1. Trang chủ
  2. » Shoujo

giáo án sáng tuần 27-lớp 1

25 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ... Đọc nối t[r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn:20/3/2010

Ngày dạy :Thứ hai ngày 22 tháng năm 2010

Tập đọc: BÀI: HOA NGỌC LAN I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Đọc trơn bài, đọc từ ngữ :hoa ngọc lan,dày,lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,… Bước đầu biết ngỉ chỗ có dấu câu

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến hoa ngọc lan bạn nhỏ -Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK)

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn trả lời câu hỏi Hoa ngọc lan thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý chăm sóc loại hoa

*Ghi chú: HS giỏi gọi tên loại hoa ảnh II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động HS Hoạt động GV

1.KTBC : Hỏi trước.

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi

Vì bà khơng nhận ngựa bé vẽ? GV nhận xét chung

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn (giọng chậm rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Hoa lan: (an ¹ ang), dày: (lá: l ¹ n), lấp ló Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

+ Các em hiểu lấp ló. Ngan ngát.

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi: Bé vẽ ngựa khơng hình ngựa

Nhắc tựa Lắng nghe

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung 5, em đọc từ khó bảng

(2)

+ Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu Khi đọc hết câu ta phải làm gì?

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại

+ Luyện đọc đoạn:,bài : (có đoạn)

Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, lần xuống dòng đoạn

Đọc

Luyện tập:  Ôn vần ăm, ăp

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ăp ? Bài tập 2:

Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:

Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

1 Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan nào? Nhận xét học sinh trả lời

xa Có câu Nghỉ

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc

Đọc nối đoạn

2 emđọc Tổ ,lớp đồng

Nghỉ tiết

Khắp

Đọccâu mẫu (vận động viên ngắm bắn, bạn học sinh ngăn nắp) Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:

Ăm: Bé chăm học Em đến thăm ông bà Mẹ băm thịt …

Ăp: Bắp ngô nướng thơm Cô giáo đến Em đậy nắp lọ mực …

2 em

Hoa ngọc lan em

Chọn ý a: trắng ngần

(3)

Gv đọcdiễn cảm văn

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm tồn văn Luyện nói:

Gọi tên loại hoa ảnh Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh tên loại hoa ảnh

Cho học sinh thi kể tên loại hoa 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục em yêu quý loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa …

Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

vườn

Học sinh rèn đọc diễn cảm Lắng nghe

Học sinh trao đổi nêu tên loại hoa ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà, trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa

Ngày soạn:20/3/2010

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010

Tập viết: BÀI: TÔ CHỮ HOA E – Ê -G I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Tô chữ hoa:E, Ê, G

- Viết vần:ăm ăp, ươn, ương; từ ngữ:chăm học khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo tập viết1,tập 2(Mỗi từ ngữ viết lần)

2.Kĩ năng: Rèn cho HS tô chữ hoa viết vần ,từ ngữ thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận

*Ghi chú: HS giỏi viết nét dần,đúng khoảng cách viết đủ số dòng ,số chữ quy định tập viết 1tập

II.Chuẩn bị: Phiếu ghi chữ mẫu

-Chữ hoa: E, Ê đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

.1KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết từ nội dung viết tiết trước

Nhận xét cũ 2.Bài :

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

(4)

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Cho học sinh so sánh cách viết chữ E Ê, có giống khác

Chữ Gcó nét ?

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp Chấm ,nhận xét

4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tô chữ E, Ê ,G

Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem mới.

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê,G bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Chữ Ê viết chữ E có thêm nét mũ Viết bảng

Chữ G có hai nét ,nét thắt nét khuyết

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt Chính tả (tập chép) : BÀI : NHÀ BÀ NGOẠI

I.Yêu cầu:

(5)

-Điền vần ăm, ăp, chữ c,k vào chỗ trống, Làm tập 2,

2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết tả, khoảng cách, cỡ chữ Nhà bà ngoại 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2, -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:GV giới thiệu ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp

Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

(6)

viết

 Thu chấm số em

4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

Điền vần ăm ăp Điền chữ c k Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải

Năm nay, Thắm học sinh lớp Một Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết xếp sách ngăn nắp

Hát đồng ca Chơi kéo co

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Toán: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Biết đọc,viết,so sánh số có hai chữ số ; biết tìm số liền saucủa số ; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết , so sánh số có hai chữ số thành thạo *Ghi chú: Làm tập1,2(a,b),3(cột a,b),4

II.Chuẩn bị:

-Bộ đồ dùng toán

-Bảng phụ ghi tập theo SGK III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Gọi học sinh lên bảng làm tập Lớp làm bảng con: So sánh 87 78

55và55

2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu

2 học sinh làm tập bảng 87 > 78

55 = 55 Học sinh nhắc tựa

(7)

Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng số theo yêu cầu tập

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc mẫu:

Mẫu: Số liền sau số 80 81

Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau số (trong phạm vi số học)

Cho học sinh làm chữa Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh làm nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc mẫu:

87 gồm chục đơn vị; ta viết: 87 = 80 +

Học sinh thực nêu kết

Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn em tập đếm từ đến 99 lớp tự học nhà

4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau.

Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); …

Học sinh đọc mẫu

Tìm số liền sau số ta thêm vào số Ví dụ: 80 thêm 81

Học sinh đọc làm mình, lớp nhận xét

Làm nêu kết Học sinh đọc phân tích

87 gồm chục đơn vị; ta viết: 87 = 80 +

Làm vào Nhiều học sinh đếm:

1, 2, 3, ,

……… 99 Nhắc lại tên học

Đọc lại số từ đến 99

Ngày soạn:20/3/2010

Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2010

Tập đọc: BÀI: AI DẬY SỚM I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Đọc trơn bài, đọc từ ngữ :dậy sớm, vườn , lên đồi, đất trời, chờ đón,… Bước đầu biết ngỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

-Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm thấy hết cảnh đẹp dất trời -Trả lời câu hỏi tìm hiểu

-Học thuộc lịng khổ thơ

(8)

*Ghi chú: HS giỏi học thuộc lòng thơ II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước.

Gọi học sinh đọc Hoa ngọc lan trả lời câu hỏi

Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát GV nhận xét chung

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

Hôm học thơ: Ai dậy sớm Bài thơ cho em biết người nào dậy sớm hưởng niềm hạnh phúc như nào.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+Đọc mẫu văn (giọng nhẹ nhàng vui tươi) Tóm tắt nội dung bài:

+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Dậy sớm: (d ¹ gi), vườn: (ươn ¹ ương) Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n) Đất trời: (tr ¹ ch)

+Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

Các em hiểu vừng đông? Đất trời?

Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc câu thứ Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn thơ:

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi: Học sinh viết bảng bảng lớp

Nhắc tựa

Lắng nghe

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Vài em đọc từ bảng Vừng đông: Mặt trời mọc Đất trời: Mặt đất bầu trời Học sinh nhắc lại

(9)

Đọc nối tiếp khổ thơ Thi đọc thơ

Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần ươn, ương:

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ươn, ương ? Bài tập 2:

Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm điề chờ đón em?

a Ở vườn? b Trên cánh đồng? c Trên đồi?

Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại

+ Rèn học thuộc lòng thơ:

Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu xoá bảng dần đến học sinh thuộc thơ Luyện nói:

Chủ đề: Hỏi việc làm buổi sáng Gọi học sinh hỏi đáp câu mẫu

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nêu việc làm buổi sáng Yêu cầu học sinh kể việc làm khác tranh minh hoạ

Đọc nối tiếp nhiều em

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ tổ, lớp đồng

Nghỉ tiết

Vườn, hương

Đọc câu mẫu (Cánh diều bay lượn Vườn hoa ngát hương thơm)

Đại diện nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương

2 em

Ai dậy sớm

Hoa ngát hương chờ đón em Vừng đơng chờ đón em Cả đất trời chờ đón em Học sinh thi đọc thơ

Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên:

Buổi sáng bạn thường dậy lúc giờ? Dậy lúc

(10)

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Tập dậy sớm, tập thể dục, học chuẩn bị học …

Bạn thường ăn sáng gì? Bún bị …

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành

Toán : BÀI: BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Nhận biết 100 lf số liền sâu 99; đọc, viết, lập bảng số từ đến 100 ; biết ssó đặc điểm số bảng

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết , đếm số bảng từ đến 100 *Ghi chú: Làm tập 1, 2,3,

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi tập theo SGK -Bộ đồ dùng toán

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên cũ.

Gọi học sinh đọc viết số từ đến 99 cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự Nhận xét KTBC cũ học sinh

2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. *Giới thiệu bước đầu số 100

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập để tìm số liền sau 97, 98, 99

Giới thiệu số liền sau 99 100

Hướng dẫn học sinh đọc viết số 100

Giới thiệu số 100 khơng phải số có chữ số mà số có chữ số

Số 100 số liền sau số 99 nên số 100 99 thêm

Giới thiệu bảng số từ đến 100

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập số để học sinh có khái quát số đến 100

Gọi học sinh đọc lại bảng số phạm vi

Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu giáo viên đọc

Học sinh đọc số giáo viên viết bảng lớp (các số từ đến 99)

Học sinh nhắc tựa

(11)

100

Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước số cách bớt số để số liền trước số

Giới thiệu vài đặc điểm bảng số đến 100

Cho học sinh làm tập số gọi chữa bảng Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh đặc điểm số đến 100 Gọi đọc số bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm

4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

1 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 45 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 10 Học sinh thực hành:

Cácsố có chữ số là: 1, 2, ……….9 Các số tròn chục là: 10, 20, 30,… … 90 Số bé có hai chữ số là: 10

Số lớn có hai chữ số là: 99

Các số có hai chữ số giống là:11, 22, 33, ……….99

Học sinh đọc lại bảng số tập ghi nhớ đặc điểm số đến 100

Nhắc lại tên học

Đọc lại số từ đến 100 Số liền sau 99 là… (100)

Thủ cơng : BÀI: CẮT DÁN HÌNH VNG (Tiết 2) I.Yêu cầu:

1.Kiến thức: -Giúp HS kẻ hình vng

-Kẻ,cắt ,dán hình vng Có thể kẻ,cắt hình vng theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng

(12)

*Ghi chú: Với HS khéo tay: Kẻ cắt, dán hình vng theo hai cách, đường cắt thẳng, hình dán phẳng

-Có thể kẻ cắt thêm hình vng có kích thước khác II.Chuẩn bị:

-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vng dán tờ giấy trắng có kẻ -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

-Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 2.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Yêu cầu em nhắc lại cách cắt dán hình vng Gọi học sinh nhắc lại cách cắt hình vng có cạnh học tiết trước

Học sinh thực hành kẻ, cắt dán hình vng có cạnh vào thủ cơng

Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu giúp em hoàn thành sản phẩm lớp

3.Củng cố:

Thu chấm số em 4.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

Chuẩn bị học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh nhắc lại cách cắt dán hình vng có cạnh

Học sinh cắt dán hình vng cạnh

A B

D C

Các em tự trang trí hình vng theo sáng tạo

Trình bày sản phẩm

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vng

Chuẩn bị tiết sau Ngày soạn:22/3/2009

(13)

Chính tả (Tập chép): BÀI : CÂU ĐỐ I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Nhìn bảng chép lại bài: Câu đố ong: 16 chữ khoảng – 10 phút

-Điền chữ ch, tr, v, d gi vào chỗ trống, Làm tậpậc b 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết tả, khoảng cách, cỡ chữ Câu đố 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết sẵn tả nội dung tập, bảng nam châm -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra chép Nhà bà ngoại

Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn

Nhận xét chung KTBC 2.Bài mới:

GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học ghi tựa

3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh đọc viết bảng phụ

Cả lớp giải câu đố (cho em xem tranh minh hoạ để giải câu đố) Câu đố nói đến ong

Cho học sinh đọc thầm tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng (theo nhóm)

Giáo viên nhận xét chung việc tìm tiếng khó viết bảng học sinh

 Thực hành chép tả

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ô, xuống hàng viết hết dòng thơ Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa Đặt dấu chấm hỏi kết thúc câu đố

Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ SGK để chép lại

Học sinh để lên bàn: tập chép bài: Nhà bà ngoại để giáo viên kiểm tra

2 em lên bảng viết, học sinh lớp viết bảng tiếng giáo viên đọc

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc câu đố bảng phụ, học sinh khác dò theo bạn đọc SGK

Học sinh viết vào bảng tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

(14)

Đọc thong thả vào chữ bảng để học sinh soát lỗi viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em

4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập câu a (điền chữ tr ch) Tổ chức cho nhóm thi đua làm tập Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập câu a làm thêm tập câu b (điền chữ v, d hay gi)

Con bé tí

Chăm suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật ?

Học sinh sốt lại lỗi viết

Học sinh đổi sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Chấm tổ Điền chữ tr hay ch Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Thi chạy, tranh bóng

Đọc lại từ điền đến em Tuyên dương bạn có điểm cao Thực hành tập nhà

Tập đọc: BÀI: MƯU CHÚ SẺ( tiết 1) I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Đọc trơn bài, đọc từ ngữ :chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép,… Bước đầu biết ngỉ chỗ có dấu câu

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn trả lời câu hỏi Mưu sẻ thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết cách xử lí thơng minh nhanh trí

II.Chuẩn bị:

(15)

1.KTBC : Hỏi trước.

Gọi học sinh đọc bài: “Ai dậy sớm” trả lời ý câu hỏi SGK

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng kể hồi hộp, căng thẳng hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời Sẻ), thoải mái câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn)

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Hoảng lắm: (oang ¹ oan, l ¹ n) Nén sợ: (s ¹ x), sẽ: (ach ¹ êch)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

+ Các em hiểu chộp, lễ phép? + Luyện đọc câu:

Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau nối tiếp đọc câu

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn:

Chia thành đoạn cho đọc đoạn Đoạn 1: Gồm hai câu đầu

Đoạn 2: Câu nói Sẻ Đoạn 3: Phần cịn lại

Cho học sinh đọc nối tiếp Thi đọc đoạn

Luyện tập: Ơn vần n, ng:

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung Học sinh đọc, ý phát âm âm vần: oang, lắm, s, x, ach …

5, em đọc từ bảng

Chộp: Chụp lấy nhanh, khơng để đối thủ khỏi tay

Lễ phép: ngoan ngỗn, lời

Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu lại

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy

3 em đọc nối tiếp đoạn (khoảng lượt) em, lớp đồng

(16)

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần n ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần n, ng?

Giáo viên nêu tranh tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn uông

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe thông minh mưu trí Sẻ để tự cứu khỏi miệng Mèo, xem

Muộn

2 học sinh đọc mẫu bài: chuồn chuồn, buồng chuối

Học sinh nêu cá nhân từ -> em

Học sinh khác nhận xét bạn nêu bổ sung

Đọc mẫu câu Bé đưa cho mẹ cuộn len Bé lắc chuông

Từng học sinh đặt câu Sau nói nhanh câu Học sinh khác nhận xét

2 em đọc lại

Thực hành nhà Toán: BÀI: LUYỆN TẬP

I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Viết số có hai chữ số , viết số liền trước, số liền sau số , so sánh số, thứ tự số

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết số có hai chữ số thành thạo *Ghi chú: Làm 1,2,3

II.Chuẩn bị:

-Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên cũ.

Gọi học sinh đọc viết số từ đến 100 Hỏi: + Số bé có hai chữ số ?

+ Số lớn có hai chữ số ? + Số liền sau số 99 ?

Học sinh đọc, em khoảng 10 số, theo thứ tự đến số 100

(17)

Nhận xét KTBC

2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu

Giáo viên đọc cho học sinh viết số vào bảng theo yêu cầu tập 1, cho học sinh đọc lại số vừa viết

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số làm tập vào VBT

và đọc kết

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh tự làm vào VBT

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu (HS giỏi) Cho học sinh quan sát điểm để nối thành hình vng (lưu ý học sinh cạnh hình vng nhỏ nằm cạnh hình vng lớn)

4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

+ Số liền sau số 99 100 Học sinh nhắc tựa

Học sinh viết theo giáo viên đọc:

Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín mươi chín (99); … Học sinh đọc lại số vừa viết

Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền sau số:

Tìm số liền trước: Ta bớt số cho Tìm số liền sau: Ta thêm vào số cho Số liền trước 62 61; 62 bớt 61 Số liền sau 20 21; 20 thêm 21

Phần cịn lại học sinh tự làm Học sinh làm vào VBT:

50,51,52,………60 85,86,87, ……….,100

Nhắc lại tên học

Đọc lại số từ đến 100 TNXH: BÀI : CON MÈO

I.Yêu cầu:

1.Kiến thức: Kể tên nêu ích lợi việc ni mèo ; phận bên ngồi mèo hình vẽ hay vật thật

2.Kĩ năng: Giúp cho HS nắm tên ích lợi mèo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết mèo vật có ích

*Ghi chú: Nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt :mắt tinh, tai mũi thính , sắc, móng vuốt nhọn , chân có đệm thịt êm

II.Chuẩn bị:

-Một số tranh ảnh mèo

(18)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài.

+ Nuôi gà có lợi ích ?

+ Cơ thể gà có phận ? Nhận xét cũ

2.Bài mới:

Cho lớp hát :Chú mèo lười Bài hát nói đến vật nào?

Từ giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa

Hoạt động : Quan sát làm tập

Mục đích: Học sinh biết tên phận bên mèo Vẽ mèo

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ mèo phát phiếu học tập cho học sinh

Bước 2: Học sinh quan sát thực phiếu học tập

Nội dung Phiếu học tập:

1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu đúng:

a Mèo sống với người b Mèo sống vườn

c Mèo có màu lơng trắng, nâu, đen d Mèo có bốn chân

e Mèo có hai chân f Mèo có mắt sáng g Ria mèo để đánh h Mèo ăn với cá

2.Đánh dấu X vào ô trống thấy câu trả lời đúng:

+ Cơ thể mèo gồm:

Đầu Chân

Tai

Học sinh nêu tên học học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh hát hát : Chú mèo lười, kết Con mèo

Học sinh nhắc tựa

Học sinh lắng nghe

Học sinh quan sát tranh vẽ mèo thực hoạt động phiếu học tập

Học sinh thực cá nhân phiếu Gọi học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

Khoanh trước chữ : a, c, d, f, g

Học sinh thực cá nhân phiếu Gọi học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

(19)

Đuôi Tay

Ria Lơng

Mũi + Mèo có ích lợi:

Để bắt chuột Để làm cảnh Để trông nhà Để chơi với em bé 3.Vẽ mèo mà em thích.

Giáo viên chữa cho học sinh Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:

MĐ: Củng cố hiểu biết mèo cho học sinh

+ Hãy nêu phận bên mèo?

+ Ni mèo để làm gì? + Con mèo ăn gì?

+ Chúng ta chăm sóc mèo nào? + Khi mèo có biểu khác lạ hay mèo cắn ta phải làm gì?

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Gọi học sinh nêu hiểu biết mèo

Nêu phận bên mèo? Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem Ln ln chăm sóc mèo, cho mèo ăn ngày, mèo cắn phải tiên phịng dại

chân, ria, mũi Mèo có lợi ích:

Để bắt chuột Để làm cảnh Học sinh vẽ mèo theo ý thích

Các phận bên ngồi gà gồm có: đầu, tai, lơng, đi, chân, ria, mũi

Để bắt chuột Để làm cảnh

Cơm, cá thức ăn khác

Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn

Nhốt lại, tiêm phòng dại sở y tế Học sinh nêu tên

Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung hoàn chỉnh

Học sinh xung phong nêu Thực hành nhà

Ngày soạn:22/3/2010

(20)

Tập đọc: MƯU CHÚ SẺ ( tiết 2) I.Yêu cầu:

1.Kiến thức-Hiểu nội dung bài: Sự thơng minh nhanh trí Sẻ khiến tự cứu thoát nạn

-Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK)

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn trả lời câu hỏi Mưu sẻ thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết cách xử lí thơng minh nhanh trí

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ phần luyện nói III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ :

Đọc : Mưu sẻ 2.Bài mới:

a,Tìm hiểu luyện đọc: Đọc mẫu toàn

Gọi học sinh đọc lớp đọc thầm trả câu hỏi:

Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói với Mèo? Học sinh chọn ý trả lời

 Hãy thả ra!

 Sao anh không rửa mặt?  Đừng ăn thịt tơi !

-Sẻ làm Mèo đặt xuống đất ?

-Xếp ô chữ thành câu nói Sẻ bài?

Gọi học sinh đọc thẻ chữ bài, đọc mẫu Thi nhanh

Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc diễn cảm lại văn, gọi học sinh đọc lại văn, hướng dẫn em đọc câu hỏi Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể mưu trí Sẻ)

3.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

4.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe

2em đọc

Học sinh chọn ý b (Sao anh không rửa mặt)

Sẻ bay

Học sinh xếp: Sẻ + thông minh

Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên

3 em đọc

(21)

thơng minh mưu trí Sẻ để tự cứu khỏi miệng Mèo,

Thực hành nhà Kể chuyện: BÀI : TRÍ KHƠN

I.u cầu:

1.Kiến thức: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh

-Hiểu nội dung câu chuyện :Trí khơn người giúp người làm chủ mn lồi

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kể câu chuyên theo tranh thành thạo

3.Thái độ: Giáo dục HS biết dùng trí khơn để làm chủ mn lồi II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ truyện kể SGK

-Mặt nạ Trâu, Hổ, khăn để học sinh quấn mỏ rìu đóng vai bác nông dân Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Œ Con người lồi vật, trở thành chúa tể mn lồi có trí khơn Trí khơn của con người để đâu? Có Hổ ngốc nghếch tị mị gặng hỏi bác nơng dân điều muốn bác cho xem trí khơn của bác Các em nghe cô kể chuyện để biết bác nông dân hành động để trả lời câu hỏi thoả mãn trí tị mị Hổ.  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện

Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu,

4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”

Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

Học sinh nhắc tựa

(22)

lời bác nông dân cụ thể:

Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp kể trò chuyện Hổ bác nông dân, hào hứng đoạn kết truyện: Hổ hiểu trí khơn

Lời Hổ: Tò mò, háo hức Lời Trâu: An phận, thật

Lời bác nông dân: điềm tỉnh, khôn ngoan Biết ngừng lại chi tiết quan trọng để tạo mong đợi hồi hộp

Ž Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh ?

+ Câu hỏi tranh ?

Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh1

 Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai Hổ, Trâu, bác nơng dân người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân

Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

Bác nông dân cày, trâu dang rạp kéo cày Hổ nhìn cảnh vẻ mặt ngạc nhiên

Hổ nhìn thấy gì?

4 học sinh hố trang theo vai thi kể đoạn

Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai Hổ, Trâu người nơng dân để kể lại câu chuyện Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

(23)

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho em biết điều ?

3.Củng cố dặn dị:

Em thích nhân vật truyện ? Vì sao? Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

Hổ to xác ngốc nghếch khơng biết trí khơn Con người bé nhỏ có trí khơn Con người thơng minh tài trí nên nhỏ buộc vật to xác Trâu phải lời, Hổ phải sợ hãi …

Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Học sinh nói theo suy nghĩ em

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Biết đọc, viết số có hai chữ số , biết giải tốn có phép cộng 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết số có hai chữ số thành thạo

*Ghi chú: Làm 1,2,3(b,c),4,5 II.Chuẩn bị:

-Bộ đồ dùng toán

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên cũ.

Gọi học sinh giải tập 2c, tập bảng lớp

Nhận xét KTBC cũ học sinh

2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu

Cho học sinh viết số từ 15 đến 25 từ 69 đến 79 vào đọc lại

Bài 2c: học sinh làm

Số liền trước Số cho Số liền sau

44 45 46

68 69 70 98 99 100 Bài 3: học sinh làm:

50,51,52, ……… 60 85,86,87,………100 Học sinh nhắc tựa

Học sinh viết vào đọc lại: 15, 16, 17, ……… 25

(24)

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Gọi học sinh đọc số theo yêu cầu BT, cho đọc thêm số khác

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Làm vào nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh đọc đề tốn nêu tóm tắt toán giải vào tập

Bài 5: Gọi nêu yêu cầu

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh lớp viết vào bảng

4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

Học sinh đọc:

35 (ba mươi lăm); 41 (bốn mươi mốt); … 70 (bảy mươi)

72<76 85>65 15>10+4 85>81 42<76 16=10+6 45<47 33<66 18=15+3

Tóm tắt: Có : 10 cam Có : chanh Tất có : ?

Giải

Số có tất là: 10 + = 18 (cây)

Đáp số : 18 Số lớn có hai chữ số 99

Nhắc lại tên học

Nêu lại cách so sánh hai số tìm số liền trước, số liền sau số

SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu:

-Học sinh nắm ưu, khuyết điểm tuần qua để phát huy sửa chữa -Nắm phương hướng tuần tới

II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định tổ chức:

Cả lớp hát bài: Bốn phương trời 2.Báo cáo hoạt động tuần qua: -Lớp trưởng điều hành sinh hoạt

(25)

-Giáo viên tổng kết lại: Trong tuần qua, tất em cố gắng học tập phong trào Đội đề

+Đồ dùng học tập đầy đủ +Trang phục quy định

+Làm tốt phong trào giữ vở, viết chữ đẹp +Sơi xây dựng bài: Thảo, Cường, Hồng *Tồn tại:

-Một số em cịn nói chuyện riêng,: Hân, Huy, Hoàng -Xếp loại tổ sau: Tổ : hạng

Tổ 2, 3: hạng nhì 3.Kế hoạch tuần tới:

-Phát động phong trào thi đua học tốt -Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp -Đồ dùng học tập đầy đủ

-Trang phục sẽ, quy định 4.Tổ chức trò chơi:

-Cả lớp thực trò chơi “Con thỏ” -Hát tập thể “Cả nhà thương nhau” 5.Dặn dò:

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:24

Xem thêm:

w