1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

công nghệ 7 hk2 công nghệ 7 bùi thị hiền thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu rừng sau mỗi loại khai thác, biện pháp phục hồi?. HS: Laéng nghe3[r]

(1)

TiÕt 14 Ngày soạn: / /20

GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP

A Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hiểu đợc khái niệm thời vụ, để xác định thời vụ, vụ gieo trồng nớc ta

- Nắm đợc mục đích, phơng pháp xử lí hạt giống, phơng pháp gieo trồng 2 Kỹ năng: Hình thành t kĩ thuật cho HS

3 Thỏi độ: Vận dụng đợc kiến thức học để tham gia lao động gia đình , giúp gia đình chọn hạt giống số loại trớc gieo trồng

B Phương pháp giảng dạy - Trực quan, thảo luận nhóm,

C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giỏo viờn: Thu thập tài liệu kinh nghiêm địa phơng xử lí hạt giống, thời vụ, phơng pháp gieo trồng

2 Học sinh: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng số trồng gia đình , địa ph-ơng

D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè

2 Kieồm tra baứi cuỷ: Kể tên công việc làm đất, Yêu cầu cần đạt công việc làm đất

3 Nội dung mới a,

Đặt vấn đề :Hôm trớc tìm hiểu khâu trồng trọt, làm đất bón phân lót Hơm sẻ tìm hiểu thêm thời vụ gieo trồng phơng pháp gieo trồng

b, Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng

- GV: nghiên cứu sgk cho biết thời vụ gieo trồng ?

- HS: nghiên cứu SGK trả lời

- GV nhn mnh : khoảng thời gian gieo trồng đợc kéo dài bó hẹp thời điểm , ví dụ ( lúa xuân gieo từ tháng 11 đến tháng năm sau )

- GV: đọc phần sgk cho biết yếu tố để xác định thời v l gỡ?

- HS: trình bày yếu tè

- GV: treo bảng mẫu nhiệt độ, yêu cầu ngoại cảnh loại trồng - đặc biệt yêu cầu ngoại cảnh lúa từ lúc nẩy mầm đến hoa kết trái

- GV: Hãy suy nghĩ , nhận định yếu tố trên, yếu tố định đến thời vụ ? ?

- HS: ( khí hậu thuận lợi tạo điều kiện hạt nẩy mầm, đẻ nhiều nhánh hoa kết trái , NS cao )

- GV kết luận phải gieo trồng thời vụ cho HS hiểu

- GV: treo bảng mẫu vụ gieo trồng

- HS: nghiên cứu sgk liên hệ thực tế lên bảng điền vào chổ trống bảng mẫu

- HS kh¸c sưa sai

- GV kết luận : tuỳ hồn cảnh cụ thể có nơi làm vụ vụ … ( Quảng Trị làm vụ : vụ ĐX, HT ; riêng MB có thêm vụ đông nhiệt độ thấp )

I Thêi vô gieo trång :

1 Căn để xác định thời vụ gieo trồng :

- Khí hậu - Loại trồng

- Tình hình phát sinh sâu, bệnh

Các vụ gieo trồng : Thời vụ gieo trồng Thời gian ( tháng ) Cây trồng - Vụ đông xuõn - V hố thu

11 - năm sau -

(2)

- GV: Hãy nghiên cứu SGK hoàn thành bảng Hoạt động nhóm

Mục đích phơng pháp xử lí

hạt giống Xử lí hạt giống Mục đích ( ) Phơng pháp ( )

- HS: thảo luận theo nhóm nghiên cứu sgk điền vào chổ trống bảng

- HS: Đại diện nhóm điền vào chổ trống (1) - HS: Đại diện nhóm khác bổ sung

- GV: kết luận bảng bên

- HS: Đại diện nhóm điền vào chổ trống (2) - HS: Đại diện nhóm khác bổ sung

- GV: kết luận bảng bên

- GV : Lợi dụng sức nóng nớc độ độc hoá chất để diệt trừ mầm sâu, bệnh có hạt đồng thời kích thích hạt nẩy mầm nhanh, xử lí nhiệt độ phổ biến ( nớc ấm ) , cịn có cách đốt hạt nhng khơng an toàn dễ hỏng mầm hạt

- GV: treo bảng mẫu nhiệt độ thời gian xử lí số hạt giống , HS qs để thấy tuỳ loại hạt giống mà nhiệt độ thời gian khác

- Cho HS qs hạt lúa hạt cải HS thấy đợc hạt lúa có vỏ dày nên xử lí nhiệt độ 540C , hạt cải có vỏ mỏng xử lí với nhiệt độ cao làm hỏng mầm hạt - Cho HS qs loại thuốc khối lợng thuốc xử lí kg hạt

- GV kết luận yêu cầu cần đạt phơng pháp xử lí

- Vô

mùa - 11 Lúa, rau Mục đích phơng pháp xử lí hạt giống :

Mục đích, phơng pháp xử lí hạt giống

Xư lÝ h¹t gièng

Mục đích

KÝch thÝch h¹t nẩy mầm nhanh diệt trừ sâu, bệnh có hại hạt

Phơng pháp

- X lớ nhiệt độ : ngâm hạt nớc ấm nhiệt độ, thời gian khác tuỳ giống

- Xử lí hố chất : trộn hạt với hoá chất ngâm hạt dung dịch chứa hoá chất với nồng độ, thời gian tuỳ giống * Yêu cầu :

- Xử lí nhiệt độ : đảm bảo nhiệt độ nớc thời gian ngâm - Xử lí bàng hố chất : nồng độ qui định, thời gian ngâm, phải có đủ dụng cụ phòng hộ lao động để bảo vệ sức khoẻ cho ngời thực HĐ2: Tỡm hiểu phương phỏp gieo trồng

- GV: Hãy đọc phần ( YCKT ) sgk cho vd mật độ, khoảng cách độ nông sâu loại trồng - HS: cho ví dụ

- GV: kÕt luËn,

- GV: qs tranh hình 27 sgk kể tên cách gieo hạt nêu u, nhợc điểm cách gieo

- HS: tr×nh bày

- HS: khác bổ sung, GV kết luận

- GV: liên hệ thực tế gia đình địa phơng kể tên trồng ngắn ngày dài ngày đợc trồng

- HS: liªn hƯ thùc tÕ

- GV: nªu u, nhợc điểm phơng pháp - HS: trả lời

II Phơng pháp gieo trồng : Yêu cầu kĩ thuật : ( sgk )

Phơng pháp gieo trồng : a Gieo hạt :

- Gieo vÃi, hàng, hốc ( lúa, ngô, rau)

- Nhanh, tốn công, chăm sóc khã, tèn h¹t gièng ( gieo v·i ); tiÕt kiƯm hạt giống, chăm sóc dễ dàng, tốn công ( gieo hàng, hốc )

b Trồng : - Trång theo hµng, hèc

(3)

- GV: kÕt luËn - TØ lÖ sèng cao, dễ chăm sóc , tốn nhiều công

4 Cuỷng coỏ:Hãy ghép câu từ đến với câu từ a đến e cho phù hợp :

? Điền vào chổ trống (….) câu sau cho đủ nghĩa :

a Khoảng………… gieo trồng loại gọi thời vụ

b Ngâm hạt giống vào nớc nhiệt độ thời gian định tuỳ giống phơng phỏp

5 Dặn dò:

- Làm BT BT - Đọc trớc 17, 18 sgk

Tieát: 15 Ngày soạn: / /20

CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết ý nghĩa, quy trình nội dung khâu kỹ thuật chăm sóc trồng làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc

2 Kỹ năng: cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn lao động. 3 Thái độ: Ý thức lao động có kĩ thuật, chịu khó

B Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tịi; Hỏi đáp tìm tịi C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: Tranh vẽ số phương pháp tưới nước

2 Học sinh: Tìm hiểu phương pháp chăm sóc trồng địa phương D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

- Trình bày phương pháp xử lý hạt giống.

- Nêu phương pháp gieo trồng? Ưu nhược điểm phương pháp trồng con?

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đê: Nhân dân ta có câu: “Cơng cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn” nói lên tầm quan việc chăm sóc trồng

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HÑ1: Tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới:

- GV: Tỉa dặm trồng trọt tiến hành nào?

- HS: Trả lời - GV: KL

I Tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới:

1 Tỉa, dặm cây.

(4)

- GV: Mục đích việc làm cỏ vun xới gì? - HS: Trả lời, lựa chọn phương án

- GV: kết luận

- GV: Nhấn mạnh số điểm cần ý làm cỏ, vun ới trồng: kịp thời, khơng làm tổn thương cho rễ, kết hợp bón phân, bấm tỉa cành…

cách, mật độ ruộng 2 Làm cỏ, vun xới:

- Mục đích việc làm cỏ vun xới

+ Diệt cỏ dại

+ Làm cho đất tơi xốp

+ Hạn chế bốc nước, mặn Hơi phèn, chống đổ…

HÑ2: Tưới tiêu nước

- GV: Tại cần phải tưới nước cho - HS: Trả lời

- GV: Ta phải cung cấp nước cho tốt nhất?

- GV: Nhấn mạnh: Mọi trồng cần nước để vận chuyển dinh dưỡng nuôi mức độ, yêu cầu khác

VD: Cây trồng cạn ( Ngô, Rau) - Cây trồng nước ( Lúa )

- GV: Cho học sinh quan sát hình 30 - HS: Quan sát

- GV: Khi Tưới nước cần phương pháp nào? - HS: Trả lời

- GV: Yêu cầu hs ghi tên phương pháp tưới phổ biến sản xuất

- HS: Trả lời

II Tưới tiêu nước 1 Tưới nước.

- Cây cần nước để sinh trưởng phát triển

- Nước phải đầy đủ kịp thời 2.Phương pháp tưới.

- Mỗi loại trồng có phương pháp tưới thích hợp gồm:

+ Tưới theo hàng vào gốc + Tưới thấm: Nước đưa vào rãnh để thấm dần xuống luống + Tưới ngập: cho nước ngạp tràn ruộng

+ Tưới phun: Phun thành hạt nhỏ toả mưa hệ thống vòi

HĐ3: Bón thúc

- HS: Nhắc lại cách bón phân

- GV: Nhấn mạnh quy trình bón phân, giải thích cách bón phân hoại

- GV: Em kể tên cách bón thúc phân cho trồng?

- HS: Trả lời

III Bón thúc

- Bón phân hữu hoại mục phân hố học theo quy trình

- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất…

4 Củng cố:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

(5)

5 Dặn dò:

- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc xem trước 20 SGK

- Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản địa phương

Tieát: 16 Ngày soạn: / /20

THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu đợc mục đích, u cầu phơng pháp thu hoạch , bảo quản ,chế biến nông sản

2 Kỹ năng:

3 Thỏi độ: Vận dụng vào việc chế biến, bảo quản số sản phẩm trồng trọt gia đình để đảm bảo sử dụng lâu dài

- Có ý thức tiết kiệm , tránh làm hao hụt , thất thoát thu hoạch B Phửụng phaựp giảng dạy: Trùc quan – minh ho¹

C Chuẩn b giỏo c:

1 Giỏo viờn: Đọc nghiên cứu nội dung 20, chuẩn bị hình 31; 32

2 Học sinh: Đọc SGK liên hệ cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản địa phơng

D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đê: Kh©u cuối trình sản xuất trồng thu hoạch, bảo quản,

chế biến Khâu kỹ thuật làm không tốt ảnh hởng trực tiếp tới NS trồng Vậy thu hoạch, bảo quản, chế biến nh có hiệu

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu thu hoạch:

- GV: yờu cầu1 HS đọc phần ( SGK ) - GV: treo bảng phụ

- HS: lµm b i tập sau:

Lúa giai đoạn Đậu xanh giai đoạn a Hạt vừa,

b Hạt chín, vàng c Hạt chín , bơng rủ

a Quả vàng b.Quả chuyển đen c Quả vàng đen , nứt vỏ - GV: Nên thu hoạch giai đoạn để có NS cao chất lợng tốt ?

- GV: V× không nên thu hoạch giai đoạn khác ?

(6)

- GV: Để đảm bảo NS giai đoạn cuối, thu hoạch cần ý ?

- HS: rót kÕt ln yêu cầu thu hoạch

- GV: cho HS qs tranh h×nh 31 ( a, b, c, d ) sgk - GV: Em hÃy ghi tên phơng pháp thu hoạch , tên trồng phù hợp với phơng pháp ?

- HS: tho lun nhóm vấn đề trên. - HS: Đại diện nhóm trỡnh by

- GV: ghi bảng, nhóm khác bỉ sung, sưa sai

- GV: Thu hoạch loại nông sản dùng kéo, loại dùng liềm, loại dùng cuốc, dùng tay ? - GV: Hiện nhiều loại nông sản đợc thu hoạch phơng pháp giới

- Đủ độ chín - Nhanh gọn - Cẩn thận

2 C¸c phơng pháp thu hoạch :

a Hái : ( Đậu, cam, quýt .) b Nhổ : ( sắn, lạc )

c Đào bới: ( khoai lang, khoai tía ) d Cắt : ( hoa, lúa, bắp cải )

Hẹ2: Tỡm hiu v bo qun

- GV: yêu cầu HS đọc phần ( sgk ).

- GV: Em h·y cho vd lo¹i nông sản bảo quản không tốt bị thối, bị mối mọt phá hại ?

- GV: Các loại rau, lựa chọn nh để bo qun tt ?

- GV: Các loại hạt cần làm trớc bảo quản ? - HS: nghiên cứu sgk cho biết phơng pháp bảo quản

- HS: liªn hƯ thùc tÕ nªu tªn trồng phù hợp với phơng pháp, giải thích ?

- GV: Qua cách bảo quản khác nhau, em thấy cơ sở chung việc bảo quản nông sản ?

- HS: ( Hn chế hoạt động sinh lí, sinh hố, hạn chế hoạt động sinh vật ( phá hại nấm mốc, vi sinh vật côn trùng gây hại )

- GV: Em nêu thêm cách bảo quản khác nông sản khác ?

II Bảo quản 1 Mục đích :

Nh»m h¹n chÕ sù hao hơt vỊ số lợng giảm sút chất lợng nông sản

Các điều kiện để bảo quản tốt ( sgk )

Phơng pháp bảo quản : - Bảo quản thông thoáng - Bảo quản kín

- Bảo quản lạnh

- Dùng ơzơn để bảo quản tơi

HĐ3: Tìm hiểu cơng tác chế biến

- GV: yêu cầu HS đọc mục đích chế biến sgk - HS: cho vd chứng minh nhờ chế biến mà tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản - GV: ghi tên cỏc sn phm.

- HS: nêu phơng pháp chế biến phù hợp : + Hạt ngô, đậu : sấy kh«

+ Củ sắn, sắn dây : Xay bột + Quả vải, dứa : Si rô, đóng hộp + Cải, su hào : Muối chua

- GV: yêu cầu HS quan sáy lò sấy thủ cơng, liên hệ với gia đình sấy khơ phơng pháp ?

- HS: tr¶ lêi liên hệ thực tế

- GV: yờu cu HS đọc qui trình chế biến bột, liên hệ thực tế gia đình, có khác ?

- HS: trả lời

- GV: kết luận theo phần ghi nhí

III ChÕ biÕn :

1.Mục đích : làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản

Phơng pháp chế biến : - Sấy khô : Ngô , mÝt … - ChÕ biÕn thµnh bét : Khoai, đâu

- Muối chua : Giá, cải, măng - Đóng hộp : Dứa, vải

4 Cung coỏ: Điền từ thích hợp vào chổ trống (…) câu sau cho phù hợp a Bảo quản nơng sản nhằm mục đích ………… hao hụt ………… ………… chất lợng sản phẩm

(7)

c C©y lóa thu hoạch băng cách dùng dụng cụ d Cây khoai lang thu hoạch cách dùng dụng cụ e Thóc, ngô dùng phơng pháp bảo quản

5 Dn dũ:

- Nắm phơng pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản yêu cầu thừng biện pháp

- Vận dụng kiến thức học vào gia đình, ý thu hoạch thực tốt thao tác để tiết kiệm, tránh thất thoát thu hoạch

- Trả lời câu hỏi 1, 2, sgk - Đọc sgk

- Tìm hiểu thực tế loại hình luân canh trồng, xen canh trồng tăng vụ

Tieỏt: 17 Ngày soạn: / 20

Lu©n canh, xen canh, tăng vụ

A Muùc tieõu:

1 Kin thc: Hiu đợc luân canh , xen canh, tăng vụ sản xuất trồng trọt Hiểu đợc phơng thức canh tác

2 Kỹ năng: Rèn kĩ t kĩ thuật

3 Thi độ: vận dụng kiến thức luân canh, xen canh, tăng vụ đất trồng trọt gia đình

B Phương pháp giảng dạy: Trùc quan - minh ho¹ C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: Đọc thêm kiến thức lúa, ngô, đậu tơng, khoai lang. Nghiên cứu tranh hình 33 sgk tập điền từ phần II

Phiếu học tập BT trắc nghiệm

(8)

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đê: Mét nhiệm vụ trồng trọt tăng số lợng chất lợng sản phẩm , cách tăng số lợng , chất lợng sản phẩm luân canh, xen canh, tăng vụ Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ làm ?

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

H§1: Tìm hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ - GV: cho vÝ dô sau :

+ Khu đất A năm trồng : Khoai lang – Lúa xuân – lúa mùa + Khu đất B năm trồng : Lúa chiêm – Lúa mùa

+ Khu đất C năm trồng : Rau - Đậu – Lúa mùa

- GV: Vậy khu đất trồng luân canh ? Vì gọi luân canh ? ( A , C )

- HS: trả lời rút kết luận luân canh - GV: kết luận cho HS đọc ví dụ sgk

- HS: đọc hình thức luân canh ( sgk ). - GV: Vậy em hiểu độc canh ? - GV: Trồng có bất lợi ?

- HS: ( dƠ bị sâu, bệnh phá hại, giống dễ bị thoái hoá , dƠ bÞ mÊt mïa )

- GV: mùa đông năm trồng ngô, mùa đông năm sau lại trồng ngô, làm trồng thiếu chất dinh dỡng, gây nên bệnh cho

- GV: gi¶i thÝch cho HS hiĨu vd ( sgk ) năm thứ 1, trồng loại trång kh¸c

- GV: treo bảng phụ ghi tên trồng có mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng khả chống chịu bệnh từ cao n thp

- HS: dựa vào bảng cho vd công thức luân canh hợp

- GV: ghi b¶ng.

- HS: nêu đợc yếu tố để xây dựng công thức luân canh

- HS: nêu đợc lợi ích luân canh ( điều hoà dinh d-ỡng, giảm sâu, bệnh , tăng độ phì nhiêu )

- GV: treo bảng phụ giới thiệu công thức luân canh nhấn mạnh tuỳ vùng , địa phơng , tuỳ theo điều kiện cụ thể mà xây dựng chế độ luân canh hợp lí

- GV: cho HS qs tranh hình 33 ( sgk ) để hiểu sơ qua về trồng xen

- HS: cho vd vÒ trồng xen - GV: ghi bảng cho thêm vd

- HS: thảo luận nhóm : QS tranh hình 33 sgk với vd liên hƯ thùc tÕ

- GV: ph¸t phiÕu häc tËp :

+ H·y nhËn xÐt thêi gian trång ngô, đậu tơng nhÃn, dứa

+ Tính chịu bóng râm với hình thức xen canh

+ Độ sâu cđa rƠ

+ Mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng ngơ, đậu tơng

I Lu©n canh, xen xanh, tăng vụ :

Luân canh :

Gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích

VÝ dô : ( SGK ) - Các hình thức luân canh : + Luân canh trồng cạn

+ Luân canh trồng cạn với trồng nớc

Xen canh : ( sgk ) VÝ dụ :

(9)

- HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung , - GV: kÕt luËn.

- GV: Vậy xen canh? Để đảm bảo cho việc xen canh có kết cần ý đến yếu tố, ? - GV nhấn mạnh: Xen canh trồng xen thứ dới phần đất trồng thứ để tận dụng diện tích, ánh sáng, chất dinh dỡng nhằm tăng thêm thu hoạch

- GV: VÝ dơ : trªn thưa rng cã trång mét khoai tây , lại su hào -> có gọi xen canh không ? V× ?

- HS: đọc phần ( tăng vụ sgk )

- GV: Vậy để tăng vụ gieo trồng năm, giống cây trồng phải giống nh ?

- GV: Trớc gieo trồng đợc vụ, địa ph-ơng em mảnh ruộng thờng gieo trồng đợc vụ năm ?

- HS: ( 2vô : vụ ĐX vụ HT ) - GV: Tăng vụ tăng thêm ?

Tng vụ : tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất

( VÝ dụ : sgk ) HĐ2: Tìm hiểu tác dụng luân canh, xen canh,

tăng vụ

- HS: làm BT điền từ sgk

- GV: lần lợt gọi HS trình bày néi dung bªn. - HS: bỉ sung

- GV: kết luận

- GV: ghi vào phần sgk

II Tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ :

( SGK )

4 Cuỷng coỏ:

Tìm cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (.) câu sau cho phù hợp :

Cho cỏc cụm từ sau : Trớc gieo trồng vụ , gieo trồng hai vụ, trồng hai loại diện tích , thứ hai trồng xen dới phần đất trồng thứ , vụ trồng loại khác diện tớch nm

a/ gọi luân canh b/ gọi xen canh c/ gọi tăng vơ 5 Dặn dị:

- Làm BT BT trả lời câu hỏi sgk ( liên hệ BT kiến thức học để trả lời )

- Vận dụng kiến thức học vào đất trồng trọt gia đình

(10)

Tieát: 17 Ngày soạn: / /20 ÔN TậP

A Muùc tieõu: 1 Kin thc:

- Thông qua ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất

- Hiểu đợc tác dụng phơng thức canh tác 2 Kỹ năng: rèn luyện tính cẩn thận, xác

3 Thỏi độ: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, xác, đảm bảo an toàn lao động

B Phửụng phaựp giảng dạy: Vấn đáp C Chuẩn bị giỏo cụ:

1 Giáo viên: Đọc nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi đáp án ôn

2 Học sinh: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập D Tieỏn trỡnh bi dy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

3 Nội dung mới: a,

t ờ : Ôn tËp häc kú I b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: HƯ thèng kiÕn thøc bµi cũ qua câu hỏi

Câu 1: Nêu vai trß, nhiƯm vơ cđa trång trät?

Câu 2: Đất trồng gì? Trình bày thành phần tính cht ca t trng?

Câu Nêu vai trò cách sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp?

Câu 4: Nêu vai trò giống phơng pháp chịn tạo giống?

I Nội dung ôn tập

Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ cđa trång trät?

- Vai trß cđa trång trät cã vai trß… - NhiƯm vơ cđa trång trät nhiƯm vơ ( 1,2,4,6 ) SGK

Câu 2: Đất trồng gì? Trình bày thành phần tính chất đất trồng?

- Đất trồng bề mặt tơi xốp vỏ trái đất thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm

- Thành phần đất trồng: Rắn, lỏng, khí Câu Nêu vai trị cách sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp

- Vai trị phân bón: tác động đến chất lợng nơng sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dỡng nên sinh trởng phát triển tốt cho xuất cao

- Sử dụng ỳng liu lng

Câu 4: Nêu vai trò giống phơng pháp chịn tạo giống?

(11)

Câu 5: Trình bày khái niệm sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trõ?

Câu 6: Em giải thích biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh để phịng trừ sâu bệnh, tốn cơng, chi phí ít?

Câu 7: Hãy nêu tác dụng biện pháp làm đất bón phân lút i vi cõy trng?

Câu 8: Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trơc skhi gieo trồng nông nghiệp

Câu 9: Em hÃy nêu u, nhợc điểm phơng pháp gieo trồng hạt con?

Câu10: Em hÃy nêu tác dụng công việc chăm sãc c©y trång?

Câu 11: Hãy nêu tác dụng việc thu hoạch thời vụ? Bảo quản chế biến nông sản? liên hệ địa phơng em

quyết định xuất trồng

- Làm tăng vụ thu hoạch thay đổi cầu trồng

- Phơng pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô

Câu 5: Trình bày khái niệm sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ? - Khái niệm sâu bệnh hại côn trùng lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp

- BÖnh hại chức không bình thờng sinh lý

- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá häc, sinh häc

Câu 6: Em giải thích biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh để phịng trừ sâu bệnh, tốn cơng, chi phí ít?

- Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh tốn cơng, dễ thực hiện, chi phí canh tác tránh đợc kỳ sâu bệnh phát triển phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại Câu 7: Hãy nêu tác dụng biện pháp làm đất bón phân lót trồng?

- Tác dụng biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lp c di, d chm súc

Câu 8: Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trơc skhi gieo trồng nông nghiệp

- Trớc gieo trồng nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, khơng có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp cỏ dại, sức nảy mm mnh

Câu 9: Em hÃy nêu u, nhợc điểm ph-ơng pháp gieo trồng hạt con?

* u điểm: lâu, nhiều công - Gieo hạt: số lợng hạt nhiều, chăm sóc khó

Câu10: Em hÃy nêu tác dụng công việc chăm sóc trồng?

- Tứa, dặm đảm bảo mật độ khoảng cách trồng

- Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc nớc - Tới, tiêu nớc để tạo điều kiện cho sinh trởng phát triển tốt

(12)

- Thu hoạch để đảm bảo số lợng, chất lợng nông sản

- Bảo quản để hạn chế hao hụt, chất l-ợng nông sản

- Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản

- Phân bón làm tăng xuất trồng 4 Cuỷng cố:

Tóm tắt sơ đồ minh họa 5 Dn d:

- Về nhà ôn tập chuẩn bÞ kiĨm tra tiÕt sau kiĨm tra 45/

Tiết: 18 Ngày soạn: / /20

KiÓm tra häc kú i A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh nắm đợc kiến thức trọng tâm cần nắm đợc hai chơng trồng trọt nông nghiệp

2 Kỹ năng: Rèn luyện khả t kiểm tra 3 Thái độ: Cã ý thøc tù gi¸c

B Phương pháp giảng dạy: KiĨm tra C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm 2 Học sinh: Ôn kiến thức học

D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đê:

b, Tri ển khai dạy:

§Ị kiĨm tra

Câu 1: Hãy nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? Ưu nhược điểm biện pháp? (4đ)

Câu 2: Trong công việc làm đất, lên luống có tác dụng gì? Trình bày bước quy trình lên luống?(3đ)

(13)

- Thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra 5 Dặn dị:

- Xem trớc

Đáp án:

Cõu 1: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại; biện pháp thủ cơng; biện pháp hố học; biện pháp sinh học; biện pháp kiểm dịch thực vật

Ưu nhược điểm biện pháp - Biện pháp canh tác:

+ Ưu điểm: rẻ tiền, dể làm

+ Nhược điểm: Khơng có hiệu bênh phát sinh thành dịch - Biện pháp thủ công:

+ Ưu điểm: đơn giản, dể làm

+ Nhược điểm: khơng có hiệu bênh phát sinh nhiều, tốn cơng - Biện pháp hố học:

+ Ưu điểm: hiệu nhanh

+ Nhược điểm: gây độc cho người môi trường - Biện pháp sinh học:

+ Ưu điểm: không gây ô nhiễm môi trường + Nhược điểm: hiệu diệt trừ chậm - Biện pháp kiểm dịch thực vật: + Ưu điểm: ngăn chặn lây lan + Nhược điểm: có tác dụng phịng

Câu 2: Trong cơng việc làm đất lên luống có tác dụng để dể chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho sinh trưởng phát triển

Quy trình lên luống:

- Xác định hướng luống - Xác định kích thước luống - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống - Làm phẳng mặt luống

Câu 3: Mục đích phương pháp xử lí hạt giống:

- Mục đích xử lí hạt giống: kích thích hạt nảy mầm nhanh diệt trừ sâu bệnh có hại hạt

- Phương pháp xử lí hạt giống:

+ Xử lí nhiệt độ: ngâm hạt nước ấm nhiệt độ, thời gian khác tuỳ giống

(14)

Tieát: 19 Ngày soạn: / / THỰC HÀNH:

XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM

XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu cách xử lý hạt giống nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngơ…) theo quy trình

- Làm quy trình cơng tác xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước

- Làm thao tác quy trình xác định sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt giống

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện ý thức, cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn lao động. 3 Thái độ:

- Tích cực vận dụng kiến thức học vào sản xuất B Phương phaùp giảng dạy: thực hành

C Chuẩn bị giáo c:

1 Giáo viên: Mu ht ging ngụ, lúa loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khô thấm nước, kẹp nhiệt kế, tranh vẽ q trình xử lý hạt giống, nước nóng, chậu, xơ đựng nước, rổ

2 Häc sinh: Ngô, lúa loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khơ thấm nước, kẹp nước nóng, chậu, xơ đựng nước, rổ

D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ: không

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đê:

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Hướng dẫn ban đầu GV:

 Nªu mơc tiªu cđa bµi thùc hµnh (nh A)

I Vật liệu dụng cụ cần thiết.

(15)

 KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh  GV: giới thiệu dụng cụ vật liệu cần thiết

Hớng dẫn quy trình thực hành kết hợp thao t¸c mÉu

GV: giới thiệu bước quy trình xử lý hạt giống, nồng độ muối nước ngâm hạt có tỷ trọng…

HS: lắng nghe

II Quy trình thực hành.

1 Xử lý hạt giống nước ấm - Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng

- Rửa hạt chìm

- Kiểm tra nhiệt độ nước nhiệt kế trước ngâm hạt

- Ngâm hạt nước ấm 540C ( Lúa ) 400C ( ngô

2 Xác định sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt giống

- Chọn từ lô hạt giống mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to

Ngâm vào nước lã 24

- Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải thấm nước vào khay

- Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để mầm

- Tính sức nảy mầm tỷ lệ mầm hạt

HĐ2: Tổ chức thực hành

GV: chia nhóm thực hành phân cơng khu vực thực hành

HS: thực hành theo nhóm

GV: theo dõi quy trình thực hành nhĩm để từ đĩ uốn nắn sai sĩt học sinh GV: Sau thực hành xong đĩa, khay hạt, xếp vào nơi quy định bảo quản chăm sĩc HĐ3: Tổng kết đánh giá

GV: yêu cầu HS

+ Ngừng thực hành

+ Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo dựa mẫu cđa nhãm

HS: Thùc hiƯn theo híng dÉn. GV: Hớng dẫn HS hoàn thành. * Báo cáo kết quả:

GV: yêu cầu nhóm tự nhận xét kết làm việc nhóm

HS: C¸c nhãm tù nhËn xÐt.

GV: NhËn xÐt chung tiết thực hành về: + Sự chuẩn bị (dụng cụ, mẫu báo cáo thực hành)

+ Trình tù, thao t¸c

+ Tinh thần, thái độ thực hành + Kết làm việc

GV: cho điểm nhóm

(16)

4 Củng coá:

- Nhận xét đánh giá kết học chuẩn bị, trình thực hành - Học sinh thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành

5 Dặn dò:

- Về nhà học thao tác lại bước thực hành học - Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo bước học

- Đọc xem trước 22 - Vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng

Tieát: 20 Ngày soạn: / /20

(17)

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu đợc vai trò to lớn rừng sống toàn xã hội - Biết đợc nhiệm vụ trồng rng

2 K nng: Rèn luyện kỹ t tỉng hỵp

3 Thỏi độ: có ý thức lao động, bảo vệ rừng tích cực trồng gây rừng B Phửụng phaựp giảng dạy: Vấn đáp tìm tòi, vấn đáp gợi mở

C Chuẩn bị giáo c:

1 Giáo viên: Đọc nghiên cứu nội dung 22, chuẩn bị hình 34; 35 SGK 2 Học sinh: Đọc SGK xem tranh hình 34,35 SGK

D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đê:

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRề NI DUNG KIN THC

HĐ1.Tìm hiểu vai trò rừng trồng rừng.

GV: Rng tài nguyên quý giá đất nớc phận quan trọng môi trờng sống ảnh h-ởng tới đời sống sản xuất xã hội, tranh hình 34

GV: Em hÃy quan sát tranh giải thích tài nguyên rừng?

HS: Quan sát trả lời GV: Chốt lại kiến thức

HS: Lấy ví dụ tài nguyên rừng

I Vai trò cđa rõng vµ trång rõng.

- Làm mơi trờng khơng khí hấp thụ loại khí độc hại, bụi khơng khí

- Phịng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy chống xốy mịn đất đồi núi, chống lũ lụt Cung cấp lâm sản cho gia đình, cơng sở giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khu

(18)

HĐ2 Tìm hiểu nhiệm vụ cđa trång rõng ë n-íc ta.

GV: Tríc rừng cách thành thăng long vài chục số vùng núi cao khoảng 10% rõng bao phñ

GV: Treo tranh mức độ rừng bị tàn phá mơ tả tình hình rừng từ 1943-1995 , yêu cầu học sinh nhận xét tình hình rừng từ 1943 đến 1995 HS: Nhận xét

GV: kết luận rừng bị tàn phá nghiêm trọng. GV: Rừng bị phá hoại suy giảm nguyên nhân nào?

HS: Trả lời

GV: Em hÃy lấy số ví dụ tác hại sù ph¸ rõng

GV: Rừng phổi trái đất… Nhà nớc có chủ trơng trồng rừng, phủ xanh 19,8 đất lâm nghiệp

HS: Nhắc lại vai trò rừng trả lời câu hỏi. GV: Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì? HS: trả lời

GV: nhận xét chốt lại kiến thức

II NhiƯm vơ cđa trång rõng ë níc ta.

1.T×nh h×nh rõng ë níc ta.

- Rừng nớc ta bị tàn phá nghiêm trọng diện tích độ che phủ rừng giảm nhanh

- Diện tích đất hoang đồi trọc ngày tăng

- Nguyên nhân:

+ Do khai thỏc lõm sn tự do, bừa bãi khai thác kiệt không trồng thay thế, đốt rừng làm nơng, lấy củi, phá hoang chăn ni

2.NhiƯm vơ cđa trång rõng. - SGK

4 Củng cố:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Hệ thống tóm tắt lại học – học sinh nhắc lại - Nhắc lại mục tiêu đánh giá học

5 Dặn dò:

(19)

Tieỏt: 21 Ngày soạn: / /20

làm đất gieo ơm trồng

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu đợc điều kiện lập vờn gieo ơm

- Hiểu đợc công việc trình làm đất khai hoang ( dọn làm đất tơi xốp )

- Hiểu đợc cách cải tạo đất để gieo ơm rừng 2 Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận làm đất gieo rõ. 3 Thỏi độ: Có ý thức bảo vệ trồng

B Phửụng phaựp giảng dạy: Vấn đáp tìm tòi, C Chuẩn bị giỏo cụ:

1 Giáo viên: Đọc nghiên cứu nội dung 23, phóng to sơ đồ hình 26 SGK 2 Học sinh: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK

D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

Câu 1: Rừng có vai trị đời sống sản xuất xã hội?

C©u 2: Em h·y nªu nhiƯm vơ trång rõng cđa níc ta thêi gian tíi? 3 Nội dung mới:

a,

Đặt vấn đê:

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1.Tìm hiểu cách lập vờn ơm rừng. GV: Nơi đặt vờn gieo ơm cần có điều kiện gì?

HS: Tr¶ lêi.

GV: Vờn ơm đặt nơi đất sét có đợc khơng sao?

HS: Tr¶ lời ( Ko chặt rễ, bị ngập úng m-a)

GV: Hệ thống ngắn gọn lại yêu cầu lập vờn gieo ơm

I Lập vờn ơm rừng. 1.Điều kiện lập vờn gieo ¬m.

- yêu cầu để lập vờn gieo ơm + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, khơng có ổ sâu bệnh hại

+ Độ PH từ đến ( Trung tính, chua)

(20)

GV: Cho học sinh quan sát hình giíi thiƯu c¸c khu vùc vên gieo ơm

GV: Giảng giải giải pháp bảo vệ xung quanh vờn gieo ơm ( Trồng xen phân xanh, dứa dại, dây thép gai)

GV: Theo em xung quanh vờn gieo ơm dùng biện pháp để ngăn chặn phá hoại? HS: Trả lời ( Đào hào, trồng xanh…)

+ Gần nguồn nớc nơi trồng rừng 2.Phân chia đất vừơn gieo ơm. - Tranh hỉnh SGK

HĐ2.Tìm hiểu cách làm đất gieo ơm rừng GV:Giới thiệu số đặc điểm đất lâm nghiệp ( đồi núi trọc, đất hoang dại…)

HS: Nhắc lại cách làm đất tơi xốp trồng trọt. GV: Nhắc học sinh ý an toàn lao động tiếp xúc với cơng cụ hố chất…

GV: Nhắc lại kiến thức học trồng trọt, mô tả kích thớc luống đất, bón lót, cấu tạo vỏ bầu ruột bầu

GV: Vá bÇu làm làm nguyên liệu nào?

HS: Tr¶ lêi ( Nhùa, èng nhùa).

GV: Gieo hạt bầu có u điểm so với gieo hạt luống?

HS: Trả lời

II.Lm đất gieo ơm rừng.

1.Dọn hoang dại làm đất tơi xốp thao quy trình kỹ thuật.

- SGK

2.Tạo đất gieo ơm cõy rừng. a) Luống đất:

- KÝch thíc: Réng 0,8- 1m, cao 0,15-0,2m, dài 10-15m

- Bón phân lót: Hỗn hợp phân hữu phân vô

- Hớng luống: Nam – Bắc b) Bầu đất.

- Vỏ bầu hình ống hở hai đầu làm nilông sẫm màu

- Rut bu cha 80-89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu 20% phân lân

4 Củng cố:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK

5 Dặn dò:

- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc xem trớc 24 SGK

- Tìm hiểu cơng việc gieo hạt địa phơng

Tieát: 22 Ngày soạn: / /20

Gieo hạt chăm sóc vờn gieo ơm c©y rõn g

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

(21)

- Hiểu đợc công việc chăm sóc chủ yếu vờn gieo ơm rừng

2 K nng: Rèn luyện kỹ làm công việc chăm sóc vờn gieo ơm 3 Thỏi : Có ý thức bảo vệ vờn gieo ơm

B Phửụng phaựp giảng dạy: Vấn đáp, nghiên cứu SGK C Chun b gio c:

1 Giáo viên:

- Đọc nghiên cứu nội dung 24, phóng to sơ đồ hình 37,38 SGK - Tìm hiểu công việc gieo hạt địa phơng

2 Häc sinh:

- Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK, tham khảo việc gieo hạt địa phơng D Tieỏn trỡnh dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ:

Câu1: Em cho biết nơi đặt vờn gieo ơm rừng cần có yêu cầu nào? Câu2: Từ đất hoang để có đợc đất gieo ơm cần phải làm cơng việc gì? 3 Nội dung mới:

a,

Đặt vấn đờ : Khi có đợc vờn gieo ơm ta cơng việc gieo hạt và chăm sóc vờn gieo ơm.

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIN THC

HĐ1.Tìm hiểu cách kích thích hạt giống rừng nảy mầm.

GV: Nhắc lại cách sư lý h¹t gièng b»ng níc Êm ë trång trät

HS: Đọc SGK nêu lên cách sử lý hạt giống nớc ấm, tác động lực, hoá chất, chất phóng xạ GV: Tìm hiểu cách sử lý hạt giống cách đốt hạt, lực học

GV: Mục đích biện pháp kỹ thuật sử lý hạt giống trớc gieo:

HS: Trả lời ( Làm mềm vỏ dày )

I Kích thích hạt giống rừng nảy mầm.

1.Đốt hạt.

- Đối với số hạt vỏ dày

2.Tỏc ng bng lc. - Ht v dy khú thm nc

3.Kích thích hạt nảy mÇm b»ng níc Êm.

* Mục đích: Làm mềm lớp vỏ dày, cứng để dễ thấm nớc, mầm dễ chui qua v ht

HĐ2.Tìm hiểu cách gieo hạt

GV: Để hạt nảy mầm tốt gieo hạt phải ỳng thi v

GV:Gieo hạt vào tháng nắng, nóng ma to có tốt không sao?

HS: Trả lời ( Không khô héo, rửa trôi, tốn công

II Gieo hạt.

1.Thời vụ gieo h¹t.

(22)

tre phđ…)

GV: Tại gieo hạt vào tháng giá lạnh? HS: Tr¶ lêi

GV: Rót kÕt ln.

GV: Cho học sinh quan sát hình 27 SGK Nhắc lại cách gieo hạt trồng trọt

HS: Trên luống đất, bầu, khay. GV: Tại phải sàng đất lấp hạt: HS: Tạo cho đất tơi xốp

GV: Bảo vệ luống nhằm mục đích gì? HS: Phịng trừ sâu bệnh hại.

2.Quy tr×nh gieo h¹t.

- Gieo hạt - lấp đất - che phủ - tới n-ớc, phun thuốc trừ sâu,bệnh- bảo vệ luống gieo

HĐ3.Chăm sóc vờn gieo ơm rừng. GV: Nêu vấn đề xảy vờn ơm. HS: Nêu rõ mục đích biện pháp chăm sóc vờn gieo ơm

- Bón thúc phân - tỉa tha cấy

III Chăm sóc vờn gieo ơm rừng.

- Gồm bịên pháp

+ 38a Che ma, nắng, chuột + 38b Tới nớc tạo đất ẩm…

+ 38c Phun thuốc chống sâu bệnh… + 38d Xới đất tạo đất tơi xốp cho 4 Cuỷng coỏ:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK

5 Dặn dị:

- VỊ nhµ häc bµi trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc vµ xem tríc bµi 25 SGK

(23)

Tiết 23 Ngày soạn: / /

THC HNH:

GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT

A Môc tiªu:

1 KiÕn thøc: Làm kỹ thuật gieo hạt cấy vào bầu đất

2 Kỹ năng: Rốn luyện ý thức cẩn thận, chớnh xỏc lũng hăng say lao động 3 Thái độ: Cú ý thức làm việc cẩn thận theo đỳng quy trỡnh

B Phơng pháp giảng dạy: Nờu - giải vấn đề C Chuẩn bị gi¸o cơ:

1 Giáo viên: c v nghiờn cu ni dung bi 25; Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống

2 Häc sinh: Đọc SGK xem cách cấy vào bầu đất địa phương. D TiÕn tr×nh dạy:

1 ễn nh lp: Kim tra s số 2 Kiểm tra củ:

Câu1: Em cho biết cách kích thích hạt giống rừng đốt hạt lực Câu 2: Em nêu thời vụ quy trình gieo hạt rừng nước ta?

3 Nội dung mới: a t :

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thc H1: Hớng dẫn ban đầu

GV:

Nêu mục tiêu thực hành (nh A)  KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh  GV: giới thiệu dụng cụ vật liệu cần thiết

Hớng dẫn quy trình thực hành kết hợp thao t¸c mÉu

Bớc1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đất hình vẽ

GV: Làm mẫu thao tác, trộn hỗn hợp đất phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ tới nớc luống bầu

Bớc2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu. Bớc 3: Gieo hạt

Bíc 4: Che phđ.

I Dơng cơ, vật liệu thiết bị (SGK)

II Quy trình thùc hµnh 1.Gieo hạt vào bầu đất.

Bước 1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88- 89% đất mặt 10% phân hữu ủ hoại 1-2 % supe lân

Bước 2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng

(24)

HS: Quan sát tiến hành thao tác theo bớc. GV: Giới thiệu cách cấy vào bầu đất sau thực thao tác mẫu

Bớc 1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đấtbằng hình vẽ

GV: Làm mẫu thao tác, trộn hỗn hợp đất phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ tới nớc luống bầu

Bớc 2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu. Bớc 3: Cấy cây.

Bíc 4: Che phủ.

HS: lắng nghe quan sát

vào bầu, lấp kín

Bước 4: Che phủ rơm, rác mục, cắm cành tươi, tưới nước, phun thuốc

2.Thực hành cấy vào bầu đất.

B

ớc 1: Trộn đất.

B

ớc 2: Cho đất vào bầu B

ớc 3: Dùng dao tạo hốc bầu đất, độ sâu, sâu dễ, đặt dễ thẳng đứng vào hốc - ép kín cổ dễ B

íc : Che phđ b»ng giàn, cành tơi, cắm luống, tới ẩm hoa sen Hẹ2: Tổ chức thực hành

GV: phân bàn lập thành nhóm vị trí làm việc nhóm

HS: làm việc theo nhóm

+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân nhóm

HS: thao tác

GV: Trong trình HS thực hành, GV tõng nhãm uèn n¾n:

HĐ3: Tổng kết đánh giá GV: yêu cầu HS

+ Ngõng thùc hành

+ Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo dùa trªn mÉu cđa nhãm

HS: Thùc hiƯn theo híng dÉn. GV: Híng dÉn HS hoµn thµnh. * Báo cáo kết quả:

GV: yêu cầu nhóm tự nhận xét kết làm việc nhóm

HS: Các nhóm tự nhËn xÐt.

GV: NhËn xÐt chung vÒ tiÕt thực hành về: + Sự chuẩn bị (dụng cụ, mẫu báo cáo thực hành)

+ Trình tự, thao tác

+ Tinh thần, thái độ thực hành + Kết làm việc

GV: cho điểm nhúm

III Báo cáo thực hành:

4 Cng cố:

- Nhận xét đánh giá kết học chuẩn bị, trình thực hành - Học sinh thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành

5 Dặn dò:

(25)

- Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo bước học - Đọc xem trước 26 - 27

Tieát: 24 Ngày soạn: / /20

TRỒNG CÂY RỪNG VÀ CHĂM SĨC RỪNG SAU KHI TRỒNG A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Xác định đợc thời vụ trồng lâm nghiệp - Nêu đợc kĩ thuật hố trồng

- Trình bày đợc quy trình trồng có bầu, nh trồng rễ trần - Biết đợc thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng

- Hiểu đợc nội dung cơng việc chăm sóc rừng sau trồng 2 Kỹ năng:

- Qua qui trình kĩ thuật đào hố, trồng có bầu trồng rễ trần mà hình thành đợc kĩ thuật kĩ trồng rừng có tỉ kệ sống cao

- Tham gia trồng lấy gỗ hay trồng ăn địa phơng hay gia đình có kết - Từ tợng nhiều dại mọc nhanh, mạnh vợt lên rừng trồng, làm rừng trồng cằn cỗi mà nhận đợc vai trò, yêu cầu nội dung việc phải đạt sau trồng

3 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức lao động kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lao động gieo trồng - Có ý thức chịu khó, cẩn thận an tồn lao động chăm sóc bảo vệ rừng trồng

(26)

1 Giáo viên: Phóng to H41; 42 SGK su tầm thêm tranh ảnh minh hoạ khác có liên quan để phục vụ giảng

2 Học sinh: Đọc trớc nhà D Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè 2 Kiểm tra củ: Không

3 Nội dung mới: a,

Đặt vấn đờ: Nhiều nơi, tỉ lệ sống sau trồng thấp Cây chết nhiều nguyên nhân, nhng sai phạm kĩ thuật trồng rừng nguyên nhân Chăm sóc rừng sau trồng yếu tố định tỉ lệ sống tới chất lợng trồng Chúng ta nghiên cứu học hôm nay:

b, Triển khai b i d y:à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu thời vụ trồng rừng trình làm đất trồng cây.

- tỉnh miền Bắc, trồng rừng vào mùa hè mùa đơng có đợc khơng? Tại sao?

GV: Giới thiệu kích thước hố rừng, dựa hình vẽ trình bày cơng việc đào hố trồng nơi đất hoang hoá

GV: Lưu ý Đất màu mặt để riêng bên miệng hố

- Khi lấp cho lớp đất màu chộn phân xuống trước

GV: Tại đào hố phải phát quang miệng hố

HS: trả lời

GV: Khi lấp hố phải cho lớp đất màu chộn phân xuống

HS: Trả lời

I Thêi vô trång rõng

-Tuú thuéc theo khí hậu vùng VD: Các tỉnh MB mùa xuân mùa thu

MT v cỏc tnh MN mùa ma II Làm đất trồng cây

-Đào hố: Cách làm đất phổ biến Kích thớc h:

Loại Kích thớc hố Chiều

dài miệng Hè

ChiỊu réng miƯng hè

ChiỊu s©u

2 3040 3040 3040 2 Kĩ thuật đào hố

B1: Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố

B2: Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón: 1kg phân hữu ủ hoai với 100g supe lân 100gNPK cho hố Lấp đất trọn phân bón vào hố (lớp đất màu trộn phân bón cho xuống trớc )

B3: Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt cỏ lấp đầy hố

HĐ2: Tìm hiểu kỹ thuật trồng rừng cây con

GV: Cho học sinh quan sát hình 42 giảng giải cách trồng rừng có bầu

GV: Tại trồng rừng có bầu áp dụng phổ biến nước ta

HS: Trả lời

III Trồng rừng con. 1.Trồng có bầu.

- Hình 42 (SGK)

(27)

GV: Tại trồng rừng cách gieo hạt vào hố lại áp dụng sản xuất?

HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn…

GV: Tại vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồng có bầu hay dễ trần? Tại sao?

HS: Trả lời ( Cây có bầu bầu có dủ phân bón tơi xốp…)

- Đặt - Lấp đất vào hố - Nén chặt đất - Vun gốc

HĐ3:Tìm hiểu q trình chăm sóc rừng sau khi trồng

GV: Cần giải thích số điểm + Sau trồng rừng…

+ Giảm chăm sóc rừng rừng khép tán GV: Tại trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?

HS: Trả lời

Gv: Tại việc chăm sóc lại giảm sau đến năm?

HS: Do mức độ phát triển khép tán mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần

GV: hướng dẫn cho học sinh tìm nguyên nhân làm cho rừng sau trồng sinh trưởng, phát triển chậm, hàng loạt

HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu…

GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên mục đích khâu chăm sóc

GV: Nêu lên số tiêu kỹ thuật chăm sóc

- Mục đích cách rào bảo vệ

- Cách phát quang mục đích

GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm nào?

HS: Trả lời

GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc – ý nghĩa?

HS: Trả lời

GV: Mục đích việc bón phân gì? HS: Trả lời

GV: Tại phải tỉa, dặm cây? áp dụng

IV Thời gian số lần chắm sóc. 1.Thời gian.

- Sau trồng gay rừng từ đến tháng phải tiến hành chăm sóc

- Chăm sóc liên tục tới năm 2 Số lần chăm sóc.

- Năm thứ hai năm chăm sóc 2- lần

V Những cơng việc chăm sóc rừng sau trồng.

1.Làm rào bảo vệ:

- Trồng dứa, cốt khí bao quanh khu trồng rừng

2.Phát quang.

- Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho sinh trưởng

3.Làm cỏ.

- Không để cỏ dại ăn màu… - Làm cỏ sung quanh gốc cách 0,6 đến 1,2 m

4 Xới đất vun gốc cây.

- Đất tơi xốp, thống khí, giữ ẩm cho đất

5.Bón phân.

- Bón từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng…

(28)

nào?

HS: Trả lời

- Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa…

4 Củng cố:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống tóm tắt học, học sinh nhắc lại - Đánh giá học

5 Dặn dị:

- Học trả lời tồn câu hỏi SGK

- Đọc xem trước 28 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc trồng địa phương ( Cây rừng, cảnh, ăn qu )

Tiết 25 Ngày soạn: / /20

CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG

BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG

A Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Biết loại khai thác gỗ rừng

- Hiểu điều kiện khai thác gỗ rừng việt nam giai đoạn nay, biện pháp phục hồi sau khai thỏc

2 Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, tư duy

3 Thái độ: Cú ý thức bảo vệ rừng khụng khai thỏc bừa bói.

B Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: c SGK, tham kho ti liu,hỡnh vẽ SGK nghiên cứu nội dung 28

2 Häc sinh: Đọc trước bài, liên hệ thực t gia ỡnh v a phng. D Tiến trình d¹y:

1 Ơn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra củ:

Chăm sóc rừng sau trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc năm? số lần chăm sóc năm?

3 Nội dung bµi míi:

a Đặt vấn đề: Muốn rừng ln trì để bảo vệ mơi trơng, bảo vệ sản xuất, cung cấp đặn sản phẩm lâm sản cho ngời ta phải khai thác nh nào? Bài học hôm giúp trả li cõu hi ú

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thc HĐ1: Tìm hiu loại khai thác rừng

GV: Treo bảng dẫn kỹ thuật loại khai thác rừng cho học sinh quan sát

- Dựa vào bảng giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh điểm giống khác tiêu kỹ thuật loại khai thác

GV: Tại không khai thác trắng rừng nơi đất dốc lớn 15oC.

HS: Trả lời,đất bào mịn, dửa trơi… - Rừng phịng hộ chống gió bão

GV: Khai thác trắng khơng trồng có tác hại gì?

(29)

HS: Trả lời

HĐ2 Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng nay việt nam.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng rừng

GV: Xuất phát từ tình hình trên, việc khai thác rừng nước ta nên theo điều kiện nào?

HS: Trả lời

II Điều kiện áp dụng khai thác rừng việt nam.

- Diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng nhanh, độ che phủ ngày thu hẹp

- Chất lượng rừng: hầu hết rừng tái sinh…

1 Chỉ khai thác chọn không khai thác trắng

- Trên 15oC.

- Chống xốy mịn

2 Rừng cịn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế

3.Lượng gỗ khai thác chọn - Nhỏ 35 % lượng gỗ khu rừng

HĐ3 Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu rừng sau loại khai thác, biện pháp phục hồi

HS: Laéng nghe

III Phục hồi rừng sau khai thác.

1.Rừng khai thác trắng: - Trồng rừng để phục hồi, trồng xen công nghiệp với rừng

2 Rừng khai thác dần khai thác chọn:

- Thúc đẩy tái sinh tự nhiên… 4 Củng cố:

- Cho học sinh đọc phần em chưa biết, phần ghi nhớ SGK - Đánh giá hc

5 Dặn dò:

(30)

Tiết 26 Ngày soạn: / /20

BO V KHOANH NUễI RỪNG

A Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc ý nghĩa việc bảo vệ khoanh ni rừng - Hiểu đợc mục đích, biện pháp bảo vệ khoanh nuôi rừng 2 Kỹ năng: Nêu đợc mối quan hệ bảo vệ nuôi dỡng rừng

Thái độ: Qua nội dung bảo vệ nuôi dỡng rừng mà HS biết cách bảo vệ, ni dỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ phát triển rừng địa phơng

B Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: Phóng to H48; 49 SGK su tầm thêm tranh ảnh khác băng hình để minh hoạ nội dung giảng

2 Häc sinh: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình địa phương D TiÕn trình dạy:

1 ễn nh lp: Kim tra sĩ số 2 Kiểm tra củ:

- Ta có cách khai thác rừng nh nào? Mỗi cách khai thác có u nhợc điểm g×?

- Nếu khơng áp dụng cách khai thác dẫn đến hậu rừng nh nào? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Nếu rừng bị khai thác nghèo kiệt, xơ xác ta phải làm làm để mang lại nhiều lợi ích? Ta nghiên cứu hơm nay: “Bảo vệ khoanh ni rừng”

b TriĨn khai dạy:

Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu ý nghĩa nhiệm vụ bảo vệ

khoanh nuôi rừng.

GV: Mơi trường khơng khí? Thời tiết, bảo vệ giống nịi có ý nghĩa nào?

HS: Trả lời

I YÙ nghĩa:

- Rừng tài nguyên quý giá đất nước phận quan trọng mơi trường sinh thái

HĐ2.Tìm hiểu hoạt động bảo vệ rừng GV: Tài nguyên rừng có thành phần nào? HS: Thực vật, động vật rừng, đất

GV: Để đạt mục đích cần áp dụng biện pháp nào?

HS: Trả lời

GV: Tham gia bảo vệ rừng cách nào? đối tượng kinh doanh rừng?

HS: Trả lời

II Bảo vệ rừng.

1.Mục đích bảo vệ rừng.

- Tài ngun rừng gồm có lồi thực vật, động vật rừng, đất

- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển

2 Biện pháp bảo vệ rừng.

- Nghiêm cấm hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng… - Cơ quan lâm nghiệp nhà nước, cá nhân hay tập thể quan chức giao đất, phải làm theo đạo nhà nước

HĐ3.Khoanh nuôi phục hồi rừng.

GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng biện pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh rừng kết

III Khoanh ni khơi phục rừng. 1.Mục đích:

(31)

hợp với… để làm gì? HS: trả lời

GV: Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng

GV: Phân tích biện pháp kỹ thuật nêu SGK

- Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống phá - Mức độ cao Lâm sinh

2.Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng.

- Đất rừng nương dẫy bỏ hoang cịn tính chất đất rừng

3.Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

- Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá, tổ chức phòng cháy - Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc sới xung quanh gốc, dặm bổ sung

4 Củng cố:

- Gọi đến học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống lại bài, tổng kết đánh giá

5 Dặn dò:

- V nh hc bi v tr lời toàn câu hỏi cuối - Đọc xem trc bi 30 SGK

Tiết 27 Ngày soạn: / /

Phần III: Chăn nuôi

Chơng I : Đại cơng kĩ thuật chăn nuôi

Bài 30+ 31: Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi

Giống vật nuôi

A Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc vai trò quan trọng ngành chăn nuôi kinh tế quốc dân kinh tế địa phơng

(32)

- Xác định đợc vai trò, tầm quan trọng giống vật nuôi suất chất l-ợng sản phm chn nuụi

2 Kĩ năng:

- Vn dụng tốt nội dung kiến thức kĩ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm vào công việc chăn nuôi gia đình

- Liên hệ thực tế để thấy đợc đa dạng giống vật nuôi địa phơng vai trò ngời trình hình thành giống vật ni

3 Thái độ:

- Cã ý thøc say sa häc tËp kÜ thuật chăn nuôi

- Cú ý thc v thỏi độ học tập tốt nội dung kiến thức kĩ thuật chọn giống nh chăm sóc giống vật ni

B Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: Phóng to H50; sơ đồ SGK

2 Học sinh: Su tầm tranh, ảnh loại thức ăn vật nuôi, sản phẩm chế biến từ chăn nuôi (sữa, bơ, đồ hộp, đồ da, lông, sừng ), tranh, ảnh dùng sức kéo vật nuôi (cày ruộng, kéo xe, cỡi ngựa )

D Tiến trình dạy:

1 ễn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra củ:

- Trình bày mục đích biện pháp bảo vệ rừng? ý nghĩa nhiệm vụ bảo vệ, khoanh ni rừng?

- Nêu mục đích, biện pháp đối tợng khoanh nuôi phục hồi rừng? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp Chăn ni trồng trọt hỗ trợ phát triển Phát triển chăn nuôi tồn diện sở đẩy mạnh chăn ni trang trại gia đình để đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày lớn nhân dân xuất Ca dao tục ngữ có câu: “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”, điều nói lên mối quan hệ chặt chẽ giống với suất chất lợng sản phẩm Trong học biết đợc giống vật ni vai trị quan trọng giống vật ni ngành chăn nuôi gia súc gia cầm nh nào? Chúng ta nghiên cứu vấn đề ny

b Triển khai dạy:

Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc HĐ1: Tìm hiu vai trò ca chăn nuôi - nhim

vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới GV: Chăn ni cung cấp loại thực phẩm gì? vai trò chúng?

HS: Trả lời

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả lời câu hỏi

GV: Hiện cần sức kéo vật nuôi không? vật nuôi cho sức kéo?

Gv: Tại phân chuồng lại cần thiết cho trồng?

GV: Em kể tên đồ dùng từ chăn nuôi?

HS: kể tên

I Vai trò chăn nuôi

- Chn nuụi cung cp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất

a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống

b) Chăn nuôi cho sức kéo trâu, bò, ngựa

(33)

GV: Treo tranh sơ đồ 7, HD HS quan sát tìm hiu:

+ Ngành chăn nuôi có nhiệm vụ?

+ Liên hệ thực tế địa phơng có quy mơ chăn ni nào? Gia đình ni vt no?

+ Mục tiêu ngành chăn nuôi ë níc ta? HS: trả lời

GV: Nhận xét chốt lại kiến thức

dùng Y dược xut khu

II Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nớc ta

- Phát triển chăn nuôi toàn diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất

- u t cho nghiờn cứu quản lí *Mục đích nhiệm vụ: Tăng nhanh khối lợng chất lợng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nớc xuất Hẹ2: Tỡm hiểu khỏi niệm giống vật nuụi.

GV: Muốn chăn ni trước hết phải có điều kiện gì?

HS: Trả lời

GV: Để nhận biết vật nuôi giống cần ý điều gì?

HS: Lấy ví dụ giống vật nuôi điền vào tập đặc điểm ngoại hình theo mẫu

GV: Em nêu tiêu chí phân loại giống vật ni

HS: Lấy ví dụ hướng dẫn giáo viên GV: Phân tích cho học sinh thấy cần có điều kiện để công nhận giống vật nuôi

HS: Lắng nghe

III Khái niệm giống vật nuôi. 1.Thế giống vật nuôi.

- Giống vật nuôi sản phẩm người tạo ra, giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có xuất chất lượng sản phẩm nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định

2.Phân loại giống vật ni. a) Theo địa lý

b) Theo hình thái ngoại hình

c) Theo mức độ hồn thiện giống d) Theo hướng sản xuất

3) Điều kiện để công nhận giống vật nuôi.

- Có chung nguồn gốc

- Có đặc điểm ngoại hình xuất giống

- Có đặc điểm di truyền ổn định

- Có số lượng cá thể đông phân bố địa bàn rộng

HĐ3: Tìm hiểu vai trị giống vật nuôi GV: Năng suất cao yếu tố quyt nh? HS: ging

GV: Yếu tố ảnh hởng quan trọng? HS: Thức ăn, nuôi dỡng, chăm sóc

GV: Tỉ lệ mỡ sữa trâu Mura bò Hàlan yếu tố định?

HS: di trun cđa gièng

GV: Chốt lại vai trị giống vật ni

IV Vai trß giống vật nuôi chăn nuôi

(34)

suất chăn nuôi

- Ging vt nuụi định đến chất lợng sản phẩm chăn nuôi

4 Củng cố:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Hệ thống lại kiến thc c bn, ỏnh giỏ gi hc 5 Dặn dò:

- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc xem trước 32 SGK

Tiết 28 Ngày soạn: / / 20

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦAVẬT NUÔI

A Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Biết đợc ĐN sinh trởng phát dục vật nuôi

- Biết đợc đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi

- Hiểu đợc yếu tố ảnh hởng đến q trình sinh trởng phát dục vật ni 2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn chăn ni gia đình

3 Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài

B Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK C Chuẩn bị giáo cụ:

1 Giáo viên: Nghiờn cu SGK, thu thp ti liệu, sơ đồ SGK. 2 Häc sinh: Đọc SGK

D Tiến trình dạy:

1 ễn nh lp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra củ:

- Em nêu điều kiện để công nhận giống vật nuôi? - Giống vật nuôi có vai trị thễ chăn ni?

3 Nội dung bµi míi:

a Đặt vấn đề: Tìm hiểu kiến thức trình sinh trởng phát dục vật nuôi mối quan hệ khăng khít sinh trởng phát dục thơng qua hiểu đợc vai trị ni dỡng điều kiện sống mối quan hệ với yếu tố di truyền để tạo nên suất, hiệu kinh tế chăn ni gia súc, gia cầm

b TriĨn khai dạy:

Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng

phát dục vật nuôi.

GV: Giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy VD sinh trưởng SGK

HS: Sự sinh trưởng lớn lên lượng phân chia tế bào

GV: Thế phát dục? HS: Trả lời

GV: Lấy ví dụ phân tích HS: Trả lời

HS: Hoạt động nhóm hồn thành biến đổi thể vật nuôi

I.Khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi.

1.Sự sinh trưởng.

- Là tăng lên khối lượng, kích thước phận thể

2 Sự phát dục. - Bảng SGK ( 87 )

HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi.

(35)

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 8, chọn ví dụ minh hoạ cho đặc điểm nào?

HS:

VD a Không đồng VD b Theo giai đoạn VD c Theo chu kỳ VD d Theo giai đoạn

GV: Nhận xét chốt lại kiến thức - Gồm đặc điểm - Không đồng - Theo giai đoạn - Theo chu kỳ HĐ3.Tìm hiểu tác động người đến

sự sinh trưởng phát dục vật ni.

GV: Dùng sơ đồ giải thích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển vật nuôi?

HS: Nhận biết yếu tố ảnh hưởng, người tác động, điều khiển, sinh trưởng phát dục vật nuôi

GV: chốt lại kiến thức

III Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật ni.

- Thức ăn

- Chuồng trại,chăm sóc - Khí hậu

- Các yếu tố bên ( ĐK ngoại cảnh )

- Yếu tố bên ( Đ2 di truyền ). 4 Củng cố:

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhỡ SGK - Hệ thống lại học, đánh giá hc 5 Dặn dò:

- V nh hc bi trả lời toàn câu hỏi cuối

- Đọc xem trước 33 Một số phương pháp chọn lọc

(36)

Mét sè ph¬ng pháp chọn lọc

và quản lí giống vật nuôi

A Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Giải thích đợc KN chọn lọc giống vật nuôi

- Nêu đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt kiểm tra cá thể để chọn giống vật ni - Trình bày đợc ý nghĩa, vai trò biện pháp quản lí tốt giống vật ni

2 Kỹ năng: Có thể vận dụng chọn số vật ni địa phơng để gia đình chăn ni 3 Thái độ: Có ý thức thái độ trách nhiệm việc chọn lọc quản lí giống vật ni

B Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK C Chuẩn bị giỏo c:

1 Giáo viên: Nghiờn cu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK. 2 Häc sinh: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ.

D TiÕn tr×nh dạy:

1 ễn nh lp: Kim tra s số 2 Kiểm tra củ:

- Em cho biết đặc điểm phát triển, phát dục vật nuôi? - Những yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát dục vật ni? 3 Nội dung bµi míi:

a Đặt vấn đề: Muốn chăn nuôi đat hiệu cao, ngời chăn ni phải trì cơng tác chọn lọc để giữ lại tốt đóng góp tối đa cho hệ sau loại bỏ có nhợc điểm, việc gọi chọn giống

b Triển khai dạy:

Hot ng ca thầy trị Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật

nuôi.

GV thơng báo: Chọn giống hình thức chọn lọc nhân tạo ngời tiến hành nhằm giữ lại vật nuôi tốt nhất, phù hợp với yêu cầu sản xuất để làm giống

HS: l¾ng nghe, tiÕp thu.

GV: Theo em mục đích việc chọn giống vật ni để làm gì?

HS: Chọn có ngoại hình, chất, khả sản xuất cao, đáp ứng mục đích ngời chăn ni

GV: Vậy chọn giống vật nuôi gì? HS: Trả lời theo ý hiểu cá nhân. GV: nhận xét, kết luËn.

HS : l¾ng nghe, tiÕp thu, ghi chÐp.

I Khái niệm chọn giống vật nuôi

.

- Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật ni

H§2: Tìm hiểu số phơng pháp chọn giống vật nuôi

GV: Cho HS tìm hiểu nội dung phần II SGK và thực thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: GV: Thế chọn lọc hàng loạt? Chọn lọc hàng loạt có u điểm, nhợc điểm gì?

HS: Chọn lọc hàng loạt có u điểm là: Thực hiện nhanh, đơn giản, phù hợp ngời dân Nhợc điểm là: Một số cá thể đạt đợc yờu cu ca

II Một số phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi

1 Chọn lọc hàng loạt.

(37)

ngời chăn nuôi

GV: Thế chọn lọc kiểm tra xuất? Phơng pháp có u điểm, nhợc điểm gì? HS: Kiểm tra xuất có u điểm là: Các cá thể giống đợc chọn có chất lợng tốt Nhợc điểm khó thực hiện, tốn cơng, cần có kĩ thuật cao GV: nhận xét, kết luận.

HS: l¾ng nghe, tiÕp thu.

thể tốt để làm giống 2 Kiểm tra suất.

- Chọn cá thể tốt đàn nuôi điều kiện, thời gian định

HĐ3: Tìm hiểu mục đích cơng việc quản lí giống vật nuôi.

GV: cho HS quan sát sơ đồ đọc nội dung SGK

HS: quan s¸t tìm hiểu.

GV: Qun lớ ging vt nuụi nhằm mục đích gì? HS: trả lời theo ý hiểu cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung

GV: Các biện pháp quản lí giống vật nuôi? HS: dựa vào SGK trả lời.

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối phần III vào tập

HS: trả lời vào tập theo ý hiểu cá nhân GV: nhận xét, kết luận

III Quản lí giống vật nuôi.

* Mc ớch: Qun lí giống vật ni là để giữ vững nâng cao chất lợng giống vật ni

* BiƯn ph¸p:

- Đăng kí quốc gia giống vật nuôi - Phân vùng chăn nuôi

- Chính sách chăn nuôi

- Quy nh v s dng c giống chăn ni gia đình

4 Củng cố:

- GV gọi HS đọc ghi nhớ, em khác lắng nghe, tiếp thu

- Qua học em cho biết phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đợc dùng n-ớc ta?

- Theo em muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 5 Dặn dò:

- Học cũ theo câu hỏi SGK

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w