Xác định tác nhân gây chết cá chim vây vàng (trachinotus blochii) nuôi công nghiệp tại vịnh vân phong tỉnh khánh hòa

54 30 0
Xác định tác nhân gây chết cá chim vây vàng (trachinotus blochii) nuôi công nghiệp tại vịnh vân phong tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ÁNH HẰNG XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY CHẾT CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii) NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI VỊNH VÂN PHONG TỈNH KHÁNH HỊA Chun ngành: Ni trồng thủy sản Mã ngành: 60 62 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Vân GVC TS Kim Văn Vạn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu viết luận văn trung thực chưa công bố báo cáo Kết có luận văn cố gắng làm việc, nghiên cứu học hỏi cách nghiêm túc thân Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thành báo cáo tốt nghiệp từ nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè gia đình để tơi hồn thành đề tài qua xin gửi tới lời chân thành cảm ơn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Thị Vân Viện trưởng Viện NTTS GVC TS Kim Văn Vạn Khoa Thủy Sản tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành đề tài Tôi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Trương Thị Mỹ Hạnh trưởng phòng bệnh ĐVTS anh chị làm việc Trung tâm Nghiên cứu quan trắc cảnh báo Môi trường Phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc - Viện NCNTTS I - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh tạo điều kiện cho thực tập lấy mẫu suốt trình làm đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới Giám Đốc Học Viện, chủ nhiệm khoa Thủy Sản, thầy cô giáo Bộ môn MT&BHTS quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho học tập rèn luyện trường Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp tơi q trình học tập q trình hồn thành tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viiiii THESIS ABSTRACT ix Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung cá chim vây vàng 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố tự nhiên cá Chim vây vàng .4 2.1.4 Đặc điểm sinh học cá Chim vây vàng 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh tác nhân gây bệnh nuôi cá biển 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh cá biển giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Việt Nam .9 Phần NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm thu mẫu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 12 3.1.4 Vật liệu nghiên cứu 12 iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp thu phân tích mẫu bệnh 13 3.3.2 Thí nghiệm cảm nhiễm điều kiện in vivo để xác định tác nhân gây bệnh vi khuẩn 19 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Hiện trạng bệnh vùng nghiên cứu dấu hiệu bệnh lý 21 4.2 Kết phân tích tác nhân ký sinh trùng cá Chim vây vàng 22 4.3 Kết phân tích tác nhân vi khuẩn 25 4.4 Thí nghiệm cảm nhiễm đánh giá vai trò tác nhân vi khuẩn gây bệnh cá chim vây vàng 28 4.5 Kết phân tích biến đổi cấu trúc mô học cá chim vây vàng 30 4.6 Biện pháp phòng trị bệnh cho cá Chim vây vàng 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tần suất thu mẫu số mẫu thu 13 Bảng 3.2 Thời gian khử nước, làm thấm parafin 18 Bảng 3.3 Thời gian nhuộm màu H&E 19 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm thành phần giống loài ký sinh trùng cá Chim vây vàng 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm thành phần loài ký sinh trùng cá Chim giống 24 Bảng 4.3 Kết phân tích tác nhân vi khuẩn cá Chim vây vàng 25 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm thành phần giống loài vi khuẩn cá Chim vây vàng 27 Bảng 4.5 Kết công cường độc vi khuẩn Vibrio alginolyticus 29 Bảng 4.6 Kết phân tích biển đổi cấu trúc mô bệnh cá Chim vây vàng 30 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng 14 Hình 3.2 Sơ đồ bước phân tích định tính vi khuẩn 15 Hình 3.3 Sơ đồ bước cắt mô bệnh học 17 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm cảm nhiễm 20 Hình 4.1 Một số hình ảnh cá chim vây vàng thu mẫu 22 Hình 4.2 Ảnh sán đơn chủ Neobenedenia sp., trùng miệng lệch Broolynella sp 23 Hình 4.3 Bố trí thí nghiệm 28 Hình 4.4 Biến đổi bệnh lý mang cá Chim vây vàng 31 Hình 4.5 Biển đổi bệnh lý gan cá Chim vây vàng 32 Hình 4.6 Biến đổi bệnh lý thận cá chim vây vàng 32 Hình 4.7 Biến đổi bệnh lý ruột cá Chim vây vàng 33 Hình 4.8 Biến đổi bệnh lý cá Chim vây vàng 333 Hình 4.9 Biến đổi bệnh lý não cá Chim vây vàng 34 Hình 4.10 Biến đổi bệnh lý mắt cá Chimvây vàng 35 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt C Cryptocaryon ĐC Đối chứng H&E Hematoxyline Eosin IRDO Iridovirus KST Ký sinh trùng NA Nutrient Agar Min Giá trị nhỏ Max Giá trị lớn T Trachinotus TB Trung bình TCBS Thiosulphate Citrate Bile Salt Sucrose V Agar VNN Vibrio Viral nervous necrosis vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn cung cấp thông tin khoa học tác nhân gây bệnh cá Chim vây vàng quy mơ ni cơng nghiệp Kết hỗ trợ giúp người nuôi thúc đẩy mở rộng quy mô nuôi công nghiệp cá Chim vây vàng Kết nghiên cứu cho thấy, dịch bệnh thường xảy thời điểm năm tháng 3-4 tháng 7-8 Tỷ lệ chết tích lũy cá dao động từ 18 - 20% Cá Chim vây vàng thường bị bệnh giai đoạn cá nhỏ cá giống (2 – 4cm) cá nuôi thương phẩm (7 - 15cm) Cá chết thường có biểu bất thường tập tính sống: bỏ ăn, bơi tách đàn, Một số dấu bộc lộ bên như: mắt dục, mờ, có khoảng trắng khơng bình thường mình, cụt vây đi, mang da tiết nhiều dịch nhờn, mang màu sắc nhợt nhạt, có tượng xuất huyết Cơ quan nội tạng bị biến đổi gan thận nhợt nhạt, có tượng bị sưng Kết nghiên cứu xác định sán đơn chủ Neobenedenia sp với tỷ nhiễm cao 100% (16/16) lồng lồng với cường độ nhiễm - max tương ứng 3-10 trùng/lam (10x) tác nhân gây chết cá Chim vây vàng giai đoạn cá giống Biện pháp trị bệnh áp dụng lập tức: tắm cá nước kết hợp với Oxytetracycline (75 mg/lít) thời gian 3-5 phút Kết cá ngừng chết phục hồi, phát triển bình thường Kết nghiên cứu xác định loài vi khuẩn Vibrio mytili, Vibrio alginolyticus, Photobacterium damselae, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio fluvialis, Vibrio vulnificus số kiểm tra nhiên với tỷ lệ cường độ nhiễm thấp thể chúng tác nhân hội Kết thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn Vibrio alginolyticus không tác nhân gây bệnh cá chim vây vàng Kiểm tra mơ cá bệnh khơng có biến đổi mô bệnh học đặc biệt Các tổn thương phổ biến chủ yếu mô mang, mô ruột Không có biến đổi cấu trúc mơ bệnh phát có xâm nhập tác nhân virus VNN IRDO cá viii THESIS ABSTRACT This dissertation provided scientific information on the pathogen of snub-nose pompano with the industrial farming scale The results can support and help farmer to expand the farming scale of the snub-nose pompano species The results showed that the disease usually occurs two times of the year: From March to April and from July to August Cumulative mortality of fish ranged from 18 to 20% The snub-nose pompano usually get disease at small fish size (2 - 4cm) and commercial fish size (7 - 15cm) Dead fish often has abnormal behavior such as: not eat, swimming separate with the flock, etc Some external characteristics such as: blurred vision, abnormal white spaces, lose tails, skin and gill have more mucus, pale color, hemorrhage phenomenon Internal organs less changed, liver and kidney were pale and swollen phenomenon The results of the study showed that Neobenedenia sp had high infection rate 100% (16/16) In fish cage number and fish cage number which had intensity of infection min-max corresponding to 3-10 fluke/lamen (10x) This is one of the factor kill snub-nose pompano at the fingerling stage Remedies were applied immediately: Bathing in fresh water and combined with oxytetracycline (75 mg/l) for 3-5 minutes Result recorded that fish stopped dead and recovered, grew normally The results of this study identified bacterium species Vibrio mytili, Vibrio alginolyticus, Photobacterium damselae, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio fluvialis, Vibrio vulnificus However, the rate and intensity of infection are low So that they are just opportunity factor The result of the infection of Vibrio alginolyticus bacterium was not pathogenic factor in snub-nose pompano There were not the specific histopathological changes on tissues of diseased fish The lesions are mainly in gill tissue and intestinal tissue No any one histopathological change detects the intrusion of VNN and IRDO virus on fish ix thuộc giống Nocardia spp vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng cá chim vây vàng Bệnh thường gặp cá giai đoạn đầu thả nuôi (cỡ - 10 cm), xuất thời điểm bắt đầu mùa mưa (tháng - 8) tỷ lệ cá chết lên đến 50% Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có kết giống với nghiên cứu trước Nguyễn Thị Thùy Giang cs (2010), vi khuẩn Vibrio alginolyticus không tác nhân gây bệnh cá chim vây vàng Vibrio spp xem nhóm vi khuẩn có khả gây bệnh nhóm thuỷ sản nuôi biển cá biển, nhuyễn thể tôm nuôi nước lợ Tuy nhiên Vibrio spp phân lập từ cá Chim vây vàng với tỷ lệ nhiễm thấp phân lập nhiều loài vi khuẩn khác (Bảng 4.4) thể vi khuẩn Vibrio có khả khơng phải ngun nhân gây chết cá ni lồng vụ ni 2016, có chúng tác nhân hội vi khuẩn Vibrio ln ln có sẵn mơi trường nước Kết thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn tơi nói nên điều vi khuẩn Vibrio alginolyticus khơng tác nhân gây bệnh cá chim vây vàng 4.5 Kết phân tích biến đổi cấu trúc mơ học cá Chim vây vàng Kết tiến hành phân tích biến đổi cấu trúc 217 mẫu mơ bao gồm mô gan, mô thận, mô ruột, mô não, mô mắt, mô cơ, mô mang cá chim vây vàng nuôi lồng vụ nuôi thu mẫu đợt thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phân tích biển đổi cấu trúc mơ bệnh cá Chim vây vàng STT Cơ quan Số mẫu Biến đổi mô học Tần suất phân tích kiểm tra Gan 31 Mẫu gan bình thường 31 Thận 31 Ống thận có tượng bị teo Thận bình thường 30 bắt gặp Não 31 Não có tượng bị xuất huyết Mắt 31 Mắt bình thường 31 Mang 31 Mang có tượng bị kết dính, teo cụt 10 Nhiễm bào nang ký sinh trùng Lớp tế bào nhung ruột bị bong tróc, hoại Ruột 31 tử, có tượng bị viêm Cơ 31 Mẫu bình thường 30 31 Mơ mang Mang cá có vai trị quan trọng q trình trao đổi khí, tiết ( CO2, NH3 Ure) cân acid bazo, điều tiết ion điều hòa áp suất thẩm thấu (Steve and piere, 1993; David et al., 1999) Vòm mang cấu tạo từ nhiều cung mang cung mang gồm sợi mang sơ cấp xếp thành hàng sợi sơ cấp có nhiều sợi mang thứ cấp Mang cá có tượng tế bào biểu mơ bị teo gây kết dính sợi mang thứ cấp, cấu trúc phiến mang Kích thước tế bào biểu mơ dày lên, sợi mang thứ cấp ngăn lại bị thối hóa hoại tử Trên tơ mang có bào nang ký sinh trùng Mang cá bị tổn thương làm rối loạn chức hô hấp, tiết cá, với tác nhân gây bệnh làm cá chết nhanh a b c Hình 4.4 Biến đổi bệnh lý mang cá Chim vây vàng a Ảnh mô mang cá khỏe(nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) b Sợi mang thứ cấp bị teo kết dính hoại tử (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) c Ảnh mơ mang có chứa bào nang kí sinh trùng (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) 31 Mơ gan Gan cá đóng vai trị q trình chuyển hóa dự trữ glycogen, nơi thải độc cho thể sản suất kháng thể đồng thời nơi tiết dịch mật, dịch thể q trình tiêu hóa Ngồi ra, gan cá cịn đảm nhiệm việc tạo máu cá nhỏ ( Hibiya, 1982) Kết quan sát mô gan cá cho thấy 100% mẫu gan bình thường khơng có biến đổi cấu trúc khơng xuất khơng bào Trong mẫu kiểm tra kết luận cá không bị nhiễm iridovirus bệnh cá ngủ thường xảy cá biển nuổi lồng Hình 4.5 Biển đổi bệnh lý gan cá Chim vây vàng Ảnh mô gan bình thường (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) Mơ thận Thận quan nhạy cảm với tác nhân gây bệnh quan tạo máu quan tiết chủ yếu cá Trong mẫu kiểm tra có tiêu mơ thận biến đổi cấu trúc có tượng bị teo Hình 4.6 Biến đổi bệnh lý thận cá Chim vây vàng Mô học ống thận bị teo (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) 32 Mơ ruột Ruột phần quan trọng tiêu hóa thức ăn cá trình tiêu hóa thức ăn hồn tất sản phẩm cuối thức ăn hấp thụ Ruột tiết men tiêu hóa thức ăn tiếp nhận men tiêu hóa từ tuyến tiêu hóa chuyển đến Ruột cịn quan hơ hấp phụ mơi trương thiếu oxi Trong 31 mẫu kiểm tra phát ruột có tượng tế bào biểu mơ bị bong tróc khỏi cấu trúc, mơ ruột bị hoại tử có ổ viêm Việc ruột bị tổn thưởng ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn cá dẫn đến chết cá a b c Hình 4.7 Biến đổi bệnh lý ruột cá Chim vây vàng a Mơ học mơ ruột bình thường (nhuộm H&E, độ phóng đại 400x) b Mơ học mơ ruột bị bong tróc, teo (nhuộm H&E, độ phóng đại 400x) c Mơ ruột bị hoại tử có ổ viêm (nhuộm H&E, độ phóng đại 1000x) 33 Mơ Kết phân tích cho thấy 100% mẫu mơ khơng ghi nhận biến đổi bất thường cấu trúc cấu trúc chắn khơng vai trị q trình tạo máu nên bị ảnh hưởng (Hybiya, 1982) Hình 4.8 Biến đổi bệnh lý cá Chim vây vàng Ảnh mơ bình thường (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) Mơ não Kết phân tích mơ não cho thấy não có tượng xuất huyết nhẹ không phát không bào mơ não a b Hình 4.9 Biến đổi bệnh lý não cá Chim vây vàng a Ảnh mơ não bình thường (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) b Não cá tượng xuất huyết nhẹ (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) 34 Mơ mắt Quan sát mơ mắt 100% tiêu bình thường khơng có biến đổi cấu trúc khơng phát có xuất khơng bào Hình 4.10 Biến đổi bệnh lý mắt cá Chim vây vàng Ảnh mơ mắt bình thường (nhuộm H&E, độ phóng đại 400X) Các khơng bào virus xâm nhập gây lên phá hủy tế bào thần kinh não, mắt dẫn đến cá định hướng, không bắt mồi tử vong Nhưng qua kết phân tích mơ não, mơ mắt ta kết luận khơng có xâm nhập tác nhân virus VNN lên cá Như vậy, quan kiểm tra cá Chim vây vàng tổn thương phổ biến chủ yếu mô mang, tế bao biểu mơ teo lại gây kết dính sợi mang thối hóa dẫn đến hoại tử có tiêu có bào nang kí sinh trùng Cơ quan nội tạng bị biến đổi 100% mẫu mơ gan bình thường, 1/31 mẫu thận có tượng ống thận bị teo, mơ ruột có tượng bị bong tróc, hoại tử có ổ viêm Mơ não có tượng xuất huyết nhẹ, mơ mắt bình thường khơng có biến đổi cấu trúc khơng phát có xâm nhập tác nhân virus VNN IRDO cá Sự biến đổi cấu trúc mơ cá ví thị sinh học để đánh giá thay đổi hay ô nhiễm hệ sinh thái thuỷ vực (Bernet et al., 1999) Sự tiếp xúc cá chất gây nhiễm hố học thường dẫn đến tổn thương 35 quan khác nhau, đặc biệt mang gan (Liebel ctv, 2013) Theo Ayas et al., (2007) gan quan quan trọng cá liên quan đến q trình trao đổi chất chế giải độc, mang quan hô hấp cá, liên quan trực tiếp đến trao đổi khí điều chỉnh thẩm thấu Sự thay đổi hình thái mang thị sinh học tác động cấp tính mãn tính độc chất hố học có nước trầm tích (Tkatcheva et al., 2004) Như biến đổi số quan cá quan sát nghiên cứu phần tác động môi trường nước 4.6 Biện pháp phòng trị bệnh cho cá Chim vây vàng Biện pháp phòng bệnh gia tăng tỷ lệ sống cho cá ni:  Bố trí lồng ni trang trại hợp lý, mật độ thả ni có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ sống, tốc độ phát triển cá cần thả với mật độ tối ưu theo kích cỡ cá, không thả mật độ đông  Kiểm tra giống đảm bảo không nhiễm bệnh trước thả ni  Cách ly lồng ni cá có sử dụng thức ăn tươi sống với lồng nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp nhằm hạn chế tác nhân gây bệnh  Định kỳ bổ sung vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng bệnh cho cá  Đặc tính cá Chim ln ln bơi lội khơng ngừng nghỉ, ta cần chọn địa điểm thích hợp: nơi có dịng chảy ổn định theo thủy triều, tránh dịng nước quẩn Lúc ơxy tăng, độ ổn định, tảo độc nở hoa; sứa trôi qua tạo môi trường tốt cho cá, cá khỏe hơn, tỷ lệ sống cá tăng  Cá Chim vây vàng loài hay nhiễm ký sinh trùng giai đoạn cá giống nên cần định kỳ kiểm tra để tắm nước (2 lần/tháng, thời gian xuất nhiều từ tháng 12 - tháng 5)  Trong q trình ni thường xun vệ sinh lồng lưới, vớt bỏ thức ăn thừa hàng ngày, thay lồng nuôi cần thiết Biện pháp trị bệnh: Bệnh ký sinh trùng (Sán đơn chủ): Kết nghiên cứu tác nhân gây bệnh cá Chim vụ nuôi 2016 cho thấy bệnh nguy hiểm cá ký sinh trùng gây Đối với bệnh ký 36 sinh trùng khơng dùng thuốc kháng sinh mà chủ yếu dùng hóa chất khử trùng để phòng trị Đối với bệnh sán đơn chủ việc trị bệnh gặp nhiều khó khăn loại hố chất có khả tiêu diệt sán đơn chủ giai đoạn phát triển mà khơng có tác dụng giai đoạn ấu trùng Trong q trình ni thường xun vệ sinh lồng lưới, vớt bỏ thức ăn thừa hàng ngày, thay lồng nuôi cần thiết Khi cá bị nhiễm sán đơn chủ, sử dụng nước tắm cho cá kết hợp với Oxytetracycline (75mg/lít) thời gian 3-5 phút Trong q trình tắm sục khí theo dõi cá, trình tắm cá nhắc lại sau ngày 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Trong thời gian nghiên cứu xác định hai lồi KST gây bệnh cá chim, bệnh sán đơn chủ Neobenedenia sp bệnh trùng miệng lệch Brooklynella sp Bệnh xảy giai đoạn cá giống cá nuôi thương phẩm làm cá chết rải rác đến hàng loạt  Sán đơn chủ Neobenedenia sp tác nhân gây chết cá chim vây vàng giai đoạn giống với biểu bơi tách đàn, cụt vây đuôi, màu sắc cá khơng bình thường.Tỷ lệ chết lên đến 18-20% Khi cá bị nhiễm sán đơn chủ Neobenedenia sp ta sử dụng nước tắm cho cá kết hợp với Oxytetracycline (75mg/lít) thời gian 3-5 phút Trong q trình tắm sục khí theo dõi cá, q trình tắm cá nhắc lại sau ngày Kết thu cá ngừng chết phục hồi, phát triển bình thường  Trong nghiên cứu phát thấy có mặt lồi vi khuẩn Vibrio mytili, Vibrio alginolyticus, Photobacterium damselae, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio fluvialis, Vibrio vulnificus số kiểm tra nhiên với tỷ lệ cường độ nhiễm thấp thể chúng tác nhân hội Vi khuẩn V alginolyticus lồi có tỷ lệ nhiễm bắt gặp cao so với loài khác, nhiên kết gây nhiễm ngược xác định V alginolyticus tác nhân gây cá chim vây vàng nuôi chết  Kiểm tra mô bệnh khơng có biến đổi mơ bệnh học đặc biệt Các tổn thương phổ biến chủ yếu mô mang, mơ ruột Khơng có biến đổi cấu trúc mơ bệnh phát có xâm nhập tác nhân virus VNN IRDO cá 5.2 Kiến nghị  Để xác định rõ tác nhân gây bệnh cá Chim vây vàng vụ nuôi ta cần: Tiếp tục triển khai việc thu mẫu để phân tích, tiến hành thu mẫu kéo dài vài vụ ni để có kết luận xác  Khuyến cáo người ni: kiểm sốt tốt chất lượng cá giống trước thả nuôi, tắm cho cá nước 10-20 phút trước thả nuôi để loại bỏ tác nhân gây bệnh sán đơn chủ thường gây bệnh giai đoạn cá giống 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Alcaide, E., Gil-Sanz C., Sanjuan E., Esteve D., Amaro C and Silveria L (2003) Vibrio harveyi cause disease in Cobia Journal of Fish Disease, 24: 211-313 Amal, M.N.A., Zamri-Saad, M., Siti-Zahrah, A., Zulkafli, A.R and Nur-Nazifah, M (2013), Molecular characterization ofStreptococcus agalactiae strains isolated from fishes in Malaysia J Appl Microbiol, 115: 20–29 doi:10.1111/jam.12210 Andrew, D.E, S.C., Lenore, E.G., Arnold, (1995) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (19th Edition) American Public Health Association (APHA) Arthur, J.R and K Ogawa (1996) A brief overview of disease problems in the culture of marine finfishes in east and Southeast Asia, pp 9-31 In: KL Main and C Rosenfeld (eds): Aquaculture Health Management Strategies for Marine Fishes, Proceedings of a Workshop in Honolulu, Hawaii, October 9-13, 1995 The Oceanic Institute, Hawaii Austin, B and Austin D.A (1999) Bacterial Fish Pathogens: Disease of farmed and wild fish Prasix Publishing, Chichester, UK Ayas, Z., Ekmakci, G., Ozmen, M and Yerli, S.V (2007) Histopathological changes in the livers and kidneys of fish in Sariyar reservoir, Turkey Environ Toxicol Pharmacol, 23(2): 242-249 BERG, A S (1993) Sub-acute effects of oxygen drops in landbased fish farms Fish Farming Technology, 375 Bernet D., Schmidt H., Meier W., Burkhardt-Holm P., Wahli T (1999) Histopathology in fish: proposal for a protocol to assess aquatic pollution J Fish Dis., 22: 25-34 10 Bucher, F and Hofer, R (1993) Histopathological effects of sublethal exposureto phenol on two variously pre-stressed populations of Bullhead (Cottusg obio L.) Bull Environ Contam Toxicol 51: 309 - 316 Carpenter, K E., Niem, V H., Norsk utviklingshjelp (1998) South Pacific Forum Fisheries Agency and Food and Agriculture Organization of the United Nations The living marine resources of the Western Central Pacific Food and 11 Agriculture Organization of the United Nations, Rome, pp v Cheng, S.C (1990) Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus blochii) Fish World 4: 140-146 39 12 13 14 15 16 17 18 19 Chua, T., Loo, J.J., Wee, J.Y and Ng, M (1993) Findings from a fish disease survey: An overview of the marine fish disease situation in Singapore Singapore J Pri Ind 2: 26-37 Chinabut, S (1996) Summary on diseases of economic marine fish cultured in Thailand Proceedings of a Regional Workshop on Sustainable Aquaculture of Grouper and Coral Reef Fishes, December 1996, Sabah (in press) David H Evans, Peter M Piermarini and W.T.W Potts, (1999) Ionic Transport in the Fish Gill Epithelium Journal of Experimental Zoology 283:641-652 Dhayanithi, N B.; Kumar, T T A.; Kathiresan, K., (2010) Effect of neem extract against the bacteria isolated from marine fish J Env Biol., 31 (4): 409-412 Do Thi Hoa and Phan Van Ut, (2007) Monogenean disease in cultured grouper (Epinephelus spp.) and snapper (Lutjanus argentimaculatus) in Khanh Hoa province, Vietnam Edward, J.N., (2010) Fish disease: Diagnosis and treatment Wiley-Blackwell 519p Egidius, 1987 E Egidius, Vibriosis: pathogenicity and pathology A review Aquaculture 67 (1987), pp 15–28 Eldar A, Perl S, Frelier PF, Bercovier H (1999) Red drum Sciaenops ocellatus mortalities associated with Streptococcus iniae infection Dis Aquat Org., 36: 121–127 20 ELLIS, T., NORTH, B., SCOTT, A., BROMAGE, N., PORTER, M & GADD, D (2002) The relationships between stocking density and welfare in farmed rainbow trout Journal of Fish Biology, 61, 493-531 21 Frerichs, G N and S D Millar (1993) Mannual for the isolation and indentification of fish bacterial pathogens Institute of Aquaculture, University of Stirling, Scotland 60pp 22 GUINEA, J & FERNANDEZ, F (1997) Effect of feeding frequency, feeding level and temperature on energy metabolism in Sparus aurata Aquaculture, 148, 125-142 23 Hjeltnes and Roberts, (1993) B Hjeltnes and R.J Roberts, Vibriosis In: V Inglis, R.J Roberts and N.R Bromage, Editors, Bacterial Diseases of Fish, The University Press, Cambridge (1993), pp 109–122 Hybiya, T (1982) An atlas of fish histology (Normal and Pathologycal features) College of Agriculture and Veterinary Medicine, Nihon University, Tokyo, Japan, 147pp Juniyanto N M., Akbar S and Zakimin, (2008) Breeding and seed production of 24 25 silver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture 40 26 Development Center of Batam Aquaculture Áia Magazine, Vol XIII No April – June 2008, 46 – 48 Ishimaru, K., Akagawa-Matsushita, M and Muroga, K (1996) Vibrio ichthyoentery sp.nov, a pathogen of Japanese Flounder (Paralichthys olivaceus) larvae International Journal of Systematic Bacteriology 46, 155-159 27 Kanchanakhan, S (1996) Diseases of cultured grouper Aquaticanimal Health Research Institute Newsletter, Bangkok, Thailand, 2: 3-4 28 KAZAKOV, R & KHALYAPINA, L (1981) Oxygen consumption of adult Atlantic salmon (Salmo salar L.) males and females in fish culture Aquaculture, 25, 289-292 29 KINDSCHI, G A & KOBY JR, R F (1994) Performance and oxygen consumption of Snake River cutthroat trout reared at four densities with supplemental oxygen The Progressive Fish-Culturist, 56, 13-18 30 KUTTY, M & SAUNDERS, R (1973) Swimming performance of young Atlantic salmon (Salmo salar) as affected by reduced ambient oxygen concentration Journal of the Fisheries Board of Canada, 30, 223-227 31 Labrie, L., J NG, Z Tan, C Komar, E Ho and L Grisez (2008) Nocardial infections in fish: an emerging problem in both freshwater and marine aquaculture systems in Asia Diseases in Asian Aquaculture VI, 297-312 32 Leong, TS (1994) Parasites and disease of cultured marine finfishes in South East Asia School of Bilogical Sciences, Universiti Sains Malaysia, Penang, Malaysia, 25pp 33 Leong, TS And S.Y Wong (1990) Parasites of healthy and diseased juvenile grouper (Epinephelus malabaricus (Bloch and Schneider) and seabass (Lates calcarifer (Bloch) in floating cages in Penang, Malaysia Asian Fish Sci 3: 3199327 34 Leong, T.S., Tan, Z and Wilkiam J.E (2006) Focus on disease management AQUA culture AsiaPacific magazine January/February 2006 35 Lee Seong Wei, Najiah Musa, Wee Wendy “Bacteria associated with golden pompano (Trachinotus blochii) broodstock from commercial hatchery in Malaysia with emphasis on their antibiotic and heavy metal resistances” Front Agric China 2010, application in the identification of Nocardia seriolae by polymerase chain reaction Aquaculture Res 33: 1195-1197 36 Liebel, S., Tomotake M.E.M, and Ribeiro C.A.O (2013) Fish histopathology as biomarkers to evaluate water quality Ecotoxical Environ Contam, 8(2): 9-15 41 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Lightner, D.V (1996) A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases fo Penaeid Shrimp Tucson, AZ: Department of Veterinary Science, University of Arizona Liu, P.C., Lin J.Y., Hsiao P.T and Lee K.K (2004) Isolation and characterization of pathogenic Vibrio alginolyticus from diseased cobia Rachycentron canadum, J Basic Microbiol 44: 23–28 Lom, J and I Dykova (1992) Protozoan parasite of fish Developments in Aquaculture and Fisheries Science, Vol 26 Elsevier, Amsterdam 1992, 315 pp Margollis, L.G.W., J.C Holmes, A.M Kuris and G.A Schad (1982) The use of ecological terms in parasitology (Report of an ad hoc committee of the American Society of Parasitologists) Journal of Parasitology 68(1):131-133 pp Nagasawa, K and Cruz-Lacierda, E.R., (2004) Diseases of cultured groupers Iloilo, Philippines: Southeast Asian Fisheries Development Center, Aquaculture Department Rajan, J.P.R., Lopez C., Lin J.H.Y and Yang H.L (2001) Vibrio alginolyticus infection in cobia (Rachycentron canadum) cultured in Taiwan Bull Eur Assoc Fish Pathol , 21: 228–234 Saksida SM (2006) Infectious haematopoietic necrosis epidemic (2001-2003) in farmed Atlantic salmon Salmo salar in British Columbia Dis Aquat Org 72:213-23 Somga JR, Somga S and Reantaso MB, (2000) Impact of health problems in small-scale grouper culture in the Philippine Proceedings of the Asian Regioal Scoping Workshop on Primary Aquatic Animal Health Care for Small Scale Rural Aquaculture, Dhaka, Bangladesh September 1999 Steve, F.P and L Pierre Laurent (1993) Environmental effects on fish gill structure and function Fish Ecophysiology Chapman & Hall Fish and Fisheries Series Volume 9:231-264 Tkatcheva, V., Hyvarinen, H., Kukkonen, J., Ryzhkov, L.P and Holopainen, I.J (2004) Toxic effects of mining effluents on fish gills in a subarctic lake system in NW Russia Ecotoxicol Environ Saf, 57:278-289 http://dx.doi.org/10.1016/S0147-6513(03)00079-4 VAN RAAIJ, M T., PIT, D S., BALM, P H., STEFFENS, A B & VAN DEN THILLART, G E (1996) Behavioral strategy and the physiological stress response in rainbow trout exposed to severe hypoxia Hormones and Behavior, 30, 85-92 Tiếng Việt: 48 Th.S Nguyễn Quang Chương (2014) “phòng trị bệnh cá chim vây vàng” Thủy Sản Việt Nam 42 49 Nguyễn Thị Thùy Giang, Dương Văn Q Bình Đỗ Thị Hịa (2010) Nghiên cứu bước đầu bệnh đốm trắng nội tạng cá Chim vây vàng Tạp chí khoa học công nghệ Thủy sản, số 4/2010 50 Nguyễn Mạnh Hà (2010) Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu lựa chọn số loại thức ăn nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii)trong lồng vùng biển Quảng Ninh Đại học Nông nghiệp Hà Nội 51 Trương Thị Hoa, Trần Quang Khánh Vân, Trần Nam Hà, Nguyễn Đức Quỳnh Anh (2012) Nghiên cứu số bệnh phổ biến ký sinh trùng gây cá Chẽm Lates calcarifer ni Thừa Thiên Huế Biện pháp phịng trị bệnh Tạp chí Khoa học Đại học Huế T75, S.6 (2012) 52 Đỗ Thị Hòa, Phan Văn Út, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ (2008): Những bệnh thường gặp cá biển nuôi Khánh Hịa Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ 02/2008 P.16-24 53 Nguyễn Thị Thu Hiền (2016) Xác định nguyên nhân gây chết cá biển ni giai đoạn thương phẩm giải pháp tăng tỷ lệ sống số lồi cá biển ni quy mơ cơng nghiệp Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học (20142016) Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I 54 Hà Ký Bùi Quang Tề (2007) Ký sinh trùng cá nước Việt Nam Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I Nhà xuất khoa học kỹ thuật 360 trang 55 Vương Xuân Lâm, Thiệu Lực Vương, Nhất Nơng…(2003) Đặc điểm sinh học số lồi cá biển Trường Đại học Trạm Giang - Trung Quốc Tài liệu dịch 56 Nguyễn Hữu Phụng Đỗ Thị Như Nhung (1995) Danh mục cá biển Việt Nam, tập III, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, viện Hải Dương học Nha Trang 57 Hoàng Kim Quỳnh Đặng Thúy Bình (2010) Phân loại số lồi sán đơn chủ (Monogenea) thuộc giống Pseudorhabdosynochus ký sinh cá Mú (Epinephelus spp) Tạp chí khoa học 2012: 14b 246-256 58 Bùi Quang Tề cs (1998) Chẩn đốn phịng trị số bệnh truyền nhiễm cá nuôi thuỷ đặc sản Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học (1996-1998) Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I 59 Bùi Quang Tề (2008) Danh mục ký sinh trùng cá Việt Nam Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I 135 trang 60 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ, (2008) Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch cá mú chấm cam Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) ni Khánh Hịa vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Luận văn tốt nghiệp đại học Trường đại học Nha Trang 43 61 Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Kim Chi Trương Mỹ Hạnh (2006) Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá Mú, cá Giị ni đề xuất giải pháp phòng trị bênh Báo cáo tổng kết đề tài (2003-2005) Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I 62 http://www.daff.qld.gov.au/fisheries/species-identification/inshore-estuarinespecies/trevally-queenfish-kingfish/snub-nosed-dart 63 http://www.fishbase.org/summary/1963 44 ... người nuôi, thực đề tài ? ?Xác định tác nhân gây chết cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii) nuôi cơng nghiệp vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hịa” Đề tài phần nhiệm vụ “Giám sát chủ động môi trường bệnh cá, ... vây vàng nuôi công nghiệp vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hịa vụ ni 2016  Đề xuất số giải pháp nâng cao tỷ lệ sống cá nuôi 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Một số tác nhân có khả gây chết cá Chim vây vàng (Trachinotus. .. cho cá nuôi quy mô công nghiệp thuộc Trang trại nuôi cá lồng biển vịnh Vân Phong, Khánh Hòa? ?? Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Bước đầu xác định tác nhân gây chết cá Chim

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁ CHIM VÂY VÀNG

        • 2.1.1. Vị trí phân loại

        • 2.1.2. Đặc điểm hình thái

        • 2.1.3. Phân bố tự nhiên của cá Chim vây vàng

        • 2.1.4. Đặc điểm sinh học của cá Chim vây vàng

          • 2.1.4.1. Tập tính sống

          • 2.1.4.2. Đặc điểm dinh dưỡng

          • 2.1.4.3. Đặc điểm sinh trưởng

          • 2.1.4.4. Đặc điểm sinh sản

          • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNHTRONG NUÔI CÁ BIỂN

            • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cá biển trên thế giới

              • 2.2.1.1. Bệnh vi khuẩn trên cá biển

              • 2.2.1.2. Bệnh ký sinh trùng trên cá biển

              • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh tại Việt Nam

                • 2.2.2.1. Bệnh vi khuẩn trên cá biển

                • 2.2.2.2. Bệnh ký sinh trùng trên cá

                • PHẦN 3. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THU MẪU

                    • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 3.1.2. Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan