HS có thể gặp khó khăn về các dạng tồn tại của cacbon, cách nhận biết dạng tồn tại nào hoạt động hóa học mạnh nhất => GV đưa ra những mẫu vật: Than gỗ (vô định hình), than chì (lõi pi[r]
(1)CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON (2 tiết)
Nội dung chủ đề thời lượng thực hiện.
- Nội dung 1: Vị trí, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học (1 tiết)
- Nội dung 2: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế cacbon, luyện tập (1 tiết).
I Mục tiêu chủ đề
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức:
Biết được:
Vị trí cacbon bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử cacbon Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện) ứng dụng số dạng thù hình cacbon
Cập nhật số thông tin cacbon tự nhiên qua tài liệu, hình ảnh Hiểu được:
Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hố hiđro kim loại canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim loại nhiều hợp chất oxi hố)
Vai trị quan trọng cacbon đời sống, kĩ thuật q trình chuyển hố dạng thù hình cacbon
Kĩ
- Viết cấu hình electron nguyên tử cacbon
- Dự đốn tính chất hố học bảncủa cacbon, biết kiểm tra dự đốn kết luận tính chất cacbon
- Biết thực số thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hố học cacbon
- Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học cacbon xác định vai trò cacbon phản ứng
- Vận dụng tính chất vật lí hố học cacbon để giải tập giản thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật
- Biết sử dụng dạng thù hình cacbon mục đích khác - Đọc sách giáo khoa tài liệu để thu thập xử lí thơng tin rút kết luận
Thái độ.
- HS biết làm việc hợp tác với học sinh khác để xây dựng kiến thức cacbon
(2)- Giáo dục đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, thói quen làm việc khoa học, tuân thủ quy định an toàn học tập nghiên cứu lao động sản xuất
2 Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập
II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên (GV):
- Sách giáo khoa hố học 11
- Dụng cụ: Mơ hình tinh thể kim cương, than chì; - Hố chất: Al4C3 (hoặc CaC2) ;
- Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập
2 Học sinh (HS):
- Đọc trước nội dung đọc sách giáo khoa
- Chuẩn bị số mẫu vật có thành phần cacbon (than gỗ, than chì, muội than, than hoạt tính )
- Tìm kiếm kiến thức liên quan đến học
- Chuẩn bị nội dung phiếu học tập theo yêu cầu GV tiết trước III Chuỗi hoạt động học
A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động
Huy động kiến thức học, kiến thức thực tế HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS
Nội dung HĐ: Tìm hiểu số dạng thù hình cacbon số dạng tồn thường gặp cacbon vơ định hình
b) Phương thức tổ chức hoạt động
(3)(4)Phiếu học tập số 1:
Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:
(5)2 Các hình ảnh nói đến chất mà em biết? - GV cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số
- Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình huống/ nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi / vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đè giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập
`- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ:
Học sinh gặp khó khăn với mẫu vật gặp than hoạt tính, vợt cầu lơng graphite … => GV phân tích, giải thích
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí (ví dụ, HS gặp khó khăn liên hệ tính chất vật lý ứng dụng GV gợi ý, hướng dẫn)
+ Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động
B Hoạt đơng hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí cấu hình electron ngun tử (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động
- Biết vị trí cacbon BTH, viết cấu hình electron ngun tử cacbon từ dự đốn số oxi hóa có cacbon
- Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV cho ký hiệu: 6C
=> yêu cầu HS HĐ cá nhân: Viết cấu hình electron nguyên tử, cho biết vị trí (chu kỳ, nhóm), dự đốn số oxi hóa thường gặp cacbon, số oxi hóa bền, bền
- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân
- HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (Mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) Gv chốt kiến thức
(6)+ HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi dự đốn số oxi hóa cacbon; số oxi hóa bền, bền => GV hướng dẫn dựa phân bố electron phân lớp lớp electron
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS ghi
I Vị trí cấu hình electron nguyên tử: - Vị trí:
6C => 1s22s22p2 => C Є chu kỳ 2, nhóm IVA - Các số oxi hóa thường gặp:
- 4; 0; +2 (kém bền); +4
* Đánh giá: Thông qua quan sát => đánh giá mức độ đạt mục tiêu hoạt động
Hoạt động 2: Tính chất vật lí (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh biết tính chất vật lí sơ dạng thù hình thường gặp Cacbon
- Rèn lực liên hệ lý thuyết thực tế b) Phương thức tổ chức HĐ
Gv: Cung cấp số hình ảnh, video, flash động mơ cấu trúc dạng thù hình thường gặp cacbon (kim cương, than chì)
HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo tinh thể kim cương, than chì; kết hợp nghiên cứu thơng tin sgk trình bày cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì => tính chất vật lí
HĐ chung lớp: GV mời đại diện nhóm báo cáo, HS khác góp ý bổ sung, đồng thời nêu vướng mắc mâu thuẫn thông tin lý thuyết thực tế
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ:
HS khó khăn việc thấy phát sinh mâu thuẫn kiến thức thực tế lý thuyết (ví dụ như: lý thuyết than chì mềm, nhiên thực tế than chì lõi pin v.v lại không mềm ….) => GV hướng dẫn hs tìm câu trả lời internet
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động:
- Sản phẩm: HS nêu kết luận vào tính chất vật lý hai dạng thù hình thường gặp cacbon (kim cương than chì) => SGK
- Đánh giá kết HĐ: Thông qua HĐ nhóm, GV nhận xét đánh giá chung chốt kiến thức trọng tâm
(7)- HS biết hiểu Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, tính khử ưu tiên
- Rèn lực hđ cá nhân, lực hợp tác nhóm
b) Phương thức tổ chức HĐ: cụ thể hoạt động nhỏ * HĐ giới thiệu
GV sử dụng pp vấn đáp:
- Trong các dạng tồn tại của Cacbon, dạng tồn tại hoạt động hoá học mạnh nhất.?
- Hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon.(Từ vị trí cấu tạo nguyên tử của cacbon)
- HS thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ:
HS gặp khó khăn dạng tồn cacbon, cách nhận biết dạng tồn hoạt động hóa học mạnh => GV đưa mẫu vật: Than gỗ (vơ định hình), than chì (lõi pin), than hoạt tính … cho học sinh đốt thử từ đưa kết luận; ngồi hs gặp khó khăn việc kết luận tính khử hay oxi hóa ưu tiên => GV gợi ý hs dựa vào thông tin sgk, so sánh số lượng chất khử chất oxi hóa mà cacbon phản ứng
- Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm:
+ Cacbon vơ định hình hoạt động mặt hoá học
+ Ở nhiệt độ thường cacbon trơ, cịn đun nóng phản ứng với nhiều chất
+ Trong phản ứng oxi hố - khử, cacbon tăng hay giảm số oxi hố, nên thể tính khử tính oxi hố Tuy nhiên tính khử tính chất chủ yếu cacbon
Đánh giá kết hoạt động: Thông qua nội dung trả lời học sinh để đánh giá mức độ tìm hiểu kiến thức
1 Tính khử
* Phương thức tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu học tập số 2:
+ Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa cacbon với oxi, nêu ứng dụng của phản ứng, liên hệ với vấn đề môi trường.
+ Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa cacbon với hợp chất có tính oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, KClO3…)
(8)- HS HĐ nhóm đến 10 thành viên, trình bày sản phẩm vào bảng phụ, GV cho nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm; nhóm khác góp ý kiến, bổ xung GV phân tích, nhận xét, chốt kiến thức
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc của HS giải pháp hỡ trợ:
HS gặp khó khăn liên hệ tác hại khí CO người => GV trình chiếu tư liệu liên quan; ngồi hs gặp khó khăn viết phương trình hóa học cacbon với hợp chất có tính oxi hóa mạnh khác PTHH sgk => GV gợi ý dựa vào quy luật PTHH sgk để suy luận, đồng thời gv quan sát, hướng dẫn nhóm hồn thành sản phẩm
Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động
- Sản phẩm: HS trình bày 1, Tính khử.
a, Tác dụng với oxi
C + O2 t0 CO2
0 0 +4
Phản ứng toả nhiều nhiệt, nhiệt độ cao:
CO+4 2 + C0 t0 CO+2
Do sản phẩm đốt cacbon khơng khí, ngồi CO2 cịn có khí CO
b, Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, cacbon khử nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác HNO3, H2SO4 đặc, KClO3…
VD:
C + HNO0 +5 3 t0 CO+4 2+ NO+4 2 +2 H2O
- Đánh giá kết hoạt động: Dựa việc ghi chép học sinh 2 Tính oxi hóa
* Phương thức tổ chức hoạt động - GV sử dụng phiếu học tập số
+ Hồn thành các phương trình hóa học sau (khơng sử dụng sgk): C + H2 → ?
C + Al → ?
+ Ghi rõ thay đổi số oxi hóa của cacbon mỗi phản ứng để chứng minh tính oxi hóa của cacbon.
- HS HĐ nhóm 4, thảo luận hồn thành câu trả lời, so sánh với phương trình hóa học sgk, kết luận vào vở; GV cho nhóm bốc thăm chọn người lên bảng trình bày sản phẩm
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ:
(9)* sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS trình bày
2, Tính oxi hố. a, Tác dụng với hiđro
Ở nhiệt độ cao có chất xúc tác:
C + 2H0 02 t0, xt CH-4 +14
( metan) b, Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ cao, C tác dụng với số kim loại tạo thành cacbua kim loại: VD: Al + C t0 Al4C3
0 +3 -4
Nhôm cacbua - Đánh giá: GV nhận xét, chấm điểm nhóm Hoạt động 4: ứng dụng cacbon (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động
- HS nắm ứng dụng dạng tồn chủ yếu cacbon dựa tính chất vật lí
- Rèn lực liên hệ thực tiễn b) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV đưa mẫu phiếu học tập số
Dạng tờn tại Tính chất vật lí Ứng dụng
Kim cương
Than chì
Than cốc
(10)Than hoạt tính
Than muội
- HS thảo luận nhóm, hồn thành thơng tin phiếu học tập số 4, so sánh thông tin sgk => kết luận
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ:
Một số mẫu vật cacbon khơng thường gặp thực tế nên HS khó liên hệ tính chất vật lý, ứng dụng => GV trình chiếu tư liệu liên quan, giải đáp vướng mắc học sinh, hướng dẫn hs hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động
- Sản phẩm: HS chốt nội dung sau vào IV.
Ứ ng dụng
Mỗi dạng thù hình cacbon có ứng dụng riêng cấu tạo tính chất chúng Kim cương: chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột mài
Than chì: làm điện cực, nồi nấu chảy hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bơi trơn, làm bút chì đen
Than cốc làm chất khử luyện kim
Than gỗ dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo…
Loại than có hoạt tính hấp phụ mạnh gọi than hoạt tính, dùng mặt nạ phịng độc, cơng nghiệp hoá chất
Than muội dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày… - Đánh giá kết hoạt động: Dựa nội dung ghi học sinh Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động
- HS biết số dạng tồn tại, khoáng vật chứa cacbon tự nhiên b) Phương thức tổ chức hoạt động
(11)Cacbon tự nhiên tồn tại dạng đơn chất hay hợp chất? Kể tên số Cacbon tự nhiên tồn tại dạng đơn chất hay hợp chất? Kể tên số chất tự nhiên chứa cacbon?
chất tự nhiên chứa cacbon?
- GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu tài liệu để biết trạng thái tồn cacbon tự nhiên
- GV cho HS quan sát hình ảnh số dạng tồn cacbon tự nhiên: loại khoáng vật, than đá, giới thiệu đơi nét hình thành nguồn cacbon đơn chất tự nhiên cần thiết tiết kiệm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên
c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động
- Sản phẩm: HS thảo luận nêu số dạng tồn tại, khống vật cacbon có địa phương
- Đánh giá kết hoạt động: Dựa nội dung thảo luận kết luận hs
Hoạt động 6: Điều chế (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động
- HS nắm phương pháp điều chế số dạng tồn Cacbon thực tế - Rèn lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ với thực tiễn để biết phương pháp điều chế dạng thù hình cacbon
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn việc tưởng tượng trình điều chế => GV hướng dẫn hs tìm kiếm thông tin, clip internet nhằm tạo hứng thú cho học sinh
c) Sản phẩm, đánh giá kết học tập
- Sản phẩm: HS tóm tắt phương pháp điều chế - Đánh giá: Bằng phương pháp vấn đáp
C. Luyện tập (10 phút): a) Mục tiêu hoạt động:
Củng cố, khắc sâu kiến thức học vị trí, cấu hình electron, tính
chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng phương pháp điều chế cacbon
Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát
giải vấn đề thông qua mơn học
Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số
b) Phương thức tổ chức HĐ:
Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ
(12) HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS
khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập
GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, tăng cường câu hỏi/ tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau:
Câu 1: Để phòng bị nhiễm độc người ta sữ dụng mặt nạ phịng độc chứa hóa chất :
A CuO MnO2 B CuO MgO C CuO CaO D Than hoạt
tính
Câu 2: Số Oxi hóa cao cacbon thể hợp chất sau :
A CH4 B CO C CO2 D Al4C3
Câu 3: Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau ? A Na2O, NaOH, HCl B Al, HNO3 đặc, KClO3
C Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 D NH4Cl, KOH, AgNO3
Câu 4: Tính oxi hố cac bon thể phản ứng sau đây:
A 2C + Ca t0 CaC2 B C + 2CuO t0 2Cu + CO2
C C + CO2
t
2CO D C + H2O t0 CO + H2
Câu 5: Tính khử cacbon thể phản ứng phản ứng sau : A 2C + Ca t0 CaC2 B C + 2H2 xt t,0 CH4
C C + CO2
t
2CO D 3C + 4Al t0 Al4C3
Câu 6: Cacbon (Z = 6) silic (Z = 14) có tính chất sau giống : A Đều phản ứng với NaOH B Có tính khử tính oxi hóa
C Có tính khử mạnh D Có tính oxi hóa mạnh
Câu 7: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb,nhận định sau sai:
A Độ âm điện giảm dần
B Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C Bán kính nguyên tử giảm dần
D Số oxi hoá cao +4
Câu 8: Kim cương than chì dạng thù hình cacbon vì: A Có cấu tạo mạng tinh thể giống
B Đều ngun tố cacbon tạo nên C Có tính chất vật lí tơng tự
D Có tính chất hố học khơng giống
Câu 9: Hãy rõ vai trò bon phản ứng sau. A C + O2 CO2
C 3C + 4Al Al4C3
B C + 2CuO 2Cu + CO2
D C + H2O CO + H2
(13)- Bài tập 2, sách giáo khoa Hoá học lớp 11 trang 70 - Bài tập 4, sách giáo khoa
- Bài tập 3.1 đến 3.5 sách Bài tập Hoá học 11
Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động:
- Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 5, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức
D Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất học sinh phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp
b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau:
Nêu ưu điểm vợt cầu lông chất liệu cacbon, giải thích? c Phương thức tổ chức HĐ:
GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp …)
d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo HS. e) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ:
GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS
IV Các câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
DẠNG
2
CO OH
n
Cho n
n
muối
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vơi có chứa 0,25
mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm:
A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2
C- Cả CaCO3 Ca(HCO3)2 D- Khơng có chất CaCO3
(14)Câu 21: Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu
được
A 78,8g B 98,5g C 5,91g D 19,7g
Câu 22: Cho 5,6 lít CO2(đkc) qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu
dd X.Cô cạn dd X thu gam chất rắn:
A 26,5g B 15,5gC 46,5g
D 31g
DẠNG Ca(OH) CaCO n Cho nCO n
Câu 23: Hấp thụ hồn tồn V lít CO2(đkc) vào dd nước vơi có chứa 0,05 mol
Ca(OH)2 thu 2g kết tủa.Giá trị V là:
A 0,448 lít B 1,792 lít C 1,680 lít D A B
Câu 24: Sục V lít CO2 (đkc) vào lít dd Ba(OH)2 0,02 M 9,85g kết tủa Giá
trị lớn V
A 3,696. B 2,24. C 1,12. D 2,464.
Câu 25: Hấp thụ V lít CO2 (đkc) vào 200ml Ca(OH)2 x mol/l nước vôi thu
được 10g kết tủa Khối lượng dd sau pư giảm 3,4g so với khối lượng dd ban đầu Giá trị V x
A 3,36 2,5. B 4,48 1,25. C 3,36 0,625. D 4,48 2,5. Câu 26: Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu
19,7g kết tủa.Giá trị V
A 2,24 lít ; 4,48 lít B 2,24 lít ; 3,36 lít C 3,36 lít ; 2,24 lít D 22,4lít ; 3,36 lít
Câu 27: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết
tủa.V có giá trị
A 0,448 lít B 1,792 lít C 0,75 lít D A B Câu 28: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ca(OH)2 2M thu 10g kết tủa.V có
giá trị
A 2,24 lít B 6,72 lít C 2,24 lít 6,72 lít D 2,24 lít 4,48 lít
Câu 29: Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu 9,85g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa
rồi cho dd H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa.Giá trị V
A 11,2 lít 2,24lít B 3,36 lít C 3,36 lít 1,12 lít D 1,12 lít 1,437 lít
Câu 30: Hấp thụ hết V lít CO2(đkc) vào 500ml dd Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết
tủa.Giá trị V
A 5,6 lít B 16,8 lít C 11,2 lít D 5,6 lít 16,8 lít DẠNG CO CaCO n Cho nCa(OH) n
Câu 31: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a
mol/lít,thu 15,76g kết tủa Giá trị a
(15)Câu 32: Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh
8 gam kết tủa trắng Nồng độ mol/lít dd Ca(OH)2
A 0,55M B 0,5M C 0,45M D 0,65M
Câu 33: Sục 2,688 lít CO2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 x mol/l thu 15,76g kết
tủa x
A 0,02. B 0,01. C 0,03. D 0,04.
Câu 34: Cho 0,3mol CO2 vào Vml dd Ba(OH)2 0,9M, thu m gam kết tủa
dd chứa 19,425g muối cacbonat V là:
A 255ml. B 250ml. C 252ml. D 522ml.
Câu 35: Cho 112ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn 200ml dd Ca(OH)2 ta
thu 0.1g kết tủa.Nồng độ mol/lít dd nước vơi
A 0,05M B 0,005M C 0,015M D 0,02M
DẠNG CO2 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP BAZƠ
Câu 36: Cho 0,02mol CO2 vào 100ml dd Ba(OH)2 0,12M NaOH 0,06M thu
được m gam kết tủa Giá trị m
A 3,940. B 1,182. C 2,364. D 1,970.
Câu 37: Cho 0,03mol CO2 vào lít dd gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M
thu x gam kết tủa x
A 2,00. B 0,75. C 1,00. D 1,25.
Câu 38: Cho a mol CO2 hấp thụ vào dd chứa 0,2mol NaOH 0,15 mol Ba(OH)2
thu 23,64g kết tủa a
A 0,12. B 0,38. C 0,36. D 0,12
0,38
Câu 39: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dd hổn hợp KOH 0,5M Ba(OH)2
0,375M thu 11,82g kết tủa Giá trị V
A 1,344l lít B 4,256 lít
C 1,344l lít 4,256 lít D 8,512 lít
Câu 40: Sục 2,24 lít CO2 vào 400ml dd A chứa NaOH 1M Ca(OH)2 0,01M thu
được kết tủa có khối lượng là:
A 10g B 0,4g C 4g D Kết khác
Câu 41: Cho 0,896 lit khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu a gam kết tủa Giá trị a
A 7,88 B 2,364 C 3,94 D 4,728
Câu 42: Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hồn tồn 200ml dd NaOH 0,1M
Ca(OH)2 0,001M.Tổng khối lượng muối thu
A 2,16g B 1,06g C 1,26g D 2,004g
DẠNG HCl TÁC DỤNG VỚI MUỐI CACBONNAT
Câu 43: Cho m gam hổn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu 6,72 lít khí CO2(đkc) 32,3g muối clorua.Giá trị m là:
A 27g B 28g C 29g D 30g
Câu 44: Cho 3,45g hổn hợp muối natri cacbonat kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu V lít CO2 (đkc) 3,12g muối clorua.Giá trị V :
A 6,72 lít B 3,36 lít C 0,67 lít D 0,672 lít Câu 45: Cho 80 ml dd HCl 1M vào dd chứa 0,04mol Na2CO3 0,02mol K2CO3
(16)A 1,344 lit. B 0,672 lit. C 0,896lit. D 2,24lit.
Câu 46: Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO3 MgCO3 tác dụng hết với dd HCl.Khí
thốt dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu b gam kết tủa.Giá trị b
A 5g B 15g C 25g D 35g
Câu 47: Cho 1,84g hổn hợp muối gồm XCO3 YCO3 tác dụng hết với dd HCl
thu 0,672 lít CO2 (đkc) dd X.Khối lượng muối dd X
A 1,17g B 2,17g C 3,17g D 2,71g
Câu 48: Cho 7g hổn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát V lít khí (đkc).Dung dịch cạn thu 9,2g muối khan.Giá trị V
A 4,48 lít B 3,48 lít C 4,84 lít D Kết khác
DẠNG HCl TÁC DỤNG TỪ TỪ VỚI CACBONAT
Câu 49: Thêm từ từ dd HCl 0,5M vào dd X chứa a mol NaHCO3 b mol
Na2CO3 Khi thêm 0,3lít dd HCl bắt đầu sủi bọt khí Khi thêm 0,7lít dd HCl
hết sủi bọt a b
A 0,05mol 0,15mol. B 0,20mol 0,18mol. C 0,15mol 0,12mol D 0,08mol 0,15mol
Câu 50: Dd X chứa 0,6mol NaHCO3 0,3mol Na2CO3 Cho từ từ dd chứa 0,8mol
HCl vào dd X dd Y x mol khí Cho từ từ nước vơi dư vào dd Y thu m gam kết tủa Tính V m