1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả

7 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 322,94 KB

Nội dung

Từ thực tế điều tra và phân tích việc mắc lỗi sai thường gặp, mang tính quy luật trong việc sử dụng bổ ngữ kết quả của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung Quốc ở trường Đại học Sư phạm [r]

(1)

NHỮNG LỖI SAI THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG TRUNG QUỐC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRONG SỬ DỤNG BỔ NGỮ KẾT QUẢ

Trần Linh Chi

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt: Bổ ngữ kết tượng ngữ pháp quan trọng khó giảng dạy tiếng Trung Nghiên cứu tình hình sử dụng bổ ngữ kết 149 sinh viên chuyên ngành tiếng Trung Quốc, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, thấy có lỗi sai thường gặp là: bỏ sót, thay nhầm, thêm sai, sai thứ tự; đó, lỗi sai xuất nhiều sai thứ tự Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Các lỗi sai tồn cách có hệ thống, có quy luật, từ trình độ sơ cấp đến cao cấp Trên sở nhận diện, phân tích lỗi sai trên, viết đề xuất số phương án nâng cao hiệu quả việc dạy học bổ ngữ

Từ khóa: Giảng dạy tiếng Hán Việt Nam; bổ ngữ kết quả; lỗi sai

Nhận ngày 01.10.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 20.10.2019 Liên hệ tác giả: Trần Linh Chi; Email: tranlinhchi181@gmail.com

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Các học giả Trung Quốc, chẳng hạn Shen Hong Hong (2006), Liang Xue Gen (2008), Chen Guang (2007), Hu Fa Xuan (2008), Liu Yong Jun (2008)… có nhiều nghiên cứu việc sử dụng bổ ngữ kết lưu học sinh nước ngồi Từ góc độ thụ đắc kết cấu, thụ đắc ngữ nghĩa thụ đắc ngữ dụng…, nhà nghiên cứu phát lỗi sai mang tính quy luật sử dụng bổ ngữ kết lưu học sinh chủ yếu dạng sau: lỗi sai mang tính né tránh, lỗi sai hỗn loạn thức động kết với hình thức ngữ pháp khác lỗi sai nội thức động kết

(2)

2 NỘI DUNG

Như nói, nghiên cứu thực 149 sinh viên, có 58 sinh viên năm nhất, 49 sinh viên năm hai 42 sinh viên năm ba hình thức phiếu điều tra Nội dung điều tra nằm việc sử dụng bổ ngữ kết 04 tập Các bảng biểu dựa sở bảng biểu có liên quan Wang Qiao Qiao (2010) Giáo trình sử dụng trường: 《汉语教程》Yang Qi Zhou chủ biên, gồm Sinh viên năm thứ bắt đầu học tiếng Trung, trình độ tương đương sơ cấp Sinh viên năm thứ hai tương đương trình độ trung cấp, sinh viên năm thứ ba trình độ tương đương cao cấp Bổ ngữ kết (结果补语)lần xuất 34 《我们都做完》,quyển nên tiến hành điều tra sinh viên năm học tháng tiếp xúc với bổ ngữ kết tháng Sinh viên năm hai học 1,5 năm sinh viên năm ba học 2,5 năm

2.1 Thực trạng sử dụng sai bổ ngữ kết

2.1.2 Loại hình lỗi sai điển hình bổ ngữ kết sinh viên theo năm

Chúng sử dụng phần mềm thống kê xã hội học SPSS 17.0 tiến hành mã hóa đối tượng điều tra Sinh viên năm đánh số từ 101-158 Sinh viên năm thứ hai đánh số từ 201 đến 249 Sinh viên năm thứ ba đánh số từ 301 đến 342 Trước tiên, tiến hành thống kê số lượng lỗi sai mang tính quy luật tập, câu khảo sát bổ ngữ kết nên tính toán số tỉ lệ lỗi sai câu tích số số câu nhân với số người mắc lỗi

Bảng Thống kê số lỗi sai sinh viên năm

Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Tổng

Số lỗi Tỷ lệ

(%) Số lỗi

Tỷ lệ

(%) Số lỗi

Tỷ lệ

(%) Số lỗi

Tỷ lệ

(%) Số lỗi

Tỷ lệ (%) Năm 273 47.07 226 77.93 378 46.55 304 87.36 1181 58.18 Năm 171 34.90 154 62.86 192 27.99 171 58.16 688 40.12 Năm 43 10.24 104 49.52 117 19.90 118 46.83 382 25.99

(3)

Bảng Tỷ lệ lỗi sai sinh viên năm 1 Loại lỗi sai Né tránh thành phân câu

Bỏ sót bổ ngữ kết

Bỏ sót động từ Bỏ sót tân ngữ Thêm sai động từ Thêm sai bổ ngữ kết Thay sai bổ ngữ kết quả Số lượng 35 112 55 13 16 196 Tỷ lệ 2.96 9.48 4.66 0.68 1.10 1.35 16.60

Loại lỗi sai

Thay sai phó từ

phủ định

Sai thứ tự tân ngữ

Sai trật từ động từ bổ ngữ

kết qủa Nhầm sang bổ ngữ trạng thái Nhầm sang bổ ngữ khả Thiếu trợ từ“了”

Không trả lời Số lượng 74 278 12 61 25 291

Tỷ lệ 6.27 23.54 1.02 0.42 5.17 2.12 24.64 Bảng Tỷ lệ lỗi sai sinh viên năm

Loại lỗi sai

Né tránh thành phân câu

Bỏ sót bổ ngữ kết

Bỏ sót động từ

Bỏ sót tân ngữ Thêm sai động từ Thêm sai bổ ngữ kết quả Thay sai bổ ngữ kết quả Số lượng 32 92 25 16 17 13 116 Tỷ lệ 4.65 13.37 3.63 2.33 2.47 1.89 16.86 Loại lỗi

sai

Thay sai phó từ

phủ định

Sai thứ tự tân ngữ

Sai trật từ động từ bổ ngữ kết

qủa Nhầm sang bổ ngữ trạng thái Nhầm sang bổ ngữ khả Thiếu trợ từ“了”

Không trả lời Số lượng 74 177 11 19 48 25 23

Tỷ lệ 10.76 25.73 1.60 2.76 6.98 3.63 3.34 Bảng Tỷ lệ lỗi sai sinh viên năm 3

Loại lỗi sai

Né tránh thành phân câu

Bỏ sót bổ ngữ kết

Bỏ sót động từ

Bỏ sót tân ngữ Thêm sai động từ Thêm sai bổ ngữ kết Thay sai bổ ngữ kết quả Số lượng 15 56 20 8 50

Tỷ lệ 3.93 14.66 5.24 2.09 1.83 2.09 13.09 Loại lỗi

sai

Thay sai phó từ

phủ định

Sai thứ tự tân ngữ

Sai trật từ động từ bổ ngữ

kết qủa Nhầm sang bổ ngữ trạng thái Nhầm sang bổ ngữ khả Thiếu trợ từ“了”

Không trả lời Số lượng 95 24 48 25 11

(4)

Kết cho thấy loại hình lỗi sai mang tính quy luật qua năm bao gồm: Né tránh sử dụng bổ ngữ kết quả, tách làm phân câu khác nhau; Bỏ sót bổ ngữ kết quả; Bỏ sót động từ; Bỏ sót tân ngữ; Thêm sai bổ ngữ kết quả; Thêm sai động từ; Thay sai bổ ngữ kết quả; Thay sai phó từ phủ định; Sai trật tự tân ngữ; Sai trật tự động từ bổ ngữ kết quả; Nhầm sang bổ ngữ trạng thái; Nhầm sang bổ ngữ khả năng; Thiếu trợ từ “了” Trong lỗi sai điển hình sai trật tự

2.1.3 So sánh tình hình mắc lỗi sai mang tính quy luật sinh viên theo từng năm

Bảng Thực trạng điểm số sinh viên năm

Năm Số người

Điểm trung bình

Sai số chuẩn

Chỉ số lệch bản

95% khoảng tin cậy

Giá trị nhỏ

Giá trị lớn Cận Cận

Bài tập 1

1 58 5.29 2.616 343 4.61 5.98 10 49 6.51 960 137 6.23 6.79 42 8.98 749 116 8.74 9.21 10 Tổng 149 6.73 2.312 189 6.36 7.11 10

Bài tập 2

1 58 1.10 1.071 141 82 1.39 49 1.86 500 071 1.71 2.00 3 42 2.52 594 092 2.34 2.71 Tổng 149 1.75 979 080 1.59 1.91

Bài tập 3

1 58 7.48 2.296 301 6.88 8.09 12 49 10.08 786 112 9.86 10.31 12 42 11.21 750 116 10.98 11.45 10 13 Tổng 149 9.39 2.217 182 9.03 9.75 13

Bài tập 4

1 58 76 979 129 50 1.02 49 2.51 711 102 2.31 2.71 42 3.19 634 098 2.99 3.39 Tổng 149 2.02 1.318 108 1.81 2.23

Phần

(5)

Nhằm kiểm nghiệm tính khác biệt việc chấm điểm câu tập mà sinh viên làm, chúng tơi tiến hành phân tích việc chấm điểm phần 3, tập sinh viên Mỗi tiêu đề tính điểm theo hệ nhị phân 0,1, điểm tối đa 10 điểm Tối đa điểm Tối đa 14 điểm Tối đa điểm Tổng điểm phần 35 điểm

Từ giá trị trung bình bảng cho thấy, sinh viên năm ba đạt điểm cao nhất, sinh viên năm hai cuối sinh viên năm Để kiểm nghiệm độ tin cậy, tác giả phân tích phương sai đơn nhân tố thu kết sau:

Bảng Phương sai đơn nhân tố điểm sinh viên qua năm

Phương sai Độ tự Giá trị F Giá trị P

Bài tập

Giữa tổ组间 334.023 53.328 000 Trong tổ组内 457.238 146

Tổng 791.262 148

Bài tập

Giữa tổ组间 49.957 39.702 000 Trong tổ组内 91.856 146

Tổng 141.812 148

Bài tập

Giữa tổ组间 374.195 77.333 000 Trong tổ组内 353.228 146

Tổng 727.423 148

Bài tập

Giữa tổ组间 161.598 123.730 000 Trong tổ组内 95.342 146

Tổng 256.940 148

Phần

Giữa tổ组间 3175.348 144.972 000 Trong tổ组内 1598.934 146

Tổng 4774.282 148

(6)

sau: Kết điểm sinh viên năm ba tốt năm thứ hai, kết sinh viên năm thứ hai tốt năm thứ Kết hoàn toàn phù hợp với giả thuyết ban đầu tác giả, tức thời gian học tập bổ ngữ kết dài giúp thành tích học tập tốt tiếp xúc nhiều với bổ ngữ kết

Trong phần phiếu điều tra, tác giả tìm hiểu tình hình sử dụng sách lược học tập, thái độ học tập, sách lược giao tiếp, tiến hành chấm điểm theo thang mức độ Likert Sau tác giả lại tiếp tục tiến hành phân tích tính tương quan sách lược học tập kết học tập để kiểm nghiệm mối tương quan kết học tập sách lược học tập, số liệu phần giá trị điểm trung bình câu hỏi Kết sau:

Bảng Tương quan phần phần Phiếu điều tra

Phần Phần

Phần

Pearson Correlation 454** Sig (2-tailed) 000 N 149 149

Phần

Pearson Correlation 454** Sig (2-tailed) 000

N 149 149 (** Biểu thị số tương quan đạt độ tin cậy 0.01)

Kết cho thấy, hệ số tương quan phần phần 0,454- đạt mức độ tin cậy 0,01 Điều nói lên thành tích học tập, thái độ học tập sách lược học tập có mối tương quan tỉ lệ thuận Những sinh viên có thái độ học tập, sách lược học tập sách lược giao tiếp tốt kết học tập tốt

2.2 Các nguyên nhân mắc lỗi sai 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan

Ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ

(7)

ngữ tiếng Việt vững thành thạo, theo thói quen, sinh viên mang kiến thức mà có áp dụng vào việc học tiếng Trung Tuy nhiên, tiếng Trung tiếng Việt có quy tắc cấu tạo sử dụng ngơn ngữ khác nhau, gây lỗi học

Trước tiên, tiếng Việt có bổ ngữ, nội hàm lại không giống Bổ ngữ tiếng Việt gần giống tân ngữ tiếng Trung Điều đáng ý trường hợp biểu thị kết động tác tiếng Việt dùng bổ ngữ kết tất nhiên để biểu đạt kết Trong trường hợp động từ không mang tân ngữ, tiếng Trung tiếng Việt sử dụng cụm từ “động từ + từ kết quả”, tên gọi không giống cách thức giống Trong trường hợp động từ mang tân ngữ, tiếng Trung sử dụng kết cấu “động từ + bổ ngữ kết + tân ngữ” câu chữ “把” đưa tân ngữ lên trước tức “把 + tân ngữ + động từ + bổ ngữ kết quả” Còn tiếng Việt lại sử dụng hai hình thức câu tương đương với hai hình thức câu tiếng Trung sau: “động từ + tân ngữ + bổ ngữ kết quả” “động từ + bổ ngữ kết + tân ngữ” Tuy nhiên, cấu trúc “động từ + tân ngữ + bổ ngữ kết quả” sử dụng phổ biến sử dụng thói quen ngơn ngữ hàng ngày

Bảng So sánh câu không mang tân ngữ tiếng Trung tiếng Việt

Câu tiếng Trung Câu tiếng Việt

我们听完了。 Tác giả nghe xong

我们 听 完 了 他寄走了。 Anh gửi

他 寄 走 了

我们商量好了。 Tác giả bàn bạc xong

我们 商量 好 了

Bảng So sánh câu mang tân ngữ tiếng Trung tiếng Việt

Câu tiếng Trung Câu tiếng Việt

我们听完今天的课文了。

或(我们把今天的课文听完了)

Tác giả nghe xong khóa hơm 我们 听 完 今天的课文 了

Tác giả nghe khóa ngày hơm xong 我们 听 今天的课文 完 了

他寄走妈妈给我的钱了。

或(他把妈妈给我的钱寄走了)

Anh gửi tiền mà mẹ cho 他 寄 走 妈妈给我的钱 了 Anh gửi tiền mà mẹ cho 他 寄 妈妈给我的钱 走了

我们商量好这件事情了。

或(我们把这件事情商量好了)

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Loại hình lỗi sai điển hình về bổ ngữ kết quả của sinh viên theo từng năm - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
2.1.2. Loại hình lỗi sai điển hình về bổ ngữ kết quả của sinh viên theo từng năm (Trang 2)
Bảng 2. Tỷ lệ lỗi sai của sinh viên năm 1 Loại lỗi  sai Né tránh thành 2  phân câu  - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
Bảng 2. Tỷ lệ lỗi sai của sinh viên năm 1 Loại lỗi sai Né tránh thành 2 phân câu (Trang 3)
Bảng 3. Tỷ lệ lỗi sai của sinh viên năm 2 - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
Bảng 3. Tỷ lệ lỗi sai của sinh viên năm 2 (Trang 3)
Kết quả cho thấy loại hình lỗi sai mang tính quy luật qua các năm bao gồm: Né tránh sử dụng bổ ngữ kết quả, tách ra làm 2 phân câu khác nhau; Bỏ sót bổ ngữ kết quả; Bỏ sót  động từ; Bỏ sót tân ngữ; Thêm sai bổ ngữ kết quả; Thêm sai động từ; Thay thế sai b - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
t quả cho thấy loại hình lỗi sai mang tính quy luật qua các năm bao gồm: Né tránh sử dụng bổ ngữ kết quả, tách ra làm 2 phân câu khác nhau; Bỏ sót bổ ngữ kết quả; Bỏ sót động từ; Bỏ sót tân ngữ; Thêm sai bổ ngữ kết quả; Thêm sai động từ; Thay thế sai b (Trang 4)
Từ giá trị trung bình của bảng 5 cho thấy, sinh viên năm ba đạt điểm cao nhất, tiếp theo là sinh viên năm hai và cuối cùng là sinh viên năm nhất - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
gi á trị trung bình của bảng 5 cho thấy, sinh viên năm ba đạt điểm cao nhất, tiếp theo là sinh viên năm hai và cuối cùng là sinh viên năm nhất (Trang 5)
Trong phần 2 của phiếu điều tra, tác giả đi tìm hiểu tình hình sử dụng sách lược học tập, thái độ học tập, sách lược giao tiếp, và tiến hành chấm điểm theo thang 5 mức độ của  Likert - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
rong phần 2 của phiếu điều tra, tác giả đi tìm hiểu tình hình sử dụng sách lược học tập, thái độ học tập, sách lược giao tiếp, và tiến hành chấm điểm theo thang 5 mức độ của Likert (Trang 6)
Bảng 8. So sánh câu không mang tân ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
Bảng 8. So sánh câu không mang tân ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt (Trang 7)
Bảng 9. So sánh câu mang tân ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên chuyên ngành Tiếng Trung Quốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong sử dụng bổ ngữ kết quả
Bảng 9. So sánh câu mang tân ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w