( Mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nãy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu, khi gõ mạnh hơn thì hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn).. Khi đặt tay lên mặt tr[r]
(1)Tuần 21 Khoa học: ÂM THANH
I.Yêu cầu:
Nhận biết âm vật rung động phát
II.Đồ dùng dạy học:
- Trơng nhỏ, giấy vụn nắm gạo - Đàn gi ta
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung quanh
? Hãy nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm sau: + Âm người gây ra.( Tiếng nói, hát, cười, )
+ Âm người gây ra.( động cơ, tiếng đàn )
+ Âm thường nghe vào buổi sáng.( Gà gáy, chim hót, động cơ, xe cộ ) + Âm thường nghe vào ban ngày.( Tiếng nói, cười, loa đài, )
+ Âm thường nghe vào ban đêm.( Dế kêu, ếch,kêu, tiếng trùng kêu ) GV: Có nhiều âm xung quanh ta Hàng ngày, hàng tai ta nghe âm
Hoạt động 2:Các cách phát âm thanh.
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
? Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bị phát âm thanh? Gọi nhóm trình bày
? Theo em, vật lại phát âm thanh? ( Vật phát âm người tác động vào chúng
Vật phát âm chúng va chạm với nhau)
Hoạt động 3: Khi vật phát âm thanh?
*Thí nghiệm: Rắc hạt gạo lên mặt trống gõ trống, nêu tượng xảy ra? ( Mặt trống rung lên, hạt gạo chuyển động lên rơi xuống vị trí khác trống kêu, gõ mạnh hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn)
? Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng gì? ( Mặt trống khơng rung trống không kêu nữa)
GV: Âm vật rung đơng phát ra, rung động ngừng có nghĩa âm Có trường hợp rung động nhỏ,mà ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp Nhưng tất âm phát rung đôngm vật
Hoạt động kết thúc:
Trị chơi: Đốn tên âm
Chia lớp thành hai nhóm, nhóm tạo âm thanh, nhóm phải nêu âm vật phát ngược lại
- NX học