1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán và quản lý NVL tại XN khảo sát và ĐTXD

9 182 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế toán quản NVL tại XN khảo sát ĐTXD I. luận chung về kế toán NVL 1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại NVL a. Khái niệm NVL: NVL là đối tượng lao động đã qua tác động của con người được các đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo ra sản phẩm mới. b/ Đặc điểm NVL: Trong doanh nghiệp sản xuất, NVL là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm .NVL chỉ tham gia vào một chu trình sản xuát, dưới tác động của sức lao động máy móc thiết bị, chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái ban đầu để tạo ra hình thái, vật chất của sản phẩm. Do vậy, NVL được coi là yếu tố không thể thiếu được của bất kỳ quá trình tái sản xuất nào, đặc biệt là với quá trình hình thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất. c/ Phân loại NVL *Phân loại theo nội dung kinh tế: Phân loại NVL là cách sắp xếp các NVL theo tiêu thức phù hợp để phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp một cách chặt chẽ chi tiết. Tuỳ thuộc vào các loại hình doanh nghiệp sản xuất cụ thể thuộc từng ngành sản xuất, tuỳ thuộc vào nội dung kinh tế, chức năng mà chúng có sự phân chia thành các loại khác nhau. Theo cách này thì NVL được phân ra thành các bậc như sau: Nguyên liệu, vật liệu chính :là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm như sắt, thép Vật liệu phụ: Được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm Nhiên liệu: là thứ dùng để tạo ra năng lượng cung cấp nhiệt lư như: xăng, dầu, than, hơi đốt Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải Thiết bị vật liệu xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản, tái tạo TSCĐ. Phế liệu thu hồi: là những loại vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất để sử dụng hoặc bán ra ngoài *Phân loại theo từng nguồn nhập NVL mua ngoài: mua từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu, NVL tự gia công chế biến hoặc thuê ngoài, gia công chế biến . *Phân loại theo các tiêu thức khác Căn cứ vào mục đích sử dụng công dụng của NVL cũng như nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp được chia thành: + NVL trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm dịch vụ. + NVL dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất . 2. Tính giá NVL Tính giá NVL là cách xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Sau đây là các phương pháp tính giá NVL theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành năm 2001 (chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho). a/ Giá trị thực tế NVL nhập kho Với vật liệu nhập kho, giá thực tế được xác định theo từng nguồn nhập. * Đối với vật liệu mua ngoài Giá thực tế của Giá mua vật liệu Chi phí Chiết khấu thương = + - NVL mua ngoài (theo hoá đơn) thu mua mại giảm giá hàng mua (nếu có) * Đối với phế liệu thu hồi Phế liệu thu hồi được đánh giá ước tính hoặc giá thực tế (có thể bán được). b/ Giá thực tế vật liệu xuất kho Để tính trị giá thực tế của vật liệu xuất kho các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 5 phương pháp sau: * Phương pháp nhập trước, xuất trước (Fifo) Theo phương pháp này :VL nhập trước được xuất dùng hết mới xuất dùng đến vật liệu lần nhập sau. Giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng. * Phương pháp nhập sau, xuất trước (Fifo) Phương pháp này dựa trên giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên * Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh Giá thực tế của vật liệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập số lượng xuất kho theo từng lần. * Phương pháp giá đơn vị bình quân Theo phương pháp này giá gôc vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo giá đơn vị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ trước hoặc bình quân sau mỗi lần nhập) Giá thực tế NVL Số lượng NVL Giá đơn vị = X xuất kho xuất kho bình quân Giá đơn vị bình quân Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ+Giá thực tế NV nhập trong kỳ = cả kỳ dự trữ Số lượng NVL tồn đầu kỳ+Số lượng NVL nhập trong kỳ Giá đơn vị bình Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ này (hoặc cuối kỳ trước) = quân cuối kỳ trước số lượng NVL tồn đầu kỳ này (hoặc cuối kỳ trước) Giá đơn vị Giá thực tế VL tồn trước lần nhâp VL+giá thực tế nhập lần VL bình quân sau = mỗi lần nhập Số lượng VL tồn trước lần nhập VL + SL nhập lần VL *TK 611 "mua hàng": Dùng để theo dõi tình hình biến động tăng giảm của NVL tong kỳ. Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp kiểm định kỳ 4 5 TK 621, 627, 642 TK133 2 K/ cc TK 611 TK 111, 112, 331 TK 152 2 4.3. Kế toán tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT Tại các doanh nghiệp này khi mua VL hoặc trả lại VL cho người bán, nhân giảm giá, chiết khấu thương mại thì giá VL đựơc tính ở đây là giá bao gồm cả thuế GTGT, Khi mua VL kế toán ghi : Nợ TK 152 (phương pháp khai thường xuyên): giá có thuê Nợ TK 611 (6111) phương pháp kiểm định kỳ: giá có thuê Có TK 111,112,331: tổng giá thanh toán Khi trả lại VL cho người bán hoặc được giảm giá, chiết khâu thương mại: Nợ TK 111,112,332: Số tiền có thuê Có TK 611 (6111) phương pháp kiểm định kỳ: gía có thuế. 5. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán NVL : 3 TK 411, 711 Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp sản xuất được quyền lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán bao gồm: Hình thức nhật ký - sổ cái, nhật ký chung, chứng từ ghi sổ nhật ký chứng từ. Sau đây em xin trình bày về hình thức nhật ký chung. Sơ đồ trình tự ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức nhật ký chung II Trả cho khách hàng 3311 385.826.85 1 Nhập 10/02 31/12/200 4 Nhập vật tư tháng 12 các Công ty Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT các chứng từ tài khoản khác Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho VL Sổ ghi tiết VL Các báo cáo kế toán Sổ cái TK 152 Nhật ký chung Nhật ký đặc biệt (nhật ký mua hàng) NL, VL 152 5.872.727 Tạm ứng bằng tiền mặt 141.1 5.872.727 Xuất 12/02 31/12/200 4 Xuất vật tư 12.02 các Công ty Chi phí NVL trực tiếp 621 479.336.56 4 … . Kế toán và quản lý NVL tại XN khảo sát và ĐTXD I. Lý luận chung về kế toán NVL 1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại NVL a. Khái niệm NVL: NVL là đối. giảm của NVL tong kỳ. Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 4 5 TK 621, 627, 642 TK133 2 K/ cc TK 611 TK 111, 112, 331 TK 152 2 4.3. Kế toán

Ngày đăng: 07/11/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trình tự ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức nhật ký chung - Kế toán và quản lý NVL tại XN khảo sát và ĐTXD
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức nhật ký chung (Trang 6)
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho VL - Kế toán và quản lý NVL tại XN khảo sát và ĐTXD
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn kho VL (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w