Phun theo hướng dẫn trên nhãn hiệu bao bì của từng loại thuốc, thời gian cách ly ít nhất là 7 ngày.. *Bệnh hại: Chủ yếu là bệnh đốm lá (Cercospora sp) có thể sử dụng thuốc Rovral 50W, Sc[r]
(1)CÂY ĐẬU ĐŨA (Vigna sesquipedalis L.) I Nguồn gốc yêu cầu sinh thái
Đậu đũa 10 loại rau quan trọng vùng Đông Nam Á, Đài Loan, miền nam Trung Quốc Bangladesh Những nơi xuất sứ phân bố đa dạng giống đậu đũa
Đậu đũa có phản ứng trung bình với độ dài ngày Chúng sinh trưởng tốt điều kiện ánh sáng nhiều, số giống chịu bóng chừng mực định Nhiệt độ ban ngày 25-350C ban đêm không thấp 150C điều kiện tốt để đậu đũa phát triển
Đậu đũa có nhu cầu nước cao, sinh trưởng tốt tất loại đất từ cát nhẹ đến thịt nặng, có độ pH khoảng 5,5-6,5 Đậu đũa có khả chống chịu với loại bệnh phát triển điều kiện ẩm độ cao
II Các biện pháp kỹ thuật Thời vụ
- Vụ xuân hè: gieo từ 01/2 đến 15/2 Làm đất
Cần chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha, pH từ 6,0 - 6,5 Đất cần cày bừa kỹ, làm cỏ trước gieo
Chia luống rộng 1,3 m, mặt luống rộng 1m, cao 25-30cm
* Chú ý: nên luân canh với trồng khác họ, đặc biệt lương thực Mật độ khoảng cách:
Gieo hàng/luống với khoảng cách 60-65cm x 30cm/hốc hạt, sau có 1-2 thật tỉa để lại 1-2 cây/hốc, mật độ 10 vạn cây/ha
Lượng hạt giống gieo 0,8-1kg/sào (22-27kg/ha)
5 Phân bón: Lượng phân bón theo bảng sau
Loại phân Tổng lượng phân bón Bón lót (%)
Bón thúc (%)
Kg/ha Kg/1000 m2 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Phân chuồng hoai mục 15.000 1.500 100 - -
-Đạm urê 174 17,4 30 30 20 20
Lân supe 485 48,5 100 - -
-Kali sulfat 166 16,6 40 30 30
-Tuyệt đối không dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi nước phân tươi để bón tưới Có thể dùng phân hữu sinh học phân rác chế biến thay phân chuồng với lượng 1/3 lượng phân chuồng
+ Cách bón thúc:
- Lần 1: Khi có 3-4 thật; - Lần 2: Trước cắm giàn - Lần 3: Sau thu đợt
(2)* Có thể dùng nitrat amôn, sunphatamôn, thay cho urê, clorua kali thay cho sunphat kali, phân hỗn hợp NPK với liều lượng nguyên chất tương đương, dùng dung dịch dinh dưỡng phun qua theo hướng dẫn hãng
- Xới xáo, làm cỏ vun gốc: lần, kết hợp với bón thúc phân
- Làm giàn có vịi Lượng dóc cắm 1500 – 1600 cây/sào Tưới nước
- Nguồn nước tưới: sử dụng nguồn nước để tưới
- Từ sau gieo đến có 5-6 thật cần trì độ ẩm đất 70-80% Từ thời kỳ nở hoa đến thu hoạch ln trì độ ẩm đất 80%
7 Phòng trừ sâu bệnh: *Sâu hại:
+ Sâu đục (Maruca testulalis) đối tượng sâu hại nguy hiểm suốt vụ hè thu, phịng trừ loại sâu chúng chưa đục hẳn vào Do phải phịng trừ sớm từ đợt hoa rộ loại thuốc có độ phân huỷ nhanh Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC, Cyperan 25EC, nồng độ 0,1% Các đợt phun thuốc sau thu hoạch đợt trước Thời gian cách ly từ 3-5 ngày
+ Giòi đục (Liriomyza sp) thường đục lá, làm trắng lá, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng Phịng trừ chúng sử dụng thuốc Bayrthoid 5SL Confidor 100SL, oftox 400EC
+ Bọ trĩ (Fraklinella spp): Để phịng trừ loại dùng loại thuốc Admire 50EC, Confidor 100SL, Gaucho 70WS, Baythroid SL
+ Nhện đỏ (Tetranychus sp): sử dụng thuốc: ortus 5SC, Comite 73EC, Danitol 10EC Phun theo hướng dẫn nhãn hiệu bao bì loại thuốc, thời gian cách ly ngày
*Bệnh hại: Chủ yếu bệnh đốm (Cercospora sp) sử dụng thuốc Rovral 50W, Score 250 EC, AnVil 5SC Phun theo hướng dẫn nhãn bao bì, loại thuốc thời gian cách ly 10 ngày
8 Thu hoạch
Thu hoạch hạt bước vào chín sữa, chưa có xơ, sau loại bỏ sâu bệnh, dị hình đóng gói tiêu thụ
Nếu thực quy trình này, tuỳ theo thời vụ suất trung bình đạt từ 15-20 tấn/ha