1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương kinh tế học văn hóa

15 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 675,62 KB

Nội dung

Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo.

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ HỌC VĂN HÓA Câu 1: Kinh tế học ? Câu 2: Đối tượng, mục tiêu, nội dung kinh tế học văn hóa ? Câu 3: Trình bày hiểu biết quy luật kinh tế văn hóa ? Câu 4: Sản phẩm tinh thần ? Câu 5: Hàng hóa sản phẩm tinh thần ? Câu 6: Hiểu biết thị trường HHSPTT ? Câu 7: Hiểu biết quản lý kinh tế thị trường văn hóa ? Câu 8: Chính sách kinh tế thị trường văn hóa Câu 9: Quyền sở hữu SPTT thị trường văn hóa nghệ thuật ? 11 Câu 10: Những nhân tố tác động đến hoạt động Marketing văn hóa 11 Câu 11: Thương mại hóa sản phẩm tinh thần? 12 Câu 12: Những khái niệm mơn KTHVH ? 13 Câu 13: Marketing – Tiếp thị (tiếp cận thị trường) 14 Câu 1: Kinh tế học ? Kinh tế dạng hoạt động vật chất người, nghĩa người sử dụng nguồn lực có hạn để tạo giá trị phục vụ đời sống + Giá trị thuộc tính vật tượng mà có khả thỏa mãn nhu cầu người + Nguồn lực giá trị vật chất tinh thần sử dụng để tạo giá trị vật chất tinh thần khác Nguồn lực : Vơ hạn Hữu hạn Mục đích hoạt động kinh tế :  Tối đa hóa lợi ích kinh tế  Doanh nghiệp : Tối đa hóa lợi nhuận  Người lao động: Tối đa hóa tiền cơng  Nhà nước: Tối đa hóa lợi ích xã hội Từ kỷ 13, người ta cho phải nghiên cứu quy luật kinh tế, nghiên cứu quy luật kinh tế người – Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu giá trị vật chất, tượng kinh tế, quan hệ kinh tế, quy luật kinh tế để giúp người nhận thức tốt làm kinh tế hiệu Nó trả lời câu hỏi : Sản xuất ? sản xuất ? sản xuất cho ? Ví dụ: Cái điện thoại, giá trị vật liên lạc, để nghe nhạc, lướt Web… Giá trị trao đổi số tiền mua Quan hệ kinh tế quan hệ người mua điện thoại người bán điện thoại Hiện tượng kinh tế: Lạm phát, khủng hoảng kinh tế… Quy luật kinh tế: cung – cầu, giá trị,cạnh tranh Câu 2: Đối tượng, mục tiêu, nội dung kinh tế học văn hóa ? Văn hóa ? Kinh tế hoạt động kiếm sống người, người khai thác nguồn lực để tạo giá trị VD: Tiền bạc Ban đầu người ta làm thử - lặp lại- bắt chước- sáng tạo… ngày bước  Muốn làm kinh tế tốt phải tìm hiểu quy luật tự nhiên Từ kỉ 13 đặt yêu cầu phải nghiên cứu quy luật kinh tế người KTHVH khoa học nghiên cứu tượng, mqh, quy luật kinh tế trình sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần (văn hóa) Các yếu tố kinh tế văn hóa : o o o Đầu vào Quá trình sáng tạo Đầu Đối tượng:  Là QHKT lĩnh vực văn hóa  Q trình hoạt động, sáng tạo, bảo quản, phân phối, phổ biến, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm văn hóa Đối tượng bản: Các tượng kinh tế Các giá trị kinh tế Các quan hệ kinh tế Các quy luật kinh tế Trong lĩnh vực sản xuất, lưu thông tiêu dùng giá trị văn hóa tinh thần Mục tiêu: Chung: khai thác, phát huy, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực có hạn ngồi nước cho việc phát triển sản xuất, sáng tạo truyền bá sản phẩm tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng công chúng Cụ thể: Nhận thức sâu sắc giá trị kinh tế, tượng kinh tế, quan hệ kinh tế quy luật kinh tế hoạt động văn hóa  Tổ chức có hiệu hoạt động văn hóa  Sử dụng tiêu dùng hợp lý sản phẩm văn hóa  Giải hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế hoạt động văn hóa  Tạo động lực cho giá trị sáng tạo Nội dung chủ yếu:  Nghiên cứu, phân tích vai trị vị trí nghiệp văn hóa ngành kinh tế đặc thù toàn phát triển kinh tế quốc dân  Nghiên cứu minh chứng rõ tác động qua lại ngành văn hóa với ngành kinh tế khác  Vận dụng nguyên lý lô gic kinh tế học để phân tích quy luật vận hành xây dựng chế điều hành quan hệ kinh tế lĩnh vực văn hóa  Nghiên cứu giải vấn đề quản lý kinh tế đơn vị , NXB, cơng ty, xí nghiệp, hoạt động lĩnh vực văn hóa  Nghiên cứu lực lượng sản xuất văn hóa quan hệ sản xuất văn hóa  Nghiên cứu thị trường văn hóa hoạt động quản lý thị trường văn hóa  Nghiên cứu hoạt động Marketing thị trường văn hóa Câu 3: Trình bày hiểu biết quy luật kinh tế văn hóa ? Quy luật mối quan hệ nhân quả, chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp lặp lại vật tượng điều kiện định Quy luật kinh tế … Trong tượng kinh tế thời điểm định lĩnh vực định điều kiện tồn cịn Văn hóa ? Các quy luật kinh tế văn hóa: Quy luật phát triển nghiệp văn hóa phải thích ứng với kinh tế quốc dân Toàn hoạt động văn hóa nghệ thuật điều chịu chi phối, tác động phát triển kinh tế Về chất: thay đổi hạ tầng kinh tế dẫn đến biến đổi đời sống tinh thần văn hóa có tính độc lập tương đối, thể chỗ biến đổi nhanh chậm so với phát triển kinh tế tác động ngược lại phát triển kinh tế Quy luật tác động qua lại lẫn lĩnh vực sản xuất vật chất với lĩnh vực sản xuất tinh thần Quy luật khẳng định mối quan hệ biện chứng lĩnh vực sản xuất vật chất với lĩnh vực sản xuất tinh thần Quy luật mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất văn hóa quan hệ sản xuất văn hóa Sự phù hợp QHSXVH llsxvh ngược lại (hoặc kìm hãm, tác động trở lại) Quy luật giá trị sản xuất văn hóa Câu 4: Sản phẩm tinh thần ? Sản phẩm tinh thần hình thái quan niệm VH’NT, tư tưởng, trị, pháp luật, tơn giáo, đạo đức, thẩm mỹ… người sáng tạo thực tiễn nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người, hướng người đến chân – thiện – mỹ Nó chia làm phạm trù: - Tri thức: Khoa học, triết học… - VH’NT: Văn chương, hội họa… Sản phẩm tinh thần vật chất kết tinh giá trị tinh thần Ra đời muộn so với sản phẩm vật chất, cách 10000 năm VD: hát, câu đối, phần mềm… Sản phẩm văn hóa tinh thần có đặc trưng riêng biệt so với sản phẩm vật chất - Nó đời gắn bó với kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động sản xuất - Sản phẩm VHTT ban đầu sản sinh mang tính cơng ích, phi hàng hóa - Giá trị sản phẩm VHTT thường tính theo lao động cá biệt khơng phải tính theo lao động bình quân - Sản phẩm VHTT kết nhiều yếu tố khác nhau, ta khó định lượng là: tài năng, tình cảm, khiếu thẩm mỹ, sức sáng tạo chủ thể… giá trị mang tính cá biệt mặt sáng tạo lẫn thưởng thức - Sản phẩm VHTT sử dụng khơng chịu giới hạn thời gian, khơng gian truyền bá với số lượng khơng hạn chế - Sản phẩm VHTT sử dụng vừa thỏa mãn nhu cầu cá nhân vừa thỏa mãn nhu cầu cộng đồng Câu 5: Hàng hóa sản phẩm tinh thần ? Hàng hóa ? HHSPTT loại hàng hóa đặc biệt tạo nên từ kết hợp yếu tố SPTT hàng hóa Với tư cách SPVHTT thỏa mãn tiêu chí : - Là sản phẩm lao động trí tuệ - Có khả thỏa mãn nhu cầu tinh thần cá nhân hay cộng đồng Với tư cách hàng hóa, thực giá trị giá trị sử dụng, trao đổi mua bán thị trường Những đặc thù riêng so với hàng hóa thơng thường - Thỏa mãn nhu cầu cá nhân cộng đồng (giá trị sử dụng kép) - Vừa có tính cơng hữu vừa có tính tư hữu - Ít bị hao mịn q trình tiêu dùng, chí giá trị tăng thêm - Việc tiêu dùng HHSPTT địi hỏi người tiêu dùng phải có trình độ hiểu biết định, số loại hàng hóa có giá trị NT cao: giao hưởng, hội họa ấn tượng… Hàng hóa hóa SPTT : SPTT trước chưa hàng hóa sau mang bán lấy tiền VD: Tơi có chậu cảnh để chơi thôi, không chơi đem bán lấy tiền Thương mại hóa SPTT :Là q trình biến đổi số hoạt động sản xuất SPVHTT thành hoạt động mang tính chất kinh doanh kiếm lời VD: Tơi có tiền, tơi th đồn làm phim sản xuất phim đem bán để thu nhiều tiền Câu 6: Hiểu biết thị trường HHSPTT ? Thị trường nơi diễn hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa Thị trường văn hóa nơi diễn hoạt động buôn bán trao đổi sản phẩm VHTT Ở người mua hướng đến giá trị tinh thần, người bán bán sản phẩm để lấy tiền TTHHSPTT đời sau Đổi mới, VN lúc hình thành Thị trường HHSPTT phải tuân thủ theo quy luật thị trường thơng thường, bên cạnh có đặc thù riêng Có thể trao đổi theo phương thức: - Bán quyền sử dụng cho nhà sản xuất kinh doanh - Bán toàn quyền sở hữu tác phẩm Khi SPVHTT bán quyền sở hữu cho nhà sản xuất kinh doanh tác giả cịn lại quyền tác giả Trên thị trường HHSPTT nhà nước có vai trò kép: - Vai trò người quản lý - Đại diện cho xã hội người tiêu dùng sản phẩm văn hóa Giá HHSPTT vừa hình thành theo quy luật giá trị vừa hình thành theo quy luật văn hóa Vì có tác phẩm văn hóa có giá vài triệu mà người sáng tác cần vài để tạo số thị trường hàng hóa nay: biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh, nghe nhìn, sách, mỹ thuật, dịch vụ văn hóa giải trí Câu 7: Hiểu biết quản lý kinh tế thị trường văn hóa ? Quản lý việc chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý để đối tượng quản lý hoạt động nhằm thực mục tiêu hệ thống đặt Quản lý kinh tế thị trường văn hóa tác động chủ thể quản lý văn hóa vào đối tượng quản lý biện pháp hành kinh tế, tư tưởng, tinh thần, để thực mục tiêu đề sử dụng hiệu nguồn lực văn hóa nghệ thuật Nội dung: Kiểm sốt thị trường văn hóa: Nhà nước phải dự báo xu hướng vận động thị trường văn hóa để xây dựng quan điểm, phương hướng, giải pháp tổng thể để phát triển thị trường văn hóa Nhà nước sử dụng biện pháp hành chính, kinh tế… để quản lý trật tự, sản xuất kinh doanh TTVH, làm cho phát triển theo quỹ đạo có lợi cho xã hội Kiểm sốt chất lượng thị trường văn hóa: Là kiểm sốt chất lượng mặt nội dung phục vụ người sản xuất, kinh doanh thị trường văn hóa, nhằm làm cho thị trường văn hóa phát triển lành mạnh, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, nâng cao chất lượng phục vụ giải trí văn hóa làm cho người tiêu dùng thỏa mãn tốt nhu cầu tinh thần Kiểm sốt, định hướng thị trường văn hóa : Là kiểm soát phương hướng phát triển phương hướng kinh doanh ngành văn hóa, làm cho thị trường văn hóa hoạt động pháp luật, phục vụ tốt nhu cầu người dân, giúp phát triển KTTT định hướng XHCN tạo điều kiện thực tốt chức xã hội thượng tầng kiến trúc Giải tốt quan hệ lợi ích nhà nước, người sản xuất kinh doanh công chúng thị trường nghệ thuật Cơ chế trợ giúp vốn cho TTVH Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho số xí nghiệp sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dù làm ăn khơng có lãi, chí thua lỗ Nhà nước phải trợ giúp tài để bù đắp phần giá trị sản phẩm tinh thần sản xuất Cơ chế dự báo, dẫn dắt thị trường văn hóa Là hình thức để nhà nước quản lý xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, theo định hướng phát triển chung đặt Cơ chế giải mối quan hệ kinh tế lĩnh vực VHNT - Cơ chế đánh giá chất lượng HHVHTT thông qua công chúng, phương tiện thông tin đại chúng, hội đồng thẩm định - Cơ chế bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu sản phẩm VHTT Ngoài chế điều tiết “bàn tay hữu hình” can thiệp nhà nước, TTVH điều tiết chế “bàn tay vơ hình” chi phối quy luật kinh tế khách quan QL cung cầu, giá trị, cạnh tranh… Câu 8: Chính sách kinh tế thị trường văn hóa Tăng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Nâng cao dần tỷ lệ kinh phí dành cho văn hóa Với tỷ lệ chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi hoạt động phát triển văn hóa Tuy mức đầu tư ngân sách nhà nước cho văn hóa năm có tăng so với thực trạng yêu cầu cấp bách phát triển văn hóa cần địi hỏi có đầu tư nhiều xứng đáng Trong việc đầu tư, nhà nước phải có đầu tư cách hợp lý sát với thực tế Chính sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành văn hóa Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu định, tương ứng với vấn đề tổ chức quản lý phân phối Ở nước ta có TPKT tồn là: - KT Nhà nước - KT tập thể - KT tư nhân - KT tư nhà nước - KT có vốn đầu tư nước ngồi Việc khuyến khích TPKT đầu từ vào lĩnh vực văn hóa có phần dè dặt so với KT nhiều lý khác Tuy vậy, văn hóa VN khơng dựa vào nguồn ngân sách nhà nước Nhà nước cần có định hướng để tạo dựng mơi trường pháp lý thích hợp, thu hút nguồn vốn dân nhằm phát triển văn hóa Một số SPVHTT thuộc diện thương mại hóa hồn tồn nên kêu gọi kinh tế tư nhân đầu tư khai thác số giá trị tinh thần quốc gia cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử lâu đời… kêu gọi TPKT TBNN tham gia theo chế nhà nước nhân dân làm Ngoài cần kêu gọi nhà hảo tâm, tổ chức nước ngồi tài trợ cho việc khơi phục giá trị văn hóa truyền thống, phục vụ nhu cầu thưởng thức nhân dân Các TPKT tham dự vào lĩnh vực VHNT phải thực tốt nguyên tắc sau đây: - Không sử dụng VHNT vào hoạt động chống lại chế độ, đường lối Đảng, sách nhà nước, khơng lại lợi ích quốc gia - Không sản xuất sản phẩm mang tính chất phản VH, phản giá trị XH - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ đăng ký, quản lý theo pháp luật nước CHXHCNVN Ở thời điểm mà KTTT đà phát triển, xu hội nhập khu vực quốc tế đẩy mạnh việc khuyến khích TPKT tổ chức cá nhân nước đầu tư kinh phí cho hoạt động VHNT theo định hướng XHCN cần thiết Nhưng để làm điều quan làm chức quản lý nhà nước văn hóa phải đủ mạnh để đạo, dẫn dắt kiểm sốt hoạt động văn hóa từ khâu sản xuất đến lưu thông, tiêu dùng SPVH 10 Câu 9: Quyền sở hữu SPTT thị trường văn hóa nghệ thuật ? Sở hữu mối quan hệ người với người việc chiếm hữu cải vật chất xã hội, quan hệ kinh tế khách quan, thơng qua q trình tái sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu quan hệ người với người việc chiếm hữu giá trị vật chất tinh thần có hạn Quan hệ sở hữu có sở: - Cơ sở kinh tế: để sở hữu giá trị người ta phải đầu tư nguồn lực - Cơ sở pháp lý: cộng đồng, xã hội, nhà nước thừa nhận bảo vệ Quyền sở hữu tác phẩm Tác phẩm SPTT hồn chỉnh có khả thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Tác giả người sáng tạo tác phẩm Tác giả mà nhà nước cấp quyền tác giả tác giả có quyền tác giả - Được đặt tên tác phẩm - Đứng tên tác phẩm - Được hưởng lợi tác phẩm nhận giải thưởng, riêng VN tác giả hưởng thêm nhuận bút Chủ sở hữu người đầu tư để có quyền tác phẩm - Có quyền định đoạt tác phẩm - Quyền hưởng lợi sử dụng cho sử dụng - Quyền sử dụng (có nhiều cung bậc khác nhau) Mua bán quyền sở hữu, quyền sử dụng dựa hợp đồng kinh tế có điều khoản : điều khoản đương nhiên, điều khoản bắt buộc, điều khoản tùy nghi Câu 10: Những nhân tố tác động đến hoạt động Marketing văn hóa Marketing văn hóa nghiên cứu nhu cầu thị hiếu sản phẩm tinh thần khách hàng cung ứng hàng hóa bán nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao 11 Các nhân tố tác động: Sự phát triển kinh tế toàn cầu hóa Nhân tố trị, biến đổi hệ thống trị Q trình CNH-HĐH Tồn cầu hóa văn hóa Đơ thị hóa Q trình thay đổi môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Sự phân hóa giàu nghèo Câu 11: Thương mại hóa sản phẩm tinh thần? Các SPVHTT vốn sản phẩm đặc biệt nên q trình thương mại hóa diễn chậm phức tạp so với loại sản phẩm thông thường Ban đầu SPVHTT vật chất hóa sản phẩm thương mại hóa Chúng sản xuất để trao đổi thị trường VD: Sản xuất bán tranh Đông Hồ Các SPVHTT khơng vật chất hóa : thơ ca, truyện kể…sẽ thương mại hóa sau Tuy nhiên khơng phải SPVHTT thương mại hóa Thương mại hóa SPVHTT trình biến số hoạt động sản xuất VHTT thành hoạt động mang tính chất kinh doanh kiếm lời Đặc trưng: đặc trưng HH SPVHTT quy định - Vừa hàng hóa vừa khơng phải hàng hóa - Có “giá trị sử dụng kép” - Giá trị SPVHTT lượng lao động kết tinh hàng hóa đó, SPVHTT mang tính cá biệt nhiều - Nó khơng bị chi phối quy luật giá trị mà bị chi phối quy luật cung cầu loại SPTT thương mại hóa Những sản phẩm VHTT khơng thương mại hóa Có giá trị sử dụng XH cao, kỷ vật khu di tích… 12 Không thể giao cho cá nhân hay đơn vị kinh doanh tự chủ sản xuất kinh doanh Phục vụ cho nhu cầu công chúng xã hội Nhà nước bao cấp hoàn toàn Khi sản xuất nó, người ta khơng tính tốn đến hiệu kinh tế mà tính đến hiệu ứng xã hội Những sản phẩm VHTT thương mại hóa phần Khi tiêu dùng vừa thỏa mãn nhu cầu cá nhân vừa thỏa mãn nhu cầu XH giá trị cao giá thị trường Nhà nước bù lỗ bao cấp phần để sản xuất Khi tiêu dùng mang lại hiệu tích cực cho xã hội Những sở sản xuất sản phẩm mở rộng sản xuất tăng thêm nguồn thu Những sản phẩm VHTT thương mại hóa hồn tồn Khi tiêu dùng khơng gây tác hại phản giá trị xã hội Nhà nước khơng có khả bao cấp Nhu cầu công chúng sản phẩm cao Các đơn vị sản xuất kinh doanh đầu tư để sản xuất, thu lợi Mức độ thương mại hóa đến đâu sản phẩm văn hóa phụ thuộc vào đặc trưng, tính chất sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện XH đặc biệt khả quản lý lĩnh vực sản xuất kinh doanh SPVHTT Nhà nước Câu 12: Những khái niệm mơn KTHVH ? Văn hóa : có nhiều cách định nghĩa khác văn hóa: UNESCO, HCM, Trần Ngọc Thêm… KTHVH quan niệm: VH hệ thống hữu giá trị tinh thần mà người sáng tạo ra, phổ biến, lưu truyền, trao đổi, sử dụng hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất người xã hội 13 Giá trị: Là thuộc tính vật tượng, làm cho chúng có khả thỏa mãn địi hỏi người Bất SV-HT xem có giá trị miễn người ta thừa nhận cần đến địi hỏi, cho vị quan trọng đời sống họ Nhu cầu: đòi hỏi cá nhân hay cộng đồng người cần thỏa mãn giá trị tương ứng Nhu cầu có tính phồn sinh, thỏa mãn mức độ nảy sinh nhu cầu mức độ cao Lợi ích: ngầm định khách quan chủ thể nhân hay nhiều giá trị có hạn cộng đồng người để thỏa mãn ước muốn điều kiện xã hội định Trong KTHVH lợi ích cụ thể hóa quyền đáng hưởng giá trị cụ thể chủ thể tham gia vào trình sáng tạo sản xuất, phân bố tiêu dùng sản phẩm văn hóa Quy luật kinh tế: Là mối quan hệ nhân quả, chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp lặp lại tượng kinh tế thời điểm định lĩnh vực định điều kiện tồn cịn Câu 13: Marketing – Tiếp thị (tiếp cận thị trường) Là hoạt động nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thị trường cung ứng hàng hóa bán nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao - Nghiên cứu nhu cầu, tạo nhu cầu - Cung ứng - Bán- lợi nhuận cao Marketing văn hóa: Là nghiên cứu nhu cầu thị hiếu sản phẩm tinh thần khách hàng cung ứng hàng hóa bán nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao Quan điểm Marketing - Muốn lấy cố mà cho: Lấy cho cho giá trị - Phải bán, cho, biếu thứ mà người ta cần xứng đáng nhận ngược lại 14 - Các đối tượng mà ta nên ưu tiên cho tặng, người cho ta giá trị lớn - Bản chất sống tạo giá trị, lựa chọn giá trj tặng giá trị - Phải giữ chữ tín kinh doanh sống - Tạo sức mạnh liên doanh liên kết - Chấp nhận rủi ro kinh doanh Các xu hướng chủ yếu biến đổi nhu cầu văn hóa nay: - Vươn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Quay với tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc - Ngành cơng nghiệp giải trí - Cộng nghệ truyền thơng: điện ảnh, ca nhạc, CLB… 15 ... nghiên cứu quy luật kinh tế, nghiên cứu quy luật kinh tế người – Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu giá trị vật chất, tượng kinh tế, quan hệ kinh tế, quy luật kinh tế để giúp người... trị kinh tế, tượng kinh tế, quan hệ kinh tế quy luật kinh tế hoạt động văn hóa  Tổ chức có hiệu hoạt động văn hóa  Sử dụng tiêu dùng hợp lý sản phẩm văn hóa  Giải hài hịa quan hệ lợi ích kinh. .. Quy luật kinh tế … Trong tượng kinh tế thời điểm định lĩnh vực định điều kiện tồn cịn Văn hóa ? Các quy luật kinh tế văn hóa: Quy luật phát triển nghiệp văn hóa phải thích ứng với kinh tế quốc

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w