Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ một số bệnh quan trọng trên tôm tại các tỉnh trọng điểm về sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm năm 2016

87 30 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ một số bệnh quan trọng trên tôm tại các tỉnh trọng điểm về sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TÔM TẠI CÁC TỈNH TRỌNG ĐIỂM VỀ SẢN XUẤT TÔM GIỐNG, NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM NĂM 2016 Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Long TS Kim Văn Vạn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Long TS Kim Văn Vạn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Môi trường bệnh Thủy sản, Khoa Thủy sản – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi chân thành cám ơn Lãnh đạo anh chị Cục Thú y, Cơ quan Thú y vùng VI, VII, Chi cục Chăn nuôi Thú y, doanh nghiệp người nuôi tôm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Sóc Trăng Bạc Liêu tạo điều kiện tốt, tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình triển khai thực đề tài Để hoàn thành luận văn này, tơi cịn nhận động viên, khích lệ người thân gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG VÀ NI TÔM THƯƠNG PHẨM 2.1.1 Tình hình sản xuất nhập tơm giống 2.1.2 Tình hình ni tơm 2.2 MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TÔM 11 2.2.1 Bệnh đốm trắng 11 2.2.2 Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính 13 2.2.3 Bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô 14 2.3 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN TƠM NI NƯỚC LỢ Ở VIỆT NAM 16 2.3.1 Bệnh đốm trắng 16 2.3.2 Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính 18 2.3.3 Bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô 19 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH ĐỐM TRẮNG, BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH, BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ CƠ QUAN BIỂU MÔ TRÊN TÔM 20 iii 2.4.1 Nghiên cứu nước 20 2.4.2 Nghiên cứu giới 24 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.2 Thời gian thực 28 3.2.3 Vật liệu nghiên cứu 28 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.3.1 Xác định mức độ lưu hành yếu tố nguy liên quan đến lưu hành số bệnh tôm tỉnh nghiên cứu giai đoạn cuối năm 2016 đầu năm 2017 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ LƯU HÀNH MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TÔM TẠI CÁC TỈNH NGHIÊN CỨU TRONG GIAI ĐOẠN CUỐI NĂM 2016 (12/2016) ĐẦU NĂM 2017 (01/2017) 34 4.1.1 Phân tích đặc điểm dịch tễ theo không gian 34 4.1.2 Phân tích đặc điểm dịch tễ theo thời gian 36 4.1.3 Phân tích đặc điểm dịch tễ đối tượng tôm mắc bệnh 41 4.2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LƯU HÀNH CÁC BỆNH TRÊN TÔM TẠI CÁC TỈNH NGHIÊN CỨU 43 4.2.1 Phân tích nhị biến 43 4.2.2 Phân tích đa tầng – nhiều biến 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 5.2.1 Đối với người sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm 52 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước 52 5.2.3 Các đề xuất nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: Một số hình ảnh thu trình thực 58 iv Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số lượng mẫu xét nghiệm 60 Phụ lục 3: Bảng hướng dẫn đặt mã mẫu 61 Phụ lục 4: Danh sách sở nuôi tôm để lựa chọn ngẫu nhiên cho việc lấy mẫu giám sát 61 Phụ lục 5: Biên lấy mẫu tôm 62 Phụ lục 6: Quy trình thu mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu tơm từ thực địavề phịng thí nghiệm 64 Phụ lục 7: Biên bàn giao mẫu 66 Phụ lục 8: Bộ câu hỏi thu thập thông tin yếu tố nguy 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ AHPND Bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm AUC Area Under the Curve BAP Best Aquaculture Practices DNA Deoxyribonucleic acid ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IHHND Bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô GlobalGAP Global Good Agricultural Practices HTGT Hoại tử gan tụy cấp tính NACA Network of Aquaculture Centers in Asia-Pacific NN&PTNT Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn OIE World Organisation for Animal Health OR Odds ratio ROC Receiver-Operating Characteristic PCR Polymerase chain reaction RNA Ribonucleic acid QCVN Quy chuẩn Việt Nam VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam WSD Bệnh đốm trắng VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng sản lượng tôm nước lợ qua năm 2013 - 2016 Bảng 2.2 Sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2012 - 2016 Bảng 2.3 Tổng hợp dịch bệnh đốm trắng tôm năm 2014-2016 18 Bảng 2.4 Tổng hợp dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơmtrong năm 2014-2016 19 Bảng 2.5 Tổng hợp dịch bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô tôm năm 2014-2016 20 Bảng 4.1 Tỷ lệ lưu hành bệnh tôm giai đoạn cuối năm 2016 đầu năm 2017 37 Bảng 4.2 Kết phân tích nhị biến xác định yếu tố nguy có liên quan đến lưu hành bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp, hoại tử quan tạo máu biểu mô tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Sóc Trăng,Bạc Liêu năm 2016 44 Bảng 4.3 Kết phân tích đa tầng, nhiều biến định lượng yếu tốnguy liên quan đến lưu hành bệnh tôm tỉnhnghiên cứu năm2016 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tình hình ni xuất tơm từ năm 2011- 2015 Hình 2.2 Bản đồ tỉnh trọng điểm nuôi tôm nước Hình 4.3 Đường cong ROC có giá tri AUC 7,30 cho thấy mơ hình phân tích đa biến đủ mạnh kết đáng tin cậy 50 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn cung cấp thông tin khoa học số đặc điểm dịch tễ số bệnh quan trọng tôm bao gồm: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), bệnh đốm trắng (WSD) bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô (IHHND) Kết giúp người ni tơm quan chuyên ngành thú y xây dựng áp dụng giả phịng, chống dịch bệnh tơm ni phù hợp hiệu Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ tháng 8/2016-01/2017, tỷ lệ lưu hành AHPND cao, trung bình 20,76%; 68,33% sở sản xuất tôm giống dương 84,68% sở ni tơm thương phẩm dương tính với bệnh hoại tử gan tụy cấp; Tỷ lệ lưu hành WSD thấp nhất, trung bình 1,70%; 0% sở sản xuất tôm giống dương 10,48%cơ sở nuôi tơm thương phẩm dương tính với bệnh đốm trắng; Tỷ lệ lưu hành IHHND thấp, trung bình 2,49%; 3,33% sở sản xuất tơm giống dương 6,45%cơ sở ni tơm thương phẩm dương tính với bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mơ Kết phân tích đa biến cho thấy có yếu tố có liên quan đến nguy phát sinh dịch bệnh, điển hình như: tỷ số chênh bị bệnh mẫu thức ăn tươi sống 10,46 lần so tôm không ăn thức ăn tươi sống; tỷ số chênh bị bệnh tôm sú 2,95 lần so với tôm thẻ.Trong số yếu tố nguy cơ, yếu tố cấp sở đóng vai trị quan trọng nhất, chiếm 92% tổng số nguy bị bệnh; đó, yếu tố cấp độ tỉnh đóng vai trị 8% nguy xuất bệnh ao giám sát Do đó, giải pháp phòng, chống cần tập trung sở sản xuất, nuôi tôm việc thực chủ sở đóng vai trị quan trọng, định vào kết phòng, chống dịch bệnh ix Phụ lục 4: Danh sách sở nuôi tôm để lựa chọn ngẫu nhiên cho việc lấy mẫu giám sát Tỉnh Huyện Xã Tên vùng nuôi (1) Tên chủ Số ao sở nuôi tôm nuôi tôm (2) sở 61 Tổng diện tích sở ni tơm (khơng bao gồm ao chứa/xử lý) sở nuôi tôm (đơn vị: ha) Loại tôm Phương Ghi nuôi (3) thức nuôi (thâm canh bán thâm canh) (4) Phụ lục 5: Biên lấy mẫu tơm CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ………………… , ngày……….tháng…………năm 20…… BIÊN BẢN LẤY MẪU GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN TƠM 1/ Thơng tin cán trực tiếp lấy mẫu: - Họ tên……………………………………………………………………… - Đơn vị………………………………………………………………………… - Điện thoại (nếu có)…………………………………………………………… 2/ Thơng tin chủ hộ nuôi tôm: - Họ tên ……………………………………………………………………… - Địa (tên xã, huyện, tỉnh) …………………………………………………… - Họ tên người trực tiếp chăm sóc ao ni tơm ……………………………… - Điện thoại (nếu có) …………………………… - Trình độ kỹ thuật người trực tiếp chăm sóc ao ni: …………… … ………………………………………………………………… …… ………… - Toạ độ địa lý ao nuôi (sử dụng thiết bị GPS cấp đo tọa độ vòng lấy mẫu đầu tiên) + Tọa độ X (Longatitude) ……………………………………………………… + Tọa độ Y (Latitude) ………………………………………………………… - Tổng số ao nuôi chủ hộ?: ao - Tổng diện tích ao:…………………… - Tổng diện tích ao ni lấy mẫu: …………… ha; - Mật độ ni ước tính: …….… … con/m2 62 3/ Thông tin mẫu: TT Ký hiệu mẫu Loại tơm Tình trạng Tuổi tơm Thời gian nuôi (tôm sú, tôm lấy tôm thẻ) mẫu (Khỏe hay Bệnh?) Thời gian (Ngày (tính từ lúc thumẫu tuổi) thả) bao (ngày/tháng/năm) nhiêu ngày Ghi chú: Lấy 05 tôm loại (cùng tôm sú tôm chân trắng) ao, sau cho vào lọ đựng mẫu Mỗi lọ đựng mẫu ghi mã số mẫu Năm tôm coi mẫu xét nghiệm 4/ Những điều lưu ý khác (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN CƠ SỞ NUÔI TÔM THU MẪU (Ký xác nhận, ghi rõ họ tên) (Ký xác nhận, ghi rõ họ tên) 63 Phụ lục 6: Quy trình thu mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu tơm từ thực địavề phịng thí nghiệm HƯỚNG DẪN THU, GỬI MẪU XÉT NGHIỆM I NGUYÊN TẮC CHUNG - Hiểu cơng việc làm - Tơm thu mẫu phải cịn sống chết; không thu mẫu tôm chết - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hóa chất cần thiết - Các dụng cụ thu, chứa mẫu phải đảm bảo sạch, vơ trùng - Thu mẫu quan đích, có biểu bệnh tích đặc trưng - Mẫu vận chuyển đến phịng thí nghiệm sớm tốt kèm theo thông tin mẫu Trên thùng mẫu phải ghi rõ địa chỉ, số điện thoại đơn vị gửi đơn vị nhận mẫu II THU MẪU ĐỂ XÉT NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR Đối với tôm nhỏ: Thu nguyên con, ngâm trực tiếp vào dung dịch cồn 90% Ðối với tôm > 40 ngày tuổi: Thu nguyên con, ngâm trực tiếp vào dung dịch cồn 90% cắt lấy phần đầu tơm, sau ngâm vào lọ chứa dung dịch cồn 90% Lưu ý: - Mẫu tơm thu phải cịn sống chết - Chai, lọ chứa mẫu phải có miệng rộng nắp đậy kín để tránh dung dịch cố định bị rị rỉ - Mẫu ngâm ngập dung dịch cố định với tỉ lệ 1:10 (1 thể tích mẫu: 10 thể tích dung dịch cố định) - Mỗi mẫu phải dán nhãn ghi kí hiệu mẫu bút chì 64 - Cần đóng gói chai, lọ chứa mẫu thùng kín vận chuyển phịng thí nghiệm - Có thể cho mẫu tơm cịn sống vào túi nilon có bơm oxy chuyển phịng thí nghiệm Hoặc cho tơm vào lần túi nilon, ướp đá lạnh đá khơ, đóng thùng xốp kín chuyển phịng thí nghiệm vịng 24 (đảm bảo mẫu đến phịng thí nghiệm cịn đá chưa tan) III THU MẪU XÉT NGHIỆM VI KHUẨN VIBRIO SPP Đối với mẫu tơm tươi - Có thể cho mẫu tơm cịn sống vào túi nilon có bơm oxy, thùng đá lạnh (ở nhiệt độ - 10º C) để chuyển phịng thí nghiệm - Mẫu tơm thu phải cịn sống chết - Mẫu tôm chứa lần túi nilon, ghi ký hiệu mẫu đầy đủ, ướp đá lạnh đá khơ, đóng thùng xốp kín chuyển phịng thí nghiệm vịng 24 (đảm bảo mẫu đến phịng thí nghiệm cịn đá chưa tan) Đối với mẫu nước, mẫu bùn, mẫu giáp xác - Thu mẫu vị trí khác ao, sau gộp lại thành 01 mẫu - Mẫu chứa chai, lọ sạch, đảm bảo vô trùng - Chai, lọ đựng mẫu bảo quản lạnh (ướp đá), đóng thùng kín chuyển phịng thí nghiệm vịng 24 (đảm bảo mẫu đến phịng thí nghiệm đá chưa tan) 65 Phụ lục 7: Biên bàn giao mẫu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ………………… , ngày…….tháng………năm 20…… BIÊN BẢN BÀN GIAO MẪU Đại diện bên giao mẫu: - Họ tên ……………………………………………………………………… - Cơ quan: ………………………… Điện thoại (nếu có) ……………………… Đại diện bên nhận mẫu: - Họ tên: ……………………………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………Điện thoại (nếu có) …………………… Thơng tin mẫu: TT Ký hiệu mẫu Lồi Tình trạng sức Tuổi tôm Thời gian nuôi Thời gian thumẫu tôm/thủy khỏe tơm (Ngày (tính từ lúc sản thumẫu tuổi) thả) bao (ngày/tháng/năm) nhiêu ngày Ghi chú: Lấy 05 tôm loại (cùng tôm sú tôm chân trắng) ao, sau cho vào lọ đựng mẫu Mỗi lọ đựng mẫu ghi mã số mẫu Năm tôm coi mẫu xét nghiệm 66 - Hình thức bảo quản, vận chuyển mẫu bàn giao (đề nghị đánh dấu X vào ô sau đây): Thùng đá Phương tiện khác - Chất lượng mẫu bàn giao (dựa vào cảm quan để nhận xét): …………… …… ……… Những lưu ý khác (nếu có): …… ……… …… ……… XÁC NHẬN CỦA BÊN GIAO MẪU XÁC NHẬN CỦA BÊN NHẬN MẪU (Ký xác nhận, ghi rõ họ tên) (Ký xác nhận, ghi rõ họ tên đóng dấu) 67 Phụ lục 8: Bộ câu hỏi thu thập thông tin yếu tố nguy PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số phiếu:…… ………………………… VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ngày thu thập:………………………… (Áp dụng cho người nuôi tôm) Tuần thu thập (từ 01 – 20):………… I THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Họ tên: ……………………………Điện thoại…………………………………… Vai trò: Chủ sở Cán kỹ thuật Khác II THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ Tên sở: ………………………………………Điện thoại … …………… ……… Địa chỉ: Thôn/ấp: …………………………Xã/phường/thị: ………………… … Huyện/thị xã/thành phố: …………………Tỉnh/thành phố: ………… … Có sổ nhật ký ao ni tơm hay khơng? Có Khơng Khơng biết Phương thức ni tôm (quan sát thực tế để đánh dấu vào ô sau): Quảng canh Bán thâm canh Thâm canh Khác Mật độ thả ni trung bình tại sở: Tơm sú: ……………con/m2 Tơm thẻ:………………con/m2 Tình hình ni tôm tại: Tổng số ao/đầm nuôi……… (ao) Tổng diện tích mặt nước ni: ………………… Trong đó: Tổng số ao ni tơm sú: …………… Tổng diện tích ni tơm sú: …… …….… Tổng số ao nuôi tôm thẻ: …………… Tổng diện tích ni tơm thẻ: …… ….… Tổng số ao lắng …………………… Tổng diện tích ao lắng ……………… …… 10 Dụng cụ (chài, vợt, thau/chậu, xơ……): Khử trùng dụng cụ q trình ni khơng? Khơng Có Khơng biết Nếu có, khử trùng gì: 68 Xà phịng Iodine Formol KMnO4 (thuốc tím) Chlorine Khác (ghi hoạt chất chính) - Thời điểm khử trùng: Sau dùng dụng cụ Trước dùng dụng cụ - Dụng cụ dùng chung hay riêng cho ao? Chung Riêng ao 11 Nguồn cấp thoát nước: Chung đường Riêng biệt Hệ thống lưới lọc nước: Khơng Có Nước cấp vào ao loại đây: Nước từ hệ thống sông/kênh/rạch chung cho vùng nuôi Trực tiếp từ biển III CHUẨN BỊ AO ĐANG NUÔI CỦA CƠ SỞ 12 Cải tạo đáy ao: Có Khơng 13 Nếu có cải tạo, làm nào? Nạo vét toàn bùn đáy sau vụ ni: Có Khơng Cày/xới đáy ao: Có Khơng Phơi đáy ao ni: có Khơng Dùng hóa chất để cải tạo đáy ao?: Vôi (ghi liều lượng?) Khác (nếu khác đề nghị ghi chi tiết dây, ghi tên hoạt chất chính) Tên hóa chất khác: ………… .… .…… 14 Kết cấu đáy ao: Đất, đất cát Bê tông/gạch/ Phủ bạt 15 Kết cấu bờ: Đất, đất cát Bê tông/gạch/ Phủ bạt 16 Xy phơng đáy ao ni: Có Khơng 17 Diệt tạp trước ni gì? Vơi Thuốc bảo vệ thực vật Chlorine Saponin Dây thuốc cá Hóa chất khác (ghi rõ hoạt chất chính): 18 Gây màu nước (ni nước) nào? (tích vào thích hợp) Dùng chế phẩm vi sinh Dùng hữu (phân chuồng, phân xanh): Đã ủ Chưa ủ Dùng bột cá Phân vơ cơ/hóa học (NPK, phân lân ) Khác: Tên……………… 19 Kiểm tra quan trắc mơi trường trước thả giống? Khơng Có (Nếu có đo chi tiêu nào, giá trị đo đây, không chuyển sang câu 20) pH ; Kiềm ; Độ cm; Độ mặn; Ơ xy hịa tan (DO); Khí độc (H2S, NH3) Vibrio Khác……………………… …; 69 IV Q TRÌNH NI TƠM TẠI CÁC AO ĐANG NI CỦA CƠ SỞ 20 Mùa vụ thả giống có quyền địa phương thơng báo hay khơng? Có Khơng Khơng rõ 21 Con giống thả ni có nguồn gốc từ tỉnh nào? Tơm sú có ngồn gốc từ tỉnh:……………… cơng ty nào? …………… … Tơm thẻ có ngồn gốc từ tỉnh:……………… công ty nào? ………….…… 22 Con giống kiểm dịch hay khơng? Có Khơng Khơng rõ 23 Có giấy chứng nhận kiểm dịch (kiểm tra giấy đánh dấu vào sau): Có Khơng Khơng rõ 24 Cơ sở có tự đem giống xét nghiệm trước mua hay khơng? Có Khơng (nếu khơng chuyển sang Câu 25) Nếu có xét nghiệm bệnh đây? Đốm trắng Hoại tử gan tụy cấp tính Đầu vàng IHHNV Taura Bệnh khác (ghi tên bệnh): ……… ………………… 25 Hoạt động quan trắc mơi trường Cơ sở có tự đo số/chỉ tiêu mơi trường ao ni khơng? Có Khơng pH ; Kiềm ; (Nếu có, quan trắc số/chỉ tiêu gì?) Độ ; Độ mặn ; Ơ xy hịa tan Vibrio; Coliforms; Khác:………… (DO) Khí độc (H2S, NH3); 26 Các thuốc, hóa chất sử dụng q trình ni: Hóa chất dùng khử trùng nước: Vôi (CaO) Chlorine Formol Iodine KMnO4 (thuốc tím) TCCA BKC Khác: ………………………………………………………………………………….…… 70 Hóa chất dùng điều chỉnh pH, độ kiềm: Vôi (CaO) Dolomit Khác: ………………………………………………………………………………….…… Hóa chất dùng điều chỉnh Nitơ nước: Mật đường Khác: …………………………………………………………………………………… Hóa chất dùng xử lý phèn ao ni: Vơi EDTA KMnO4 Khác: …………………………………………………………………………………… Hóa chất dùng điều chỉnh tảo: Sulphat đồng (CuSO4); khác: ……………………… Hóa chất dùng điều chỉnh khí độc: Zeolit CEC Khác: …………………………………………………………………………………… Vitamin, acid amin dùng cho tơm: ………………………………………………………… Khống, vi lượng (Premix) dùng ni tơm q trình lột vỏ: ……………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… Kháng sinh phòng bệnh: …………………………………….……………………………… Tần suất dùng kháng sinh: ………………lần/tháng Sử dụng kháng sinh vòng ngày vụ nuôi? Kháng sinh sử dụng là: Nguyên liệu Thành phẩm Thuốc tây (người) 27 Thức ăn sử dụng: Thức ăn công nghiệp Thức ăn tự chế nấu chín Thức ăn tự chế dạng sống 28 Bảo quản thức ăn: Nền kho nơi cất trữ thức ăn: Nền đất Kệ kê thức ăn: Khơng Có V TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH 29 Lịch sử dịch bệnh sở nuôi 71 Nền cứng (gạch/bê tơng) Trong q trình ni tơm 12 tháng trở lại đây, sở nuôi bị bệnh gây thiệt hại từ 40% tôm ao nuôi hay khơng? Có Khơng (Nếu có trả lời phần đây, khơng chuyển sang câu 30) Đốm trắng; Lồi mắc: Tôm thẻ Tôm sú Tuổi tôm bệnh: ………… (ngày) Mắc vào khoảng tháng … /201…… Hoại tử gan tụy cấp Lồi mắc: Tơm thẻ Tơm sú Tuổi tơm bệnh: ………… (ngày) Mắc vào khoảng tháng … /201…… Đỏ thân Lồi mắc: Tơm thẻ Tơm sú Tuổi tơm bệnh: ………… (ngày) Mắc vào khoảng tháng … /201…… IHHNV Loài mắc: Tôm thẻ Tôm sú Tuổi tôm bệnh: ………… (ngày) Mắc vào khoảng tháng … /201…… Bệnh khác (chỉ liệt kê bệnh gây thiệt hại lớn 40% ao nuôi): ……………… … Lồi mắc: Tơm thẻ Tơm sú Tuổi tơm bệnh: ………… (ngày) Mắc vào khoảng tháng … /201…… 30 Tình trạng sức khỏe tôm nuôi (tại ao nuôi) 30.1 Trong số ao nuôi có ao có dấu hiệu tơm bất thường chết hay khơng? Có Khơng (Nếu khơng chuyển sang Câu 31, có đề nghị trả lời đây) Tơm có biểu bất thường chết ao? …………………………….… Tổng số ao tôm thẻ bị: ……… Tổng diện tích ao thẻ bị: …………… Tổng số ao tôm sú bị: ……… Tổng diện tích ao sú bị: ……… …… Ngày phát tơm có biểu bất thường: …………………………… Với biểu hiện: 72 Đỏ thân Phân trắng Đốm trắng vỏ vùng đầu Gan tụy sưng, đổi màu teo nhỏ Tôm chuyển màu vàng Khác: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo định hướng kinh nghiệm ơng bà: Tơm bị bệnh gì? 30.2 Nếu tơm có tượng bất thường chết, sở xử lý can thiệp ao ni nào? (có thể dự kiến sử dụng) - Hóa chất sử dụng để xử lý môi trường: Tại ao số: ……………………… Tên hóa chất (ghi tên hoạt chất có):……………………………………… Tên hóa chất (ghi tên hoạt chất có):……………………………………… Tên hóa chất (ghi tên hoạt chất có):……………………………………… - Thuốc trộn vào cho tơm ăn: + Vitamin (ghi tên): …………………… ……………………………………………… + Khoáng: ……………………………………………………………………………… + Thuốc kháng sinh sử dụng: Kháng sinh (ghi tên kháng sinh) …………………………Thời gian dùng … (ngày) Kháng sinh (ghi tên kháng sinh) …………………………Thời gian dùng … (ngày) Kháng sinh (ghi tên kháng sinh) …………………………Thời gian dùng … (ngày) Thuốc kháng sinh sử dụng là: Nguyên liệu Thành phẩm Dùng thú y Dùng nhân y (thuốc tây) VI TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI VÙNG NI 31 Tại vùng ông bà nuôi tôm, bệnh xảy phổ biến mà gây thiệt hại 40%? Đốm trắng; Hoại tử gan tụy cấp Đỏ thân IHHNV Bệnh khác (chỉ liệt kê bệnh gây thiệt hại 40% ao ni): ……………… ……… Trong bệnh phổ biến nhất…………………………………………………… 73 Lồi mắc: Tơm thẻ Tơm sú Trong lồi bị mắc nhiều hơn? Tuổi tôm bệnh trung bình: ……………… Tháng bệnh nhiều ……………… VII CÁC THÔNG TIN KHÁC 32 Ông\bà khai báo cho thú y xã người phụ trách nuôi trồng thủy sản địa phương tôm bị chết nhiều hay khơng? Có Khơng (Nếu có chuyển sang Câu 33) Nếu khơng sao? Khơng biết phải khai báo Biết phải khai báo không thực do: Do có khai báo khơng đem lại lợi ích với hộ ni như: Khơng hỗ trợ kỹ thuật; Khơng hỗ trợ hóa chất Không tham gia lớp tập huấn huyện tỉnh tổ chức sở tự xử lý Lý khác ………………………… Để sở thực việc khai báo dịch bệnh, theo anh chị cần điều kiện gì?…… ………………………………………………………………………………………… 33 Ơng bà có xả nước từ ao bệnh chưa xử lý ngồi mơi trường ? Có Khơng 34 Theo ông bà, vùng nuôi tỷ lệ hộ có tơm bệnh chưa xử lý, xả nước ngồi mơi trường chiếm khoảng %? ……… 35 Cơ sở có biết phụ trách tình hình dịch bệnh địa bàn ấp/thơn xã khơng? Có Khơng Khơng biết 36 Chính quyền địa phương có thường xuyên tuyên truyền quy định thả nuôi? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Không Không biết 37 Chính quyền địa phương có thường xun tun truyền quy định phòng chống bệnh thủy sản? Hàng ngày Hàng tuần 74 Hàng tháng Khơng Khơng biết 38.Ơng bà có sẵn sàng cho lấy mẫu giám sát ? Có 39.Ơng bà nhận hỗ trợ (hóa chất) nhà nước? Khơng Có Khơng biết Khơng Khơng biết Nếu khơng cần điều kiện tham gia ………………………………………… 40.Theo kinh nghiệm ơng bà, làm để phịng chống bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp có hiệu ? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! 75 ... sản phẩm an toàn dịch bệnh xuất đơi cịn gặp khó khăn dịch bệnh Vì vậy, chúng tơi ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số bệnh quan trọng tôm tỉnh trọng điểm sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm năm. .. số bệnh tôm tỉnh nghiên cứu giai đoạn cuối năm 2016 đầu năm 2017 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ LƯU HÀNH MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TÔM TẠI CÁC TỈNH NGHIÊN... ha) bị bệnh 19 Bảng 2.5 Tổng hợp dịch bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô tôm năm 2014 -2016 STT Thông số so sánh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tỉnh có dịch Số huyện có dịch 10 Số xã có dịch 24

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÔM GIỐNG VÀ NUÔI TÔM THƯƠNGPHẨM

        • 2.1.1. Tình hình sản xuất và nhập khẩu tôm giống

          • 2.1.1.1. Tình hình sản xuất tôm giống trong nước

          • 2.1.1.2. Tình hình sản xuất tôm giống tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận

          • 2.1.1.3. Tình hình nhập khẩu tôm giống

          • 2.1.2. Tình hình nuôi tôm

            • 2.1.2.1. Diện tích nuôi và sản lượng tôm

            • 2.1.2.2. Tình hình nuôi tôm thương phẩm giai đoạn 2014- 2016 tại các tỉnhSóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu

            • 2.2. MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TÔM

              • 2.2.1. Bệnh đốm trắng

                • 2.2.1.1. Tác nhân gây bệnh

                • 2.2.1.2. Đặc điểm dịch tễ

                • 2.2.1.3. Dấu hiệu bệnh lý

                • 2.2.1.4. Phương pháp chẩn đoán

                • 2.2.2. Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính

                  • 2.2.2.1. Tác nhân gây bệnh

                  • 2.2.2.2. Đặc điểm dịch tễ

                  • 2.2.2.3. Dấu hiệu bệnh lý

                  • 2.2.2.4. Phương pháp chẩn đoán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan