ liệu Anh - Việt)”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Dự
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Dự (2004), Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của nhóm tính từ chỉ không gian (trên ngữ liệu Anh - Việt), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của nhóm tính từ chỉ "không gian (trên ngữ liệu Anh - Việt)
Tác giả: Nguyễn Thị Dự
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
14. Phạm Đức Dương (2011), Từ điển Việt- Lào, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Việt- Lào
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2011
15. Biện Minh Điền (2000), “Về tính từ chỉ màu sắc trong thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr. 48-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính từ chỉ màu sắc trong thơ Nguyễn Khuyến”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2000
16. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại)
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương những nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đại cương những nội dung quan yếu
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
18. Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ và tư duy một tiếp cận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và tư duy một tiếp cận
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
19. Nguyễn Tuấn Đăng (2003), “Phân biệt tính từ và động từ trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt tính từ và động từ trong tiếng Việt”, "Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Nguyễn Tuấn Đăng
Năm: 2003
20. Nguyễn Thiện Giáp (1981), tính độc lập không độc lập của đơn vị ngôn ngữ - “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”, Nxb KHXH, Hà Nội, tr. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tính độc lập không độc lập của đơn vị ngôn ngữ" - “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w