Đánh giá thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và tỷ lệ tiêu hóa của một số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu

72 7 0
Đánh giá thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và tỷ lệ tiêu hóa của một số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN HÓA HỌC, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THƯỜNG DÙNG NI CỪU Ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Tuấn GS.TS Vũ Chí Cương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Phương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Chí Cương; PGS.TS Bùi Quang Tuấn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, khoa học, thực tiễn Phần Tổng quan tàı lıệu 2.1 Phân loại thức ăn cho gia súc nhai lại 2.1.1 Thức ăn thô 2.1.2 Thức ăn tinh 2.1.3 Thức ăn bổ sung 2.2 Các phương pháp xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa gia súc nhai 2.2.1 Các phương pháp phân tích thành phần hóa học thức ăn 2.2.2 Phương pháp tính tỷ lệ tiêu hóa thức ăn 14 2.2.3 Các Phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng thức ăn 15 2.3 Các nghiên cứu xác định thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn dùng cho gia súc nhai lại giới Việt Nam 22 Phần Nộı dung phương pháp nghıên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 iii 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Xác định thành phần hóa học số loại thức ăn phổ biến nuôi cừu 25 3.5.2 Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn phương pháp in vivo số loại thức ăn phổ biến nuôi cừu 26 3.5.3 Tính tốn giá trị dinh dưỡng thức ăn 27 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 Thành phần hóa học số loại thức ăn xanh 31 4.2 Thành phần hóa học số loại thức ăn ủ 32 4.3 Thành phần hóa học số loại thức ăn giàu lượng thức ăn giàu protein 34 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo thức ăn xanh 35 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo thức ăn ủ phụ phẩm nông nghiệp 37 4.6 Tỷ lệ tiêu hóa số loại thức ăn giàu lượng bổ sung protein 38 4.7 Giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn xanh 39 4.8 Giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn ủ phụ phẩm nông nghiệp 42 4.9 Giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn giàu lượng giàu protein 46 Phần Kết luận kiến nghị 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 phụ lục 58 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADF Xơ không tan dung môi axit CF Xơ thơ CP Protein thơ DE Năng lượng tiêu hố DP Protein tiêu hóa EE Lipit GE Năng lượng thơ HH Hỗn hợp Kts Khống tổng số Lab: Số liệu phịng thí nghiệm ME Năng lượng trao đổi NDF Xơ khơng tan dung mơi trung tính NE Năng lượng NIRS Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại OM Chất hữu OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu PDI Protein tiêu hóa ruột thức ăn PDIE Protein tiêu hố ruột tính theo lượng ăn vào thức ăn PDIN Protein tiêu hóa ruột tính theo Nitơ ăn vào thức ăn SD Độ lệch chuẩn mẫu tham chiếu TA Thức ăn TAAV Lượng thức ăn ăn vào TLTH Tỷ lệ tiêu hóa UFL Năng lượng cho tạo sữa VCK Vật chất khô VCKI Lượng thức ăn ăn vào v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần hóa học số loại thức ăn xanh (% VCK) (n=3) 31 Bảng 4.2 Thành phần hóa học số loại thức ủ chua phụ phẩm nông nghiệp 33 Bảng 4.3 Thành phần hóa học số loại thức ăn giàu lượng thức ăn giàu protein 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn xanh (%) (n=4) 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn ủ phụ phẩm nông nghiệp 37 Bảng 4.6 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn giàu lượng giàu protein 39 Bảng 4.7 Giá trị lượng số loại thức ăn xanh 39 Bảng 4.8 Giá trị protein số loại thức ăn xanh 41 Bảng 4.9 Giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn ủ phụ phẩm nông nghiệp .43 Bảng 4.10 Giá trị Protein số loại thức ăn ủ chua phụ phẩm nông nghiệp 44 Bảng 4.11 Giá trị lượng số loại thức ăn giàu lượng giàu protein 46 Bảng 4.12 Giá tri protein nhóm thức bổ sung lượng bổ sung protein 47 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Giá trị lượng số loại thức ăn xanh 41 Biểu đồ 4.2 Giá trị protein thức ăn xanh 42 Biểu đồ 4.3 Giá trị lượng số loại thức ăn ủ chua phụ phẩm nông nghiệp 44 Biểu đồ 4.4 Giá trị protein thức ăn ủ chua phụ phẩm nông nghiệp 45 Biểu đồ 4.5 Giá trị lượng nhóm thức ăn giàu lượng giàu protein 47 Biểu đồ 4.6 Giá trị protein nhóm thức ăn giàu lượng giàu protein 48 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hà Phương Tên Luận văn: Đánh giá thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa số loại thức thường dùng nuôi cừu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài có ba nội dung - Xác định thành phần hóa học số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu - Xác định tỷ lệ tiêu hóa số loại thức ăn dùng nuôi cừu phương pháp in vivo - Xác định giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu Nguyên vật liệu 04 cừu đực giống Phan Rang, 12 tháng tuổi, khối lượng bình quân 30kg, sử dụng nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa in vivo 11 loại thức ăn gồm: cỏ ghinê, cỏ voi 35 ngày, cỏ voi 45 ngày, cỏ voi ủ chua, thân ngô ủ chua, ngơ chín sáp ủ, rơm ủ (2% urê), cám gạo, bột ngô, bột sắn, bột đậu tương, bã bia Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiến hành nội dung 1: mẫu thức ăn nghiên cứu lấy theo TCVN thức ăn chăn ni để phân tích Phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi (Viện Chăn nuôi) gồm tiêu sau: chất khơ, protein thơ, xơ thơ, khống tổng số, lipit, NDF ADF Phương pháp tiến hành nội dung 2: tỷ lệ tiêu hóa loại thức ăn xác định 04 cừu đực giống Phan Rang, khối lượng bình quân 30kg phương pháp thu phân nước tiểu tổng số (Cochran Galyean, 1994) Cừu ni nhốt cá thể cũi tiêu hóa cho ăn mức ước tính gần với nhu cầu trì thời gian chuẩn bị 10 ngày, sau đến giai đoạn thu mẫu ngày Phương pháp tiến hành với nội dung 3: Các giá trị lượng (GE: lượng thơ; DE: lượng tiêu hố; ME: lượng trao đổi; NE: lượng thuần, lượng cho tạo sữa (UFL), giá trị protein thức ăn (PDI: protein tiêu hoá ruột; PDIN: protein tiêu hóa ruột tính theo viii N ăn vào: PDIE: protein tiêu hố ruột tính theo lượng ăn vào) TA cho gia súc nhai lại tính từ TLTH in vivo lượng thức ăn ăn vào (TAAV) (g chất khô/kg W0,75) theo hệ thống Pháp, sử dụng công thức Jarrige (1978); Andrien et al (1989); Xandé et al (1989) Kết kết luận Đã phân tích thành phần hố học loại thức ăn xanh, loại thức ăn ủ chua (cỏ voi ủ chua, thân ngô sau thu bắp ủ chua ngơ chín sữa sáp ủ chua), loại phụ phẩm nông nghiệp (rơm kiềm hóa 2% urê), loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein thường dùng ni cừu Đã xác định tỷ lệ tiêu hố in vivo loại thức ăn xanh, loại thức ăn ủ chua (cỏ voi ủ chua, thân ngơ sau thu bắp ủ chua ngơ chín sữa sáp ủ chua), loại phụ phẩm nông nghiệp (rơm kiềm hóa 2% urê), loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein thường dùng nuôi cừu Đã xác định giá trị dinh dưỡng (giá trị lượng: GE, DE, ME, NE, UFL; giá trị protein: PDI, PDIN, PDIE) loại thức ăn xanh, loại thức ăn ủ chua (cỏ voi ủ chua, thân ngô sau thu bắp ủ chua ngơ chín sữa sáp ủ chua), loại phụ phẩm nơng nghiệp (rơm kiềm hóa 2% urê), loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein thường dùng nuôi cừu Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn Giá trị PDIN nhóm thức ăn xanh thấp PDIE Giá trị dinh dưỡng nhóm cao cỏ voi thu cắt 35 ngày tuổi (ME = 9,5 MJ/kgVCK; PDI=94,15 g/kgVCK) Giá trị PDIN nhóm thức ăn ủ thấp so với giá trị PDIE Trong nhóm này, giá trị dinh dưỡng ngơ chín sữa sáp lớn (ME = 8,01 MJ/kgVCK; PDI=66,4 g/kgVCK) Đối với nhóm thức ăn giàu lượng giá trị PDIN thấp so vơi giá trị PDIE ngược lại với nhóm thức ăn giàu protein giá trị PDIN cao so với giá trị PDIE ix 4.9 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ GIÀU PROTEIN Bảng 4.11 Giá trị lượng số loại thức ăn giàu lượng giàu protein Loại thức ăn GE DE ME NE UFL Cám gạo 17,81 14,7 12,2 7,55 1,05 Bột ngô Bột sắn 19,7 19,3 14,4 14,2 11,6 12,5 7,11 7,67 0,98 1,08 Bột đậu tương Bã bia 21,57 19,07 13,17 14,54 9,5 11,51 5,51 7,12 0,76 0,97 Ghi chú: GE (MJ/kg VCK), DE (MJ/kg VCK), ME (MJ/kg VCK), NE (MJ/kg VCK) Qua kết bảng 4.10 cho thấy giá trị lượng nhóm thức ăn giàu lượng giàu protein có biến động mạnh Trong nhóm thức ăn giàu lượng giá trị lượng trao đổi cao cám gạo (ME=12.2 MJ/kg VCK), thấp bột ngơ (ME=11.6 MJ/kg VCK) Trong nhóm thức ăn bổ sung protein, lượng trao đổi bã bia (ME= 11,516 MJ/kg VCK) cao so với bột đậu tương (ME=9,5 MJ/kg VCK) Trong nghiên cứu chúng tơi cám gạo có lượng trao đổi: 12,2 MJ/kg VCK Theo Polzy et al.(2002), cám gạo có lượng trao đổi: 12,18 - 14,14 MJ/kg VCK Như kết tương đương so với nghiên cứu trước Bột ngơ có giá trị lượng tiêu hóa lượng trao đổi là: 14,46 MJ/kg VCK; 11,646 MJ/kg VCK Theo kết Nitrient Requirement of samll Ruminants sheep, goats, cervids and New world Camelids, (2007), lương tiêu hóa bột ngơ là: 14,646 MJ/kg VCK, lượng trao đổi 12,146 MJ/kg VCK Kết tương đương với tác giả Giá trị lượng thô cao nhóm thức ăn bổ sung bột đậu tương (21,57 MJ/kg VCK), thấp cám gạo (17,81 MJ/kg VCK); thức ăn cịn lại bao gồm bột ngơ, bột sắn bã bia có lượng thơ xấp xỉ sau: 19,7 MJ/kg VCK, 19,3 MJ/kg VCK 19,07 MJ/kg VCK Về lượng tiêu hóa thấp bột đậu tương (13,17 MJ/kg VCK), lại thức ăn lại tương tự Năng lượng cho tiết sữa sữa cao bột sắn 1,08 UFL/kg VCK; tiếp đến bột ngô 1,05 UFL/kg VCK; hai loại thức ăn bột ngơ bã bia có giá trị gần là: 0,98 UFL/kg VCK 0,97 UFL/kg VCK 46 25 20 Cám gạo 15 Bột ngô Bột sắn 10 Bột đậu tương Bã bia GE DE ME NE Biểu đồ 4.5 Giá trị lượng nhóm thức ăn giàu lượng giàu protein Qua biểu đồ 4.5 cho thấy giá trị lượng thơ bột đậu tương cao cịn lại giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, lượng thấp so với nguyên liệu cịn lại Bảng 4.12 Giá tri protein nhóm thức bổ sung lượng bổ sung protein Loại thức ăn Cám gạo Bột ngô Bột sắn Bột đậu tương Bã bia PDI 75,4 66,50 31,01 226,4 176,54 PDIN 75,4 66,50 31,01 300,7 210,8 PDIE 96,7 85,20 76,20 226,4 176,54 Ghi chú: PDI, PDIN, PDIE (g/kg VCK) Qua bảng 4.12 cho thấy, giá trị protein nhóm biến động mạnh Giá trị dinh dưỡng protein bột đậu tương cao PDI: 226g/kg VCK, thấp bột sắn: 31,01g/kg VCK Trong nhóm thức ăn giàu lượng, protein tính theo nitơ ăn vào thấp giá trị protein tính theo lượng ăn vào Với nhóm giá trị protein cao bột ngơ (66,50g/kg VCK), thấp bột sắn Trong nhóm thức ăn giàu lượng chênh lệnh giá trị protein cao bột sắn (PDIN: 47 31,01g/kg VCK, PDIE: 76,20g/kg VCK), với hai thức ăn lại bột ngơ cám gạo có chênh lệch hai giá trị nhiên không lớn Với nhóm thức ăn có giá trị PDIE > PDIN trình sử dụng cần bổ sung thêm nguồn nitơ phiprotein để cân dinh dưỡng Trong nhóm thức ăn giàu protein, giá trị protein bột đâu tương cao so với bã bia Giá trị protein tính theo lượng ăn vào thấp so với protein tính theo nitơ ăn vào Do vậy, trình sử dụng thức ăn để cân dinh dưỡng bổ sung thêm rỉ mật Kết giá trị dinh dưỡng thức ăn tinh nghiên cứu không khác nhiều kết thu nghiên cứu Ví dụ, nghiên cứu chúng tơi cám gạo PDIN: 75,4g/kg VCK; PDIE: 96,7g/kg VCK Kết nằm gần tương tự kết nghiên cứu khác làm cám gạo PDIE: 65 - 96 g/kg VCK; PDIN: 75 - 85 g/kg VCK (Polzyet al., 2002) Biểu đồ 4.6 Giá trị protein nhóm thức ăn giàu lượng giàu protein Qua biểu đồ 4.6 cho thấy giá trị protein nhóm thức ăn tinh có khác biết lớn Đối với thức ăn giàu lượng cám gạo, bột ngô, bột sắn giá trị protein thấp nhiều so với nhóm thức ăn giàu protein Trong nhóm giá trị protein bột đậu tương cao nhất, thấp giá trị protein bột sắn Trong nhóm thức ăn giàu protein giá trị bột đậu tương cao 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đã phân tích thành phần hố học loại thức ăn xanh chất khơ cỏ ghine có giá trị cao (21,20%), thấp cỏ voi thu cắt 35 ngày (10,78%); loại thức ăn ủ chua loại phụ phẩm nông nghiệp với hàm lượng protein thô sau: cỏ voi ủ chua: 6,3%, thân ngô sau thu bắp ủ chua: 8,00%, ngơ chín sữa sáp ủ chua: 9,4% rơm ủ urê: 7,67%; thành phần hóa học loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein thường dùng nuôi cừu Đã xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo loai thức ăn xanh Trong nhóm tỷ lệ tiêu hóa chất khơ cỏ ghinê (59,2%) thấp so với cỏ voi (cỏ voi 35 ngày (63,1%) cỏ voi 45 ngày (64%), tỷ lệ tiêu hóa xơ thơ nhóm giao động từ 63,1 – 70% Tỷ lệ tiêu hóa loại thức ăn ủ chua với tỷ lệ tiêu hóa protein thơ từ 47,5% - 59,9%, tỷ lệ tiêu hóa protein thô từ 33,0% - 57% tỷ lệ tiêu hóa lipit 37,4 – 69,0% Tỷ lệ tiêu hóa loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein thường dùng ni cừu trong tỷ lệ tiêu hóa chất khơ cao bột sắn (78,3%), tỷ lệ tiêu hóa protein nhóm thức ăn bổ sung protein cao so với nhóm thức ăn giàu lượng, tỷ lệ tiêu hóa lipit nhóm thức ăn biến động từ 52,4% - 87,3% Đã xác định giá trị dinh dưỡng (giá trị lượng: GE, DE, ME, NE, UFL; giá trị protein: PDI, PDIN, PDIE) loại thức ăn xanh, loại thức ăn ủ, loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein thường dùng nuôi cừu Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn Giá trị PDIN nhóm thức ăn xanh thấp PDIE Giá trị dinh dưỡng nhóm cao cỏ voi thu cắt 35 ngày tuổi (ME = 9,5 MJ/kg VCK; PDI=94,15 g/kg VCK) Giá trị PDIN nhóm thức ăn ủ thấp so với giá trị PDIE Trong nhóm giá trị dinh dưỡng ngơ chín sữa sáp lớn (ME = 8,01 MJ/kg VCK; PDI=66,4 g/kg VCK) Đối với nhóm thức ăn giàu lượng PDIN thấp so vơi giá trị PDIE ngược lại với nhóm thức ăn giàu protein giá trị PDIN cao so với giá trị PDIE 49 5.2 KIẾN NGHỊ Cho phép sử dụng kết làm sở liệu bổ sung cho bảng thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn cho cừu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đinh Văn Mười (2012) Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị lượng trao đổi thức ăn cho gia súc nhai lại Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Vân Inger Ledin (2011) Tập tính chọn lọc ưa thích loài bụi dê Bách Thảo bãi chăn thả tự nhiên tỉnh Ninh Thuận Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 28 tr 49 - 54 Hoàng Văn Tạo Trần Đức Viên (2012) Khả sản xuất chất lượng số giống cỏ thức ăn gia súc cho bò sữa Nghĩa Đàn, Nghệ An Tạp chí khoa học phát triển nông Tập 10 Nhà xuất Nông nghiệp 01 (12) tr 84 - 94 Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thành Trung Đinh Văn Tuyền (2001) Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bị sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn 06 tr 392 - 393 Nguyễn Thị Lụa (2011) Nghiên cứu xác định giá trị lượng trao đổi (ME), lượng cho trì (Mem) số loại thức ăn cho bò sữa Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 57 - 62 Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan Vũ Chí Cương (2004) Giá trị dinh dưỡng râm bụt ủ chua ảnh hưởng mức bổ sung dâm bụt đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa, tích lũy nitơ cừu sinh trưởng Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 11(48) tr 1513 - 1516 Paul Polzy Vũ Chí Cương (2002) Phương pháp tính nhu cầu cho bị giá trị dinh dưỡng thức ăn miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục thống kê – 2016 Thống kê chăn nuôi Việt Nam, tháng 12 năm 2016 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi Viện chăn nuôi (2001) Thành phần giá trị ding duỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam năm 2001 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Viện chăn ni (2001) Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Chí Cương, Anton Baynen, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado Lưu Thị Thi (2004b) Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá giá trị dinh 51 dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bị Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 08 tr 1115 - 1119 12 Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh Đinh Văn Tuyền (2010) Ước tính nhu cầu lượng trao đổi cho trì (MEm) bò tơ lỡ hướng sữa lai 3/4 HF hai phương pháp khác Khoa Học công nghệ chăn nuôi Viện chăn nuôi, ISN:1859 – 0802 23 tr 44-54 13 Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Trạch Đinh văn Mười (2003) Áp dụng hệ thống dinh dưỡng UFL/PDI ni dưỡng bị sữa Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp Tập (03) tr 203-208 14 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương Nguyễn Hữu Văn (2008) Dinh dưỡng Thức ăn cho Bị Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng nước ngoài: 15 Andersson, M (2007) Behaviour and dietary preferences of browse species by sheep on natural pasture in Ninh Thuan province in the South-Central region of Vietnam Minor Field Study Swedish University of Agriculture Sciences 16 AFRC Agricultural and Food Research Council (1990) Technical Committee on Responses to Nutrients Nutritive Requirements of Ruminant Animals: Energy, Nutrition Abstracts and Reviews (Series B) 60 5th pp 729-804 17 Agriculture, Forestry and Fisheries Reseach Council Secreteriat (1999) Japanese Feeding Standard for Dairy Cattle Japan Livestock Industry Association, Tokyo, Japan 18 Aiple K P., H Steingass and W Drochner (1996) Prediction of net energy content of raw materials and compound feeds for ruminants by different laboratory methods Arch anim Nutr 49 pp 213-220 19 Alderman G and B R Cotrill AFRC (1993) Agricultural and Food Research Council Energy and protein requirements of ruminants CAB International, Wallingford, Oxon OX10 8DE, U.K 20 ARC Agricultural and Food Research Council (1990) Technical Committee on Responses to Nutrients, Report Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant Animals: Energy, Nutr, Abstr, Rev, th (Series B) 60 pp 729–804 21 ARC Agricultural Research Council (1980) The Nutrient Requirements of Ruminant Livestock Technical Review CAB Farnham Royal 52 22 Babayemi O.J., M A Bamikole and D O Modupe (2009) In vitro gas production and its prediction on metabolizable energy Organic matter digestibility and short chain fatty acids of some tropical seeds Pak J Nutr., (7) pp 1078-1082 23 Babayemi, O.J., D Demeyer and V Fievez (2004) Nutritive value and qualitative assessment of secondary compounds in seeds of eight tropical browse, shrub and pulse legumes Comm Applied Biol Sci Vol 69 pp 103-110 24 Blummel M., K P Aiple., H Steingass and K Becker (1999a) A note on the stoichiometrical relationship of short chain fatty acid production and gas evolution in vitro in feedstuffs of widely differing quality J Anim Physiol Anim Nutr Vol 81 pp 157–167 25 Blummel, M., D I Givens and A R Moss (2005) Comparision of methane produced by straw fed sheep in open-circuit respiration with methane predicted by fermentation characteristics measured by an in vitro gas procedure Anim Feed Sci Technol 26 Blummel M., E R Orskov., K Becker and M K Koppenhagen (1993), Production of SCFA, CO2, CH4 and microbial cells in vitro Proc Soc Nutr Physiol pp 27 Blummel M and E R Orskov (1993) Comparison of gas production and nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle Anim Feed Sci Technol., Vol 40 pp 109–119 28 Chanjula P., M Wanapat and C S Wachirapakorn (2003) Uriyapongson and Rowlinson Ruminant degradability of tropical feeds and their potential use in ruminant diets Asian-Aust J.Anim.Sci Vol 16 No pp 211-216 29 Chumpawadee S., A Chantaratikul and P Chantaratikul (2007a) Chemical compositions and nutritional evaluation of energy feeds for ruminant using in vitro gas production technique Pak J Nutr Vol 6(6) pp 607-612 30 Coward L., J J Arroy and M Garcia (1974) Fibrous carbohydrate fractions and in vitro true and apparent digestibility of ten tropical forage grasses Agricultural University of Puerto Rico Vol 58 pp 293-304 31 Cozzolino D., A Fassio E Fernández., E Restaino and A La Manna (2006) Measurement of chemical composition in wet whole maize silage by visible and near-infrared reflectance spectroscopy Animal Feed Science and Technology Vol 17 pp 1–31 53 32 Coates D.B and R.M Dixon (2007) Faecal near infrared reflectance spectroscopy (F.NIRS) measurements of non-grass proportions in the diet of cattle grazing tropical rangelands Rangelands J Vol 29 pp 51–63 33 Coates D.B and R.M Dixon (2008a) Development of near infrared analysis of faeces to estimate non-grass proportions in diets selected by cattle grazing tropical pastures J Near Infrared Spectrosc Vol 16 pp 471–480 34 Coates D.B and R.M Dixon (2008b) Faecal NIRS measurements of diet quality and responses to N supplements by cattle grazing Bothriochloa pertusa pastures.Aust J Exp Agric Vol 48 pp 829–834 35 Coates D B (2004) Faecal NIRS–Technology for improving nutritional management of grazing cattle 47 pages Final Report of Project NAP3.121 Meat and Livestock Australia, Sydney Available at http://www.mla.com.au 36 Cochran R C and M L Galyean (1994) Measurement of in vivo forage digestion by ruminants In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality Evaluation and Utilisation, Chapter 15 pp 613-643, American Society of Agronomy Inc., Madison, Wisconsin, USA 37 Coelho M., F Hembry., G F E Barton and A M Saxton (1988) A comparision of microbial, enzymatic, chemical and NIRS methods in forage evaluation Anim Feed Sci Technol Vol 20 pp 219-231 38 Coates D.B (1998) Predicting diet disgestibility and crude protein content from the faeces of grazing cattle Final Report Project cs 253 CSIRO Townsville Australia 39 Coates D B (2000) Predicting diet digestibility and crude protein content from the faeces of grazing cattle Final report project cs 253 CSIRO Tropical Agriculture Davis Laboratory, Townsville Q 4814 Australia 40 Coleman W (2005) Predicting Forage Intake by Grazing Ruminants Florida Ruminant Nutrition Symposium, pp 72-90 41 Cozzolino D and M Labandera (2002) Determination of dry matter and crude protein contents of undried forages by near-infrared reflectance spectroscopy Journal of the Science of food and agriculture Vol 82 (4) pp 380-384 42 Curdra L., O Kukakova and M Novotna (2002) Near-infrared spectroscopy and its application to milk and dairy products analysis Chem Listy Vol 96 pp 305-310 54 43 Czerkawski J W (1986) An introduction to Rumen studies Oxford, New york Pergamon Press 44 Cochran R C and M L Galyean (1994) Measurement of in vivo forage digestion by ruminants In Forage Quality, Evaluation and Utilisation, Chapter 15 American Society of Agronomy Inc., Madison Wisconsin USA pp 613-643 45 Do Thi Thanh Van and Inger L (2002) Effects of different foliages and sugar cane in the diet in late pregnancy on ewe and lamb performance Aust J Anim Sci 15 (6) pp 828-833 46 Do Thi Thanh Van., Nguyen Thi Mui and Inger L (2005) Tropival foliages: effect of presentation method and species on intake by goats Anim Feed Sci 118 pp 1-17 47 FAO (2006) Livestock’s long shadow – environmental issues and options, edited by 48 FAO (1998) Animal Feed Resources Information System from the original book named Tropical Feeds by Bo Göhl - database by Andrew Speedy and Nick Waltham 8th FAO Rome 49 INRA: Recommended allowance and Feed Tables (1978) Paris 50 INRA: Recommended allowance and Feed Tables (1979) Paris 51 Jarige (1978) Alimentation des ruminants Ed INR., Versilles pp 597 52 Jarrige R., Y Ruckebusch, C Demaquilly, M.H Face and M Jounet (1995) Nutrition des Ruminants Domestiques: Ingestion et Digestion Paris, France INRA 53 Juárez R A S., M A S Cerrillo., E O Gutiérrez., E M T Romero., J N Colins and H Bernal Barragán (2009) Assessment of the nutritional value of tropical grasses obtained from conventional analyses and in vitro gas production Técnica Pecuaria en México Vol 47 No pp 55-67 54 Khuc Thi Hue, Nguyen Thi Mui, Do Thi Thanh Van, Dinh Văn Binh and Preston T (2003) Processing and utilizing rice straw as a feed resource for sheep in North Vietnam, Bavi, Vietnam at http://www.mekarn.org/sarec03/huebavi.htm 55 Nguyen Thi Mui., Inger L, Peter U’den and Dinh Van Binh (2001) Effect of replacing a rice bran-soya bean concentrate with Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) or Flemingia (Flemingia macrophylla) foliage on the performance of growing goats.Livestock Production Science 72 pp 253-262 55 56 Njiadda A.A and A Nasiru (2010) In vitro gas production and dry matter digestibility of tannin-containing forages of simi-arid region of North-Eastern Nigeria Pak J Nutr Vol (1) pp 60-66 57 Njidda A A (2010) In vitro gas production and Stoichiometric relationship between short chain fatty acid and in vitro gas production of semi-arid browses of North-eastern Negeria Global Veterinaria Vol pp 292-298 58 Sebastian C., K Festus O C A Akinnifesi., S S M Gudeta and M T G France (2008) A simple method of formulating least-cost diets for smallholder dairy production in sub-Saharan Africa African Journal of Biotechnology Vol (16) pp 2925-2933 59 Taghizadeh., H Janmohammadi and A G Moghadam (2007) Nutrient Digestibility and Gas production of Some Tropical Feeds Used in Ruminan 60 Theodorou M K., B A Williams., M S Dhanoa, A B McAllan and J France (1994) A simple gas production method using a pressure transducer to determine the fermentation kinetics of ruminant feeds Animal Feed Science and Technology Vol48 pp 185 61 Tesema Z., M R T Baars and Y Alemu (2002) Effect of plant height at cutting, source and Level of fertilizer on yield and nutritional Quality of Napier grass (Pennisetum purpureum (L.) Schumach.) African Journal of Range and Forage Science Vol 19 pp 123-128 62 Tessema Z and R.M.T Baars (2004) Chemical composition, in vitro dry matter digestibility and ruminal degradation of Napier grass (Pennisetum purpureum (L.) Schumach.) mixed whit different levels of Sesbania sesban (L.) Merr Animal feed science and technology Vol 117(4) pp 29-41 63 Van Barneveld R J; J D Nuttall and P C Flinn (1999) Near infrared reflectance measurement of the digestible energy content of cereals for growing pigs Journal of Near Infrared Spectroscopy Vol l7 pp.1-7 64 Van Soest P.J., J.B Robertson and B.A Lewis (1991) Methods for Dietary Fiber, Neutral Detergent Fiber, and Non-starch Polysaccharides in Relation to Animal Nutrition J of Dairy Science Vol 74 (10) pp 3583-3597 65 Van Soest P.J (1994) Nutritional ecology of ruminants 2nd edition Cornell University Press 56 66 Van Soest P.J (1994) Nutritional Ecology of ruminants 2nd Edn., Ithaca, NY: Cornell University Press 67 Wilkins J (1974) Pressure transducer method for measuring gas production by microorganisms Appl Microbiol Vol 27 pp 135 – 140 68 William (2004) Near-infrared technology, getting the best out of light A short course in the practical implementation of near-infrared spectroscopy for the user PDK Grain Nanaimo, British Colombia and Winnipeg, Manisota Canada pp: 12-13 69 Williams P C (1987) Variables affecting near-infrared reflectance spectroscopic analysis In P Williams and K Norris (eds.) Near-Infrared Technology in the Agricultural and Food Industries St Paul, MN: American Association of Cereal Chemists Inc pp 143-167 70 Williams B.A., C Voigt and M W A Verstegen (1998) The faecal microbial population can be representative of large intestinal microfloral activity Proc Br Soc Anim Sci p 165 71 Wilson J R and C C Wong (1982) Effects of shade on some factors influencing nutritive quality of green panic and siratro pastures Aus J Agric Res 33 pp 937-949 72 Xandé A., R T Garcia and Caceres (1989a) Feeds of the humid tropics (West Indies) In R Jarrige, Ruminant Nutrition Recommended allowances and feed tables pp: 347-362 73 Xandé A., R Garcia and O Caceres (1989b) Methode d’expression de la valeur alimentaire des fourrages tropicaux in Paturages et alimentation des ruminants en zone tropical humid INRA, Paris 74 Yan T., R.E Agnew, J Murphy, C.P Ferris and F.J Gordon (2003) Evaluation of Different Energy Feeding Systems With Production Data from Lactating Dairy Cows Offered Grass Silage-Based Diets Journal of Dairy Science Vol 86 pp 1415-1428 75 Žnidaršič T., J Verbič J and D Babnik (2005) Prediction of chemical composition and energy value of hay by nearinfrared reflectance spectroscopy (NIRS), Acta agric.Slov Vol 86 (1) pp 17-25 Žnidaršič T., J Verbič and D Babnik (2006) Prediction of chemical composition and eenergy value of grass silage by nearinfrared reflectance spectroscopy Journal of Central European Agriculture Vol 7(1) pp 127-134 57 PHỤ LỤC Các hình ảnh trình tiến hành thí nghiệm Hình 01: Cừu ni cũi tiêu hóa Hình 02: Cân cừu trước tiến hành thí nghiệm Hình 03: Rơn ủ urê thí nghiệm Hình 04: Cân thức ăn trước tiến hành cho ăn 58 Hình 05: Cỏ voi thu cắt 35 ngày thí nghiệm Hình 06: Cân mẫu cỏ voi trước cho ăn Hình 07: Mẫu bã bia trình thí nghiệm Hình 08: Cân mẫu thức ăn trước cho ăn 59 Hình 09: Thức ăn ủ chua thừa Hình 10: Lấy mẫu phân cừu 60 ... học, giá trị dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa số loại thức thường dùng nuôi. .. thức ăn thường dùng nuôi cừu - Xác định tỷ lệ tiêu hóa số loại thức ăn dùng nuôi cừu phương pháp in vivo - Xác định giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn thường dùng nuôi cừu Nguyên vật liệu 04 cừu. .. thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn xác định tỷ lệ tiêu hóa loại thức ăn phổ biến chăn nuôi cừu nhằm xây dựng đươc phần ăn hợp lý tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá thành phần hóa học,

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:00

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, KHOA HỌC, THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. PHÂN LOẠI THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI

        • 2.1.1. Thức ăn thô

        • 2.1.2. Thức ăn tinh

        • 2.1.3. Thức ăn bổ sung

        • 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, GIÁTRỊ DINH DƯỠNG VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA GIA SÚC NHAI

          • 2.2.1. Các phương pháp phân tích thành phần hóa học của thức ăn

          • 2.2.2. Phương pháp tính tỷ lệ tiêu hóa thức ăn

          • 2.2.3. Các Phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn

          • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆTIÊU HÓA VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG THỨC ĂN DÙNG CHO GIASÚC NHAI LẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

          • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

            • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

            • 3.3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.5.1. Xác định thành phần hóa học của một số loại thức ăn phổ biếnnuôi cừu

              • 3.5.2. Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn bằng phương pháp in vivo của một sốloại thức ăn phổ biến nuôi cừu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan