1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn xây dựng chủ đề trong môn toán 9 nhằm phát triển năng lực học sinh

59 55 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Phụ lục 1 HỒ SƠ , GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ I. Tên chủ đề: Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn II. Cơ sở xây dựng Căn cứ vào chuẩn KTKN; Căn cứ tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực; Căn cứ công văn số 793PGDĐTGDTrH ngày 1092015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo “Vv Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 20152016”; công văn số 1278PGDĐT ngày 23112015 về thông báo tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề năm học 20152016; công văn số 1379APGDĐTGDTrH ngày 19 tháng 12 năm 2015 về kết luận Hội nghị chuyên đề xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề. III. Nội dung chủ đề 1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 tiết + Nội dung tiết 1: Học sinh được nghiên cứu các quy tắc thế, quy tắc cộng để biến đổi hệ phương trình mới tương đương với phương trình đã cho trong đó có một phương trình của hệ chỉ có một ẩn. + Nội dung tiết 2: Hiểu được hai phương pháp giải hệ phương trình (Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số). Áp dụng giải một số hệ phương trình đơn giản bằng cả hai phương pháp trên. Học sinh sử dụng MTCT để giải hệ phương trình. + Nội dung tiết 3: Luyện tập giải hệ phương trình bằng hai phương pháp trên. Hướng dẫn giải các phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. + Nội dung tiết 4: Luyện tập giải hệ phương trình bằng hai phương pháp trên, giải các phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Áp dụng làm các bài tập, kiểm tra sau chủ đề PPCT cũ PPCT mới Tiết theo chủ đề Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Tiết 37: Các quy tắc biến đổi phương trình tương đương 1 Tiết 38: Luyện tập Tiết 38: Các phương pháp giải hệ phương trình 2 Tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Tiết 39: Luyện tập 1 3 Tiết 40: Luyện tập Tiết 40: Luyện tập 2 4 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu tiết 1 Kiến thức: Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế, quy tắc cộng. Hiểu cách sử dụng quy tắc trên để biến đổi hệ phương trình mới tương đương với hệ phương trình đã cho, trong đó hệ mới có pt chỉ còn một ẩn. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi hệ phương trình tương đương bằng các quy tắc Tư duy: Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán, làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Thái độ: Hình thành thói quen biến đổi hệ phương trình bằng các quy tắc trên, học sinh không bị lúng túng khi gặp hệ phương trình mà các hệ số khác 1. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán. 2.2. Mục tiêu tiết 2 Kiến thức: Học sinh hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng. Tự hình thành các bước giải hệ phương trình bằng hai phương pháp trên. Biết cách sử dụng MTCT Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng hai phương pháp trên, tự lựa chọn hệ phương trình và lựa chọn phương pháp để giải. Tư duy: Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán, làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, suy luận. 2.3. Mục tiêu tiết 3 Kiến thức: Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng, biết giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng hai phương pháp trên. Sử dụng thành thạo MTCT. Tư duy: Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán, làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. 2.4. Mục tiêu tiết 4 Kiến thức: Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng, biết giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ và một số dạng toán nhờ vào việc giải hệ phương trình. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng hai phương pháp trên. Sử dụng thành thạo MTCT. Tư duy: Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán, làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. 3. Phương tiện • Máy chiếu, hợp đồng học tập, phiếu học tập, bộ thẻ • Học liệu. 4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết Tiết 1 1. Quy tắc thế. 2. Quy tắc cộng. Tiết 2 3. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 3: Luyện tập Tiết 4: Luyện tập, kiểm tra sau chủ đề 15 phút. 5. Biên soạn câu hỏi bài tập sử dụng trong chủ đề Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) Mỗi loại câu hỏibài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học. Cụ thể Tiết 1: Các quy tắc biến đổi phương trình tương đương TT Câu hỏi bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất 1 Lấy ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Dạng đầy đủ, dạng khuyết) Biểu diễn ẩn x theo ẩn y? Biểu diễn y theo x Nhận biết Vận dụng Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu. 2 Từ kết quả trên lấy (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta được phương trình nào? Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào? Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I)? Vận dụng Vận dụng Thông hiểu Giải quyết vấn đề Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu Phát triển tư duy logic 3 Áp dụng vào các hệ phương trình khác Vận dụng Thể hiện năng lực tự học, hợp tác nhóm, khả năng ghi nhớ kiến thức 4 Từ các hệ phương trình đã cho ở mục 1, hãy xác định các hệ số a, b, c; a’, b’, c’ Nhận biết Khả năng ghi nhớ kiến thức 5 GV cho HS đọc quy tắc cộng đại số Thông hiểu Đọc, khai thác SGK, tìm hiểu quy tắc. Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu, tư duy 6 GV cho HS làm các ví dụ đã cho ở trên để hiểu rõ hơn về quy tắc cộng đại số. Vận dụng Giải thích 7 GV yêu cầu HS cộng từng vế hai phương trình của (I) để được phương trình mới. Vận dụng Phân tích, giải thích 8 Hãy dùng phương trình mới đó thay vào thế cho phương trình thứ hai ta được hệ nào? Thông hiểu Giải thích, khả năng ghi nhớ kiến thức 9 Áp dụng vào các hệ phương trình khác khi hệ số của x hoặc y không đối nhau, không bằng nhau Vận dụng cao Thể hiện năng lực tự học, hợp tác nhóm, khả năng ghi nhớ kiến thức, tư duy suy luận Tiết 2: Các phương pháp giải hệ phương trình TT Câu hỏi bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất 1 Làm thế nào để tìm ra giá trị của x? Thông hiểu Quan sát, suy luận 2 Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm Thông hiểu Quan sát, nhận xét 3 Rút ra phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Vận dụng Thể hiện khả năng thuyết trình 4 Khi biểu diễn một ẩn theo ẩn số kia ta nên chọn ẩn nào Nhận biết Đọc, tìm hiểu SGK, tư duy 5 Ta có cách biểu diễn nào khác Nhận biết, thông hiểu Đọc, khai thác SGK, tư duy 6 Sau khi áp dụng quy tắc cộng ở tiết trước, làm thế nào để ta tính được giá trị của x Vận dụng, thông hiểu Ghi nhớ kiến thức về giải phương trình một ẩn 7 Làm thế nào để tính được ẩn còn lại Vận dụng Phân tích, giải thích 8 Kết luận nghiệm của hệ Thông hiểu Giải thích, khả năng ghi nhớ kiến thức 9 Chốt lại cách giải Hướng dẫn sử dụng MTCT Vận dụng Thể hiện năng lực tự học, nghiên cứu sách giáo khoa, khả năng ghi nhớ kiến thức Tiết 3: Luyện tập TT Câu hỏi bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất 1 Học sinh lên bảng giải 3 hệ phương trình đơn giản mỗi hệ phương trình bằng hai phương pháp Vận dụng Quan sát, suy luận 2 Khi nào hệ có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm Thông hiểu Quan sát, tư duy, nhận xét 3 Kiểm tra nghiệm của mỗi hệ phương trình bằng MTCT Vận dụng Thể hiện kỹ năng bấm máy 4 Giải hệ phương trình phức tạp sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ Nhận biết dạng hệ phương trình Vận dụng cao Tư duy, suy luận 5 Ta biến đổi hệ phương trình như thế nào, đặt ẩn phụ như thế nào, cần có điều kiện gì cho ẩn phụ Thông hiểu Tư duy, suy luận 6 Sử dụng MTCT để kiểm tra HĐ nhóm Vận dụng Ghi nhớ về quy trình bấm phím, năng lực hợp tác nhóm Tiết 4: Luyện tập TT Câu hỏi bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất 1 Học sinh làm bài 22, 23SGKT19 Thông hiểu Quan sát, suy luận 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 25SGK T19 Thông hiểu Quan sát, nhận xét 3 HS hoạt động nhóm bài tập giải hệ phương trình dùng PP đặt ẩn phụ BT 27SGK T20 Vận dụng cao Thể hiện khả năng thuyết trình, hợp tác nhóm 4 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 26SGK T19 Vận dụng cao Quan sát, nhận xét 5 Giải và biện luận hệ phương trình. Vận dụng cao Quan sát, nhận xét 6. Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thực cơng văn Phịng Giáo dục Đào tạo ng Bí việc xây dựng thực Phân phối chương trình THCS năm học 2017-2018 có nội dung xây dựng chủ đề dạy học cụ thể: “ Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng Mỗi chủ đề dạy học tiết học nhiều tiết học Chủ đề dạy học cần đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ nội dung dạy học; tùy đối tượng học sinh để phát triển kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao; Việc xây dựng chủ đề môn/học kỳ nhằm định hướng phát triển lực học sinh phân phối chương trình trường khác thiết phải đảm bảo tiến độ thời gian năm học chương trình khung; phần kiến thức nâng cao đáp ứng yêu cầu tiến độ chất lượng cho kiểm tra định kỳ học kỳ (chế độ cho điểm tối thiểu môn) Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, với kỹ thuật dạy học Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có cịn máy móc lạm dụng Cũng giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa “dám” chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác hạn chế Việc dạy học chủ yếu thực theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc, hiệu chưa cao, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh, khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tế cịn yếu; chưa thực hiệu việc khai thác phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học Thay cho việc dạy học thực theo tiết sách giáo khoa nay, vào chương trình sách giáo hoa hành, giáo viên lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Xuất phát từ lí trên, chọn ý tưởng nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Xây dựng chủ đề dạy học mơn Tốn lớp nhằm phát triển lực học sinh” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu thử nghiệm để thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Đáp ứng việc đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học đổi chương trình sách giáo khoa Với mục đích trang bị hình thành cho học sinh kỹ tự học, tự sáng tạo chuyển hình thức học từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đề tài áp dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên việc giảng dạy môn Toán Xây dựng chủ đề dạy học, sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh Giúp em có hứng thú học tập, ham mê học Toán phát huy lực sáng tạo Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt nào.Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Thời gian - Địa điểm - Thời gian: Nghiên cứu năm học 2017 – 2018 (bắt đầu từ tháng 9/2017 đến tháng 10/2018) - Địa điểm: Trường THCS Trưng Vương - Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên học sinh lớp trường THCS Trưng Vương Đóng góp mặt thực tiễn Mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo đó, kì vọng vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá, trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn người học nhờ vào q trình lực hình thành Làm tài liệu tham khảo cho HS, GV quan tâm II PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mơn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Dạy học theo chủ đề bậc trung học cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ; việc “thổi thở” sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học Theo số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc nội dung dạy học khơng phải phương pháp dạy học xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với Vì dạy học theo chủ đề nên trình xây dựng chủ đề tạo q trình tích hợp nội dung (đơn mơn liên mơn) q trình dạy Hiện nay, có ba lý quan trọng cần lưu tâm đặt phải nghĩ đến giải pháp làm để đáp ứng giải ba vần đề này, là: Một trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, trọng đổi phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh Hai tính giới hạn định lượng nội dung sách giáo khoa trình bùng nổ thơng tin, tri thức kèm theo nhu cầu cập nhật kiến thức vô hạn học người học Ba với cách tiếp cận giảng dạy truyền thống có, liệu đủ khả để thực mục tiêu dạy học tích cực như: tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng; tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn; rèn luyện kĩ sống phong phú vốn cần cho người học Thêm vào đó, ngồi việc trình dạy học hướng tới định hướng nội dung học có đổi dạy học cịn có tham vọng tiến xa định hướng hình thành lực cho học sinh Do đó, dạy học theo chủ đề giải vấn đề hạn chế dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Đây bước chuẩn bị để tiếp cận cho việc đổi chương trình sách giáo khoa thời gian tới 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc điểm chương trình SGK Tốn Kiến thức đảm bảo tính xác, khoa học, đại có hệ thống, bản, vừa sức với học sinh, vừa sức với quỹ thời gian cho phép, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã hội vùng miền Kiến thức đảm bảo cân đối lí thuyết thực hành, vận dụng Nội dung thiết kế theo bài/tiết 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS Bao gồm em học sinh lứa tuổi 11-14, trí tuệ, giai đoạn lứa tuổi này, tiếp tục diễn phát triển trí nhớ, đặc biệt trí nhớ ý nghĩa, ý có chủ định, vận động, tư lôgic trừu tượng phát triển mạnh Trẻthiếu niên hồn tồn có khả tiếp thu khái niệm Toán học, Vật lý học Triết học trừu tượng Mặt khác, thay đổi lĩnh vực động nhân cách diễn với động học tập, nhu cầu giao tiếp bạn bè, việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị môi trường thiếu niên bắt đầu diễn 1.2.3 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề trường THCS Việc xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS nhiều giáo viên mới, chưa diễn thường xuyên Các phương pháp kỹ thuật xây dựng chủ đề giáo viên cịn gặp khó khăn 1.3 Ưu việc dạy học theo chủ đề so với việc dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Rõ ràng, vào việc tìm câu trả lời cho câu hỏi dạy học theo chủ đề so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống nay, có ưu điểm sau: Dạy học theo cách tiếp cận Dạy học theo chủ đề truyền thống 1- Tiến trình giải vấn đề tuân 1- Các nhiệm vụ học tập giao, theo chiến lược giải vấn đề học sinh định chiến lược học khoa học vật lý: logic, chặt chẽ, tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác khoa học giáo viên (SGK) áp đặt giáo viên (Học sinh trung (G.viên trung tâm) tâm) 2- Nếu thành cơng góp phần đạt 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm tới mức nhiều mục tiêu môn học lĩnh nội dung kiến thức khoa học, nay: chiếm lĩnh kiến thức hiểu biết tiến trình khoa học rèn thơng qua hoạt động, bồi dưỡng luyện kĩ tiến trình khoa học phương thức tư khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, phương pháp nhận thức khoa học: PP liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân thực nghiệm, PP tượng tự, PP mơ loại, liên hệ…thơng tin); suy luận, hình, suy luận khoa học…) áp dụng thực tiễn 3- Dạy theo riêng lẻ với 3- Dạy theo chủ đề thống thời lượng cố định tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu khái 4- Kiến thức thu rời rạc, niệm mối liên hệ mạng có mối liên hệ tuyến tính (một lưới với chiều theo thiết kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức đạt 5- Trình độ nhận thức sau trình mức độ cao: Phân tích, tổng học tập thường theo trình tự thường hợp, đánh giá dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chủ đề học sinh có 6- Kết thúc chương học, học sinh tổng thể kiến thức mới, tinh khơng có tổng thể kiến thức giản, chặt chẽ khác với nội dung mà có kiến thức phần riêng biệt sách giáo khoa có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà mà học sinh sống yêu người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa 8- Kiến thức thu sau học thường hạn hẹp chương trình, nội dung học cầu cập nhật thông tin thực chủ đề 8- Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh 9- Có thể hướng tới, bồi dưỡng 9- Không thể hướng tới nhiều mục kĩ làm việc với thông tin, giao tiêu nhân văn quan trọng như: rèn tiếp, ngôn ngữ, hợp tác luyện kĩ sống làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, định… Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.1.1 Khảo sát 2.1.1.1 Phương pháp khảo sát - Phương pháp vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến đồng chí BGH nhà trường, giáo viên tổ chất lượng học tập học sinh nhà trường nói chung việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo chủ đề nói riêng - Phương pháp quan sát: Quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh nhà trường - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu kiểm tra: đề bài, việc làm học sinh, kết kiểm tra; nghiên cứu giáo án đồng nghiệp… 2.1.1.2 Đối tượng khảo sát - Học sinh lớp 9A3 9A4 trường THCS Trưng Vương, TP ng Bí 2.1.2 Thực trạng Qua khảo sát chất lượng đầu năm mơn tốn tơi thu kết sau: Loại STT Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 9A3 10,0% 40% 45% 5% 0% 9A4 13,1% 39,1% 33,5% 14,3% 0% 2.1.3 Đánh giá nguyên nhân Qua q trình khảo sát tơi thấy thực tế dạy học Tốn theo định hướng phát triển lực, lực sau gặp khó khăn việc hình thành phát triển cho học sinh: * Năng lực tự học * Năng lực tự quản lý (trong có yêu cầu: Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lý thân học tập sống hàng ngày) * Năng lực giao tiếp Các nguyên nhân chủ quan khách quan sau: *Về phía giáo viên: Một phận giáo viên hạn chế lực sư phạm nên chưa chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học, dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Nhiều giáo viên việc tự học tự bồi dưỡng chưa có nhiều, ảnh hưởng phần đến việc học sinh chưa có thói quen tự học *Về phía học sinh: Số học sinh lớp đông, lớp có nhiều đối tượng học sinh (G, K, TB, Y), việc tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp giáo viên phải đầu tư việc biên soạn câu hỏi, tập, nội dung nhiệm vụ giao cho học sinh, phương án trả lời để tất đối tượng học sinh lớp quan tâm, tham gia hoạt động tiết học kiểm tra đánh giá học sinh nhiều thời gian chuẩn bị lớp lại khơng đủ thời gian Hình thành phát triển NL giao tiếp Đây điểm yếu học sinh bậc THCS, hiểu bài, làm song khả diễn đạt lại không ổn Chỉ khoảng 50% số học sinh diễn đạt được, lại phải sửa Song lớp cô tập trung ý sửa lại thiếu thời gian để truyền đạt hết kiến thức bắt buộc tiết học Vấn đề đặt làm để phát triển lực cho học sinh cách tốt đạt hiệu quả? Trước thực trạng đòi hỏi Gv cần nắm phương pháp xây dựng chủ đề, từ vận dụng cho phù hợp 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Căn vào định hướng chung để xây dựng chủ đề Khi xây dựng chủ đề dạy học ta cần vào phương pháp dạy học tích cực cụ thể để lựa chọn, để hình dung chuỗi hoạt động học sinh tuân theo quan điểm nhận thức chung sau: Hoạt động giải tình học tập: Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất nội dung học tập; làm bộc lộ “cái” học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận “cái” chưa biết muốn biết Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kỹ thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải tình vấn đề học tập Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ phát giải tình vào vấn đề thực tiễn Từ đó, giáo viên thảo luận lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mỗi chủ đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì việc xây dựng chủ đề cần thực theo quy trình sau: 2.2.2.1 Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Tùy vào nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình có vấn đề Học phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức độ 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc 2.2.2.2 Xây dựng nội dung chủ đề Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề 2.2.2.3 Xác định chuẩn Kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành Các hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực Từ đó, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng 2.2.2.4 Xác định mô tả mức độ yêu cầu Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao để xây dựng câu hỏi tập sử dụng để kiểm tra đánh giá lực phẩm chất học sinh 2.2.2.5 Biên soạn câu hỏi/bài tập sử dụng chủ đề Hãy giải thích việc làm đó? �y  x  �y  3x  (I ) � � �� x  y  23 � x  2(3 x  5)  23 -HS lên bảng thực 16a), � �y  x  �y  lớp làm �� �� 11x  33 -GV nhận xét sửa cần � �x  -Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm nhất: -GV gọi HS giải tập 16c  x 3  SGK  y 4 -Gợi ý: HS đưa phương trình (1) dạng có hệ số ngun c) Giải hệ phương trình phương trình (2) dạng x 3x  y   3x  y 0 �   ax + by = c giải   �� y  x  y 10 �x  10  y  x  y  10 0 -Hs nhận xét, sửa sai  3(10  y )  y  5 y  30 � � �x  �� �� �� �x  10  y �x  10  y �y  -GV hướng dẫn HS làm 17a) -GV chốt lại cách giải hệ phương pháp lưu ý giải Vậy hệ phương trình có nghiệm :  x 4   y 6 Bài 17 (sgk-16):   � � �x  y  � 2  y  y  �� a) � � �x  y  �x   y �x  �  y  y 1 � � �� �� 6 �x   y �y  � Vậy hệ phương trình có nghiệm : �x  � � 6 �y  � *Hoạt động 2: Giải hệ phương trình có chứa tham số Xác định hệ số hệ phương trình biết nghiệm hệ phương trình (14 phút) - Mục đích: Rèn kĩ giải hệ phương trình có chứa tham số Xác định hệ số hệ phương trình biết nghiệm hệ phương trình - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, so sánh, HĐCN, HĐN - Phương tiện: Bảng phụ, sgk - Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tự học, lực giao tiếp - HS giải tập 15a SGK Bài 15 (sgk-15): HS hoạt động nhóm phút � �x  y  a) Giải hệ phương trình sau � (a  1) x  y  2a � trường hợp a=-1 -Đại diện nhóm lên trình bày Giải: -Các nhóm nhận xét � (1) �x  y  Khi a = -1 ta có hệ � x  y  2 (2) � -GV nhận xét kiểm tra �x   y �x   y thêm hoạt động vài nhóm � � �� � � 2(1  y)  y  2 �0 y  4 � GV: treo bảng phụ làm 18 HS: Đọc, tìm hiểu yêu cầu tốn -GV gợi ý: Thế x=1;y=-2 vào hệ phương trình -Ta nên x=1 ; y=-2 vào phương trình trước ? ?Trong trường hợp hai phương trình có chưa đầy đủ tham số, ta phải làm ? -Vậy em tìm b= ? -Làm để tìm a ? -GV khái quát lại dạng tập tìm a,b hệ phương trình biết nghiệm hệ phương trình Phương trình 0y = -4 vơ nghiệm, hệ phương trình vơ nghiệm Bài 18a (sgk-16) : Xác định hệ số a,b hệ phương trình : � x  by  4 (1) � có nghiệm (1 ; -2 ) � bx  ay  5 (2) � Giải : - Thế x = 1; y =- vào phương trình (1), ta có phương trình : 2- 2b =-4  -2b =- b=3 -Thế x = 1; y = -2; b = vào phương trình (2), ta phương trình : 3+2a = -5  2a =-8  a =-4 - Vậy a = - ; b = Củng cố: GV hệ thống lại toàn (3 phút) GV củng cố lại bước giải hệ phương trình phương pháp ? Nêu dạng tập chữa ? Cách giải dạng tập Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Lý thuyết: Nắm vững bước giải hệ phương trình phương pháp - Bài tập: Làm tập 14; 17; 18b (SGK-15,16) - Đọc trước Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số Tiết 39 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng đại số Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa Năng lực cần đạt: - Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực giao tiếp - Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn Nội dung tích hợp: Khơng B Chuẩn bị GV HS: - Gv: sgk, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi Ơn tập kiến thức giải hệ phương trình phương pháp C Phương pháp: - Tự nghiên cứu sgk, trực quan, HĐ cá nhân, HĐ nhóm - Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, thuyết trình, nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:(1phút) Thiết kế hoạt động học *Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ Tạo tình xác định nhiệm vụ học tập - Hình thức hoạt động: HS hoạt động cá nhân - Tư liệu, đồ dùng: SGK Hoạt động GV HS Ghi bảng +HS: Tóm tắt cách giải hệ phương trình HS: Tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp thế? Giải sau hệ phương pháp phương trình phương pháp thế: �2 x  y  �y   x  x  y 3 (1)   3x  y 2 (2) �� � 3x  y  3x   x  � � �y   x �y  �� �� 5x  � �x  HS nhận xét Vậy HPT có nghiêm (1;1) GV nhận xét ghi điểm GV: Ngồi cách giải hệ phương trình biết, tiết em nghiên cứu thêm cách giải khác giải hệ phương trình Đó phương pháp cộng đại số *Hoạt động : Hình thành kiến thức (10 phút) - Mục tiêu: Tiếp cận kiến thức HS hiểu quy tắc cộng đại số - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, so sánh, tương tự, hoạt động cá nhân - Hình thức: Giáo viên đặt câu hỏi, HS tự tìm tòi kiến thức - Phương tiện: sgk, thước chia khoảng - Phát triển lực: Giải vấn đề, tư duy, tính tốn, sử dụng ngơn ngữ tốn Hoạt động GV HS Ghi bảng - GV cho HS đọc quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số: SGK - HS đọc bước giải hệ phương trình VD1: Xét hệ phương trình phương pháp cộng đại số  x  y 1 ( I)  - GV cho HS làm ví dụ SGK để  x  y 2 hiểu rõ quy tắc cộng đại số B1: Cộng vế hai phương trình - GV yêu cầu HS cộng vế hai phương (I) trình (I) để phương trình (2x - y) + (x + y) = hay 3x = - Hãy dùng phương trình thay vào B2: Thay vào phương trình thứ cho phương trình thứ hai ta hệ thứ hai, ta được: nào?  3x 3  x  y 1 hc    x  y 2  3x 3 - GV cho học sinh làm ?1 ?1 - HS: (2x - y) - (x + y) = - hay x - 2y = -1  x  y 1  x  y  ( I)   x  y    x  y 2  x  y    2x  y 1 - Gọi HS nhận xét làm - GV nhận xét, bổ sung cần - Nhận xét hệ số ẩn x pt VD1? * Hoạt động 3: Luyện tập ( 25 phút) - Mục đích: HS giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành luyện tập, hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện: sgk, thước chia khoảng, bảng phụ - Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực giao tiếp Hoạt động GV HS Ghi bảng ? Em có nhận xét hệ số Áp dụng: ẩn y hệ phương 1) Trường hợp thứ nhất: trình? (Các hệ số ẩn hai - HS: Các hệ số y đối phương trình đối nhau): ? Vậy làm để ẩn y, VD2 Giải hpt: 2x  y  3x  ẩn x � � �x  � � � � � - HS: Ta cộng vế phương �x  y  �x  y  �y  3 trình hệ �x  Vậy hpt có nghiệm : � phương trình cịn ẩn x �y  3 - GV nhận xét: hệ phương trình  x 3 có nghiệm  Ví dụ Giải hệ pt:  y  ? Hãy nhận xét hệ số x hai phương trình hệ (III)? - HS: Các hệ số x ? Làm để ẩn x? - HS: Ta trừ vế hai phương trình hệ 5y = - GV gọi HS lên bảng trình bày - GV: Ta tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) trường hợp thứ 2x  2y  5y  � � �� � � 2x  3y  2x  2y  � � �y  � � x � � �y  � Vậy hpt có nghiệm � x � � 2) Trường hợp (Các hệ số ẩn hai pt không nhau, không đối nhau) VD4 Giải hpt: 3x  2y  6x  4y  14 � � � � � 2x  3y  6x  9y  � � 5y  � �y  1 �y  1 � � �� �� ? Hãy biến đổi hệ (IV) cho 2x  3y  � 2x   �x  � phương trình có �y  1 hệ số ẩn x nhau? Vậy hệ pt có nghiệm: � �x  - GV gọi HS lên bảng giải ?5 tiếp  9x  y 21 (IV)   - GV cho HS làm ?5 theo nhóm  4x  y 6 - HS hoạt động theo nhóm, sau  5x 15  x 3      phút đại diện nhóm trình bày  x  3y 3  y  - Các nhóm nhận xét *Tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số:(SGK tr 18) - GV chốt lại sửa sai cần, tuyên dương nhóm làm tốt GV: treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại phần tóm tắt cách giải hpt phương pháp cộng đại số * Hoạt động 4: Vận dụng (4 phút) - Mục tiêu: Biết vận dụng phương pháp cộng đại số để làm tập số tập - Phương pháp: GV giao nhiệm vụ, HS hoạt động cá nhân để giải vấn đề - Phương tiện: SGK - Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, tính tốn, hợp tác Hoạt động GV HS Ghi bảng ? Nêu cách giải hpt phương Bài 20(SGK tr 19) Giải hpt: pháp cộng đại số 3x  y  5x  10 x2 � � � �� �� a) � HS: Nêu lại cách giải 2x  y  3x  y  �y  3 � � ? 2HS lên bảng làm 20 phần Vậy hpt có nghiệm (x=2; y= -3) a,c Dưới lớp làm vào 4x  3y  4x  3y  � � �y  2 �� �� HS: Thực yêu cầu GV c) � 2x  y  4x  2y  �x  � � Vậy hpt có nghiệm (x= 3; y = -2) * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (0 phút) * Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau: (1 phút) - Nắm vững quy tắc cộng đại số - Nắm vững bước giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số - Bài tập: Làm tập 20b,d,e; 21; 22 (SGK-19) - Giờ sau luyện tập Tiết 40 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Ôn lại cách giải hệ pt phương pháp thế, phương pháp cộng Kĩ năng: - Có kĩ giải hệ phương trình phương pháp học - Rèn kĩ giải pp cộng giải pt MTCT Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa Năng lực cần đạt: - Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác Nội dung tích hợp: Sử dụng MTBT B Chuẩn bị GV HS: - Gv: Máy chiếu, máy tính bỏ túi - HS: SGK, máy tính bỏ túi Ơn tập kiến thức giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp thế, phương pháp cộng C Phương pháp: - Trực quan, HĐ cá nhân, HĐ nhóm - Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:(1phút) Kiểm tra cũ: (Lồng vào bài) Giảng mới: HĐ GV HS Ghi bảng *Hoạt động: Luyện tập (20 phút) - Mục đích: Rèn kĩ giải hpt bậc hai ẩn phương pháp - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, so sánh, tương tự, hoạt động cá nhân - Phương tiện: Máy chiếu, sgk - Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác GV-Đưa đề lên máy chiếu, gọi Hs lên bảng làm HS: -ba em lên bảng làm bài, giải theo phương pháp cộng phương pháp - hs lớp làm vào sau nhận xét bảng I Giải HPT Dạng 1: Giải HPT phương pháp cộng đại số phương pháp 5x  2y  � � Bài 22(sgk-19) a) � 6x  3y   � 15x  6y  12 � � 12x  6y  14 � � x � 3x  2 GV-Theo dõi, hướng dẫn học � � � � �� sinh làm 5x  2y  � 11 � y � -Gọi Hs nhận xét bảng 11 � � Vậy hpt có nghiệm �x  , y  � 3� � ?Khi giải hệ pt mà xuất x  y  11 x  y  22 � � �� pt có hệ số hai ẩn b, � 4 x  y  4 x  y  � � ta có kết luận x  y  27 � �� gì? 4 x  y  � HS: -KL: Hệ cho vơ p.trình 0x+0y = 27 vơ nghiệm nghiệm vô số nghiệm Vậy hệ pt vô nghiệm x  y  10 � � c, � x y 3 � � 3x  y  10 0x  y  � � �� �� 3x  y  10 x  y  10 � � p.trình 0x + 0y = có vơ số nghiệm Vậy hệ pt có vơ số nghịêm: x �R � � � y  x5 � � Dạng 2: Giải HPT phương pháp đặt ẩn phụ ?Em có nhận xét hệ pt Bài 24 (sgk-19) Giải hpt: 2(x  y)  3(x  y)  HS: Khơng có dạng a) � � (x  y)  2(x  y)  � phương trình làm 2x  2y  3x  3y  ?Nêu cách giải � � � HS: Cần phá ngoặc, thu gọn �x  y  2x  2y  giải GV: Yêu cầu Hs lên bảng làm HS: Một em lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét k.quả ?Còn cách khác để giải hệ pt khơng -Ngồi cách giải cịn giải cách sau > giới thiệu cách đặt ẩn phụ ? Đặt x + y = u; x – y = v ta hệ pt HS : -Làm theo hướng dẫn Gv trả lời câu hỏi ?Hãy giải hệ pt với ẩn u, v HS : Giải hệ pt với ẩn u v ?Với u, v vừa tìm ta có hệ pt với ẩn x, y GV: Yêu cầu Hs giải tiếp HS: Giải tiếp hệ pt với ẩn x, y vừa tìm trả lời tốn � x   5x  y  � � � �� �� 3x  y  � 13 � y � 13 � � Vậy hpt có nghiệm : �x   , y   � 2� � *Cách khác Đặt x + y = u; x – y = v ta hệ pt: 2u  3v  �2u  3v  � �� � u  2v  2u  4v  10 � � v6 v6 � � �� �� u  2v  � u  7 � Thay u = x + y; v = x – y ta được: x  1 �x  y  7 � �� � �x  y  �x  y  � x � � x   � � �� �� 13 � � y  x6 y � � 13 � � Vậy hpt có nghiệm : �x   , y   � 2� � Bài 27 (sgk-20) �1 �x  y  � (I ) � ĐK: x �0; y �0 �3   � �x y 1 Đặt u  x ; v  y ( u �0; v �0 ) GV cho HS hoạt động nhóm � u � u  v  u  v  � � � làm 27 phút Đại � � � (I) � (TMĐK) � � 3u  4v  7v  2 � � � diện nhóm làm nhanh v � lên bảng trình bày Các nhóm �1 � nhận xét, GV chốt lại sửa  � �x  �x � sai cần Giải hệ: �1 � � (TMĐK) � � � �y  y � � x � � Vậy HPT có nghiệm � �y  � Dạng 3: Một số toán quy giải HPT Bài 26 (sgk-19) Tìm a, b Ta có đồ thị h/s y = ax + b qua A(2; -2) -Cho hs thảo luận theo nhóm � 2a + b =-2 (1) 26 nêu cách làm Vì đồ thị h/s y = ax + b qua B(-1; 3) -Quan sát thảo luận � -a + b =3 nhóm � a – b = -3 (2) � a   � 2a  b  2 � � � � � a  b  3 � � b � Vậy hàm số cho y   x  3 *Hoạt động 2: Sử dụng MTCT để giải HPT ( phút) - Mục đích: HS biết sử dụng MTCT để tìm nghiệm HPT bậc hai ẩn - Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện: Máy chiếu, MTCT - Phát triển lực: Năng lực sử dụng MTBT, lực hợp tác, lực mơ hình hóa, lực giao tiếp GV giới thiệu cách cài đặt máy II Giải HPT MTCT 500MS 500MS 1) Cách cài đặt máy để giải HPT bậc hai ẩn 2) Giải HPT sau MTCT  ax  by c 5x  2y  �  , a) , , máy chiếu �  a x  b y c 6x  3y  7 � Bật máy ấn ON 13x  17 y  25 0 b)  -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung Từ (1) (2) ta có hpt: cần Để chương trình giải HPT bậc nhấthai ẩn, ta ấn: MODE MODE Để khỏi chương trình giải HPT, ta ấn: SHIFT MODE = =  23 x  123 y  103 0 x  y  10 � � c) � x y 3 � �  x  y 11   x  y 5 d)  Nếu HPT cho chưa dạng chuẩn tắc ta đưa dạng chuẩn tắc  ax  by c  , , ,  a x  b y c Rồi bắt đầu giải MTCT 5x  2y  � Ví dụ 1: Giải HPT a) � 6x  3y  7 � Giải: - ấn MODE MODE - Máy hỏi a1? ấn (-) = Giải: a) QT : -ấn MODE - ấn (-) - ấn = = - ấn a b/c - Máy hỏi c1? ấn = -ấn = - Máy hỏi a2? ấn = (-) = - Máy hỏi c2? ấn (-) = a b/c x=2/3 a b/c ấn = KQ y=3.666…ấn y=11/3 11 � � Vậy hpt có nghiệm �x  , y  � 3� � - GV cho HS hoạt động cá nhân làm 13x  17 y  25 0  23 x  123 y  103 0 phần b  = (-) = = ( x= 2/ 3) ( y=11/ ) 11 � � KQ: Vậy hpt có nghiệm �x  , y  � 3� � - Máy hỏi b2? ấn KQ: x= 0.666 ấn = = (-) - Máy hỏi b1? ấn MODE ấn a b/c b) QT : -ấn MODE - ấn 13 = 17 = - ấn 23 = - ấn a b/c MODE (-) 25 = (-) 123 = 103 = ( x= - 662/ 995) ?Hãy nhận xét hệ phương trình -ấn = ấn a b/c ( y= -957/ 995) dạng hệ phương KQ: Vậy hpt có nghiệm trình bậc hai ẩn chưa? ( x= - 662/ 995; y= - 957/ 995 ) ? Hãy đưa dạng? 13 x  17 y  25  13 x  17 y  25 � � �� � 23x  123 y  103  23 x  123 y  103 � � � x � � Vậy HPT có nghiệm � �y  Gọi hs xác định hệ số a, b, c a’, b’, � c’ Sau gọi HS lên bảng viết quy trình bấm máy - HS lớp nhận xét - GV sửa cần - GV cho HS hoạt động nhóm làm phần c,d sau phút mời đại diện nhóm trình bày quy trình bấm máy có khác so với phần a b - Gv lưu ý: HPT vô nghiệm hay vơ số nghiệm máy báo lỗi - Có thể bấm liên tiếp phím = sau có giá trị x y để kiểm tra xem giá trị hệ số a,b,c… nhập chưa Củng cố: Giải hệ phương trình sau phương pháp cộng phương pháp �x  y  3x  y  � 3x  y  � 2x  y  � a/ � b/ � �2( x  2)  3(1  y )  2 3( x  2)  2(1  y )  3 � c/ � Gọi hs lên bảng thực �x  10 ; �y  - Đsố a/ � �x  �y  3 b/ � ; �x  �y  1 c/ � Gọi hs nhận xét, gv chuẩn hóa Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Lý thuyết: Nắm vững hai phương pháp giải hệ phương trình học - Bài tập: Làm tập 24b, ; 26 b,c,d; 27 (SGK-19,20) Làm tập 24a,b MTCT 500MS (ghi rõ quy trình bấm máy) - Đọc trước Giải tốn cách lập hệ phương trình PHỤ LỤC BÀI TẬP KIỂM TRA SAU CHỦ ĐỀ Bài 1: Trắc nghiệm: Chọn đáp án  x  y 5 Số nghiệm hệ phương trình  là:  x  y 10 A Vô số nghiệm B Vơ nghiệm Bài 2: Giải hệ phương trình sau:  4x  3y 21   2x  5y 21 C Có nghiệm D Một kết khác Bài 3: Xác định a b để đồ thị hàm số y= ax + b qua hai điểm A(2;-2) B(-1; 3) Bài làm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Đáp án: B Vô nghiệm Bài  x 3 Đáp án :   y  (3 điểm) (4 điểm) Bài Đồ thị hàm số qua điểm A(2;-2)  x = 2; y = -2 thay vào phương trình y = ax + b ta được: 2a + b = -2 (1 điểm) Đồ thị hàm số qua điểm B(-1;3)  x = -1; y = thay vào phương trình y = ax + b ta được: – a + b = ( điểm) Giải hệ phương trình  a b (1 điểm) MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian, địa điểm Đóng góp mặt thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG 3 Chương I: Tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Ưu việc dạy học theo chủ đề so với việc dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Chương II Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 2.3 Kết 2.4 Rút học kinh nghiệm III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận chung Kiến nghị IV TÀI LIỆU THAM KHẢO – MỤC LỤC 8 11 12 14 14 14 16 ... pháp xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trong tổ, nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn; xây. .. phí học tập; Học sinh nắm kiến thức, hiểu hứng thú học tập, phát triển khả tư sáng tạo 2.4 Rút học kinh nghiệm 2.4.1 Bài học chung Đề tài: ? ?Xây dựng chủ đề dạy học mơn Tốn nhằm phát triển lực học. .. học phù hợp 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mỗi chủ đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì việc xây dựng chủ đề cần thực theo quy trình

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w