1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giáo án Tuần 3 - Lớp 4

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-2-3 em ñoïc. Yeâu caàu cô baûn ñuùng ñoäng taùc, ñuùng vôùi khaåu leänh. -Hoïc ñoäng taùc môùi: Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Yeâu caàu HS nhaän bieát ñuùng huôùng voøng[r]

(1)

TUAÀN

Thứ ngày tháng năm 2017 Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

HĐ1: Chào cờ :

- Ổn định đội hình, đội ngũ - Chào cờ

- GV trực tuần đánh giá công tác tuần qua

- HS lớp trực tuần kể chuyện Bác Hồ, múa hát

- Tổng phụ trách Đội đánh giá tuần qua triển khai công tác tuần tới - Lãnh đạo trường đánh giá chung triển khai số công việc tuần tới HĐ2 : Hoạt động lớp :

GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KĨ NĂNG SỐNG: Bài (tiết 1): Tiết 2: Tập đọc:

THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm động, chia với nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thức thư)

* GDBVMT : HS biết lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên

- KNS:

- Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống) - Thể cảm thông (biết cách thể cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người

gặp khó khăn hoạn nạn)

- Tư sáng tạo (nhận xét, bình luận nhân vật “người viết thư”, rút học lòng nhân hậu)

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ đọc - Băng phụ viết câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- HS đọc thuộc lịng thơ Truyện cổ nước và trả lời câu hỏi:

- Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình? - GV nhận xét

3 Bài mới: HĐ1: Luyện đọc:

- GV cho HS đọc toàn - GV nêu giọng đọc chung

- Chia đoạn:- Bài chia làm đoạn?

- HS hát

- HS đọc thuộc lòng thơ - HS nhận xét

-1 HS đọc cả lớp theo dõi

(2)

- Đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp tìm từ khó:

- GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)

- Đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp với giải nghĩa từ: + Kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc câu dài

- GV nhận xét, tuyên dương

- Đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc diễn cảm văn

HĐ2: Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

H1: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng? H2: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H3: + Tìm từ cho thấy bạn Lương thông

cảm với bạn Hồng?

H4: + Tìm câu cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

H5: + Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng? H6: + Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc

thư?

* GDBVMT:

+ Nguyên nhân dẫn đến thảm họa lũ lụt? + Vậy cần phải làm gì?

* ND thơ thể điều gì?

- Đ2: Tiếp theo …đến người

- Đ3: lại

-3 HS nối tiếp đọc đoạn

- Các HS khác đọc thầm

- Quách Tuấn Lương, lũ lụt, mãi dũng cảm, quyên góp… - HS đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Các HS khác đọc thầm HS đọc phần giải

- Hôm … Mình xúc động biết// ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa

- HS luyện đọc câu dài - HS lắng nghe

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc theo nhóm đơi - HS lắng nghe

*Đọc dịng đầu

+ Khơng Lương biết bạn Hồng khi đọc báo: Thiếu niên Tiền phong.

+ Lương viết thư cho Hồng để chia buồn với Hồng.

+HS trả lời. - HS đọc đoạn

+ Chắc Hồng tự hào… nước lũ.

+ Mình tin theo gương ba… nỗi đau này.

+ Bên cạnh Hồng cịn có má, có cơ bác có người bạn mới

- Đọc đoạn lại

+ Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm nay. - HS trả lời.

(3)

HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong (từ đầu chia buồn với bạn)

- GV đọc mẫu

- GV y/c HS thi đọc - GV nhận xét

4 Củng cố:

- Em làm để tỏ lịng cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn?

- GV GD HS: Biết chia sẻ tình cảm với người - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS xem lại tìm hiểu bài, chuẩn bị bài: Người xin ăn.

* Nội dung chính: Bức thư cho thấy tình thương yêu chân thành bạn Lương người không may gặp nạn

- HS đọc nối tiếp bài: HS đọc - Từng cặp HS luyện đọc

- Một vài HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe

- HS thi đọc - HS lắng nghe

- HS trình bày ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

 Rút kinh nghiệm:

Tiết 3: Toán:

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I Mục tiêu:

- Đọc viết số số đến lớp triệu. - HS củng cố hàng lớp - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: Hát. 2 Bài cũ:

- Gọi HS đọc số cho biết số có chữ số, số có chữ số

- Bảy triệu - Ba mươi sáu triệu - Chín trăm triệu

- GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu :

- HS hát

- HS thực theo y/c GV

- Bảy triệu: 000 000, có chữ số, có chữ số

- Ba mươi sáu triệu: 36 000 000, có chữ số, có chữ số

- Chín trăm triệu: 900 000 000, có chữ số, có chữ số

(4)

-GV treo bảng hàng, lớp nói đồ dùng dạy học lên bảng

-GV vừa viết vào bảng vừa giới thiệu: Cơ có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

-Bạn lên bảng viết số -Bạn đọc số

-GV hướng dẫn lại cách đọc

+Tách số thành lớp lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 342 157 413

-GV yêu cầu HS đọc lại số

-GV viết thêm vài số khác cho HS đọc

c.Luyện tập, thực hành : Bài

-GV treo bảng có sẵn nội dung tập, bảng số GV kẻ thêm cột viết số -GV yêu cầu HS viết số mà tập yêu cầu

-GV u cầu HS kiểm tra số bạn viết bảng

-GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số

-GV số bảng gọi HS đọc số Bài 2

-Bài tập yêu cầu làm ?

-GV viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

Baøi 3

-GV đọc số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc

-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

- HS nghe

-1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào giấy nháp

-Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét đúng/ sai

-HS thực tách số thành lớp theo thao tác GV

-Một số HS đọc cá nhân, HS lớp đọc thầm

-HS đọc đề

-1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào VBT Lưu ý viết số theo thứ tự dòng bảng

-HS kiểm tra nhận xét làm bạn

-Làm việc theo cặp, HS số cho HS đọc, sau đổi vai

-Mỗi HS gọi đọc từ đến số -Đọc số

-Đọc số theo yêu cầu GV

(5)

chuẩn bị sau -HS lớp  Rút kinh nghiệm:

Tiết 4: Đạo đức:

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I Mục tiêu:

-Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó * KNS: - Kĩ lập kế hoạch vượt khĩ học tập

- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ thầy, cô bạn bè gặp khó khăn học tập

II Đồ dùng dạy - học:

- Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: Hát 2 Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

- GTB: Vượt khó học tập

HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.

- GV kể truyện

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện HĐ2: Thảo luận nhóm bàn (câu hỏi

SGK)

- Chia lớp thành nhóm bàn thảo luận câu hỏi:

+ Thảo gặp phải khó khăn gì?

+ Thảo khắc phục khó khăn nào? + Kết học tập thảo nào? - Ghi tóm tắt ý bảng

HĐ3: Làm việc nhóm đơi. - Ghi tóm tắt lên bảng

- HS hát

- HS đọc trước lớp

- HS lắng nghe, nhận xét bạn - HS nhắc lại

- HS lắng nghe theo dõi - HS kể lại

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: + Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn

trong học tập sống như: nhà nghèo, bố mẹ đau yếu, nhà xa trường.

+ Thảo cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.

+ Thảo học tốt, đạt kết cao, làm giúp bố mẹ…

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

(6)

- Kết luận cách giải tốt * Ghi nhớ: SGK

HĐ4: Làm việc cá nhân. Bài 1:

*Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập.

- Y/c HS nêu cách chọn nêu lí do. - GV nhận xét chốt lại kết đúng:

- Qua học hôm rút điều gì?

4 Củng cố:

+ Ở lớp ta, trường ta có bạn HS vượt khó hay khơng ?

+ Thực hoạt động mục Thực hành SGK.

- GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị

- HS bàn trao đổi

- Đại diện nhóm bàn trình bày cách giải

* đến HS đọc Bài 1:

- HS nêu cách giải mà chọn - HS theo dõi

- HS trả lời

- (a), (b), (đ) cách giải tích cực

- HS nêu

- HS thi lên kể gương tốt - Em kể việc làm tốt mà em làm. - Cả lớp theo dõi.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực  Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm 2017

Tiết 1: Luyện từ câu:

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu:

- Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) dể tìm hiểu từ (BT2, BT3)

II Đồ dùng dạy - học:

- Từ điển, sách giáo khoa, bảng phụ. III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ:

+ Nêu tác dụng cách dùng dấu hai chấm? - GV giới thiệu đoạn văn có dùng dấu hai chấm - GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

- GTB: Từ đơn từ phức

- HS hát + Một HS nêu.

- HS đọc nêu ý nghĩa dấu hai chấm đoạn văn

(7)

HĐ 1: - Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Phần nhận xét

- GV hướng dẫn HS làm tập - GV ghi bảng nội dung đoạn văn:

- GV yêu cầu HS đếm xem có từ Lưu ý HS từ phân cách dấu /

- GV yêu cầu HS nhận xét: + Từ có tiếng? + Từ có hai tiếng?

- GV cho HS xem xét trả lời Kết luận.

* Từ gồm tiếng từ đơn * Từ phức từ gồm nhiều tiếng. - GV lưu ý HS

* Từ có nghĩa khác có số từ khơng có nghĩa do phải kết hợp với số tiếng khác có nghĩa.

Ví dụ: bỏng - xuý

+ Theo em tiếng dùng để làm + Từ dùng để làm ?

- Sau HS trả lời GV nhận xét kết luận

* Tiếng cấu tạo nên từ Từ dùng để tạo thành câu. * Ghi nhớ: SGK

HĐ 2: - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp trao đổi làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày từ tiếng, từ hai tiếng đọc to từ

- GV nhận xét, chốt lờì giải Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn HS ghi lại từ đơn, từ phức

- GV nhận xét yêu cầu HS đặt câu Bài 3:

- Yêu cầu HS tự đặt câu với từ đơn từ phức vừa tìm

- Gọi HS lên bảng đặt câu, số HS đọc câu đặt

- GV nhận xét, đánh giá. 4 Củng cố:

+ Thế từ đơn? + Thế từ ghép?

- HS đọc y/c tập

- Nhóm bàn thực thảo luận - HS đếm nêu lên

- HS nhận xét

+ Từ tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hanh, là.

+ Từ tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.

- Nhiều HS nhắc lại

HS theo dõi

+ Tiếng cấu tạo nên từ. + Từ dùng để tạo thành câu. - HS nhận xét nêu theo ý - Nhiều HS đọc phần ghi nhớ Bài 1:

- HS nêu yêu cầu - Nhóm trình bày

Rất /cơng bằng,/ /thơng minh Vừa /độ lượng /lại/ đa tình /đa mang - Cả lớp nhận xét

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm VD:

+ Từ đơn: ba, cơm, đi,

+ Từ phức: học sinh, lang thang, chùn chùn, …

- HS nhận xét, chữa Bài 3:

- HS làm vào Ví dụ:

* Ba em cày ruộng

* Học sinh tung tăng đến trường - Cả lớp nhận xét làm bạn

(8)

- GV nhận xét đánh giá tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học thuộc phần GN

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết.

- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực  Rút kinh nghiệm:

Tiết 2: Khoa học:

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu:

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt cá, trứng, tôm cua, ), chất béo (mỡ, dầu ,bơ, )

- Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K II Đồ dùng dạy - học:

- Hình tr.12-13 SGK - Phiếu học tập nhóm III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- Có nhóm thức ăn, nhóm nào? - Chất bột đường có vai trị nào? - GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới: - GTB: Vai trị chất đạm chất béo.

*Tìm hiểu bài:

HĐ 1: - Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo:

+ Hãy nhìn vào hình trang 12,13 xem có những loại thức ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo.

+ Ở hình trang 12 có thức ăn giàu chất đạm?

+ Chất đạm có vai trị thể người? + Tại ngày cần ăn thức

ăn giàu chất đạm?

+ Hãy kể tên loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em thích ăn?

- GV gọi HS báo cáo kết - GV kết luận:

- Quan sát hình trang 13:

+ Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất béo? + Kể tên thức ăn ngày giàu chất béo

- HS hát

- HS trả lời trước lớp - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại tên

- HS trả lời theo yêu cầu GV: + HS kể

+ Thịt, cá, trứng, tôm, cua, ốc, sữa đậu các loại, mát

+ Chất đạm giúp thể tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay thế tế bào già bị hủy hoại hoạt động sống người.

+ Tôm, cua, cá, thịt… - HS báo cáo, nhận xét - HS nối tiếp phát biểu

(9)

mà em thích?

+ Thức ăn giàu chất béo có vai trị nào? - Cho HS phát biểu

- GV nhận xét đánh giá

HĐ 2: - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

- Chia nhóm phát phiếu học tập (Kèm theo): Hồn thành bảng thức ăn chứa chất đạm

TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm

Nguồn gốc thực vật

Nguồn gốc động vật Đậu nành

(Đậu tương) x

2 Thịt lợn x

3 Trứng x

4 Thịt vịt x

5 Cá x

6 Đậu phụ x

7 Tôm x

8 Thịt bò

9 Đậu Hà Lan x

10 Cua, ốc x

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu

Kết luận:Các thức ăn chứa nhiều chất đạm béo có nguồn gốc từ động vật thực vật. 4 Củng cố:

- Chất đạm, chất béo có vai trị nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà chuẩn bị bài: Vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ.

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, E, K.

+ Đọc mục “Bạn cần biết“.

- HS thảo luận nhóm hồn thành vào phiếu học tập

2 Bảng thức ăn chứa chất béo TT Tên thức ăn

chứa nhiều chất béo

Nguồn gốc thực vật

Nguồn gốc động vật

1 Mỡ lợn x

2 Lạc x

3

Dầu ăn

Đậu tương x

4 Vừng(mè) x

5 Dừa x

- HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lăng nghe thực  Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm 2017 Tiết 1: Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

(10)

- SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng viết

- GV đọc số cho HS viết bảng

- Bốn trăm ba mươi chin triệu năm trăm tám mươi hai nghìn ba trăm bốn mươi hai

- Năm trăm hai mươi bảy triệu khơng trăm bảy mươi nghìn tám trăm mười bốn

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

HĐ 1: Ôn lại kiến thức hàng & lớp. - Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Các số đến lớp triệu có thảy chữ số? - Nêu số có đến hàng triệu?

- Nêu số có đến hàng chục triệu?…

- GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số

HĐ 2: - Thực hành. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm

- Gọi vài HS đọc số, nêu cụ thể cách viết số

- GV nhận xét, đánh giá .Bài 2(a,b):

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- GV viết số lên bảng cho HS đọc số - GV nhận xét đánh giá

Bài 3: (a).

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS làm bảng lớp, HS khác làm nháp - HS chuẩn làm thêmcác câu lại - GV nhận xét, đánh giá

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Nêu giá trị chữ số dãy số - Cho HS đọc dãy số trước lớp - Yêu cầu lớp làm vào

- HS hát

-2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp 439 582 342;

527 070 814;

- Hoạt động lớp - HS nêu

- 7, chữ số - HS nêu

27 424 500 - HS trả lời Bài 1:

- HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau nêu cụ thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm

+ 850 304 900; 403 210 715; - HS lắng nghe

Bài 2:

HS nêu yêu cầu tập - HS đọc

Bài 3:

-1 HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm Cả lớp làm nháp: a 613 000 000 d 86 004 702 b 131 405 000 e 800 004 720 c 512 326 103

- HS nhận xét Bài 4:

HS nêu yêu cầu tập

- Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng lớp Nêu giá trị chữ số 5:

(11)

- GV nhận xét, đánh giá 4 Củng cố:

- Cho HS nhắc lại hàng lớp số có đến hàng triệu

- GV nhận xét đánh giá tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà chuẩn bị

- HS nhận xét HS nhắc lại

- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực  Rút kinh nghiệm:

Tiết 2: Lịch sử:

NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu:

- Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt Cổ:

+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước lịch sử dân tộc đời - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương

+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất

+ Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng,

+ Người Lạc Liệt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật II Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK phóng to - Phiếu học tập - Phóng to lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: - Hát. 2 Bài cũ:

- Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài mới:

- GTB: - Nước Văn Lang *Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Hồn cảnh đời nước Văn Lang HĐ1: Làm việc lớp.

- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng

- Giới thiệu trục thời gian: Người ta quy ước năm năm Cơng ngun (CN); phía bên trái phía năm CN năm trước CN; phía bên phải phía năm CN năm sau CN

- Y/c HS xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian

- HS hát

- HS lắng nghe - HS nhắc lại tên

- HS quan sát lược đồ - HS theo dõi

TCN CN SCN 500 năm Năm 500 năm - HS dựa vào kênh hình kênh chữ

(12)

+ Nhà nước người Lạc Việt có tên gọi gì?

+ Nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? + Nước Văn Lang … khu vực nào?

- Gọi HS lên bảng xác định trục thời gian năm đời nước Văn Lang

+ Kinh đô nước Văn Lang đâu?

- Gọi HS lên bảng địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ? HĐ2: Làm việc cá nhân.

+ Nước Văn Lang tổ chức xã hội nào? - GV đưa khung sơ đồ(chưa điền nội dung)

HĐ3: Thảo luận nhóm bàn

- Tìm hiểu đời sống vất chất tinh thần người Lạc Việt Làm việc nhóm

- GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt

+ Nước Văn Lang.

+ Khoảng năm 700 trước công nguyên.

+ … sông Hồng, sông Mã, sông Cả. TCN CN SCN Năm700 500 500 + Phong Châu (Phú Thọ).

- HS lên bảng

- HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ giai tầng cho phù hợp + Tầng lớp Nơ tì , Lạc dân , Lạc tướng

, Lạc hầu ,

- HS trả lời, HS khác bổ sung Vua

Lạc hầu,Lạc tướng Lạc dân

Nơ tì

- HS làm việc theo nhóm bàn - Bảng thống kê

Sản xuất Ăn trang điểmMặc và Lễ hội

- Lúa

- Khoai, ăn quả, ươm tơ dệt vải - Đúc đồng, giáo

mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày, nặm đồ đất, đóng thuyền

- Cơm, xôi Bánh chưng, bánh giầy Uống rượu, Mắm

Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc cạo trọc đầu

- Nhà sàn, quây quần thành làng

Vui chơi, nhảy múa Đua thuyền

Đấu vật

- GV gọi 1,2 HS mô tả đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt

* Bài học SGK (Trang 14) 4 Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị

- HS mô tả

- HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS lắng nghe tiếp thu

(13)

Tiết 3: Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

- Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết lộ tình cảm qua giọng kể II Đồ dùng dạy - học:

- Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có)

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá KC

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát. 2 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện “Nàng tiên Ốc”

- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới:

- GTB: - Kể chuyện nghe đọc - Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc lại đề gạch từ

quan trọng đề

- Yêu cầu HS đọc gợi ý

- Yêu cầu HS làm theo gợi ý, HS nên kể câu chuyện dựa hiểu biết biểu lòng nhân hậu, HS kể truyện sách Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện

- Dán bảng dàn câu chuyện nhắc nhở HS kể cần:

+ Giới thiệu câu chuyện

+ Kể phải có đầu có đi, có diễn biến, có kết thúc

- Với chuyện dài HS cần kể vài đoạn - GV nhận xét đánh giá

HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý

- HS hát

HS kể lại đoạn câu chuyện “Nàng tiên Ốc”

- HS lắng nghe - HS nhắc lại tên

- Đọc gạch từ quan trọng: Kể lại câu chuyện em nghe, đọc lòng nhân hậu. - Đọc:

+ Nêu số biểu lòng nhân hậu

+ Tìm truyện lịng nhân hậu đâu? + Kể chuyện, trao đổi với bạn ý

nghĩa câu chuyện - HS theo dõi

- Giới thiệu câu chuyện kể

- HS quan sát, đọc thầm

(14)

nghĩa câu chuyệ.n

- Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lên kể - Tổ chức cho HS bình chọn theo tiêu chí

GV nêu

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương 4 Củng cố:

- GV nhắc HS: biết yêu thương người - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Y/c nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân

- Kể chuyện theo cặp - Hỏi đáp HS

- Cho đại diện nhóm lên thi kể - Bình chọn HS kể hay, kể truyền

cảm, hấp dẫn…

- HS nhận xét tuyên dương bạn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe tiếp thu

- HS tự tìm câu chuyện ngồi SGK để kể thực

 Rút kinh nghiệm:

Tieát : TỰ HỌC :

I Mục tiêu:

- HS hoàn thành tập tiết học buổi sáng hướng dẫn giúp đỡ GV

II Các hoạt động dạy học:

- HS hoàn thành tập tiết học buổi sáng hướng dẫn giúp đỡ GV

- Đối với em HS - giỏi sau HS hồn thành cho em làm vào VBT Toán

-Đối với em đọc cịn yếu GV cho em luyện đọc thêm III Nhận xét tiết học:

- Gv nhận xét việc thực nhiệm vụ em Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm 2017 Tiết :Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN

I MỤC TIÊU:

- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu biết thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ

- Trả lời câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa

* KNS: Xác định giá trị - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông.

(15)

Tranh minh hoạ Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Kiểm tra cũ: Thư thăm bạn

- Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp đọc trả lời câu hỏi:

- Giáo viên nhận xét & chấm điểm 2) Dạy mới:

Giới thiệu bài:

- Giáo viên đưa tranh minh hoạ cho học sinh quan sát

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc

- Giáo viên giúp học sinh chia đoạn tập đọc: Bài chia làm đoạn?

- Giáo viên yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: - rút từ khó đọc- ngắt nghỉ - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm từ: lẩy bẩy, khản đặc - Yêu cầu học sinh ln phiên đọc đoạn nhóm đơi

- Đọc mẫu toàn văn (giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật) - Mời học sinh đọc

* GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm thảo luận theo nhóm câu hỏi:

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như nào?

- Giáo viên nhận xét & chốt ý

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

- GV nhận xét & chốt ý

+ Cậu bé khơng có cho ơng lão, nhưng ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

- HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi

- HS lớp theo dõi - nhận xét bạn - Cả lớp theo dõi

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ - HS: Được chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu ………… xin cứu giúp + Đoạn 2: ……… khơng có cho ơng

+ Đoạn 3: phần lại

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc bạn - HS đọc thầm phần giải - Học sinh đọc theo nhóm đơi - Học sinh nghe

- 1, HS đọc lại toàn

- Học sinh chia nhóm thảo luận sau đại diện nhóm trình bày ý kiến, học sinh nhận xét bạn

+ Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc…

+ Hành động: Rất muốn cho ông lão thứ nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão - Lời nói: Xin ơng lão đừng giận

(16)

+ Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên mời học sinh đọc tiếp nối đoạn

- GV hướng dẫn để em tìm giọng đọc & thể giọng đọc phù hợp nội dung đoạn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào…… nhận chút ơng lão)

- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi

- Mời học sinh thi đọc trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung * KNS -Xác định giá trị -Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp -Thể cảm thơng.

3) Củng cố - dặn dị:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, tập kể lại câu chuyện

- Chuẩn bị bài: Một người trực

chặt

- Cậu bé nhận từ ơng lão lịng biết ơn – đồng cảm: ơng hiểu lịng cậu bé

- Mỗi học sinh đọc đoạn theo trình tự đoạn

- Học sinh nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Học sinh nêu

- HS phát biểu tự - Cả lớp theo dõi

Rút kinh nghiệm:

Tieát 2: Toán : LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

- Bài tập cần làm:bài 1(chỉ nêu giá trị chữ số số), 2(a,b), 3(a), II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Sách giáo khoa Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Kiểm tra cũ: Luyện tập - Kể tên hàng học?

- Lớp triệu gồm hàng nào? - Nêu cách đọc, viết số?

3) Dạy mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành: Bài tập 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Học sinh thực

(17)

- Yêu cầu học sinh đọc số theo cặp: học sinh đọc số, học sinh nêu giá trị chữ số - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý Bài tập 2: (a, b)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu 2HS viết số lên bảng phụ, lớp viết vào

- Yêu cầu HS đứng chỗ đọc lại số vừa viết - GV theo dõi nhận xét

Bài tập 3a:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập - Bảng thống kê nội dung gì?

- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê - Yêu cầu HS đọc cau hỏi làm vào - Mời học sinh trả lời trước lời

- Giáo viên chấm điểm, nhận xét

Bài tập 4:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập

- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Mời đại diện lên bảng thi đua

- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương 4) Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc nêu giá trị chữ số (Từng cặp HS đọc số trước lớp) - Học sinh lớp theo dõi - sửa - Học sinh đọc: Viết số, biết số gồm: - Cả lơp làm vào

a 760 342 b 706 342 c 50 076 342 d 57 634 002 - Học sinh đọc số

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Học sinh đọc yêu cầu

- HS: Bảng thống kê dân số nước vào tháng 12 năm 1999

- HS tiếp nối đọc bảng thống kê - Học sinh làm vào

- Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa a/ Trong nước đó:

- Nước có dân số nhiều nhất: Ấn Độ: 989 200 000 người

- Nước co số dân nhất: Lào: 5300 000 người

- Học sinh đọc nội dung tập - Cả lớp theo dõi

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Cử đại diện lên bảng thi đua ghi số đọc số

- Nhận xét, bình chọn

 Rút kinh nghiệm:

Tieát : KHOA HỌC : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,

CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I.MỤC TIÊU: Giúp HS

-Kể tên thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min , chất khống chất xơ

-Nêu vai trị thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng chất xơ thể

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(18)

-Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC :

GV HS

1.KTBC:

-Gọi HS trả lời câu hỏi :

+Thức ăn có chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc đâu? +Thức ăn có chứa nhiều chất béo có nguồn gốc đâu? -GV nhận xét ghi điểm

2.BAØI MỚI :

a)Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng chất xơ

-Chia lớp thành nhóm đơi (em hỏi em đáp) qua câu hỏi:

+Hình minh hoạ vẽ loại thức ăn ? Bạn thích ăn loại thức ăn ? Vì ?

-Cho cặp trình bày trước lớp

-Cùng lớp nhận xét tuyên dương cặp trả lời rõ ràng thích hợp

-Hoûi :

+Em kể tên thức ăm chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ ?(chất vi-ta-min chất khống: sữa , pho-mát, giăm bơng , trứng ,xúc xích , chuối , cam , gạo , ngô , ốc, cua , cà chua , đu đủ , thịt gà , cà rốt , cá , tôm , chanh , dầu ăn , dưa hấu … )

b) Họat động : Vai trò chất vi-ta-min, chất khoáng , chất xơ

-GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau chia lớp thành nhóm em

*Nhóm vi-ta-min:

+Kể tên số mà em biết ?(một số loại vi-ta-min A,B,C,D )

+Nêu vai trò vi-ta-min ?(vitamin A giúp sáng mắt , vitamin D giúp xương cứng thể phát triển ,Vitamin C chống chảy máu chân ,Vitamin B kích thích tiêu hoa)ù

+Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị thể ? (Chất vi-ta-min cần cho hoạt động sống thể )

+Nêu thiếu vi-ta-min thể ? (Bị bệnh tật ) *Nhóm chất khống :

+Kể tên số chất khoáng mà em biết ?(Chất khoáng can-xi , sắt , phốt )

HS trả lời

-Nhóm đơi hỏi đáp

-Nhóm trình bày trước lớp

-Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày miệng trước lớp

(19)

+Nêu vai trò chất khống ?(can-xi chống bệnh cịi xương trẻ loãng xương người già Sắt tạo máu cho thể Phốt tạo xương

+Nếu thiếu chất khống thể ?(cơ thể bị bệnh)

*Nhóm chất xơ:

+Những thức ăn có chứa chất xơ /(các loại rau , đỗ , khoai )

+Nêu vai trò chất xơ ?(Đảm bảo cho hoạt động tiêu hoá )

-GV lần lược gọi nhóm nêu kết nhóm -GV nhóm khác nhận xét tuyên dương 3.CỦNG CỐ :

-GV cho HS đọc phần kết học

-GV hỏi :Những thức ăn có chất khống , chất xơ vi-ta-min?

*Dặn dò : Về nhà xem lại chuẩn bị “Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn “

-2-3 em đọc -2-3 em trả lời -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Tiết 4: THỂ DỤC: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI.

TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.Mục tiêu :

-Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay đằng sau Yêu cầu động tác, với lệnh

-Học động tác mới: Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu HS nhận biết huớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác

-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện nâng cao tập trung y ùvà khả định hướng cho HS, chơi luật hào hứng nhiệt tình chơi

II.Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, – khăn để bịt mắt chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

6 – 10 phuùt – phuùt

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 

(20)

-Khởi động: Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

Trò chơi: “Làm theo hiệu”

2 Phần bản a) Đội hình đội ngũ -Ôn quay sau

* Lần GV điều khiển lớp tập

* Lần chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ * GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố

-Học vòng phải, vòng trái, đứng lại

* GV làm mẫu động tác chậm * GV hô lệnh cho tổ HS đại diện làm mẫu tập

* Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc, GV quan sát sửa sai sót cho HS tổ

* Cho HS lớp tập lại theo đội hình 2ø, 3, hàng dọc

b) Trò chơi : “Trò chơi bịt mắt bắt dê”:

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi

-Nêu tên trò chơi

-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

-GV cho nhóm HS làm mẫu cách chơi

-Tổ chức cho HS lớp chơi -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hồn thành vai chơi

3 Phần kết thúc:

1 – phuùt – phuùt

18 – 22 phuùt 10 – 12 phuùt – phuùt – laàn – laàn

1 laàn – phuùt – phuùt

4 – 6phút

 

GV

-Đội hình trị chơi

-HS đứng theo đội hình hàng dọc 

    GV

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

 

GV

 

   

(21)

-Cho HS chạy theo thành vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh sau chậm dần) Vòng cuối HS vừa vừa làm động tác thả lỏng, đứng lại quay mặt vào

-GV học sinh hệ thống học

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao bái tập nhà -GV hơ giải tán

2 – phút

1 – phuùt – phuùt

-HS giữ ngun đội hình vịng trịn

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc 



 

GV

-HS hô “khoẻ”  Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm 2017 Tiết 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOAØN KẾT I MỤC TIÊU

- Biết thêm số từ ngư õ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT , BT , bút  Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ

 Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) phơ tơ vài trang cho nhóm HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

I KIỂM TRA BÀI CŨ

_ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

1.Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm ? Cho ví dụ ? 2) Thế từ đơn ? Thế từ phức ? Cho ví dụ _ Nhận xét , cho điểm HS

II / DẠY – HỌC BAØI MỚI 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập Bài

_ Gọi HS đọc yêu cầu

_ HS lên bảng thực yêu cầu

(22)

_ Yêu cầu HS sử dụng từ điển tra từ _ Phát giấy + bút cho nhóm _ Hỏi HS cách tra từ điển

_ Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

_ Tun dương nhóm tìm nhiều từ Bài 2

_ Gọi HS đọc yêu cầu

_ Yêu cầu HS tự làm nhóm

_ Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

_ Nhận xét , tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng

Baøi 3

_ Gọi HS đọc yêu cầu

_ Yêu cầu HS viết vào nháp HS làm bảng

_ Gọi HS nhận xét bạn _ Chốt lại lời giải

Baøi 4

_ Gọi HS đọc yêu cầu _ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

_ Gọi HS phát biểu ( GV gọi tiếp nối HS có câu trả lời gần chốt lại

III CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học

yêu cầu SGK _ Sử dụng từ điển

_ Hoạt động nhóm _ Tìm chữ h vần iên Tìm vần ac

_ Dán phiếu , nhận xét , bổ sung

_ HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

_ Trao đổi làm _ Dán , nhận xét , bổ sung

-HS đọc _ Tự làm _ Nhận xét

_ HS đọc thành tiếng yêu cầu

_ Thảo luận cặp đôi

_ Tự phát biểu tiếp nối

 Rút kinh nghiệm:

Tiết 2: TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

I.Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân

-Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài tập cần làm:bài 1, 2, (viết giá trị chữ số hai số)

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung tập 1, (nếu có thể) III.Hoạt động lớp:

(23)

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Nội dung:

* Đặc điểm hệ thập phân:

-GV viết lên bảng tập sau yêu cầu HS làm

10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……… trăm 10 trăm = ……… nghìn

…… nghìn = ……… Trăm nghìn 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn

-GV hỏi: qua tập bạn cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp ?

-GV khẳng định: ta gọi hệ thập phân.

* Cách viết số hệ thập phân:

-GV hỏi: hệ thập phân có chữ số, chữ số ?

-Hãy sử dụng chữ số để viết số sau:

+Chín trăm chín mươi chín

+Hai nghìn không trăm linh năm

+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba

-Hãy nêu giá trị chữ số số 999

3/.Luyện tập thực hành: Bài 1:

-GV yêu cầu HS đọc mẫu sau tự làm

-GV HS đổi chéo để kiểm tra nhau, đồng thời gọi HS đọc làm trước lớp để bạn kiểm tra theo

Baøi 2:

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn

-HS nghe GV giới thiệu -1 HS lên bảng điền

-Cả lớp làm vào giấy nháp

-Tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

-Vài HS nhắc lại kết luận -Có 10 chữ số Đó số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

-HS nghe GV đọc số viết theo -1 HS lên bảng viết

-Cả lớp viết vào giấy nháp (999, 2005, 665402793) -9 đơn vị , chục trăm

(24)

-GV viết số 387 lên bảng yêu cầu HS viết số thành tổng giá trị hàng

-GV nêu cách viết đúng, sau yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét cho điểm Bài 3:

-GV hỏi : tập yêu cầu làm ? -Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều ?

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm 4.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-1 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

387 = 300 + 80 +

-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào VBT

-Ghi giá trị chữ số số bảng sau

-Phụ thuộc vào vị trí số

-1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào VBT

 Rút kinh nghiệm:

Tiết3 : ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC TIÊU: Sau học HS có khả :

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng ,Dao - Biết Hồng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn:

+ Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ

+ Nhà sàn: làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Tranh ảnh trang phục lễ hội , nhà sàn … sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn (nếu có )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

GV HS

1.KTBC: 2.BAØI MỚI :

-Giới thiệu “ Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn “ a)Hoạt động : Hoàng Liên Sơn nơi cư trú số dân tộc người

-GV nêu câu hỏi cho em đọc thầm qua SGK

(25)

+Theo em dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt ? Nhà cửa ?

+Bản làng thường nằm đâu?

+Em hay kể tên dân tộc sống Hoàng Liên Sơn ? (- Người Dao , người Mông , người Thái , ……… )

+Đường giao thơng ? Đi lại ? -Cho HS đọc phần khung SGK trang 73

b)Hoạt động : Bản làng với nhà sàn

-GV chia lớp thành nhóm nêu vài câu hỏi gợi ý : +Dây hình nói ? Em thường gặp hình ảnh đâu?Theo em người dân tộc người thường sống nhà sàn ? (- Hình ảønh nhà sàn , Em thường gặp hình ảnh làng người dân tộc người , Họ sống nhà sàn tránh ẩm thấp thú )

-GV treo tranh mục SGK cho nhóm quan sát thảo luận

-GV quan sát nhóm thảo luận động viên , sau cho nhóm lên trước lớp trình bày ý kiến

-Cùng nhóm khác nhận xét góp ý bổ sung,rồi tuyên dương

c)Hoạt động : Chợ phiên, lễ hội, trang phục

-GV chia lớp thành nhóm u cầu thảo luận tìm hiểu nội dung sống người dân Hồng Liên Sơn nhóm phần câu hỏi )

-Gọi nhóm cử đại diện lê bốc thăm câu hỏi nhóm

+Các thăm : Tranh 1,2,3 vẽ cảnh ? Ngồi chợ phiên nơi để làm niên ? ( Cảnh chợ phiên , chợ phiên nơi gặp gỡ nam nữ niên ; Các dân tộc sống Hồng Liên Sơn có lễ hội riêng Mỗi dân tộc có trang phục riêng màu sắc sặc sỡ ) +Người Thái , Mông , Dao có lễ hội ? Màu sắc trang phục dân tộc ?Thể lên điều ?

-GV gọi lần lược nhóm trình bày ý kiến nhóm trước lớp

-GV nhóm khác nhận xét bổ sung Sau tuyên dương

-GV cho vài HS đọc lại phần kết luận theo SGK trang 76 hỏi

-Thưa thớt ; Nhà cửa - Ở sườn núi thung lũng

-HS đọc lại phần trongSGK

-Nhóm quan sát trả lời theo câu hỏi gợi ý Nhóm khác nhận xét góp ý

-Nhóm quan sát tranh phần nêu theo ý câu hỏi nhóm

-Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến

-Nhóm khác góp ý

-Lần lượt trả lời

(26)

3 Củng cố – Dặn dò :

-GV tổ chức trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi”

-GV phổ biến cách chơi :Là em lấy bìa gắn lại cho có ý nghĩa phù hợp

-GV đưa chuẩn bị qui định thời gian phút cho nhóm chơi GV em lại làm giám khảo nhận xét đánh giá

-Nhận xét tiết học

-Nhóm cử đại diện tham gia

Cả lớp nhận xét tuyên dương

-Laéng nghe  Rút kinh nghiệm:

Tiết 4: THỂ DỤC: ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI.

TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.Mục tieâu :

-Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay đằng sau Yêu cầu động tác, với lệnh

-Học động tác mới: Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu HS nhận biết huớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác

-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện nâng cao tập trung y ùvà khả định hướng cho HS, chơi luật hào hứng nhiệt tình chơi

II.Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, – khăn để bịt mắt chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

-Khởi động: Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

Trò chơi: “Làm theo hiệu” 2 Phần bản

a) Đội hình đội ngũ -Ơn quay sau

* Lần GV điều khiển lớp tập * Lần chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

* GV điều khiển tập lại cho lớp để

6 – 10 phuùt – phuùt – phuùt – phuùt 18 – 22 phuùt 10 – 12 phút – phút – lần – laàn

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

GV

(27)

củng cố

-Học vòng phải, vòng trái, đứng lại

* GV làm mẫu động tác chậm

* GV hô lệnh cho tổ HS đại diện làm mẫu tập

* Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc, GV quan sát sửa sai sót cho HS tổ

* Cho HS lớp tập lại theo đội hình 2ø, 3, hàng dọc

b) Trò chơi : “Trò chơi bịt mắt bắt dê”: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi

-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

-GV cho nhóm HS làm mẫu cách chơi

-Tổ chức cho HS lớp chơi -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi

3 Phần kết thúc:

-Cho HS chạy theo thành vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh sau chậm dần) Vòng cuối HS vừa vừa làm động tác thả lỏng, đứng lại quay mặt vào

-GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học giao bái tập nhà

-GV hô giải tán

1 lần

5 – phuùt – phuùt

4 – phuùt – phuùt

1 – phuùt – phuùt

     GV

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

 

GV

 

   

GV

-HS giữ ngun đội hình vịng trịn

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc





 

GV

-HS hô “khoẻ”  Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:14

w