Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THỊ HỒNG MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẾT MỔ VÀ Ô NHIỄM VI KHUẨN TRONG THỊT GÀ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Thú y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Thị Lan Hương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Đánh giá thực trạng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt gà số sở giết mổ huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thị Hồng Minh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp này, xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thú y, Bộ môn Giải phẫu - Tổ chức, cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin sinh phẩm y tế - khoa Động vật thực nghiêm tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Lại Thị Lan Hương - Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn đồng nghiệp, bạn bè đồng hành, đóng góp cơng sức, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thị Hồng Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Thực phẩm 2.1.2 Vệ sinh an thực phẩm (VSATTP) 2.1.3 Ngộ độc thực phẩm 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 2.2.1 Ngộ độc thực phẩm vi sinh vật gây 2.2.2 Ngộ độc thực phẩm thực phẩm có chứa chất độc 2.3 TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới 2.3.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM TRONG NƯỚC 10 2.5 NGUYÊN NHÂN NHIỄM KHUẨN VÀO THỊT 11 2.6 CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỀ ATVSTP 15 2.7 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM 17 iii 2.8 MỘT SỐ VI SINH VẬT THƯỜNG GẶP TRONG THỊT GÀ TƯƠI BỊ Ô NHIỄM VI SINH VẬT 18 2.8.1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí 18 2.8.2 Vi khuẩn E.coli 19 2.8.3 Vi khuẩn Salmonella 21 2.8.4 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 22 2.8.5 Vi khuẩn Clostridium perfringens 24 2.8.6 Coliforms tổng số 25 PHẦN NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm huyện Thuận Thành 26 3.1.2 Kiểm tra ô nhiễm vi sinh vật mẫu khơng khí mẫu nước lấy số sở giết mổ huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh 26 3.1.3 Đánh giá tiêu cảm quan kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật mẫu thịt gà tươi lấy số sở giết mổ đại bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh gồm số tiêu sau 26 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 3.4 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 26 3.4.1 Thiết bị, dụng cụ dùng phịng thí nghiệm 26 3.4.2 Mơi trường dùng để phân tích số tiêu vi sinh vật thịt gà tươi số sở giết mổ 27 3.5 LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU 27 3.5.1 Lấy mẫu 27 3.5.2 Chuẩn bị mẫu để kiểm tra tiêu vi sinh 28 3.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.6.1 Phương pháp kiểm tra tiêu cảm quan 29 3.6.2 Phương pháp kiểm tra vi sinh vật 29 3.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN THÀNH – BẮC NINH 34 iv 4.2 KIỂM TRA MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG KHƠNG KHÍ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA CẦM TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH 35 4.3 KIỂM TRA MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA CẦM TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH 36 4.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA CHỈ TIÊU CẢM QUAN TRÊN THỊT GÀ TƯƠI CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH 37 4.5 KẾT QUẢ KIỂM TRA MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG THỊT GÀ TƯƠI CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ TRÊN ĐỊA HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH 38 4.5.1 Kết kiểm tra tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí 38 4.5.2 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Escherichia coli 39 4.5.3 Kết kiểm tra định tính vi khuẩn Salmonella mẫu thịt gà tươi 41 4.5.4 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Staphylococcus aureus 43 4.5.5 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Clostridium perfringens 45 4.5.6 Kết kiểm tra tiêu Coliforms tổng số 46 4.5.7 Tổng hợp kết kiểm tra vi khuẩn ô nhiễm thịt gà số sở giết mổ gia cầm địa bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.1.1 Thực trạng hoạt động giết mổ, vệ sinh thú y sở giết mổ kinh doanh địa bàn huyện Thuận Thành 50 5.1.2 Kết kiểm tra ô nhiễm vi sinh vật mẫu khơng khí mẫu nước lấy số sở giết mổ huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh 50 5.1.3 Kết kiểm tra tiêu cảm quan kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật mẫu thịt gà tươi lấy số sở giết mổ đại bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh 50 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CSGM Cơ sở giết mổ HTH Huyết học KHT Kháng huyết NĐTP Ngộ độc thực phẩm PTN Phịng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVSTY Tiêu chuẩn vệ sinh thú y TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí UBNDTP Ủy ban nhân dân thành phố VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSTY Vệ sinh thú y VSV Vi sinh vật BGA Brilliant Green Agar BGB Brilliant Green Bile BHI Brain-Heart Infusion BSE Bovine Spongiform Encephalopathy (Bệnh bò điên) CDC The Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm phịng ngừa kiểm sốt bệnh tật) CFU Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) EU Châu Âu GMP HACCP Good Manufacturing Product (chương trình thực hành sản xuất tốt) Hazard Analysis Critical Point ( Phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn) vi LS Lactoza Sunfit PCA Plate Count Agar RV Rappaport Vassiliadis TBX Tryptone Bile X-glucuronide TLS Tryptose Lauryl Sulphate TSC Tryptose Sunfit Xycloserin WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) XLD Xylose Lysine Desoxycholate Agar vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình trạng ngộ độc thực phẩm Việt Nam (từ năm 2007 đến năm 2016 ) 10 Bảng 3.1 Mơi trường dùng để phân tích số tiêu VSV thịt gà tươi số sở giết mổ 27 Bảng 3.2 Kế hoạch lấy mẫu số sở giết mổ 27 Bảng 3.3 Các tiêu cảm quan 29 Bảng 4.1 Kết kiểm tra mức độ ô nhiễm VK không khí CSGM 35 Bảng 4.2 Kết kiểm tra nguồn nước bể chứa nguồn nước vòi sở giết mổ gia cầm 37 Bảng 4.3 Kết kiểm tra số tiêu cảm quan thịt gà tươi 37 Bảng 4.4 Kết kiểm tra tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí 38 Bảng 4.5 Kết kiểm tra tiêu E coli 1g thịt gà tươi 40 Bảng 4.6 Kết kiểm tra định tính vi khuẩn Salmonella 42 Bảng 4.7 Kết kiểm tra định lượng Staphylococcus aureus 44 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Clostridium perfringens 45 Bảng 4.9 Kết kiểm tra tiêu Coliforms tổng số 46 Bảng 4.10 Tổng hợp kết kiểm tra tiêu vi khuẩn thịt gà tươi lấy CSGM địa bàn huyện Thuận Thành 49 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ kiểm tra mức độ nhiễm VK khơng khí CSGM 36 Hình 4.2 Tỷ lệ mẫu kiểm tra tiêu TSVSVHK CSGM 38 Hình 4.3 Tổng số vi khuẩn hiếu khí mơi trường PCA 39 Hình 4.4 Tỷ lệ mẫu kiểm tra tiêu E coli CSGM 40 Hình 4.5 Vi khuẩn E.coli môi trường TBX 41 Hình 4.6 Tỷ lệ mẫu kiểm tra nhiễm vi khuẩn Salmonella 42 Hình 4.7 Vi khuẩn Salmonella môi trường XLD 42 Hình 4.8 Tỷ lệ mẫu kiểm tra nhiễm Staphylococcus aureus 44 Hình 4.9 Vi khuẩn Sta Areus môi trường BP 44 Hình 4.10 Tỷ lệ mẫu kiểm tra tiêu Coliforms tổng số 46 Hình 4.11 Vi khuẩn Coliforms mơi trường LST 47 Hình 4.12 Vi khuẩn Coliforms môi trường BGBL 47 ix Hình 4.5 Vi khuẩn E.coli môi trường TBX Kết kiểm tra tiêu E.coli mẫu thịt gà tươi lấy sở giết mổ thuộc huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh cho thấy: Trong 67 mẫu lấy từ sở có 46 mẫu (chiếm 68,66%) có số lượng E coli đạt yêu cầu theo quy định TCVN 7046/2009; 21 mẫu (chiếm 31,34%) có kết cao giới hạn cho phép Tỷ lệ số mẫu có kết qủa kiểm tra E.coli đạt yêu cầu theo quy định CSGM; sở 70,83%; sở 70% sở 65,22% Tuy nhiên theo Bảng 4.5 cho thấy sở có mẫu cho kết kiểm tra cao, gấp nhiều lần so với quy định như: Cơ sở có kết mẫu định lượng E.coli cao (6,04.102 CFU/g), cao gấp lần tiêu cho phép theo TCVN 7046:2009, sở có mẫu cho kết lên tới 4,31.102 CFU/g, tiêu cho phép lần, sở có mẫu cho kết kiểm tra lên tới 3,56.102 CFU/g, tiêu cho phép lần Theo kết kiểm tra cho thấy, việc nhiễm E.coli mẫu thịt tươi CSGM nghiên cứu cao Kết tiêu nghiên cứu Trương Thị Dung (2000) địa bàn Hà Nội tỷ lệ mẫu đạt 71,58% Vũ Manh Hùng (2006) 78,89% Kết tỷ lệ mẫu đạt tiêu số tỉnh thành thấp hơn: Bắc Giang tỷ lệ mẫu đạt 40,00% Dương Thị Toan (2010), Hải Phịng 47,22% Ngơ Văn Bắc (2007) Ninh Bình 44,00% Đinh Quốc Sự (2005) Điều phản ánh thực tế tình hình vệ sinh điểm giết mổ không đạt tiêu chuẩn VSTY làm cho vi khuẩn E.coli dễ xâm nhập vào thân thịt 4.5.3 Kết kiểm tra định tính vi khuẩn Salmonella mẫu thịt gà tươi Salmonella loại vi khuẩn xếp nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm nguy hiểm nhất, chiếm tỷ lệ cao số loại vi khuẩn gây ngộ độc thực, đặc biệt với thịt tươi sống, thịt bảo quản lạnh Theo quy định TCVN 7046:2009 thịt tươi, Salmonella không phép có mặt 25g sản phẩm 41 Kết kiểm tra Salmonella mẫu thịt tươi lấy 03 CSGM địa bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết kiểm tra định tính vi khuẩn Salmonella Cơ sở GM Số mẫu Kết kiểm tra Đánh giá kiểm tra Mẫu âm tính Tỷ lệ (%) Mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Cơ sở 24 21 87,50 12,50 Cơ sở Cơ sở 23 20 20 18 86,96 90,00 13,04 10,00 Tổng số 67 59 88,06 11,94 Hình 4.6 Tỷ lệ mẫu kiểm tra nhiễm vi khuẩn Salmonella Hình 4.7 Vi khuẩn Salmonella môi trường XLD 42 Qua Bảng 4.6 cho thấy: Trong số 67 mẫu kiểm tra, sở có 3/24 mẫu phân lập vi khuẩn Salmonella (chiếm tỷ lệ 12,5%); sở có 3/23 mẫu dương tính (chiếm 13,04 %) sở 2/20 mẫu dương tính với Salmonella (chiếm 10%) Tỷ lệ mẫu dương tính với Salmonella tính chung sở 8/67 mẫu (chiếm 11,94%) Thực phẩm nhiễm Salmonella nguyên nhân trực tiếp hàng đầu gây vụ ngộ độc thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Đối chiếu với nghiên cứu Lê Hữu Nghị (2005) tỷ lệ nhiễm Salmonella thịt gà CSGM Huế 14,30%; Bắc Giang 12,5% Dương Thị Toan (2010); Hải Phòng 13,89% Ngơ Văn Bắc (2007), số tỉnh phía Nam tỷ lệ dao động từ 20,00-90,00% Võ Thị Trà An (2006) Tỷ lệ nhiễm Salmonella thịt gà CSGM huyện Thuận Thành 11,94% số tỉnh phía Bắc chênh lệch khơng đáng kể, ngược lại tỉ lệ số tỉnh phía Nam dao động lớn Có thể điều kiện địa lý, thời tiết khí hậu khác miền Bắc-Nam phụ thuộc vào thời gian lấy mẫu năm Nguyên nhân tình trạng mẫu thịt tươi nhiễm Salmonella điều kiện vệ sinh trình giết mổ đặc biệt quy trình giết mổ khơng tn thủ nghiêm túc Thao tác mổ công nhân làm vỡ chất chứa hệ tiêu hóa gia cầm nguyên nhân dẫn đến việc lây nhiễm Salmonella vào thực phẩm Thực phẩm ô nhiễm Salmonella mặt cảm quan thường khơng phát Chỉ với lượng vi khuẩn Salmonella thực phẩm gây ngộ độc cấp tính cho người tiêu dùng 4.5.4 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus vi khuẩn tồn phổ biến môi trường, chúng có nhiều bề mặt da người động vật, đặc biệt vết thương da người động vật chứa nhiều loại vi khuẩn Do vậy, cơng nhân khơng có bảo hộ lao động bị bệnh da dễ lây nhiễm vào thân thịt trình giết mổ Staphylococcus aureus sản sinh độc tố ruột bền với nhiệt, gây ngộ độc thực phẩm Kiểm soát lượng Staphylococcus aureus thực phẩm điều cần thiết Tiến hành kiểm tra 67 mẫu thịt gà tươi lấy từ sở giết mổ địa bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh theo phương pháp TCVN 4830:1/2005 Kết kiểm tra thể Bảng 4.7 43 Bảng 4.7 Kết kiểm tra định lượng Staphylococcus aureus Cơ sở GM Số mẫu kiểm tra Cơ sở Cơ sở Cơ sở Tổng số Kết kiểm tra Max Min 24 23 4,71 102 3,52 102 0 20 67 3,75 102 Đánh giá Số mẫu đạt 15 13 Tỷ lệ (%) Số mẫu không đạt Tỷ lệ (%) 62,50 56,52 10 37,50 43,48 12 40 60,00 59,70 27 40,00 40,30 Hình 4.8 Tỷ lệ mẫu kiểm tra nhiễm Staphylococcus aureus Hình 4.9 Vi khuẩn Sta Aureus môi trường BP 44 Qua Bảng 4.7 cho thấy: Cơ sở có tỷ lệ mẫu kiểm tra đạt yêu cầu theo quy định TCVN 7046/2009 cao với 15/24 mẫu (chiếm 62,50%), sở có tỷ lệ mẫu đạt chiếm 60,00% sở có tỷ lệ mẫu đạt thấp nhất, chiếm 56,52% Kết có chênh lệch không đáng kể so với kết nghiên cứu Vũ Mạnh Hùng (2006) (tỷ lệ mẫu đạt 62,22%) Lê Minh Sơn., (2003) (tỷ lệ mẫu đạt 36,36 - 55,56%) Kết kiểm tra cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus CSGM huyện Thuận Thành cịn cao Điều cho thấy cơng tác vệ sinh giết mổ sở cịn yếu Do đó, để hạn chế ngăn chặn vấy nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus vào thịt CSGM cần phải thực tốt quy trình giết mổ, tắm rửa gia súc trước giết mổ, thường xuyên thực vệ sinh tiêu độc dụng cụ, phương tiện, nhà xưởng nơi thực công đoạn giết mổ đồng thời với cơng nhân CSGM phải thực nghiêm túc quy trình giết mổ, sử dụng trang bị bảo hộ bao tay, trang, kiểm tra phát bệnh khám sức khỏe định kỳ 4.5.5 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Clostridium perfringens Clostridium perfringens vi khuẩn yếm khí tuyệt đối, tồn nhiều đất, nước, có khả sản sinh nhiều loại độc tố gây ngộ độc thực phẩm, coi vi khuẩn điểm vệ sinh Theo TCVN 7046:2009 quy định số lượng Cl perfringens thịt tươi không vượt 102CFU/g Tôi tiến hành kiểm tra tiêu Clostridium perfringens 67 mẫu thịt gà tươi lấy sở giết mổ địa bàn huyện Thuận Thành – Bắc Ninh, kết kiểm tra thể Bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn Clostridium perfringens Kết kiểm Cơ sở GM Số mẫu kiểm tra Đánh giá tra Max Min Số mẫu đạt Tỷ lệ (%) Cơ sở 24 90 24 100 Cơ sở Cơ sở 23 20 75 15 0 23 20 100 100 Tổng số 67 67 100 Qua bảng 4.8 cho thấy với 67 mẫu kiểm tra ta thấy số mẫu có diện Cl perfringens số lượng nhỏ giới hạn cho phép quy 45 định TCVN 7046/2009 Như vậy, 100% số mẫu kiểm tra đạt yêu cầu tiêu Cl Perfringens 4.5.6 Kết kiểm tra tiêu Coliforms tổng số Coliforms nhóm trực khuẩn đường ruột chúng thường có đường ruột động vật máu nóng người Trong tự nhiên chúng tồn đất, nước… Nhóm Coliforms coi nhóm điểm vệ sinh Kiểm tra tiêu Coliforms với tiêu E coli giúp đánh giá cách tổng quan, đa dạng tình trạng vệ sinh chung thực phẩm Để xác định Coliforms tổng số thịt gà tươi số sở giết mổ, tiến hành kiểm tra 67 mẫu thịt gà tươi lấy sở giết mổ địa bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh theo TCVN 4882:2007 Kết thể Bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết kiểm tra tiêu Coliforms tổng số Cơ sở GM Cơ sở Cơ sở Cơ sở Tổng số Số mẫu kiểm tra 24 23 20 67 Kết kiểm tra Max Min 6,42.102 5,07.102 4,21.102 0 Đánh giá Số mẫu đạt Tỷ lệ (%) Số mẫu không đạt Tỷ lệ (%) 15 14 12 41 62,50 60,87 60,00 61,19 9 26 37,50 39,13 40,00 38,81 Hình 4.10 Tỷ lệ mẫu kiểm tra tiêu Coliforms tổng số 46 Hình 4.11 Vi khuẩn Coliforms mơi trường LST Hình 4.12 Vi khuẩn Coliforms mơi trường BGBL Qua bảng 4.9 hình 4.10 cho thấy: với 67 mẫu kiểm tra có 41/67 (chiếm 61,19%) mẫu đạt yêu cầu theo quy định TCVN 7046/2009 (