Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí - ĐH Phạm Văn Đồng

20 30 0
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình sản xuất nhịp nhàng đều đặn khi mà hệ thống có thể tạo ra lượng sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian đều nhau phù hợp với kế hoạch. Sản xuất đều đặn đảm bảo huy động tốt nhất c[r]

(1)

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ

*******

ThS NGUYỄN QUỐC BẢO - ThS ĐÀO MINH ĐỨC

BÀI GIẢNG

TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ

(Dùng cho bậc ĐH CĐ)

(2)

2

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Mục lục

Lời nói đầu

Chƣơng 1: Những vấn đề chung sản xuất

1.1 Các q trình sản xuất khí 1.2 Các định nghĩa sản phẩm khí 1.3 Các thành phần qui trình cơng nghệ 10

1.4 Các dạng sản xuất 12

1.5 Phương pháp sản xuất dây chuyền nhịp sản xuất 1.6 Các thành phần nhà máy khí

13 14 Câu hỏi ôn tập Chương 17

Chƣơng 2: Tổ chức sản xuất

2.1 Nội dung yêu cầu tổ chức sản xuất 18

2.2 Cơ cấu sản xuất 20

2.3 Phương pháp tổ chức trình sản xuất 22

2.4 Chu kỳ sản xuất 27

Câu hỏi ôn tập tập Chương 32

Chƣơng 3: Bố trí sản xuất

3.1 Lựa chọn vị trí sản xuất 34 3.2 Bố trí mặt sản xuất 37 Câu hỏi ôn tập tập Chương 48

Chƣơng 4: Quản lý kỹ thuật

4.1 Ý nghĩa nội dung quản lý kỹ thuật 51

4.2 Kỹ thuật sản phẩm 51

4.3 Kỹ thuật sản xuất 53

4.4 Kỹ thuật máy móc, thiết bị 55 Câu hỏi ôn tập tập Chương 60

(3)

3

LỜI NÓI ĐẦU

Tổ chức sản xuấtcơ khí (Tổ chức sản xuất) môn học sở sinh viên ngành khí Tổ chức sản xuất khí khoa học nghiên cứu tổ hợp điều kiện yếu tố tác động trình sản xuất khí sở ứng dụng kiến thức thực tế để hoàn thành kế hoạch theo tiêu nhằm không ngừng nâng cao mức sống kinh tế, xã hội, vật chất, văn hóa, tinh thần

Học phần Tổ chức sản xuất khí có vị trí trung gian học phần kỹ thuật khí kinh tế Nội dung học phần xây dựng kiến thức kinh tế, kỹ thuật với kinh nghiệm thực tế Các học phần kinh tế sở lý thuyết để xác định phương pháp giải vấn đề đặt nhà máy khí điều kiện cụ thể; cịn môn học kỹ thuật nghiên cứu nguyên liệu, vật liệu, chi tiết thiết bị, dụng cụ

Bài giảng Tổ chức sản xuất khí biên soạn gồm chương, nội dung trình bày gồm: Những vấn đề chung sản xuất khí; Tổ chức sản xuất; Bố trí sản xuất; Quản lý kỹ thuật thực với thời lượng 30 tiết

Chúng hy vọng với Bài giảng phần tạo điều kiện cho sinh viên ngành Cơ khí Trường Đại học Phạm Văn Đồng có thêm tài liệu học tập nghiên cứu học phần Tổ chức sản xuất khí

Đây lần biên soạn đầu tiên, chắn tài liệu không tránh khỏi có sai sót Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email sau: baoqng2006@gmail.com dmd2482004@yahoo.com Chúng xin chân thành cảm ơn!

(4)

4

Chƣơng

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT CƠ KHÍ Mục tiêu:

- Hiểuđược khái niệm sản xuất khí - Hiểu thành phần qui trình cơng nghệ - Biết dạng sản xuất

- Biết thành phần nhà máy khí

1.1 CÁC Q TRÌNH CỦA SẢN XUẤT CƠ KHÍ 1.1.1 Quá trình thiết kế

Quá trình thiết kế q trình khởi tạo, tính tốn, thiết kế dạng sản phẩm thể vẽ kỹ thuật, thuyết minh, tính tốn, cơng trình, …

Đó q trình tích lũy kinh nghiệm, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để sáng tạo sản phẩm ngày hoàn thiện Bản thiết kế sở để thực trình sản xuất, sở pháp lý để kiểm tra, đo lường, thực hợp đồng, …

1.1.2 Quá trình sản xuất

- Quá trình sản xuất trình người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích người

+ Hiểu theo nghĩa rộng sản phẩm khí có q trình sản xuất hình thành bao gồm q trình: Thăm dị địa chất khai thác quặng mỏ luyện kim tạo phôi tạo phôi gia công cắt gọt nhiệt luyện kiểm tra

lắp ráp hoàn chỉnh chạy thử thị trƣờng dịch vụ sau bán hàng

+ Hiểu theo nghĩa hẹp trình sản xuất nhà máy khí gồm có giai đoạn chính: Giai đoạn chế tạo phôi Giai đoạn gia công Giai đoạn lắp ráp.

Giai đoạn chế tạo phôi: dùng để chế tạo loại phôi đúc, rèn, dập, hàn

Giai đoạn gia công: thực ngun cơng gia cơng cơ, nhiệt, hóa hình thức gia cơng khác

(5)

5

Hình 1.1 Sơ đồ trình sản xuất chi tiết

- Quá trình sản xuất gồm hai trình : Quá trình sản xuất q trình sản xuất phụ

+ Quá trình sản xuất chính: trình liên quan trực tiếp đến việc tạo sản phẩm

+ Q trình sản xuất phụ : q trình khơng l iên quan trực tiếp đến viê ̣c tạo sản phẩm mà hổ trợ cho trình tạo sản phẩm

(6)

6

- Q trình cơng nghệ phần q trình sản xuất, trình trực tiếp làm thay đổi trạng thái tính chất đối tượng sản xuất

Thay đổi trạng thái tính chất bao gồm: thay đổi hình dáng, kích thước, độ xác gia cơng, chất lượng bề mặt, tính chất lý, vị trí tương quan chi tiết chi tiết,

- Tùy theo chức năng, nhiệm vụ, q trình cơng nghệ bao gồm:

+ Q trình cơng nghệ tạo phơi: hình thành kích thước phôi từ vật liệu phương pháp đúc, hàn, gia công áp lực, …

+ Quá trình cơng nghệ gia cơng cơ: làm thay đổi trạng thái hình học, kích thước lý tính lớp bề mặt

+ Q trình cơng nghệ nhiệt luyện: làm thay đổi tính chất lý vật liệu chi tiết cụ thể tăng độ cứng, độ bền

+ Q trình cơng nghệ lắp ráp: tạo vị trí tương quan xác định chi tiết thông qua mối lắp ghép chúng để tạo thành sản phẩm hồn thiện

Ngồi ta cịn có q trình cơng nghệ kiểm tra,

* Chú ý:

1 Q trình cơng nghệ gia cơng hay cịn gọi q trình cơng nghệ gia công cắt gọt thường gọi tắt quá trình cơng nghệ.

2 Thiết kế q trình cơng nghệ hợp lý thực theo qui tắc, nguyên lý định nhằm thực đầy đủ nhiệm vụ trình sản xuất ghi thành văn cơng nghệ văn gọi qui trình cơng nghệ

(Manufacturing process)

Q trình cơng nghệ hợp lý q trình cơng nghệ thỏa mãn u cầu chi tiết như: độ xác gia cơng, độ nhám bề mặt, sai số vị trí tương quan, …

3 Qui trình cơng nghệ đơn giản, sơ lược gọi tiến trình cơng nghệ

Ví dụ: Q trình cơng nghệ sản xuất thép cán nguội, gồm công đoạn: - Công đoạn 1: Tẩy rửa

(7)

7

Hình 1.2 Cơng đoạn tẩy rửa - Công đoạn 2: Cán nguội

Qui trình cơng nghệ sản xuất tự động hóa hồn tồn chiều dày độ phẳng băng thép lần cán kiểm soát tự động tia X sensor, đưa tín hiệu phản hồi hệ thống PLC, VME để sử lý, tác động lên hệ thống thủy lực HAGC để tăng giảm lượng ép trục cán, điều chỉnh lượng áp lực trục phun emusion theo vùng khác nhau, uốn cong trục cán thay đổi độ nghiêng trục cán hệ thống Eblock để đảm bảo chiều dày độ phẳng băng thép gần tuyệt đối theo yêu cầu Sản phẩm khỏi máy cán nguội gọi sản phẩm cứng (Full hard) đưa dây chuyền cuộn lại, bôi dầu, chia cuộn (nếu cần) cung cấp cho nhà máy mạ kẽm (H 1.3)

(8)

8

- Công đoạn 3: Cán ủ

Sau cán nguội để tái tạo lại cấu trúc hạt, đạt tính bề mặt hồn chỉnh cuộn thép ủ lị ủ với loại chng ủ có mơi trường khí bảo vệ Dây chuyền ủ có đặc điểm quan trọng vận hành mơi trường 100% khí hiđro bảo vệ cuộn thép Do đó, cuộn thép sau ủ có chất lượng đồng tốc độ ủ cao chuyển đổi nhiệt cao (H 1.4)

Hình 1.4 Cơng đoạn cán ủ - Công đoạn 4: Cán

Cán nén giúp cho bề mặt cuộn thép có độ cứng định để ngăn ngừa sức kéo cong cơng đoạn gia cơng tạo hình cơng đoạn Điều giúp cải thiện độ phẳng cuộn thép sau ủ tạo độ nhám cho bề mặt cuộn thép (H 1.5)

(9)

9

- Công đoạn 5: Cuộn lại

Cuộn thép sau cán xong chuyển tới dây chuyền cuộn lại Tại đây, cuộn thép kiểm tra bề mặt, xén cạnh, phẳng chia thành nhiều cuộn nhỏ có trọng lượng khác theo yêu cầu khách hàng (H 1.6)

Hình 1.6 Cơng đoạn cuộn lại 1.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ SẢN PHẨM CƠ KHÍ 1.2.1 Sản phẩm (Product)

Sản phẩm danh từ quy ước để vật phẩm tạo giai đoạn cuối trình sản xuất, sở sản xuất Sản phẩm máy móc hồn chỉnh hay phận, cụm máy, chi tiết, … dùng để lắp ráp hay thay

Hay nói cách khác sản phẩm đầu q trình sản xuất

Ví dụ: Sản phẩm nhà máy khí máy công cụ, máy bơm nước, … Sản phẩm trình luyện kim vật liệu kim loại loại phôi gang, thép, kim loại hợp kim màu, …

1.2.2 Phôi (Workpiece)

Phôi danh từ kỹ thuật quy ước để vật phẩm tạo từ trình sản xuất chuyển sang trình sản xuất khác

(10)

10

Hay nói cách khác phơi đối tượng q trình gia cơng khí

* Chú ý:Sản phẩm q trình sản xuất phơi q trình sản xuất khác Ví dụ: Các thỏi đúc sản phẩm trình sản xuất đúc phơi của q trình gia cơng cắt gọt

1.2.3 Chi tiết máy (Detail)

Chi tiết máy đơn vị nhỏ hoàn chỉnh mặt kỹ thuật máy Ví dụ: bánh răng, trục, vòng bi, …

1.2.4 Cơ cấu máy (Mechanism)

Cơ cấu máy tổ hợp gồm hay nhiều chi tiết máy để thực nhiệm vụ xác định

Ví dụ: cấu bánh di trượt, cấu cam, cấu tay quay - trượt, …

1.2.5 Bộ phận máy (Part)

Bộ phận máy tổ hợp chi tiết máy liên kết với cách hoàn chỉnh theo nguyên lý xác định để thực nhiệm vụ cụ thể xác định trước

Ví dụ: Hộp tốc độ tổ hợp từ chi tiết máy như: vỏ hộp, trục, vòng bi, loại bánh răng, để biến đổi tốc độ

1.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ

Xuất phát tự lý kinh tế kỹ thuật, qui trình cơng nghệ chia thành: ngun cơng, gá, vị trí, bước, đường chuyển dao, động tác

1.3.1 Nguyên công

- Ngun cơng phần q trình cơng nghệ (hoặc nhóm) cơng nhân thực liên tục chỗ làm việc để gia cơng chi tiết (hay nhóm chi tiết gia công lần)

- Ý nghĩa: Nguyên công đơn vị q trình cơng nghệ để hoạch toán tổ chức sản xuất Việc phân chia q trình cơng nghệ thành bước ngun cơng có ý nghĩa kinh tế kỹ thuật:

+ Ý nghĩa kỹ thuật: tùy theo yêu cầu kỹ thuật chi tiết mà phải lựa chọn phương pháp gia công

(11)

11

Ví dụ: Khi gia cơng trục bậc, tiện đầu trở đầu để tiện đầu nguyên công Nhưng tiện đầu cho loạt tiện đầu cho loạt ngun cơng Hoặc tiện loạt đầu tiện loạt đầu máy khác nguyên công

* Chú ý:

1 Nguyên công đơn vị chủ yếu qui trình cơng nghệ Sắp xếp phân chia công nghệ không hợp lý ảnh hưởng đến độ xác suất sản xuất

2 Muốn tính giá thành sản phẩm phải tính chi phí cho ngun cơng

1.3.2 Gá

Gá phần nguyên công hoàn thành lần gá đặt chi tiết

1.3.3 Vị trí

Vị trí phần nguyên công, xác định vị trí tương quan chi tiết máy chi tiết dao

1.3.4 Bƣớc

Bước là phần nguyên công để tiến hành gia công bề mặt (hoặc nhiều bề mặt) sử dụng dao (hoặc nhiều dao) với chế độ cắt không đổi

Nếu thay đổi điều kiện bề mặt gia công hay chế độ cắt ta chuyển sang bước khác

* Chú ý: Khi thay đổi điều kiện sau ta có bước mới:

- Thay đổi bề mặt gia công - Thay đổi dụng cụ

- Thay đổi chế độ cắt dụng cụ

1.3.5 Đƣờng chuyển dao

Đường chuyển dao phần bước để hớt lớp vật liệu có chế độ cắt sử dụng dao

1.3.6 Động tác

(12)

12

Động tác đơn vị nguyên công, đơn vị nhỏ nguyên công, việc chia động tác nguyên công cần thiết để định mức thời gian lao động tính toán suất lao động tự động hoá nguyên cơng

Ví dụ: điều khiển máy, bấm nút, quay ụ dao, đẩy ụ động, động tác

1.4 CÁC DẠNG SẢN XUẤT

Tùy theo sản lượng hàng năm mức độ ổn định sản phẩm mà người ta chia dạng sản xuất: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt sản xuất hàng khối

1.4.1 Sản xuất đơn (Job-lot production)

- Sản xuất đơn dạng sản xuất có sản lượng hàng năm (từ đến khoảng vài chục chiếc), sản phẩm không ổn định gồm nhiều chủng loại, chu kỳ chế tạo không xác định

- Đặc điểm sản xuất đơn chiếc:

+ Thường sử dụng máy vạn , đồ gá vạn , đồ gá chuyên dùng sử dụng sản phẩm có độ lập lại cao

+ Máy cơng cụ bố trí theo loại

+ Tại chỗ làm việc gia công nhiều loại chi tiết khác (Tuy nhiên chi tiết có hình dáng hình học đặc tính cơng nghệ gần giống nhau)

+ Qui trình cơng nghệ có phần đơn giản dạng bảng hay phiếu tiến trình cơng nghệ

+ Địi hỏi trình độ tay nghề thợ giỏi

+ Sản phẩm thực việc lắp lẫn hoàn toàn + Năng suất thấp, giá thành sản phẩm cao

- Sản xuất đơn thường sử dụng công nghệ sửa chữa, chế thử,

1.4.2 Sản xuất hàng loạt (Serial production)

- Sản xuất hàng loạt dạng sản xuất có sản lượng hàng năm khơng q (từ vài trăm đến hàng nghìn chiếc), chế tạo loạt theo chu kỳ xác định, sản phẩm tương đối ổn định

- Sản xuất hàng loạt chia làm ba dạng: hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn

(13)

13

+ Sử dụng máy vạn đồ gá chuyên dùng + Máy cơng cụ bố trí theo qui trình cơng nghệ

+ Tại chỗ làm việc thực số ngun cơng có chu kỳ lặp lại ổn định

+ Qui trình cơng nghệ chia làm nhiều nguyên công khác + Các máy bố trí theo quy trình cơng nghệ

+ Sản phẩm đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn + Cơng nhân có trình độ tay nghề trung bình

- Sản xuất hàng loạt sử dụng phổ biến ngành chế tạo máy

1.4.3 Sản xuất hàng khối (Mass production)

- Sản xuất hàng khối dạng sản xuất có sản lượng hàng năm lớn, sản phẩm ổn định thời gian dài (từ đến năm)

- Đặc điểm sản xuất hàng khối:

+ Sử dụng nhiều máy tổ hợp, máy tự động, máy chuyên dùng dây chuyền tự động

+ Sử dụng đồ gá chuyên dùng, dụng cụ chuyên dùng thiết bị tự động hố

+ Tại vị trí làm việc, thực cố định ngun cơng + Các máy bố trí theo qui trình cơng nghệ chặt chẽ

+ Gia công lắp ráp sản phẩm thực theo dây chuyền liên tục + Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn

+ Năng suất lao động cao, giá thành hạ

+ Cơng nhân đứng máy có trình độ tay nghề khơng cao thợ điều chỉnh máy có tay nghề cao

- Sản xuất hàng khối ứng dụng rộng rãi sản xuất tơ, xe máy, vịng bi, đồng hồ, bu lông, đai ốc,

Trong sản xuất hàng khối có đủ điều kiện để áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến để đạt suất cao hạ gía thành sản phẩm

(14)

14

Áp dụng cho dạng sản xuất hàng loạt lớn , hàng khối Nó có đặc điểm sau:

- Máy bố trí theo thứ tự ngun cơng q trình cơng nghệ

- Số lượng chỗ làm việc (máy) suất lao động chỗ làm việc phải xác định hợp lý để đảm bảo tính đồng thời gian nguyên công sở nhi ̣p sản xuất dây chuyền

- Phương pháp cho suất hiệu kinh tế cao

1.5.2 Nhịp sản xuất

Nhịp sản xuất khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công lắp ráp, nghĩa khoảng thời gian đó, ngun cơng q trình cơng nghệ thực đồng bộ, sau khoảng thời gian đối tượng sản xuất hoàn thiện

Nhịp sản xuất xác định theo công thức:

N T

tN  (1.1)

Trong đó:

tN: chu kỳ sản xuất (phút) T: thời gian sản xuất

N: số lượng chi tiết sản xuất khoảng thời gian T Ví dụ: Trong ngày làm việc giờ, gia công 120 chi tiết Vậy nhịp sản xuất là: x ph

N T

tN 4

120 6

8 

 

1.6 THÀNH PHẦN SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ

Thành phần sản xuất nhà máy khí chia nhóm sau đây:

1 Các phân xưởng chuẩn bị phôi: Phân xưởng đúc thép, đúc gang, đúc hợp kim, rèn, dập, … (H 1.7)

2 Các phân xưởng gia công: Phân xưởng gia công cơ, nhiệt luyện, dập nguội, gia công gỗ, … (H 1.8)

3 Các phân xưởng phụ: Phân xưởng dụng cụ, sửa chữa khí, sửa chữa điện, chế tạo khn mẫu, thí nghiệm, chạy thử, …

(15)

15

5 Các trạm cung cấp lượng: Trạm cung cấp điện, nhiệt, ép, khí nén, nước… (H 1.9 H 1.10)

Hình 1.7 Phân xưởng đúc

(16)

16

Hình 1.9 Trạm khí nén

Hình 1.10 Trạm biến áp 6 Các cấu vận chuyển

7 Các thiết bị vệ sinh – kỹ thuật: Thiết bị sưởi, hệ thống thơng gió, hệ thống ống cấp thoát nước, hệ thống cống rãnh,

(17)

17

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG

1 Thế trình thiết kế, trình sản xuất, trình cơng nghệ, qui trình cơng nghệ tiến trình công nghệ?

2 Thế sản phẩm, phôi, chi tiết máy, cấu máy phận máy? 3 Các thành phần qui trình cơng nghệ?

4 Thế sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng khối đặc điểm chúng?

5 Đặc điểm phương pháp sản xuất dây chuyền? Nhịp sản xuất gì? Ví dụ ý nghĩa sản xuất

(18)

18 Chƣơng

TỔ CHỨC SẢN XUẤT Mục tiêu:

- Hiểu nội dung yêu cầu tổ chức sản xuất

- Hiểu phận hình thành cấp cấu sản xuất - Hiểu vận dụng phương pháp tổ chức trình sản xuất

- Hiểu vận dụng nội dung biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất

2.1 NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 2.1.1 Nội dung trình sản xuất

Quá trình sản xuất trình kết hợp hợp lý yếu tố sản xuất để cung cấp sản phẩm dịch vụ cần thiết cho xã hội

Nội dung trình sản xuất q trình lao động sáng tạo tích cực người

2.1.2 Nội dung tổ chức sản xuất

Tổ chức sản xuất phương pháp, thủ thuật kết hợp yếu tố trình sản xuất cách hiệu

Tuy nhiên, với góc nhìn khác tổ chức sản xuất hình thành nội dung cụ thể

- Nếu coi tổ chức sản xuất trạng thái: Tổ chức sản xuất phương pháp, thủ thuật nhằm hình thành phận sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với phân bố chúng cách hợp lý mặt không gian

Theo quan niệm nội dung tổ chức sản xuất gồm: + Hình thành cấu hợp lý

+ Xác định loại hình sản xuất cho nơi làm việc phận sản xuất cách hợp lý, sở xây dựng phận sản xuất

+ Bố trí sản xuất nội xí nghiệp

- Nếu coi tổ chức sản xuất trình: Tổ chức sản xuất biện pháp, phương pháp, thủ thuật để trì mối liên hệ phối hợp hoạt động phận sản xuất theo thời gian cách hợp lý

Theo quan niệm nội dung tổ chức sản xuất gồm: + Lựa chọn phương pháp tổ chức trình sản xuất

(19)

19

+ Lập kế hoạch tiến độ sản xuất tổ chức công tác điều độ sản xuất

2.1.3 Yêu cầu tổ chức sản xuất

a) Bảo đảm sản xuất chuyên môn hóa

- Chun mơn hóa sản xuất hình thức phân cơng lao động xã hội làm cho nhà máy phận sản xuất, nơi làm việc đảm nhiệm việc sản xuất (hay số) loại sản phẩm, tiến hành bước cơng việc

- Ưu điểm chun mơn hóa sản xuất:

+ Tạo khả nâng cao suất lao động + Nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị + Giảm thời gian đào tạo công nhân

- Điều kiện để thực chuyên môn hóa:

+ Chủng loại, khối lượng, kết cấu sản phẩm chế biến nhà máy, xí nghiệp

+ Quy mơ sản xuất xí nghiệp, nhà máy + Trình độ hợp tác sản xuất

+ Khả chiếm lĩnh thị trường, mức độ đáp ứng thay đổi nhu cầu

b) Bảo đảm sản xuất cân đối

Quá trình sản xuất cân đối trình sản xuất tiến hành sở hợp lý, kết hợp chặt chẽ yếu tố sản xuất: lao động, tư liệu sản xuất, đối tượng lao động

Ví dụ: Khả sản xuất phận sản xuất Khả phục vụ có hiệu phận sản xuất phụ trợ cho q trình sản xuất Quan hệ lực sản xuất, số lượng, chất lượng công nhân, chất lượng đối tượng lao động

c) Bảo đảm sản xuất nhịp nhàng đặn

Quá trình sản xuất nhịp nhàng đặn mà hệ thống tạo lượng sản phẩm đơn vị thời gian phù hợp với kế hoạch

Sản xuất đặn đảm bảo huy động tốt yếu tố sản xuất, tránh lãng phí sức người, sức tình trạng sản xuất cầm chừng sản xuất với nhịp độ căng thẳng

Để đảm bảo sản xuất đặn cần phải làm tốt công tác lập kế hoạch sản xuất, tăng cường kiểm soát sản xuất áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến

(20)

20

Quá trình sản xuất gọi liên tục bước công việc sau thực đối tượng hoàn thành bước cơng việc trước, khơng có gián đoạn thời gian

Sản xuất liên tục cách tốt để sử dụng liên tục, đầy đủ thời gian hoạt động máy móc thiết bị, nâng cao hiệu sử dụng diện tích sản xuất, nâng cao suất lao động

2.2 CƠ CẤU SẢN XUẤT

2.2.1 Khái niệm cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất tổng hợp tất phận sản xuất phục vụ sản xuất, hình thức xây dựng phận ấy, phân bố không gian mối liên hệ sản xuất chúng với

Cơ cấu sản xuất nhân tố khách quan tác động tới việc hình thành máy quản lý sản xuất

2.2.2 Các phận hình thành cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất sở vật chất kỹ thuật hệ thống sản xuất, cấu sản xuất gồm phận có quan hệ mật thiết với gồm:

a) Bộ phận sản xuất

Bộ phận sản xuất phận trực tiếp chế biến sản phẩm hệ thống

Ví dụ: Phân xưởng khí nhà máy khí phận sản xuất chính, cịn phân xưởng khí nhà máy dệt khơng phải

b) Bộ phận sản xuất phụ trợ

Bộ phận sản xuất phụ trợ phận mà hoạt động có tác dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo sản xuất tiến hành liên tục đặn

Ví dụ: Phân xưởng điện, phân xưởng khuôn mẫu, phận sản xuất phụ trợ nhà máy khí

c) Bộ phận sản xuất phụ

Bộ phận sản xuất phụ phận tận dụng phế liệu, phế phẩm sản xuất để tạo sản phẩm khác

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan