Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người dân UBND xã Nam Tân, xã Nam Thanh xã Hùng Tiến huyện Nam Đàn; UBND huyện Nam Đàn; Văn phịng HĐND-UBND; phịng Thống kê; Phịng Cơng thương; Phịng Tài – kế hoạch huyện Nam Đàn giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Thanh Cúc dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò đặc điểm chăn nuôi lợn thịt kinh tế quốc dân 2.1.3 Các hình thức tổ chức chăn nuôi lợn thịt 13 2.1.4 Tính tất yếu vai trị phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ 14 2.1.5 Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ 15 2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ 16 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ 19 iv 2.2.1 Tình hình chăn ni lợn thịt số nước giới 19 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn 28 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.3 Phương pháp xử lý, tính tốn số liệu 35 3.2.4 Phương pháp phân tích 35 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 38 4.1.1 Khái qt tình hình phát triển chăn ni lợn huyện Nam Đàn 38 4.1.2 Sự phát triển số lượng đàn lợn 42 4.1.3 Sự phát triển chất lượng lợn thịt 44 4.1.4 Phương thức kỹ thuật chăn nuôi nông hộ 45 4.1.5 Thực trạng sử dụng đầu vào chăn nuôi lợn thịt nông hộ 47 4.1.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi lợn thịt nông hộ 52 4.1.7 Đánh giá kết hiệu phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 53 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN 63 4.2.1 Quy mô chăn nuôi, phương thức chăn nuôi 63 4.2.2 Giống lợn 63 4.2.3 Ảnh hưởng dịch bệnh đến chăn nuôi lợn thịt 64 4.2.4 Biến động giá sản phẩm thịt lợn giá đầu vào 67 4.2.5 Áp dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi 70 v 4.2.6 Tác động yếu tố tự nhiên môi trường 71 4.2.7 Đánh giá chung cách yếu tố ảnh hưởng 72 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 74 4.3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 74 4.3.2 Những tồn cần khắc phục 76 4.3.3 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 KẾT LUẬN 87 5.2 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCN Bán công nghiệp BQ Bình qn CC Cơ cấu CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HND Hộ nơng dân HQKT Hiệu kinh tế KTHND Kinh tế hộ nông dân KT Kinh tế SL Số lượng QML Quy mô lớn QMN Quy mô vừa QMV Quy mô nhỏ TT Truyền thống TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt lợn 10 nước sản xuất nhiều TG 20 Bảng 2.2 Lượng xuất nhập thị trường thịt lợn giới 22 Bảng 2.3 Số lượng lợn phân theo vùng 24 Bảng 3.1 Tổng hợp số mẫu điều tra 33 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni địa bàn huyện Nam Đàn 39 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni lợn địa bàn huyện Nam Đàn 41 Bảng 4.3 Một số tiêu chăn nuôi lợn thịt nông hộ theo quy mô 43 Bảng 4.4 Tình hình chăn ni lợn thịt huyện Nam Đàn qua năm (2013- 2015) 44 Bảng 4.5 Cơ cấu hộ điều tra theo phương thức chăn nuôi 46 Bảng 4.6 Một số tiêu chung chăn nuôi lợn thịt nông hộ theo phương thức chăn ni (tính bình qn hộ) 47 Bảng 4.7 Tình hình đầu tư vốn cho chăn ni lợn thịt 48 Bảng 4.8 Nguồn cung cấp giống lợn chăn nuôi lợn thịt 50 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn thịt 51 Bảng 4.10 Các hình thức tiêu thụ lợn thịt nông hộ điều 52 Bảng 4.11 Chi phí hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn nuôi (tính bình qn cho 100kg thịt lợn hơi) 54 Bảng 4.12 Chi phí hộ chăn ni lợn thịt theo phương thức khác (Tính bình qn cho 100kg thịt lợn hơi) 56 Bảng 4.13 Tình hình đầu tư chi phí hộ theo giống lợn khác (Tính bình qn cho 100kg lợn thịt hơi) 57 Bảng 4.14 Kết chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi (Tính bình qn cho 100kg thịt lợn hơi) 58 Bảng 4.15 Kết chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra theo phương thức chăn ni (Tính bình qn cho 100kg thịt lợn hơi) 59 Bảng 4.16 Kết chăn nuôi lợn thịt theo giống lợn khác 61 Bảng 4.17 Lịch trình tiêm phòng dịch bệnh cho lợn huyện Nam Đàn 64 Bảng 4.18 Tình hình dịch bệnh chăn nuôi lợn thịt 66 Bảng 4.19 Tỉ lệ hỗ trợ kỹ thuật cho hộ chăn nuôi lợn thịt điều tra 70 Bảng 4.20 Những khó khăn chăn ni lợn thịt 72 Bảng 4.21 Mục tiêu phát triển đàn lợn đến năm 2020 huyện Nam Đàn 75 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 4.1 Nguồn cung cấp giống 80 Đồ thị 2.1 Sản lượng thịt lợn nước giới năm 2013 19 Đồ thị 4.1 Biến động giá thịt lợn giai đoạn 2005 – 2014 68 Đồ thị 4.2 Biến động giá đầu vào chăn nuôi lợn thịt 69 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Thịt lợn nguồn thực phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày người dân Việt Nam Bên cạnh việc cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng chăn ni lợn cịn nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm góp phần vào giải nguồn lao động dồi vùng nông thôn Nam Đàn huyện thuộc tỉnh Nghệ An có điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn Hiện nay, người dân huyện chủ yếu phát triển chăn ni mang tính tự phát, chưa có quy mơ, quy trình phù hợp để đảm bảo chất lượng số lượng, chất lượng giống kém, rủi ro dịch bệnh lớn Qua trình tìm hiểu thực tế huyện Nam Đàn, định chọn đề tài “Phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Đề tài tiến hành nghiên cứu với mục tiêu là: nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn thịt nông hộ; đánh giá hiệu quả; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nơng dân; từ đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt nhằm tăng suất chất lượng thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Nam Đàn Đối tượng đề tài nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Để hiểu rõ đối tượng nghiên cứu, phần tổng quan tài liệu nghiên cứu đưa Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi lợn thịt bao gồm: số khái niệm liên quan; nội dung phát triển chăn ni lợn thịt; vai trị, ý nghĩa phát triển chăn nuôi lợn thịt; đặc điểm chăn nuôi lợn thịt; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt bao gồm: tình hình chăn ni lợn thịt số nước giới; tình hình phát triển chăn ni lợn thịt Việt Nam; Trong q trình tiến hành nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu: Đề tài thực huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An lựa chọn nghiên cứu tai xã Nam Tân, Nam Thanh Hùng Tiến; Hai phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ bảng thống kê huyện Nam Đàn đặc điểm tự nhiên, đặc điểm xã hội, UBND huyện Nam Đàn, tạp chí, báo cáo tỉnh Nghệ An, x Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi khả cạnh tranh lợn, gia cầm, bò; đồng thời phát triển sản phẩm chăn ni đặc sản vùng, địa phương Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp 4.3.3.4 Giải pháp thức ăn Sản xuất cung ứng thức ăn đáp ứng giống phương thức sản xuất đặc thù, chất lượng thịt phụ thuộc nhiều vào thức ăn chăn nuôi (cùng loại giống, chất lượng thức ăn khác cho sản phẩm khác nhau) Thực tế hộ chăn nuôi lợn thịt chủ yếu sử dụng giống lợn lai Do cần khuyến cáo bà nông dân nên chăn nuôi theo phương thức ăn thẳng, sử dụng thức ăn hỗn hợp khô gồm: cám gạo, cám ngơ, cám cơng nghiệp phương thức chăn ni cho lợn tăng trọng nhanh lại tiết kiệm thời gian nấu, tiết kiệm chất đốt, rau xanh đỡ vất vả cho người chăn nuôi đặ biệt giúp cho hộ nơng dân có khả mở rộng quy mô chăn nuôi Các chủ hộ, trang trại chăn nuôi lợn thịt cần hợp đồng chặt chẽ với nhà cung cấp ổn định số lượng, chất lượng thức ăn giá hợp lý Các sở sản xuất thức ăn cần phải cải tiến phương thức cung cấp, giảm chi phí trung gian khơng cần thiết, giảm chi phí bao bì, tìm biện pháp cải tiến kỹ thuật sách để giảm giá thức ăn chăn nuôi Các quan quản lý chuyên ngành tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi thị trường Mở lớp tập huấn sử dụng thức ăn cho hộ chăn nuôi, hướng dẫn người nông dân tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, dễ kiếm, cách pha trộn hợp lý đảm bảo chất lượng để đảm bảo giá thành sản phẩm Ngồi việc cung cấp cho người chăn ni cách pha trộn thức ăn bao bì cơng ty cám cần phải cung công thức lượng thức ăn cần thiết hàng ngày cho lợn theo độ tuổi theo giai đoạn giống lợn Việc cho hộ chăn nuôi mua cám trả chậm, sau xuất chuồng toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản suất, chăn nuôi đặc biệt với nhóm hộ có vốn đầu tư nhóm hộ nghèo 82 Quy hoạch, chuyển dịch cấu trồng theo hướng giảm diện tích trồng lúa để tăng cường diện tích trồng ngơ, khoai loại trồng ngắn ngày làm thức ăn chăn nuôi lợn thị Hiện diện tích đất trồng màu chưa sử dụng vụ đông nhiều phát triển nghề phụ cộng thêm suất trông không ổn định nên người nông dân không hăng hái sản suất trồng trọt Huyện cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ người nơng dân giống kỹ thuật trồng số loại trồng cho suất sản lượng cao ngô, đậu tương để làm thức ăn chăn nuôi cho lợn chả hộ chăn nuôi Biện pháp giúp cho người chăn nuôi hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện phát triển kinh tế chăn nuôi 4.3.3.5 Giải pháp thú y phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm Đối với Chính quyền huyện, xã Đầu tư xây dựng nâng cấp nguồn lực hệ thống thú y Đào tạo nâng cao lực chuẩn đoán, điều trị bệnh lợn cho đội ngũ thý y viên, đặc biệt mạng lưới thú y sở, triển khai thực tốt Pháp lệnh thú y Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh theo Quyết định số 62/2000/QĐ-BNN ngày 11 tháng năm 2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tăng cường kiểm soát, giám sát kiểm dịch thú y Phát triển mạng lưới thú y viên sở Khuyến khích hoạt động bảo hiểm vật ni, bảo hiểm trang trại chăn nuôi Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra chất lượng thuốc, vắc xin lưu thơng thị trường, đảm bảo có đủ thuốc, vắc xin tiêm phịng, đảm bảo cơng tác tiêm phịng thường xuyên tỷ lệ tiêm phòng cao chủ hộ chăn nuôi lợn - Các xã cần tiếp tục sách hỗ trợ tiêm phịng miễn phí số bệnh nguy hiểm cho đàn lợn trang trại thôn chăn nuôi lợn xuất - Khống chế tiến tới tốn hồn tồn số bệnh nguy hiểm lợn lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu - Mở rộng mạng lới dịch vụ cung ứng vắc xin, có vắc xin lở mồm long móng để chủ trang trại chăn ni lợn chủ động tiêm phịng, phịng chống dịch - Tăng cường cơng tác bồi dưỡng nâng cao hiểu biết cho bà để họ tự chữa trị bệnh thông thường cho lợn Tổ chức phổ biến kiến thức phòng trị bệnh hộ chăn nuôi cách thường xuyên kịp thời đề hộ sơ cứu trước cán khuyến nông đến 83 - Khi mắc dịch bệnh lớn cán đến tận nơi xem xét đánh giá tình hình đưa biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh lây lan - Xây dựng sở giết mổ, chế biết thịt lợn xuất Trước mắt rà soát lại sở chế biết, giết mổ thịt lợn có huyện để có sách hỗ trợ đầu tư nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm Tập trung xây dựng sở giết mổ tập trung đạt tiêu chuẩn HACCP ISO Đối với nông hộ Để đàn lợn phát triển khỏe mạnh, tăng trưởng tốt hạn chế tối đa khả mắc bệnh hộ cần phải làm: - Tiêm phịng loại bệnh thường gặp theo độ tuổi Đây yếu tố không phần quan trọng chăn nuôi lợn Nếu việc sử dụng không thuốc, lúc ảnh hưởng đến việc sinh trưởng, phát triển đồng thời giảm suất chăn nuôi heo - Áp dụng hình thức phịng bệnh vệ sinh: hàng ngày hót phân, tắm heo dội phân, nước tiểu xuống đường mương, vét nước đọng máng, vét thức ăn thừa máng cho cá ăn - Vệ sinh chuồng trại nửa tháng lần phun thuốc sát trùng - Chủ động tìm hiểu loại bệnh, công tác thú y thông qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, từ cán khuyến nông, hội thảo Đây cách tốt để phòng chống dịch bệnh hộ chăn nuôi 4.3.3.6 Giải pháp khoa học, kỹ thuật Khoa học, cơng nghệ phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất Khoa học công nghệ nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm khoa học kỹ thuật công nghệ quản lý Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản xuất hiệu kinh tế trình sản xuất Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật công nghệ, nhiều giống trồng, vật ni mới, qui trình kỹ thuật tiến đưa vào sản xuất làm tăng suất yếu tố sản xuất, làm hạ giá thành sản phẩm nên hiệu kinh tế có xu hướng tăng lên Chăn ni tập trung đòi hỏi đầu tư đồng giống, chuồng trại, thiết bị thức ăn chăn ni có chất lượng cao - Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực yếu tố định, đảm bảo 84 thành bại chủ hộ chăn nuôi lợn thịt Cần có sách hỗ trợ đào tạo, khóa tập huấn chuyên đề cho chủ hộ kỹ thuật nghiệp vụ quản lý kinh tế chủ hộ - Hiện nơng hộ có lợi lớn hỗ trợ kỹ thuật từ cơng ty thức ăn chăn ni Vì cần phải tận dụng tốt lợi Huyện cần kết hợp với công ty, thường tổ chức hội thảo để đào tạo kỹ thuật Đối với hộ chăn nuôi cần tận dụng tốt hỗ trợ công ty, thường xuyên tham gia buổi tập huấn, hội thảo, buổi tham quan để học hỏi kỹ thuật lại giao lưu kinh nghiệm với hộ chăn nuôi khác - Các chủ hộ chăn nuôi lợn thịt cần có biện pháp thu hút cán bộ, cơng nhân có trình độ chun mơn giỏi làm việc lâu dài ổn định cho mơ hình chăn nuôi lớn - Các cán khuyến nông, nông nghiệp người trực tiếp phổ biến công nghệ kỹ thuật chăn ni đến người chăn ni Vì cần đào tạo cán khuyến nông, đặc biệt khuyến nông viên, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến người chăn nuôi Các quan khuyến nơng phải chủ động việc cập nhật, tìm kiếm công nghệ kỹ thuật mới, đại chăn nuôi - Chuyển giao nghiệp vụ chuyên môn cho mạng lưới thú y sở, ý kiến thức chuẩn đốn, phịng dập tắt dịch bệnh 4.3.3.7 Giải pháp thị trường, thông tin Thị trường yếu tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống cịn chủ hộ chăn ni sản xuất hàng hóa, động lực để thúc đẩy trình sản xuất chủ hộ Các chủ hộ chăn nuôi cần phải xây dựng thương hiệu, coi trọng chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Nhà nước cần có sách giúp cho chủ hộ chăn ni tìm hiểu mở rộng thị trường, tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho chủ hộ chăn ni tình hình giá cả, dự báo ngắn hạn, dài hạn xu hướng thị trường khu vực giới, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi thị hiếu khách hàng ngồi nước Từ giúp cho chủ hộ có kế hoạch chăn ni để đáp ứng nhu cầu thị trường Cần có sách giá hàng hóa nơng sản vật tư nông nghiệp ổn định để chủ hộ đầu tư vào sản xuất đạt hiệu cao 85 Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp hộ thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi tham quan, giới thiệu mơ hình chăn nuôi tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức phục vụ cho chăn ni gia đình 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nam Đàn huyện có truyền thống chăn ni lợn thịt lâu đời có điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội Với địa hình tương đối phẳng, tuyến giao thơng lại dễ dàng, huyện có tiềm lớn để phát triển chăn ni lợn Chính chăn nuôi địa bàn huyện quan tâm định hướng phát triển theo hình thức thành lập khu chăn nuôi tập trung, tránh xa khu dân cư vừa tạo điều kiện mở rộng quy mô mà đảm bảo vấn đề môi trường Các yếu tố quy mô chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, giống lợn thịt nuôi hộ, yếu tố giá bán thịt lợn, giá thức ăn chăn nuôi, thông tin thị trường, vốn, trình độ chủ hộ dịch bệnh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết hiệu chăn nuôi lợn thịt nông hộ.Trong q trình điều tra tình hình chăn ni lợn thịt địa bàn huyện thấy rằng, khó khăn lớn hộ chăn nuôi lợn thịt huyện khó khăn giá thức ăn chăn ni.Trong chưa có đầu ổn định giá lợn thịt khơng ổn định, có giảm ảnh hưởng dịch bệnh, giá thức ăn liên tục tăng lên, gây tâm lý hoang mang chăn nuôi, nhiều hộ giảm quy mô ngừng khơng chăn ni Bên cạnh đó, khó khăn vốn nguyên nhân gây lên khó khăn cho người chăn nuôi Nếu giải tốt vấn đề vốn, giá thức ăn đầu cho người chăn ni lợn thịt chăn ni lợn thịt có điều kiện tốt để phát triển Ngoài việc phát khó khăn, chúng tơi đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ngành chăn nuôi lợn thịt huyện Vấn đề thức ăn chăn nuôi lợn giả ổn định vấn đề cấp thiết cần giải Vì thân người nông dân cần phải cập nhật giá thường xuyên, cần hợp đồng chặt chẽ với công ty đơn vị cung cấp thức ăn chăn nuôi Để giải vấn đề giống đảm bảo nguồn cung cấp giống lợn chất lượng ổn định cần xây dựng trung tâm giống sở, khuyến khích cơng ty giống đặt sở địa phương, quản lý chặt chẽ loại giống địa bàn huyện Cải cách sách thủ tục vay vốn, tăng cường vai trị đồn thể tạo điều kiện cho người nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay Thường xuyên tổ chức đào tạo, 87 cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ người nơng dân q trình chăn ni Muốn giải triệt để vấn đề tồn tại, phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt xây dựng thương hiệu khơng cần vai trị quan Chính quyền nhà nước mà góp sức người dân 5.2 KIẾN NGHỊ Đối với cấp quyền Một là, chăn nuôi lợn thịt trải qua sốt giảm giá.Vì vậy, quyền địa phương nói riêng Nhà nước nói chung cần có biện pháp thiết thực nhằm ổn định phần giá thịt lợn Hai là, cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn phục vụ sản xuất chăn nuôi lợn thịt, đặc biệt hộ hiệu kinh tế cao Ba là, cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật, đặc biệt cán thú y có trình độ chun mơn cao, tăng cường trang thiết bị cho trạm thú y vùng để trạm thú y có khả tự giải việc khám, chữa bệnh cho lợn có hiệu cao Bốn là, cần thực công tác khuyến nông nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ chăn ni lợn thịt, giúp hộ phối hợp phần ăn phù hợp cho hộ chăn nuôi lợn lứa tuổi, giai đoạn.Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên cho hộ gia đình Tổ chức cán đạo có trình độ chun mơn chăn ni lợn thường xun kiểm tra đôn đốc việc thực khâu từ giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc đến khâu tiêu thụ Năm là, cần quan tâm đến cơng tác phịng bệnh truyền nhiễm, kiểm tra sản phẩm thịt trước đem thị trường để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; khuyến khích hộ chăn ni kết hợp thả cá để tận dụng sản phẩm lẫn Sáu là, có sách ưu tiên khuyến khích phát triển đại lý thuốc thú y để tránh thực trạng độc quyền Đối với nông hộ Mở rộng quy mô chăn nuôi lợn thịt phù hợp với tiềm năng, mạnh nông hộ khu vực chăn nuôi tập trung Quy hoạch khu chăn nuôi cần kết hợp với quy hoạch xây dựng sở hạ tầng đường giao thông để vận chuyển sản phẩm, hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước phục vụ phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng 88 Khơng ngừng học hỏi trau dồi kiến thức kỹ thuật trình chăn nuôi lợn thịt, tiếp cận thông tin đa dạng, mạnh dạn đưa cơng nghệ vào quy trình chăn nuôi hiệu cao với mức chi phí đầu vào thấp Thực tốt cơng việc ghi chép thu, chi thường xuyên, rõ ràng khâu hạch tốn để từ đưa đình đầu tư có hiệu Các hộ chăn nuôi lợn thịt cần phải đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Ưu tiên xử lý chất thải Biogas, kết hợp nuôi lợn với thả cá, tận dụng sản phẩm phụ kết cao 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2008) Báo cáo chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Bộ NN & PTNT (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA, 2013 Bùi Văn Thuận (2010) Thực trạng giải pháp phát triển chăn ni lợn thịt hộ gia đình xã Lạc Sỹ, huyện n Thủy, Tỉnh Hịa Bình, Luận văn tốt nghiệp ĐH Nông nghiệp Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Văn Thắng (2006) Giáo trình Chăn ni bản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp Đỗ văn viện (2006) Bài giảng kinh tế hộ nông dân Frank Ellis (1993) Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Xuân Tâm (2009) Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà cs (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Vang (2013) Chính sách ngành chăn nuôi tác động đến người chăn nuôi quy mô nhỏ, Truy cập ngày: 15/2/2017 tại: http://vcn.vnn.vn/ chinh-sach-trong-nganh-chan-nuoi-va-tac-dong-den-nguoi-chan-nuoi-quy-monho_n58608_g773.aspx 13 Nguyễn Văn Kha (2009) Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi lợn tập trung huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Phan Thúc Huân (2006) Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống Kê, Hà Nội tr 28-29 15 UBND huyện Nam Đàn (2012) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế Xã hội huyện Nam Đàn đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 90 16 UBND huyện Nam Đàn (2015) Niên giám thống kê huyện Nam Đàn năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 17 UBND huyện Nam Đàn (2016) Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 18 UBND tỉnh Nghệ An (2015) Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường (2017) Chính sách phát triên chăn ni Việt Nam thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020, Truy cập ngày: 20/2/2017 tại: http://vietfeed.wordpress.com/2014/05/08/chinh-sachphat-trien-chan-nuoi-o-viet-nam-thuc-trang-thach-thuc-va-chien-luoc-den-2020/ 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đây phiếu điều tra hộ gia đình để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ: “Phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Thông tin phiếu điều tra phục vụ đề tài, kính mong Cơ (Bác) điền đầy đủ thơng tin I.THÔNG TIN HỘ ĐIỀU TRA - Họ tên chủ hộ: - Địa chỉ: Thơn (xóm)… …………… xã………… …… huyện…………………… - Tuổi chủ hộ:…… - Trình độ văn hóa:………………… - Số năm kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt: ……… năm - Thông tin nhân diện tích đất đai Chỉ tiêu ĐVT - Tổng số nhân Số lượng người - Nhân độ tuổi lao động người - Lao động nông nghiệp người m2 - Diện tích đất đai - Diện tích đất trồng trọt m2 - Diện tích đất chăn ni m2 - Diện tích mặt nước m2 - Diện tích đất nhà m2 - Diện tích đất khác m2 II TÌNH HÌNH VỐN CỦA HỘ NƠNG DÂN -Tổng số vốn (2013): +Vốn tự có: +Vốn vay ngân hàng (nếu có): +Vốn vay ngồi (nếu có): 92 +Vốn nhà nước đền bù (nếu có): +Vốn chuyển nhượng đất (Nếu có): III Tình hình chăn ni hộ - Số lợn ni Bq/ lứa……… Trong đó: Lợn lai kinh tế: ………… Lợn hương nạc:……… - Thời gian ni Bq/ lứa……………… - Bình qn lứa/năm………………… - Trọng lượng xuất chuồng bình quân (Kg/con):……………… - Tăng trọng BQ/tháng:……………… - Chăn nuôi theo phương thức nào: Truyền thống Bán công nghiệp Công nghiệp - Lợn giống mua từ nguồn: Từ nái gia đình Từ hộ chăn nuôi Từ công ty giống Khác - Các yêu cầu tiêu chuẩn chọn giống? - Nguồn thức ăn sử dụng: Thức ăn hỗn hợp Đậm đặc Cám gạo Ngô Rau loại thức ăn xơ Khác - Số lần tiêm phòng lứa lợn: ………… lần/lứa 93 - Chi phí chăn ni lợn tht Chỉ tiêu ĐVT S lng Giỏ mua Giỏ mua Giá mua lần lần lần (tháng…) (tháng…) (tháng…) Thành tiền I Chi phÝ trung gian Gièng Thức ăn - Cỏm go - Ngụ - Thc ăn hỗn hợp - Thức ăn đậm đặc - Rau thức ăn xơ - Khác Thú y Chi phí cơng cụ dụng cụ Chi phí khác II Khấu hao TSCĐ III Chi phí lao động - Lao động thuê - Lao động gia đình IV Lãi vay - Thị trường bán thường đâu? Người giết mổ nhà Người bán bn Lị giêt mổ Tự giết mổ Lần bán Tháng Giá bán Số lượng 94 Tổng trọng lượng - Những khó khăn tìm thị trường bán lợn thịt: IV Thu nhập Đvt: Triệu đồng/năm Chỉ tiêu Thu nhập - Thu nhập từ nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Nuôi trồng TS - Thu nhập từ phi NN - Tổng thu nhập V – Thơng tin khác - Cơ( bác) có ý định mở rộng quy mơ chăn ni khơng? - Có - Khơng Hiện găp khó khăn gì? Vốn Kinh nghiệm Giống Kỹ thuật Giá Dịch bệnh Thị trường tiêu thụ Chính sách Các khó khăn khác: - Hướng đầu tư cho chăn nuôi: Mở rộng quy mô, số lượng Đầu tư trang thiết bị, máy móc Đầu tư cho giống, thức ăn Khác 95 - Cơ( bác) có thường xun tham gia hội thảo hội nghị chăn nuôi lợn thịt khơng? - Có - Khơng năm tham gia hội thảo lần? - lần - lần - lần - Nhiều lần Nội dung hội thảo đề cập tới vấn đề gì? - Kiến nghị với quyền địa phương? - Có -Khơng Nội dung? Cảm ơn cô(bác) giúp đỡ Ngày… tháng… năm 2016 NGƯỜI ĐIỀU TRA CHỦ HỘ 96 ... PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 74 4.3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam. .. trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu chăn nuôi lợn thịt, phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn. .. phát triển chăn nuôi lợn thịt nông hộ địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đánh giá tình hình phát triển chăn ni lợn nơng hộ từ đưa giải pháp phù hợp để phát triển chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn huyện