1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng pgf2α khắc phục rối loạn sinh sản ở đàn bò lai hướng sữa tại ba vì hà nội

69 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN ĐỨC SỬ DỤNG PGF2α KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN Ở ĐÀN BỊ LAI HƯỚNG SỮA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Thơm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Văn Đức i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thị Thơm tận tình hướng dẫn,dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Văn Đức ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản bò 2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản bò 2.2 Các tiêu đánh giá khả sinh sản 2.2.1 Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 2.2.2 Khối lượng thể đẻ lứa đầu .7 2.2.3 Khoảng cách hai lứa đẻ 2.2.4 Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai .9 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 10 2.3.1 Yếu tố di truyền .10 2.3.2 Yếu tố ngoại cảnh 11 2.4 Vai trò pgf2α, cidr gnrh sinh sản gia súc 12 2.5 Đặc tính sinh học hormone sinh sản .14 2.6 Một số bệnh buồng trứng gia súc 14 2.6.1 Viêm buồng trứng 14 2.6.2 Thiểu buồng trứng 15 2.6.3 Thể vàng tồn lưu 15 2.6.4 Xơ cứng buồng trứng .16 2.6.5 U nang buồng trứng 16 2.7 Một số nghiên cứu nước đặc điểm sinh sản điều tiết sinh sản bò 16 iii 2.7.1 Những nghiên cứu nước 16 2.7.2 Những nghiên cứu nước 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Đánh giá tình trạng hoạt động buồng trứng bò sau đẻ .24 3.2.2 Sử dụng PGF2α kết hợp với GnRH, CIDR điều trị bệnh buồng trứng nâng cao khả sinh sản 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp đánh giá thể trạng, xác định bệnh buồng trứng mùa vụ 24 3.3.2 Phương pháp điều trị bệnh thiểu buồng trứng 27 3.3.3 Phương pháp điều trị bệnh u nang buồng trứng 27 3.3.4 Sử dụng Prostaglandin F2α đàn bị lai hướng sữa vàng tồn lưu 28 3.3.3 Phương pháp tổng hợp thông tin, xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Đánh giá tình trạng hoạt động buồng trứng bò sau đẻ 29 4.1.1 Động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 29 4.1.2 Nguyên nhân gây chậm động dục lại sau 120 ngày buồng trứng 30 4.1.3 Ảnh hưởng mùa vụ đến chức buồng trứng sau đẻ 35 4.1.4 Ảnh hưởng thể trạng bò đến chức buồng trứng bò sữa sau đẻ 38 4.1.5 Ảnh hưởng lứa đẻ đến chức buồng trứng bò sữa sau đẻ .40 4.2 Sử dụng hormone nhằm nâng cao khả sinh sản 41 4.2.1 Điều trị bệnh thiểu buồng trứng .41 4.2.2 Điều trị bệnh u nang buồng trứng 43 4.2.3 Kết sử dụng PGF2α khắc phục tình trạng thể vàng tồn lưu 45 Phần Kết luận kiến nghị 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị .51 Tài liệu tham khảo 52 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đù CIDR Controlled internal drug release CS Cộng ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay FAO Food and Agriculture Organization FSH Follicle Stimulating Hormone GnRH Gonadotropin-Releasing Hormone h2 Heritability (hệ số di truyền) HCG Human Chorionic Gonadotropin HF Holstein Friesian HTNC Huyết ngựa chửa IU International Unit LH Luteinizing Hormone PG Prostaglandin PGF2α Prostaglandin F2α PRID Progesterone internal drug release TTNT Thụ tinh nhân tạo v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sang bệnh buồng trứng sau khám qua trực tràng hai lần liên tục cách đến 10 ngày 27 Bảng 3.2 Bố trí lơ thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 29 Bảng 4.2 Các nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục bò sữa 31 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mùa vụ đến chức buồng trứng 36 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thể trạng bò tới chức buồng trứng 38 Bảng 4.5 Ảnh hưởng lứa đẻ đến hoạt động buồng trứng 40 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh thiểu buồng trứng 42 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 43 Bảng 4.8 Kết điều trị thể vàng tồn lưu lơ thí nghiệm 45 Bảng 4.9 Kết điều trị thể vàng tồn lưu lơ thí nghiệm 46 Bảng 4.10 Kết điều trị thể vàng tồn lưu lơ thí nghiệm 47 Bảng 4.11 Kết điều trị thể vàng tồn lưu bò với lần tiêm PGF2α 47 Bảng 4.12 Kết điều trị thể vàng tồn lưu bò với lần tiêm PGF2α 49 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Hình ảnh bị sữa có điểm thể trạng khác 26 Hình 4.1 Thể vàng sinh lý 32 Hình 4.2 U nang thể vàng tồn buồng trứng 33 Sơ đồ 3.1 Sử dụng vòng CIDR kết hợp hormone GnRH PGF2α .27 Sơ đồ 3.2 Sử dụng GnRH PGF2α điều trị bệnh u nang buồng trứng 28 Sơ đồ 3.3 Phác đồ tiêm PGF2α 28 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bị động dục, khơng động dục lại sau đẻ 120 ngày 30 Biểu đồ 4.2 Các nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục bò sữa 31 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng mùa vụ đến chức buồng trứng 36 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng thể trạng bò tới chức buồng trứng 38 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng lứa đẻ đến hoạt động buồng trứng 41 Biểu đồ 4.7 Kết điều trị thể vàng tồn lưu bò với lần tiêm PGF2α 48 Biểu đồ 4.8 Kết điều trị thể vàng tồn lưu bò với lần tiêm PGF2α 49 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Đức Tên luận văn: Sử dụng PGF2α khắc phục rối loạn sinh sản đàn bò lai hướng sữa Ba Vì – Hà Nội Ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình trạng hoạt động buồng trứng bò chậm sinh, giúp người chăn nuôi tác động nâng cao hiệu chăn ni xác định liều lượng PGF2α thích hợp chữa bệnh thể vàng tồn lưu Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành đàn bị lai hướng sữa ni n Bài, Vân Hịa, Tản Lĩnh huyện Ba Vì – Hà Nội Phương pháp đánh giá thể trạng theo phương pháp đánh giá quản lý Nguyễn Xuân Trạch cs (2007) Phương pháp chẩn đoám lâm sàng bệnh buồng trứng theo Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Thí nghiệm bố trí theo phương pháp phân lơ so sánh với mơ hình bố trí thí nghiệm nhân tố Mỗi lơ gồm 32 bị, gồm lơ khác biệt, sử dụng phác đồ tiêm hormone theo bệnh buồng trứng khác Kết kết luận Điều trị bệnh thiểu buồng trứng đạt tỷ lệ 83,67% bò động dục Điều trị bệnh u nang buồng trứng đạt tỷ lệ 88,14% bò động dục Điều trị bệnh thể vàng tồn lưu đạt kết cao lô với lần tiêm, cao lô với lần tiêm Nhiều ngun nhân gây tượng bị khơng động dục lại sau đẻ 120 ngày đàn bò lai hướng sữa ni Ba Vì – Hà Nội, chủ yếu thể vàng tồn lưu 45,11%; u nang buồng trứng 25,11% ; thiểu buồng trứng 20,85%.Bệnh buồng trứng bò sữa xảy bốn mùa năm, nhiên bệnh xảy nhiều mùa xuân mùa hè Mùa hè tỷ lệ bò bị thể vàng tồn lưu 36,79% ; thiểu buồng trứng 32,65%; u nang buồng trứng 28,81%, cao mùa.Thể trạng bò sữa sau đẻ ảnh hưởng đến chức hoạt động buồng trứng bò sữa.Thể trạng bò gầy, gầy bò béo, béo ảnh hưởng xấu đến khả sinh sản bò sữa thể qua khả hoạt động buồng trứng Lứa đẻ bò nhiều tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng cao viii THESIS ABSTRACT Name of author : Tran Van Duc Thesis title: Use of PGF2α to overcome reproductive disorders in dairy herds in Ba Vi Hanoi Major : Animal Science Code : 60 62 01 05 Educational organization : Viet Nam National University of Agriculture (VNUA) Objective of Research The study was conducted to evaluate the status of ovarian activity in postmenopausal cattle, to improve livestock productivity and to determine the appropriate dosage of PGF2α to treat salivary gonadotropin Materials and Methods The experiment was conducted on dairy cows in Yen Bai, Van Hoa, Tan Linh district, Ba Vi district, Hanoi The method of physical assessment according to the method of evaluation and management of Nguyen Xuan Trach et al,2007 Diagnostic methods for ovarian disease diagnosis by Hoang Kim Giao and Nguyen Thanh Duong, 1997 The experiment was arranged according to the method of dividing the plots against that of the experimental one Each batch consisted of 32 cows, consisting of distinct plots, using different hormone therapy regimens for each ovary Results and conclusions Treatment of ovarian deformity was 83,67% in oestrus Treatment of ovarian cysts was 88,14% in oestrus Treatment of persistent luteolysis achieved the highest results in block with one injection, highest in block with injections Many causes of non-ovine cows occur after 120 days of dairy cows in Ba Vi - Hanoi, but mainly in the remaining 45,11%; Ovarian cysts 25,11%; Ovarian depression 20,85% Ovarian disease in dairy cows occurs in all four seasons of the year, but the disease occurs more in spring and summer In the summer, the rate of yellowing of cows was 36,79%; Ovarian deprivation 32,65%; Cystic ovaries 28,81%, the highest in seasons The condition of dairy cows after calving affects the functioning of the dairy cow's ovaries The condition of cows that are skinny, too skinny and fat, and fat is fatally affect fertility of dairy cows activity of the ovaries The greater the litter of cows, the higher the incidence of ovarian diseases ix Theo tác giả Tăng Xuân Lưu (2015), điều trị bò bị u nang buồng trứng đàn bị ni Ba Vì cho kết bị động dục 88,57% bị có chửa 71,42% 4.2.3 Kết sử dụng PGF2α khắc phục tình trạng thể vàng tồn lưu Thể vàng tồn lưu thể vàng khơng bị thối hóa, làm chu kỳ động dục không biểu hiện, làm tăng tiết progesterone Nguyên nhân rối loạn tử cung viêm, bọc mủ, dịch nhầy tử cung, thai chết lưu, thai gỗ… Khi khám dùng ngón tay xoa nhẹ bề mặt buồng trứng cảm thấy có khối (bằng hạt ngô, đậu tương, củ lạc to hơn) nhô lên khỏi bề mặt buồng trứng, cứng, có chân đế, ranh giới thể vàng bề mặt buồng trứng rõ Khi định lượng progesterone sữa cho kết lớn 5ng/ml Xác định chắn thể vàng tồn lưu buồng trứng, tiến hành điều trị PGF2α với lơ thí nghiệm khác (liều tiêm tương ứng 20;25;30mg/con) Từ kết cho ta thấy: tổng số điều tra 751 bò có 235 bị bị bệnh buồng trứng tương ứng có 106 bị bị thể vàng tồn lưu với tỷ lệ 45,1% Từ bò bị thể vàng tồn lưu trên, tiến hành thử nghiệm sử dụng sản phẩm Lutalye công ty Pfizer A nimal Health sản xuất phân phối công ty thuốc thú y Agrovet Thuốc có thành phần kích dục tố Prostagladin F2α, có tác dụng làm tiêu thể vàng gia súc  Kết điều trị thể vàng tồn lưu với lơ thí nghiệm với lần tiêm, liều 20mg/con Bảng 4.8 Kết điều trị thể vàng tồn lưu lơ thí nghiệm LƠ Lần điều trị Số bò xử PGF2α lý Lần Lần Tổng số Động dục Mang thai Không mang thai Số bò Tỷ lệ Số bò Tỷ lệ Số bò Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) 32/32 17 53,13 12 70,59 29,41 15/32 32 25 53,33 78,13 17 62,50 68,00 37,50 32,00 Từ số liệu bảng thấy rằng, số 32 bị tiêm PGF2α tỷ lệ bị có biểu động dục 17 đạt 53,13% Sau bị theo dõi phối giống (thụ tinh nhân tạo) , 45 ngày sau tiến hành kiểm tra thấy 12 bò mang thai đạt tỷ lệ 70,59% Trong số 15 bị khơng động dục tiến hành tiêm 45 PGF2α lần liều lượng thấy bị động dục đạt tỷ lệ 53,33%, sau có bị mang thai chiếm tỷ lệ 62,50% Nhìn chung sau kết thúc lần tiêm PGF2α điều trị bò thể vàng tồn lưu cho kết 25 bò động dục đạt tỷ lệ 78,13%, tỷ lệ mang thai bò sau phối giống 68,00% với 17 mang thai Khi bò bị thể vàng tồn lưu, máu ln có hàm lượng progesterone cao, hormone ức chế hoạt động FSH LH làm cho bị khơng có biểu động dục Khi sử dụng PGF2α, mạch quản nuôi thể vàng co lại dẫn đến tiêu biến thể vàng, giảm progesterone máu, tạo điều kiện cho FSH LH tăng tiết, trứng phát triển, chín rụng dẫn đến bị có biểu động dục  Kết điều trị thể vàng tồn lưu với lơ thí nghiệm với lần tiêm, liều 25mg/con Bảng 4.9 Kết điều trị thể vàng tồn lưu lơ thí nghiệm LƠ Lần điều trị Số bò xử PGF2α lý Lần Lần Tổng số Động dục Mang thai Khơng mang thai Số bị Tỷ lệ Số bò Tỷ lệ Số bò Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) 32/32 21 65,63 16 76,19 23,81 11/32 32 30 81,82 93,75 21 55,56 70,00 44,44 30,00 Kết bảng cho thấy, số 32 bò tiêm PGF2α tỷ lệ bị có biểu động dục 21 đạt 65,63% Sau bị theo dõi phối giống (thụ tinh nhân tạo) , 45 ngày sau tiến hành kiểm tra thấy 16 bò mang thai đạt tỷ lệ 76,19% Trong số 11 bị khơng động dục tiến hành tiêm PGF2α lần liều lượng thấy bò động dục đạt tỷ lệ 81,82% có bị mang thai chiếm tỷ lệ 55,56% Nhìn chung sau kết thúc lần tiêm PGF2α điều trị bò thể vàng tồn lưu cho kết 30 bò động dục đạt tỷ lệ 93,75%, tỷ lệ mang thai bò sau phối giống 70,00% với 21 mang thai  Kết điều trị thể vàng tồn lưu với lơ thí nghiệm với lần tiêm, liều 30mg/con Từ bảng 4.10 cho thấy, số 32 bị tiêm PGF2α tỷ lệ bị có biểu động dục 21 đạt 65,63% Sau bị theo dõi phối giống (thụ tinh nhân tạo) , 45 ngày sau tiến hành kiểm tra thấy 17 bò mang thai đạt tỷ lệ 80,95% Trong số 11 bị khơng động dục tiến hành tiêm PGF2α lần liều lượng thấy có 10 bị động dục đạt tỷ lệ 90,90% có bị mang thai chiếm 46 80,00% Nhìn chung sau kết thúc lần tiêm PGF2α điều trị bò bị bệnh thể vàng tồn lưu cho kết 31 bò động dục đạt tỷ lệ 96,86%, tỷ lệ mang thai bò sau phối giống 80,65% tương ứng 25 mang thai Bảng 4.10 Kết điều trị thể vàng tồn lưu lơ thí nghiệm LƠ Lần điều trị PGF2α Động dục Số bò xử Số bò Tỷ lệ lý (con) (%) Lần Lần Tổng số Mang thai Số bị (con) Khơng mang thai Tỷ lệ (%) Số bò (con) Tỷ lệ (%) 32/32 11/32 21 10 65,63 90,90 17 80,95 80,00 19,05 20,00 32 31 96,88 25 80,65 19,35 ProstaglandinF2α niêm mạc tử cung bò tiết Hàm lượng ProstaglandinF2α máu bò đạt cao vào ngày 17-18 chu kỳ Tác dụng ProstaglandinF2α phân giải thể vàng sinh từ lần rụng trứng chu kỳ động dục trước để thiết lập chu kỳ động dục Nếu lượng hormone không tiết đủ để phá hủy thể vàng buồng trứng thể vàng tồn dẫn đến việc bị khơng động dục Do việc đưa phương pháp tiêm thử nghiệm PGF2α với lô khác với liều lượng khác để xác định liều lượng PGF2α phù hợp nhằm khắc phục tình trạng tồn lưu thể vàng đàn bị lai hướng sữa giúp người chăn ni bị sữa phát triển hiệu bền vững Bảng 4.11 Kết điều trị thể vàng tồn lưu bò với lần tiêm PGF2α Lơ thí nghiệm Lơ Lơ Lơ Số Liều Số bị động dục (con) Số bò mang thai (con) tiêm (mg) Số bò (con) Tỷ lệ (%) Số bò(con) Tỷ lệ (%) 32 20 17 53,13b 12 70,59 21 65,63 a 16 76,19 65,63 a 17 80,95 32 32 25 30 21 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình mang chữ khác sai khác mức P< 0,05 Từ bảng 4.11 thấy rằng, lô thí nghiệm với liều tiêm 25mg/con đạt hiệu cao với tỷ lệ 65,63%, sai khác có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w