Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . 1 B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP H NI --------- --------- NGUYN MNH H Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn nuôi thơng phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) trong lồng tại vùng biển Quảng Ninh LUN VN THC S NễNG NGHIP Chuyờn ngnh: Nuụi trng thy sn Mó s : 60.62.70 Ngi hng dn khoa hc: TS. THI THANH BèNH H NI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng…… năm 2010 Tác giả Nguyễn Mạnh Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ñã hết sức tạo ñiều kiện cho chúng tôi những học viên cao học khóa 10 có ñược khóa học này. ðể hoàn thành khoá học này có sự ủng hộ và giúp ñỡ không nhỏ của trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Khoa sau ñại học, Phòng ðào tạo và hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Thái Thanh Bình ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin cám ơn Ban lãnh ñạo Trại thực nghiệm Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh, ñặc biệt là cán bộ Trạm nghiên cứu hải sản trên biển (Cẩm Phả - Quảng Ninh) - Trường Cao ñẳng Thủy sản ñã giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin cám ơn gia ñình, thầy cô, bạn bè và ñồng nghiệp, những người ñã luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp. Hà nội, tháng 11 năm 2010. Tác giả Nguyễn Mạnh Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục các từ viết tắt viii PHẦN I: MỞ ðẦU . 1 PHẦN II: TỔNG QUAN 5 1. ðặc ñiểm tự nhiên của vùng nghiên cứu .5 2. Tổng quát về nghề nuôi cá biển ở Quảng Ninh, những thuận lợi, khó khăn. .5 2.1. Tình hình nuôi cá biển ở Quảng Ninh 5 2.2. Những thuận lợi và khó khăn .7 3. Nhu cầu protein và lipit của cá 8 4. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá chim vây vàng .10 4.1. Vị trí phân loại .10 4.2. Phân bố, ñặc ñiểm hình thái và nhận dạng .11 4.3. Tập tính sống .12 4.5. ðặc ñiểm sinh trưởng .14 5. Tình hình nghiên cứu nuôi cá chim ở ngoài nước .14 6. Tình hình nghiên cứu và nuôi cá chim vây vàng ở Việt Nam 15 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu .20 1.1. Thời gian nghiên cứu .20 1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu .20 2. ðối tượng và thiết bị nghiên cứu .20 2.1 ðối tượng nghiên cứu .20 2.2. Thức ăn 20 2.3 Thiết bị nghiên cứu .21 3. Phương pháp nghiên cứu 21 3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .21 3.2. Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu .24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 1. ðiều kiện môi trường 25 1.1. Nhiệt ñộ .25 1.2. pH của nước .26 2. Tốc ñộ tăng trưởng của cá chim vây vàng .26 2.1. Tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng 26 2.2. Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài .28 3. Tỷ lệ sống .30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4. Năng suất cá nuôi .31 5. ðánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn .32 5.1. Chất lượng của thức ăn 32 5.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn .34 6. Hiệu quả kinh tế 35 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 37 1. Kết luận 37 2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các loài cá biển ñang ñược nuôi phổ biến ở Quảng Ninh 6 Bảng 2. Hiện trạng nuôi cá biển bằng lồng bè Quảng Ninh từ 2007-2009… .7 Bảng 3 . Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn của cá chim 9 Bảng 4. Thành phần thức ăn thí nghiệm nuôi cá chim vây vàng .21 Bảng 5. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình về khối lượng cá chim vây vàng ở 3 loại công thức nuôi. 27 Bảng 6. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình về chiều dài cá chim vây vàng ở 3 loại công thức nuôi .35 Bảng 7. Tỷ lệ sống của cá chim nuôi trong lồng tại Quảng Ninh từ 6 -9/2010 31 Bảng 8. Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim nuôi trong lồng 34 Bảng 9. Hiệu quả kinh tế nuôi cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ tháng 6 – 9/2010. 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hiện trạng nuôi cá biển bằng lồng bè từ năm 2007 ñến 2009 .7 Hình 2. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) 10 Hình 3: Bản ñồ phân bố cá chim vây vàng trên thế giới 11 Hình 4. Sơ ñồ thí nghiệm nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng trong lồng.22 Hình 5. Diễn biến nhiệt ñộ trong môi trường nước cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ tháng 6 – 9/2010. .25 Hình 6. Diễn biến ñộ pH trong môi trường nước nuôi cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ tháng 6 – 9/2010 26 Hình 7. Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng của cá chim giữa các lần kiểm tra trong quá trình thí nghiệm .27 Hình 8. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng về khối lượng cá chim vây vàng nuôi trong lồng tại Quảng Ninh (từ tháng 6- 9/2010) 28 Hình 9. Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài của cá chim giữa các lần kiểm tra trong quá trình thí nghiệm .30 Hình 10. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng về chiều dài cá chim vây vàng nuôi trong lồng tại Quảng Ninh (từ tháng 6 – 9/2010) 30 Hình 11. Năng suất nuôi cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ 6- 9/2010 .32 Hình 12. Thức ăn NewHope .33 Hình 13. Thức ăn Kinh Bắc 33 Hình 14. Thức ăn cá tạp 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT1 Thức ăn NewHope CT2 Thức ăn Kinh Bắc CT3 Thức ăn cá tạp L Chiều dài W Khối lượng DLG Daily Lengh Gain DWG Daily Weight Gain SGR Specific Growth Rate FCR Food conversion ratio KL Khối lượng CD Chiều dài nnk Những người khác ctv Cộng tác viên TN Thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 PHẦN I: MỞ ðẦU Trong những thập kỷ gần ñây nghề nuôi cá biển ở khu vực ðông Nam Á phát triển rất mạnh. Cá song, cá giò, cá hồng, cá tráp, cá dìa, cá vược, cá măng . là những ñối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và ñược nuôi rộng rãi với qui mô công nghiệp ở nhiều nước như: Thái Lan, Malaysia, Philippin, Ấn ðộ, Indonexia, ðài Loan, Hồng Kông và Trung Quốc. Theo số liệu thống kê của Trung tâm phát triển nghề cá ðông Nam Á (SEAFDEC, 1991), sản lượng nuôi cá lồng biển của một số nước vùng ðông Nam Á như sau: Indonexia : 381.485 tấn Philippin : 282.119 tấn Thái Lan : 93.060 tấn Malaysia : 11.575 tấn Việt Nam : 123 tấn Năm 2004 tổng sản lượng cá lồng nuôi ở Châu Á ñạt 975.000 tấn. Trong ñó Inñonesia ñạt 305.424 tấn, Philippin 218.390 tấn, ðài Loan, Việt Nam ñạt 57.000 – 58.000 tấn (FAO, 2006) [20]. Nghề nuôi cá lồng biển ở Việt Nam có từ khá lâu nhưng không phát triển bởi thị trường và con giống chưa chủ ñộng. Từ 1990 ñến nay nghề nuôi cá lồng biển có xu thế tăng nhanh, dọc biên bờ biển từ Móng Cái ñến Hà Tiên có nhiều cơ sở thu gom và nuôi giữ cá biển. Khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh là nơi có số lượng bè cá nhiều nhất, dịch vụ thu gom mua bán của các tư thương ở ñây cũng rất phát triển. Tính ñến giữa năm 1995 số lượng bè cá ở khu vực này lên tới vài chục chiếc với tổng số khoảng 300 ÷ 400 ô lồng. Khu vực biển miền Trung: từ ðà Nẵng ñến Bình Thuận có khoảng 200 lồng và khu vực ðông Tây Nam Bộ có trên 100 ô lồng. Số liệu thống kê số lồng bè và sản lượng nuôi cá lồng biển ở Việt Nam năm 1995 là 636 lồng, sản lượng ñạt 123 tấn.