QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY HỒNG ĐẦU DÒNG - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

3 47 0
QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY HỒNG ĐẦU DÒNG - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để phục vụ cho công tác nhân giống được tốt nhiệm vụ của người quản lý cây đầu dòng là tác động kỹ thuật để làm sao cây hồng sinh trưởng khoẻ, ra nhiều lộc, lộc phát triển khoẻ mạnh và c[r]

(1)

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC CÂY HỒNG ĐẦU DÒNG 1 Tác giả: TS Nguyễn Thế Huấn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

2 Xuất sứ công nghệ:

Công nghệ áp dụng hồn thiện vùng sản xuất hồng khơng khơng hạt tỉnh Bắc Kạn

3 Một số đặc điểm quy trình:

Trên sở yêu cầu sinh thái hồng điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Kạn, chúng tơi hồn thiện nội dung quy trình kỹ thuật chăm sóc cho hồng đầu dịng, giống hồng khơng hạt Bắc Kạn

Nội dung quy trình

Để phục vụ cho công tác nhân giống tốt nhiệm vụ người quản lý đầu dòng tác động kỹ thuật để hồng sinh trưởng khoẻ, nhiều lộc, lộc phát triển khoẻ mạnh có nhiều cành bánh tẻ để lấy mắt cành ghép

.4.1 Kỹ thuật đốn tỉa tạo cành khung tán cho cây:

Đây kỹ thuật quan trọng tạo cho sinh trưởng nhiều cành mong muốn người quản lý đầu dòng

Thời vụ đốn: Bắt đầu từ 20-30 tháng 12 dương lịch hàng năm Tuỳ theo thời tiết vùng miền mà dao động khoảng 5-10 ngày

Cách đốn:

- Nếu trẻ khoẻ ta áp dụng hình thức đốn phớt Sau đốn để lại dầu cành có đường kính từ 2-3 cm mặt tán, không để dày hay thưa Nên đốn vào ngày trời khô ráo, ẩm độ khơng khí thấp để vết đốn nhanh khơ nhựa, khơng bị mốc thối Thường vào lúc 9h sáng đến 3h chiều tốt Dùng kéo cắt cành thích hợp

(2)

để bảo vệ cho cành không bị khô phần vết cắt Lúc dùng cưa cắt cành tốt Thời gian tiến hành thường vào lúc 9h sáng đến 3h chiều tốt

4.2 Chăm sóc sau đốn:

4.2.1 Làm cỏ, giữ ẩm, tưới nước:

- Hàng tháng, phải kiểm tra làm cỏ quanh gốc, dùng cỏ khô rơn rạ tủ quanh gốc giữ ẩm cho

- Vào thời gian khô hạn phải thường xun tưới đủ ẩm cho Nếu khơng mưa tưới lần/tháng có mưa khơng cần tưới

4.2.2 Bón phân:

- Lượng phân bón cho năm cụ thể sau

a) Phân chuồng: hàng năm bón lần phân chuồng ủ kỹ với lượng bón dao động từ 30 - 50kg/cây

b) Phân vô cơ: khác với phân chuồng, phân vô chia làm nhiều lần năm

Lượng phân bón phân vơ sau:

Bảng 2: Lượng phân bón vơ cho đầu dòng (kg/cây) Tuổi cây Phân đạm ure Super lân Kali

11-14 1,0 1,8 0,4

15-20 1,3 2,2 0,6

20-25 1,8 2,5 0,7

25-30 2,2 2,8 0,9

(3)

Cách bón: đào rãnh sâu 0,5-10cm, rộng 20 cm theo hình chiếu mép tán, luân phiên theo lần bón, bón làm lần

+ Lần 1: Bón 100% phân chuồng; 80% lân; 60% đạm 50% kali Bón vào tháng 12-1 hàng năm

+ Lần 2: Bón 20% lân; 20% đạm; 25% kali bón vào tháng 5-6 + Lần 3: Bón nốt số phân lại năm: 20% đạm; 25% kali

Chú ý: Bón phân vơ song nên tủ gốc sau 2-3 ngày khơng có mưa phải tưới cho đủ ẩm để rễ nhanh hấp thu lượng phân

4.2.3 Tỉa mầm vào đầu vụ xuân:

Sau đốn tỉa, lượng cành bị loại bỏ nhiều nên vào dầu vụ thường có nhiều mầu mọc lên đầu cành, để đảm bảo chất lượng cành ghép sau này, phải tỉa hợp lý để cành cịn lại có đủ ánh sáng để dinh dưỡng để hình thành cành thục khoẻ mạnh

Có điều kiện người ta cần phun thêm chất kích thích sinh trưởng, phân bón qua để cành phát triển tốt

VD: Seaweed-Rong biển 95%, Atonik, Yogen 4.2.4 Phòng trừ sâu bệnh:

Như vườn hồng cho thu hoạch quả. 5.Địa bàn triển khai:

Tỉnh Bắc Kạn vùng có điều kiện sinh thái tương đồng có trồng hồng ăn Quy trình áp dụng rộng rài huyện (Chợ Đồn, Ngân Sơn, Ba Bể) thuộc tỉnh Bắc Kạn

6 Địa bàn áp dụng:

Tỉnh Bắc Kạn vùng trồng hồng có điều kiện sinh thái tương đồng với tỉnh Bắc Kạn

http://tuaf.edu.vn

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:49