Kinh tế lâm nghiệp và đầu tư - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

92 9 0
Kinh tế lâm nghiệp và đầu tư - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Xác định rõ những nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí chấp nhận kết quả đối với từng hoạt động của chương trình, dự án để làm [r]

(1)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC

CẨM NANG

NGÀNH LÂM NGHIP

Chương

KINH TẾ LÂM NGHIỆP VÀ ĐẦU TƯ KS Trần Đình Tùng

TS Lê Trọng Hùng TS Vũ Văn Mễ

KS Hoàng Ngọc Tống

(2)

Mục lục

Phần : Đầu Tư Trong Ngành Lâm Nghiệp

1 Vai trò đầu tư ngành lâm nghiệp Việt Nam

1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư lâm nghiệp

1.1.1 Khái niệm đầu tư

1.1.2 Khái niệm đầu tư lâm nghiệp

1.2 Phân loại đầu tư lâm nghiệp

1.2.1 Phân loại đầu tư theo thời gian

1.2.2 Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư

1.2.3 Phân loại đầu tư lâm nghiệp theo nhóm

1.2.4 Phân loại đầu tư lâm nghiệp theo nguồn vốn

1.3 Quá trình đầu tư tác động đến ngành lâm nghiệp

1.3.1 Quá trình đầu tư ngành lâm nghiệp

1.3.2 Tác động đầu tư ngành lâm nghiệp

1.4 Xu hướng đầu tư lâm nghiệp thời gian tới 12

2 Môi trường đầu tư 13

2.1 Môi trường đầu tư chung tác động đến trường đầu tư Việt Nam 13

2.2 Những văn pháp lý quy định tác động đến đầu tư lâm nghiệp 13

2.2.1 Môi trường pháp lý lâm nghiệp 13

2.2.2 Văn pháp lý Việt Nam tác động trực tiếp đến đầu tư Lâm nghiệp 14

2.2.3 Môi trường pháp lý vùng lãnh thổ có tác động trực tiếp đến đầu tư lâm nghiệp 14

2.3 Đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam thời kỳ đổi 15

2.4 Đánh giá tác độngcủa môi trường đầu tư lâm nghiệp 15

2.4.1 Tác động thuận lợi 15

2.4.2 Tác động không thuận lợi 16

3 Mối quan hệ đầu tư lâm nghiệp lĩnh vực khác 16

3.1 Quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế quốc dân 16

3.2 Mối quan hệ đầu tư lâm nghiệp với ngành kinh tế khác 16

3.3 Quan hệ đầu tư lâm nghiệp môi trường 15

3.4 Quan hệ đầu tư lâm nghiệp với địa phương 17

4 Cơ sở cách xác định khu vực ưu tiên đầu tư 17

4.1 Căn xác định khu vực ưu tiên đầu tư 17

(3)

5 Quy trình, nội dung triển khai xây dựng dự án đầu tư lâm nghiệp 18

5.1.Quy trình xây dựng dự án đầu tư nói chung lâm nghiệp 18

5.1.1 Quy trình xây dựng dự án đầu tư nói chung 18

5.1.2 Các bước xây dựng dự án đầu tư lâm nghiệp 18

5.1.3 Hình thành báo cáo 19

5.2 Nội dung báo cáo đầu tư dự án lâm nghiệp 20

5.3 Tổ chức thực 23

5.3.1 Hình thành máy quản lý, triển khai dự án 23

5.3.2 Giám sát đánh giá đầu tư 23

6 Lập kế hoạch nói chung kế hoạch dự án đầu tư 24

6.1 Một số nội dung xung quanh kế hoạch nói chung 24

6.2 Lập kế hoạch lâm nghiệp nói chung 25

6.2.1 Căn lập kế hoạch lâm nghiệp 25

6.2.2 Phân loại kế hoạch lâm nghiệp 25

6.3 Kế hoạch dự án đầu tư 26

6.3.1 Căn lập kế hoạch dự án đầu tư 26

6.3.2 Nội dung lập kế hoạch dự án đầu tư 26

6.3.3 Kế hoạch chi tiết dự án đầu tư 27

7 Theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA 27

7.1 Tổng quan theo dõi đánh giá Việt Nam 27

7.1.1 Tình hình thực theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA 27

7.1.2 Khung pháp lý công tác theo dõi đánh giá ODA 29

7.1.3 Thể chế công tác theo dõi đánh giá 29

7.1.4 Báo cáo thực chương trình, dự án ODA 31

7.1.5 Xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA 31

7.2 Các nguyên tắc hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA ViệtNam 32

7.2.1 Hữu ích 32

7.2.2 Công độc lập 32

7.2.3 Tin cậy 32

7.2.4 Cùng tham gia 33

7.2.5 Hài hòa 33

7.2.6 Theo dõi đánh giá đưa vào lịch trình 33

7.2.7 Các đánh giá cần thiết kế khoa học 33

7.2.8 Hiệu chi phí 34

(4)

7.2.10 Sử dụng kết vào công tác quản lý 34

7.3 Giới thiệu tóm tắt theo dõi đánh giá chương trình, dự án 34

7.3.1 Theo dõi đánh giá phần chu trình dự án 34

7.3.2 Theo dõi 37

7.3.3 Đánh giá 38

7.3.4 Sự khác giám sát đánh giá 40

7.3.5 Các hoạt động theo dõi đánh giá 41

Phần 2: Kinh Tế Lâm Nghiệp 47

1 Vai trị phân tích kinh tế ngành Lâm nghiệp 47

1.1 Khái niệm phân tích kinh tế 47

1.2 Phân tích kinh tế chung kinh tế lâm nghiệp 49

1.2.1 Phân tích kinh tế chung 49

1.2.2 Phân tích kinh tế - kỹ thuật lâm nghiệp 49

1.3 Vai trị phân tích kinh tế 50

1.4 Nội dung phân tích kinh tế lâm nghiệp 51

1.4.1 Các nguyên tắc 51

1.4.2 Phân tích tài chính: 53

1.4.3 Phân tích kinh tế lâm nghiệp 54

1.5 Thời gian, không gian phân tích kinh tế 56

1.5.1 Thời gian để thực phân tích kinh tế 56

1.5.2 Không gian 57

1.6 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung 57

2 Các công cụ phân tích đầu tư lâm nghiệp 58

2.1 Các công cụ, ưu nhược điểm 58

2.1.1 Lợi nhuận 58

2.1.2 Doanh lợi (Tỷ suất lợi nhuận) 59

2.1.4 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (Tth) 62

2.1.5 Giá trị thu nhập (Net Present Value - NPV) 65

2.1.6 Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) (Internal Rate of Return) 71

2.1.7 Tỷ lệ lợi ích chi phí (Benefits to Costs Ratio) (BCR hay B/C) 74

3 Thẩm định mặt kinh tế dự án lâm nghiệp 84

3.1 Phân loại dự án lâm nghiệp 84

(5)

3.2.1 Theo kinh nghiệm truyền thống 87

3.2.2 Theo quy định hành 87

3.2.3 Kinh nghiệm quốc tế 89

3.3 Quy trình, thủ tục thẩm định dự án lâm nghiệp 91

Phần : Đầu Tư Trong Ngành Lâm Nghiệp 1 Vai trò đầu tư ngành lâm nghiệp Việt Nam

1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm vềđầu tư

Đầu tư hoạt động kinh tế có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên khác (đất đai, rừng có, nhân lực ) thời gian tương đối dài nhằm đem lại lợi ích kinh tế-xã hội định

1.1.2 Khái niệm đầu tư lâm nghiệp

Muốn định nghĩa đầu tư lâm nghiệp phải hiểu định nghĩa lâm nghiệp đặc thù so với ngành khác

(6)

Như vậy, theo định nghĩa trên, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng với đóng góp cho kinh tế quốc dân sản phẩm sản xuất chế biến từ rừng dịch vụ môi trường

Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cần phải có quan niệm đầy đủ ngành, là:“Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến nguyên liệu lâm sản cung cấp dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp gắn bó mật thiết đến bảo vệ

mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xố đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phịng”

Lâm nghiệp có tính đặc thù, hoạch định dự án, triển khai đầu tư khơng hiểu tính đặc thù khơng biết vận dụng chế hành để tiến lập đưa nội dung đầu tư phù hợp dự án khó có tính khả thi

Tính đặc thù bật lâm nghiệp là:

- Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, tính rủi ro cao - Phạm vi địa bàn sản xuất rộng, tái sản xuất tự nhiên chủ đạo, khai thác tái sinh tự nhiên có mối quan hệ hữu mang tính thời vụ

- Lâm nghiệp có tính xã hội sâu sắc, có mối quan hệ mật thiết đến vấn đề đất đai, tài nguyên, kinh tế-xã hội vùng khó khăn, xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống, dân trí thấp Như đánh giá hiệu đầu tư lâm nghiệp không lấy kinh tế đơn làm thước đo mà loạt tiêu gián tiếp khác góp phần phịng hộ, bảo vệ mơi trường, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa nơi đồng bào dân tộc

Như vậy, đầu tư lâm nghiệp hoạt động tổng hợp có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn và nguồn tài ngun khác, khơng ngồi khái niệm đầu tư nói chung triển khai sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng thời gian tương

đối dài nhằm bảo tồn gen đa dạng sinh học, đem lại lợi ích kinh tế, nguồn nước, mơi trường, góp phần phát triển kinh tế -xã hội an ninh quốc phòng

1.2 Phân loại đầu tư lâm nghiệp 1.2.1 Phân loại đầu tư theo thời gian

(7)

1.2.2 Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư

- Đầu tư lâm sinh, áp dụng cho dự án trồng triệu rừng, sử dụng nguồn ODA Tuy nhiên, loại dự án có tỷ lệ đầu tư hạ tầng, dự án 661 quy định 5% tổng mức vốn, đề nghị Thủ tướng cho tăng lên 10-15%; dự án ODA lâm nghiệp thực 10-20%

- Đầu tư bảo vệ rừng (bao gồm phòng chống cháy rừng) bảo tồn đa dạng sinh học, áp dụng cho dự án thuộc rừng đặc dụng sử dụng nguồn ODA

- Đầu tư nghiên cứu khoa học (bao gồm giống lâm nghiệp) - Đầu tư khuyến lâm

1.2.3 Phân loại đầu tư lâm nghiệp theo nhóm

(Theo Luật Xây dựng Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ Quy chế quản lý đầu tư Xây dựng)

- Dự án đầu tư nhóm C, có tổng mức đầu tư 15 tỷ VND (Đồng Việt Nam) - Dự án đầu tư nhóm B, có tổng mức đầu tư từ 15-300 tỷ VND

- Dự án đầu tư nhóm A, có tổng mức đầu tư từ 300 tỷ VND 1.2.4 Phân loại đầu tư lâm nghiệp theo nguồn vốn

- Dự án đầu tư từ nguồn ngân sách - Dự án đầu tư từ nguồn vốn vay - Dự án đầu tư từ nguồn ODA

- Dự án đầu tư từ nguồn FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)

- Dự án đầu tư từ nguồn khác: vốn doanh nghiệp tự tạo, vốn huy động cổ phần, vốn tổ chức phi phủ cá nhân nước ngồi

1.3 Q trình đầu tư tác động đến ngành lâm nghiệp 1.3.1 Quá trình đầu tư ngành lâm nghiệp

- Trong thời kỳ phong kiến, rừng tài nguyên thuộc quản lý vương triều Lịch sử lâm nghiệp chưa đề cập đến đầu tư giai đoạn

- Từ năm 1858-1945

Nhà nước bảo hộ Pháp quy chế lâm nghiệp Nhà nước, chủ yếu quy định khai thác (bao gồm săn bắn), vận chuyển lâm sản tồn Đơng Dương Đầu tư thời kỳ không đáng kể, trồng 13.700 rừng loại, xây dựng số cơng sở, trạm kiểm sốt lâm sản, mở số tuyến đường khai thác gỗ

(8)

Ngay sau thành lập nước, Chính phủ định thành lập Bộ Canh nông năm 1950 đổi thành Nha Thủy lâm có nhiệm vụ Lâm nghiệp giao nhiệm vụ nhiệm vụ bảo vệ rừng đặt lên hàng đầu Khai thác phục vụ chiến tranh giao cho quân đội để đầu tư 113 km đường sắt, trồng rừng giai đoạn không đáng kể

- Từ năm 1955-1975

Đây thời kỳ đất nước ta bị chia cắt thành miền, đầu tư lâm nghiệp tập trung mở đường vận xuất vận chuyển để khai thác gỗ phục vụ chiến tranh Đầu tư trồng rừng trọng, trồng 219.000 rừng loại, trồng hàng trăm triệu phân tán theo khởi xướng Bác Hồ Hệ thống kiểm lâm hình thành để bảo vệ tài nguyên rừng có hàng trăm lâm trường khai thác gỗ, trồng rừng sở chế biến lâm sản hình thành vừa phục vụ chiến tranh vừa cung cấp gỗ củi cho nhu cầu nước

- Từ năm 1976-1985 (sau đất nước thống đến trước thời kỳđổi mới)

Đây thời kỳ ngành lâm nghiệp hoàn thiện tổ chức từ trung ương đến tận huyện, xã phạm vi nước Trung ương có bộ, địa phương có sở lâm nghiệp, 400 lâm trường, gần 600 sở chế biến lâm sản hình thành tạo nên mạng lưới lâm nghiệp tất lĩnh vực

Thời kỳ đầu tư vào lâm nghiệp có bước nhảy vọt, 50 km đường lâm nghiệp mở, 1.054.281 rừng loại trồng hàng trăm triệu phân tán trồng dọc đường giao thông, thôn Việc chế biến lâm sản nhà nước đầu tư vào số trung tâm Việt trì, Hà nội, Hải phịng, Bình định thành phố Hồ Chí Minh Hai dây chuyền gỗ lạng lắp đặt Tây nguyên vào hoạt động

- Thời kỳ 1986-2005

Đây năm khởi đầu chuyển sang thời kỳ đổi mới; giai đoạn chia tiểu giai đoạn, :

- Giai đoạn 1986-1992 thời kỳ khó khăn đầu tư ngành lâm nghiệp, Nhà nước không đầu tư sở hạ tầng (chủ yếu làm đường lâm nghiệp) sở chế biến nhỏ tự lo lấy vốn, tổ chức chuyển thể, phân cấp hàng loạt lâm trường quốc doanh, đầu tư cho lâm sinh chủ yếu dựa vào nguồn lực nước tổ chức PAM, SIDA, CHLB Đức, đầu tư nước hạn chế Thời kỳ trồng 629.118 rừng loại

(9)

- Giai đoạn 1998 - 2010, mốc thời gian dự án trồng triệu rừng (chương trình 661) Giai đoạn tập trung đầu tư thực Nghị đại hội Đảng lần thứ là: “Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá lâm nghiệp, có sách bảo

đảm cho người làm nghề rừng sống nghề rừng Kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp có sách để hỗ trợđịnh canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Ngăn chặn nạn đốt rừng, phá rừng Phòng chống cháy rừng suy thoái rừng Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm rừng”.

- Giai đoạn 1998-2005, đánh giá năm thực Chương trình 661, vốn đầu tư thực 59.162 tỷ đồng, trồng 1.125.117 rừng, khoán bảo vệ diện tích 2.263.361 Tuy nhiên, kết đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu, tốc độ chậm, trồng rừng sản xuất Nguyên nhân chủ yếu đưa đến tiến độ chậm là:

Vốn đầu tư ngân sách đầu tư cho công tác bảo vệ trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vay tín dụng cho trồng rừng sản xuất hàng năm khơng đáp ứng kế hoạch, mức lãi suất vay tín dụng cao (trên 0,81%/tháng xuống 7% 5,4%/năm, 6,25%/năm)

Suất đầu tư thấp (khoán quản lý bảo vệ rừng 50.000 đồng/ha, cho trồng rừng 2,5 - triệu/đồng/ha)

- Kế hoạch 2006-2010:

Khối lượng đầu tư chủ yếu

Quản lý bền vững hiệu tồn diện tích rừng sản xuất ổn định bao gồm triệu rừng tự nhiên 2,4 triệu rừng trồng tập trung, rừng lấy gỗ ổn định triệu 0,4 triệu lâm sản gỗ

Trồng phân tán 200 triệu cây/năm

Xây dựng củng cố hệ thống rừng phòng hộ với tổng diện tích 5,7 triệu hệ thống rừng đặc dụng với tổng diện tích 2,3 triệu

Đầu tư nâng cao lực chế biến lâm sản, đáp ứng mục tiêu: gỗ xẻ triệu m3/năm, ván dăm 320.000 m3 sản phẩm/năm, ván MDF 220.000 m3 sản phẩm/năm, gỗ xuất lâm sản gỗ xuất tỷ USD

Đầu tư cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm

Dự tính nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2006-2010 khoảng 39 246 tỷ VND (ngân sách 28,27%, tín dụng đầu tư nhà nước 15,10%, ODA 12,67%, FDI 11,02%, nguồn khác 32,95%)

1.3.2 Tác động đầu tưđối với ngành lâm nghiệp

(10)

Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, Chính phủ quan tâm đến đầu tư cho lâm nghiệp, thời kỳ hồ bình sau năm 1954 Đất nước trải qua giai đoạn chiến tranh, phục hồi đất nước sau chiến tranh đổi đến Mỗi thời kỳ có đầu tư, chiến tranh chủ yếu tập trung khai thác gỗ phục chiến tranh, sau hồ bình vừa khai thác gỗ cho xây dựng vừa khôi phục lại rừng

Nhưng gần 20 năm đổi mới, lâm nghiệp quan tâm Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư lớn nhất, nhiều chương trình, dự án (327, 661 nguồn hỗ trợ ODA) mang lại kết khả quan lĩnh vực bảo vệ rừng, tạo rừng đổi nhiều chế, sách liên quan đến việc quản lý phát triển rừng Đã phủ xanh phần lớn diện tích đồi trọc, tạo số vùng ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến lâm sản góp phần bảo vệ mơi trường, xố đói giảm nghèo, giải việc làm, an ninh quốc phòng phát triển kinh tế miền núi

b) Tác động chung lĩnh vực đầu tư

Về quản lý bảo vệ rừng

Đã bố trí quản lý bảo vệ 12.461 triệu diện tích rừng có, trực tiếp giao khốn bảo vệ rừng 2,4 triệu ha, lại doanh nghiệp, ban quản lý, khu rừng đặc dụng, quyền cấp lực lượng kiểm lâm bố trí quản lý Các địa phương tích cực triển khai cơng tác phịng chống cháy rừng, diện tích rừng bị cháy giảm Tuy nhiên, tình trạng phá rừng, khai thác rừng xảy chưa giải bản, từ năm 2001-2003 diện tích rừng bị phá, cháy 57.482 (tài liệu kiểm toán nhà nước báo cáo 25/01/2005) Hệ thống rừng đặc dụng quốc gia hình thành, 126 khu rừng (28 vườn quốc gia) với 2.541.675 xác định ranh giới đồ thực địa hình thành 81 ban quản lý để bảo vệ triển khai đầu tư nhằm bảo tồn thiên nhiên nguồn gen quý

Tồn lớn hệ thống rừng đặc dụng trách nhiệm quản lý chồng chéo, đầu tư thấp có 20 khu chưa có chủ quản lý

Xây dựng rừng:

Từ đổi sách lâm nghiệp, năm 2004 năm gần đây, ngành lâm nghiệp có tiến đáng kể Hoạt động lâm nghiệp thực chuyển từ lấy quốc doanh làm sang phát triển lâm nghiệp xã hội với nhiều thành phần kinh tế tham gia

(11)

Cả nước có khoảng 169.000 sở chế biến gỗ, có 1.200 doanh nghiệp 300 doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút nửa triệu lao động, tạo hàng vạn việc làm góp phần xuất tỷ USD năm 2004 khả năm 2005 đạt 1,5 tỷ USD Đầu tư cho chế biến chủ yếu huy động nguồn vốn tư nhân FDI, Nhà nước đầu tư số sở công nghiệp lớn nhà máy Giấy, ván MDF, ván dăm

Riêng ngành công nghiệp giấy Việt Nam có bước phát triển đáng kể, mức tăng trưởng tiêu dùng giấy sản phẩm giấy vượt so với dự báo mức tăng trưởng sản lượng sản phẩm giấy vượt so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thể qua số liệu sau :

Về cơng suất sản lượng giấy tồn ngành:

- Năm 2000 đạt 408.000 tấn, vượt 108.000 so với mục tiêu 300.000 - Năm 2002 đạt 468.000 tấn, vượt 93.000 so với mục tiêu 375.000

- Năm 2005 dự kiến đạt 850.000 tấn, vượt 350.000 so với tiêu đề 500.000

Cáclĩnhvựckhác:

Trước thời kỳ đổi mới, Nhà nước cấp vốn đầu tư cho mở đường lâm nghiệp phục vụ vận chuyển lâm sản, khai thác gỗ trồng rừng Từ 1964 đến hết năm 1993, 6.000 km đường mở vào vùng sâu, vùng xa tạo thành mạng lưới giao thông để Nhà nước tiếp tục đầu tư nâng cấp nối với xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135

Từ chuyển sang chế thị trường, khai thác gỗ giảm nên việc đầu tư mở đường lâm nghiệp khơng cịn trước, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327) dự án trồng triệu rừng cho 5% vốn dự án cho đầu tư hạ tầng Tuy nhiên, dự án vay ODA, đường tuần tra bảo vệ khu rừng đặc dụng, đường chống cháy rừng dự án trồng rừng đầu tư phục vụ lâm nghiệp dân sinh miền núi

Nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, giống lâm nghiệp nhà nước quan tâm đầu tư, tạo thành hệ thống lâm nghiệp nước

Về vốn đầu tư:

Trong năm gần (2001-2005), mức đầu tư lâm nghiệp có tăng chưa đáp ứng, ngân sách đạt khoảng 70% nhu cầu, vốn tín dụng đầu tư trồng rừng sản xuất thấp chưa có chế đầu tư hợp lý

(12)

Việc quản l ý vốn cấp phát vốn đầu tư ngân sách thực chặt chẽ Sau có Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chính phủ trồng rừng sản xuất khơng đưa vào đối tượng vay qua Quỹ phát triển đầu tư, sang năm 2005 Chính phủ bổ sung

1.4 Xu hướng đầu tư lâm nghiệp thời gian tới

Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp đến năm 2020, dự kiến năm 2006 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong thời gian tới, hướng đầu tư lâm nghiệp tập trung vào lĩnh vực sau:

- Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,2 triệu rừng đất lâm nghiệp, diện tích có rừng ổn định 14,3 triệu ha, đảm bảo nâng độ che phủ rừng lên mức 43%

- Quy hoạch hợp lý, quản lý sử dụng có hiệu hệ thống rừng phịng hộ triệu rừng đặc dụng 2,3 triệu Hai loại rừng xây dựng đồ chi tiết, cắm mốc thực địa, xây dựng Atlat Bố trí để khu rừng có ban quản lý, có dự án đầu tư, nguồn đầu tư chủ yếu từ ngân sách, thu từ phần khai thác lâm sản từ rừng phòng hộ, du lịch môi trường từ rừng đặc dụng để tái đầu tư lại Đầu tư trồng rừng khoảng 390.000 ha, đầu tư từ 2006 - 2010 khoảng 3.961 tỷ đồng

- Dự kiến tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (bao gồm công nghiệp chế biến lâm sản dịch vụ môi trường) từ đến 5% hàng năm

Để đạt tiêu cần ổn định 2,4 - 2,6 triệu diện tích rừng trồng sản xuất, triệu rừng tự nhiên trồng 200 triệu phân tán năm, tạo 20 triệu m3/năm, đạt kim ngạch xuất lâm sản tỷ USD, đầu tư từ 2006-2010 khoảng 33.864 tỷ đồng (trong lâm sinh 23.436 tỷ đồng, chế biến 10.428 tỷ đồng)

- Cải thiện sinh kế người làm nghề rừng thơng qua xã hội hố đa dạng hố hoạt động lâm nghiệp Tạo cơng ăn việc làm, nâng cao nhận thức, lực mức sống người dân, đặc biệt ý đồng bào dân tộc người, hộ nghèo phụ nữ vùng sâu, vùng xa để bước tạo cho người dân làm nghề rừng sống nghề rừng, góp phần xố đói giảm nghèo giữ vững an ninh quốc phòng

- Tập trung nghiên cứu số lĩnh vực mũi nhọn công nghệ sinh học, công nghệ tinh chế lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng cao sản, nơng lâm kết hợp số nghiên cứu cho rừng tự nhiên Đào tạo quy bình qn năm khoảng 5.000 sinh viên, nâng số lao động lâm nghiệp đào tạo nghề lên 50%

(13)

2 Môi trường đầu tư

2.1 Môi trường đầu tư chung tác động đến môi trường đầu tư Việt Nam

- Môi trường đầu tư khái niệm rộng xác định liên quan đến môi trường đầu tư quốc tế, môi trường đầu tư khu vực, từ sách vĩ mơ đến thực thi sở, từ luật pháp nước đến quy chế quốc tế từ nhận thức đến hành động cụ thể

- Ngày xu hịa hỗn, hội nhập phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin tác động vào lĩnh vực kinh tế-xã hội Sau khủng hoảng tài năm 1997, giới khu vực phục hồi đẩy nhanh trình phát triển kinh tế

- Nền kinh tế kỷ 21 dự báo kinh tế trí tuệ Trung Quốc đà tăng trưởng nhanh mơi trường có tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam

- Việt Nam thuộc khu vực kinh tế động giới, có chế độ trị ổn định, chủ trương Việt Nam mở cửa hội nhập, có lợi lao động, đất đai vị trí địa lý thuận lợi Mơi trường pháp lý Việt Nam hoàn thiện phù hợp với xu hội nhập tồn cầu Tuy nhiên, mơi trường đầu tư Việt Nam chưa đủ đồng bộ, tùy tiện thực thi chưa hòa nhập nhiều với khu vực quốc tế, trình độ khoa học kỹ thuật chưa theo kịp nước khu vực quốc tế

2.2 Những văn pháp lý quy định tác động đến đầu tư lâm nghiệp 2.2.1 Môi trường pháp lý lâm nghiệp

- Luật Bảo vệ phát triển rừng ban hành năm 1991, năm 2004 sửa đổi, tạo sở pháp lý cao để đầu tư vào ngành lâm nghiệp Từ văn luật này, Chính phủ Việt Nam ban hành loạt văn luật, tạo hành lang pháp lý để quản lý đầu tư cho lâm nghiệp, là:

Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước

Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp

Quyết định số 08/2001/TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng phủ quy chế quản lí rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên

Nghị Quyết Quốc hội định Thủ tướng phủ số 661- QĐ/TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng

(14)

2.2.2 Văn pháp lý Việt Nam tác động trực tiếp đến đầu tư Lâm nghiệp

- Chiến lược phát triển lâm nghiệp (giai đoạn 2001-2010 ban hành theo Quyết định số 199/2002/QĐ/BNN-PTLN ngày 22 tháng 01 năm 2002 Bộ Nông nghiệp & PTNT)

- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy chế quản lý đầu tư xây dựng

- Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 Chính phủ quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA)

- Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước

- Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi)

2.2.3 Mơi trường pháp lý vùng lãnh thổ có tác động trực tiếp đến đầu tư lâm nghiệp - Quyết định số 168/2001/QĐ/BNN-PTLN ngày 30/10/2001 Thủ tướng Chính phủ định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001 - 2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên

- Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 26/11/2001 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2001-2005, có nhiệm vụ: trồng khoảng 100.000 rừng tràm vùng trũng Đồng tháp mười, tứ giác Long xuyên, Tây Sông hậu nam bán đảo Cà Mau

- Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005, có nhiệm vụ trồng khoảng 160.000 rừng kinh tế phục vụ cho công nghiệp giấy, ván dăm, ván nhân tạo chế biến gỗ

Văn pháp luật Lâm nghiệp có tác động trực tiếp đến đầu tư

- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp

- Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/11/1999 Thủ tướng Chính phủ đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh

- Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh

(15)

- Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/05/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng

- Cơ chế quản lý sách liên quan đến bảo vệ phát triển rừng bước đổi với chủ trương xã hội hoá lâm nghiệp định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần

- Quy trình, quy phạm định mức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Các dự án ODA cịn có văn đối tác hiệp định, quy chế tổ chức, Chính phủ thực dự án

2.3 Đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam thời kỳđổi

Nhờ có đường lối đổi nên tác động trực tiếp đến đầu tư, tạo môi trường pháp lý để huy động vốn vào lĩnh vực nến kinh tế

Môi trường đầu tư Việt Namđã tác động lên lĩnh vực:

Tạo bước phát triển chất lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hội nhập quốc tế

Đời sống vật chất, tinh thần văn hố khơng ngừng cải thiện nâng cao

Khả tự lập tự chủ nâng lên để đảy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Vượt qua khủng hoảng tài cuối kỷ XX

Tăng trưởng cao, bền vững có hiệu quả, phát triển đồng nguồn nhân lực, khoa học cơng nghệ, kết cấu hạ tầng hồn thiện thể chế

Hợp tác quốc tế Việt Nam tổ chức tài quốc tế số nhà tài trợ song phương bắt đầu chương Nguồn ODA FDI tiếp tục thừa nhận nguồn vốn quan trọng, bối cảnh tỷ lệ tích luỹ nội kinh tế thấp

Quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ chương trình dự án lớn Nhà nước thông qua phê duyệt với hành lang pháp lý ngày thơng thống tạo mơi trường thu hút vốn đầu tư ngày tăng lĩnh vực

2.4 Đánh giá tác độngcủa môi trường đầu tư lâm nghiệp 2.4.1 Tác động thuận lợi

- Được quan tâm Đảng, Chính phủ lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học ưu tiên khu vực miền núi

(16)

2.4.2 Tác động không thuận lợi

- Nhận thức số lãnh đạo, số quan quản lý nhà nước, số địa phương vai trị, vị trí đóng góp ngành lâm nghiệp cịn mơ hồ Nhận thức thể văn đạo, đầu tư ưu tiên đánh giá đóng góp lâm nghiệp cho kinh tế quốc dân

- Điều kiện tự nhiên thường bất lợi có tác động khơng tốt đến mơi trường đầu tư lâm nghiệp, thể hiện:

Vị trí địa lý, tạo địa tơ chênh lệch có tác động đến chọn lựa vùng đầu tư

Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài ngày, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, tính rủi ro cao Đầu tư lâm nghiệp triển khai nơi địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người, dân trí thấp

Hạ tầng sở yếu

Rủi ro cao phụ thuộc nhiều vào tự nhiên cháy rừng, sâu bệnh, thiên tai 3 Mối quan hệ đầu tư lâm nghiệp lĩnh vực khác

3.1 Quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế quốc dân

- Đầu tư hoạt động kinh tế có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên khác (đất đai, rừng có, nhân lực ) thời gian tương đối dài nhằm đem lại lợi ích kinh tế - xã hội định Lâm nghiệp ngành kinh tế, đầu tư cho lâm nghiệp hiểu theo định nghĩa tổ chức FAO phải tính đến lĩnh vực quản lý rừng, khai thác rừng, xây dựng rừng, chế biến lâm sản, khí thải ơxy, phịng hộ, du lịch sinh thái

Như đầu tư hình thành tài sản nhằm thu lợi nhuận (trực tiếp gián tiếp) thời gian tương đối dài Giữa đầu tư GDP có mối quan hệ mật thiết với nhau, GDP hệ đầu tư

(17)

- Tạo trì nguồn nước cung cấp cho cơng trình thủy lợi thủy điện

- Phòng hộ cho sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế hạ lưu dịng sơng

- Góp phần cung cấp nước cho cơng nghiệp nhu cầu đời sống nhân dân 3.3 Quan hệ đầu tư lâm nghiệp môi trường

- Đầu tư lâm nghiệp tạo môi trường xanh, sạch, đẹp góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững

- Đầu tư lâm nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, giữ nguồn gen quý, - Tạo cảnh quan góp phần tăng thu nhập ngành du lịch

3.4 Quan hệ đầu tư lâm nghiệp với địa phương

Góp phần giúp địa phương phát triển kinh tế xã hội sở: - Phát huy lợi địa phương

- Phát triển kinh tế tồn diện, đồng bền vững

- Chuyển dịch cấu kinh tế, bước cơng nghiệp hóa, cải thiện đời sống vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người

- Góp phần giữ vững an ninh quốc phòng nơi biên giới, hải đảo 4 Cơ sở cách xác định khu vực ưu tiên đầu tư

4.1 Căn xác định khu vực ưu tiên đầu tư

4.1.1 Căn cứưu tiên chung

- Căn vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia có mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp, chủ trương sách ưu tiên phát triển ngành lâm nghiệp thời kỳ đầu tư

- Căn khung hướng dẫn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phủ

- Tình hình thực đầu tư năm trước, thách thức đặt cần giải định hướng ưu tiên để tạo đột phá cho ngành lâm nghiệp

- Giới hạn ngân sách theo sổ kiểm tra kế hoạch Nhà nước 4.1.2 Căn cứưu tiên đầu tư lâm nghiệp

(18)

- Quy hoạch tổng thể ngành lâm nghiệp, quy hoạch loại rừng, quy hoạch vùng sở để xác định khu vực ưu tiên đầu tư

4.2.Trình tự thủ tục xác định ưu tiên đầu tư

- Bộ đưa tiêu chí hướng dẫn trình tự xác định khu vực, gợi ý chương trình, dự án ưu tiên đầu tư

- Các chủ đầu tư trình danh mục dự án đầu tư, kèm theo tờ trình tóm tắt gửi để tổng hợp trước ngày 30 tháng năm trước năm kế hoạch

- Tờ trình tóm tắt dự án ưu tiên cần nêu rõ: tên dự án, địa điểm, phạm vi, quy mô dự án, mục tiêu đầu tư, nội dung cần giải quyết, thời gian thực dự án, trần kinh phí

- Bộ thành lập hội đồng tư vấn lựa chọn dự án đáp ứng yêu cầu ưu tiên (hướng tới giải mục tiêu chiến lược lớn ngành), phù hợp với khả đầu tư nhà nước Lãnh đạo xem xét định trước ngày 30 tháng năm trước năm kế hoạch

- Sau lãnh đạo phê chuẩn danh mục, vụ Kế hoạch thông báo danh mục dự án đưa vào kế hoạch lập dự án

- Các chủ đầu tư tổ chức tuyển chọn tư vấn lập dự án, hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định luật Xây dựng nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy chế quản lý đầu tư xây dựng Dự án hoàn thành trước ngày 31 tháng 10 năm trước năm kế hoạch

- Các tỉnh hướng dẫn chủ dự án (cấp sở) tiêu chí chung vận dụng địa phương để tiến hành xây dựng chương trình dự án ưu tiên đầu tư quy trình, thủ tục

5 Quy trình, nội dung triển khai xây dựng dự án đầu tư lâm nghiệp 5.1.Quy trình xây dựng dự án đầu tư nói chung lâm nghiệp

5.1.1 Quy trình xây dựng dự án đầu tư nói chung

Quy trình xây dựng dự án đầu tư nói chung quy định luật Xây dựng nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy chế quản lý đầu tư xây dựng Riêng quy trình xây dựng dự án đầu tư lâm nghiệp trình bày nội dung

5.1.2 Các bước xây dựng dự án đầu tư lâm nghiệp

a) Tiếp cận dự án

(19)

- Sự phát triển tài nguyên rừng gắn liền với tự nhiên (thời tiết, mùa vụ, sâu bệnh) xã hội (khu vực đồng bào dân tộc người)

- Trải rộng phạm vi nước liên quan đến nhiều địa phương, bộ, ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý chun ngành cịn nhiều lĩnh vực có liên quan mật thiết lại thuộc bộ, ngành khác quản lý

- Luật pháp chưa đủ không đồng

- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn không quản lý kinh tế đơn mà cịn có nhiệm vụ xã hội, an ninh, quốc phòng

b) Thu thập tài liệu

- Tài liệu thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cần có chiến lược định hướng phát triển, loại quy hoạch, chương trình, dự án lớn, tổng quan lĩnh vực dự án, pháp luật liên quan

- Tài liệu tổng hợp bộ, ngành liên quan nhà nước Việt Nam - Xây dựng đề cương làm việc khung dự án đầu tư cần lập

c) Gặp gỡ, trao đổi Nông nghiệp Phát triển nông thônvới Bộ, ngành liên quan khung dự án cần xây dựng

d) Tổ chức máy tập huấn thống phương pháp, nội dung, kinh phí thời gian biểu triển khai

e) Khảo sát địa bàn dự án

Dự án Nông nghiệp Phát triển nông thôn liên quan đến nhiều địa phương cần có thời gian khảo sát, nắm tình hình, trao đổi với địa phương liên quan

g) Tổ chức hội nghị thảo luận vấn đề khung dự án thông qua việc đánh giá đầu tư thời gian qua, tài liệu thu thập, khảo sát, trao đổi với bên liên quan qua tiếp cận bước đầu

5.1.3 Hình thành báo cáo

a) Báo cáo bước đầu dự án (Reception Report)

- Hoàn thành bước tiếp cận nói phần 5.1.2

- Khảo sát, trao đổi với địa phương Bộ-Ngành liên quan sau có báo cáo bước đầu dự án

- Hội nghị, hội thảo báo cáo bước đầu, lấy ý kiến chuyên gia

b) Hình thành báo cáo dự án (Inreception Report)

(20)

- Thống nội dung với quan trọng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên Môi trường Bộ Tài

c) Báo cáo cuối dự án (Final Report)

- Thực bước điểm b mục 5.1.3 đây, chủ yếu hoàn thiện vấn đề chưa rõ

- Thống cuối nội dung với quan là: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên Môi trường Bộ Tài

- Hội nghị, hội thảo báo cáo lần cuối với Thủ tướng Chính phủ 5.2 Nội dung báo cáo đầu tư dự án lâm nghiệp

Phần trình bày kết cấu dự án mang đặc thù lâm nghiệp liên quan đến tài nguyên, đất đai, phạm vi hay nhiều tỉnh, dự án đầu tư khác xây dựng sở chế biến lâm sản, viện nghiên cứu, trường học kết cấu theo quy định chung hướng dẫn quy chế đầu tư

a) Căn pháp lý cách thức tiến hành hoàn thành lập dự án

Những mặt pháp lý liên quan trực tiếp đến dự án như:

- Quy định quy chế đầu tư xây dựng ban hành theo luật Xây dựng văn luật

- Những pháp lý ngành liên quan trực tiếp quy hoạch, chương trình mục tiêu, văn nói mục 2.2.1, điểm 2.2 phần

- Quyết định cấp trực phân cấp (Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh ) chủ trương đầu tư, xác định chủ đầu tư, đơn vị tư vấn lập dự án cấp kinh phí cho lập dự án

- Tất dự án phải thuê tư vấn lập, chủ đầu tư người có quyền hạn trách nhiệm kể từ lập dự án đến phê duyệt, hồn thành thủ tục từ tổng dự tốn (nhóm B,C), đấu thầu tổ chức thực hiện; toán giám sát thi cơng hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng

- Cơ quan lập dự án đơn vị có chức tư vấn loại cơng việc ghi giấy phép hành nghề, có tư cách pháp nhân.

(21)

- Hồ sơ dự án đáp ứng đầy đủ quy định quy chế xây dựng dự án nhà nước cấp trực tiếp chủ đầu tư ban hành, có ý kiến quan chun mơn địa phương nơi triển khai xây dựng Thời hạn nộp hồ sơ, số hồ sơ, hoàn thiện thủ tục hành chính, chuyên đề vẽ, đồ loại phải thựuc theo quy định hành

- Lệ phí thẩm định dự án

b) Nội dung dự ánđầu tư lâm nghiệp

Sự cần thiết phải đầu tư (hoặc đặt vấn đề), nêu xuất xứ chứng minh dữ kiện đưa đến phải lập dự án đểđầu tư

Mục tiêu chung:

- Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn

- Góp phần phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái tăng độ che phủ rừng từ % lên % vào năm định hình

- Sản xuất hàng hố góp phần xố đói, giảm nghèo (dự án phòng hộ, vùng đệm rừng đặc dụng, trồng rừng kinh tế nông - lâm)

Mục tiêu cụ thể:

- Phần lâm nghiệp: Diện tích trồng mới, khoanh ni, bảo vệ

- Hạ tầng sở lâm nghiệp Nhà nước hỗ trợ đầu tư ngân sách cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo, vùng biên giới khoảng 15 - 20% tổng mức đầu tư cho dự án gồm: đường nông thôn, trạm bảo vệ rừng, chống cháy rừng, khuyến lâm, ứng dụng khoa học

- Số hộ xố đói, lao động giải việc làm

- Lâm sản tạo ra: gỗ, lâm sản gỗ khả tiêu thụ (tập trung dự án thương mại bán thương mại)

- Một số tiêu phịng hộ, mơi trường

Phân tích, đánh giá trạng mặt:

- Tài nguyên, đất đai kèm theo đồ theo tỷ lệ quy định - Dân số, lao động, việc làm thu nhập

- Sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp

- Hạ tầng nông thôn (thuỷ lợi, giao thông, điện, nước) hạ tầng xã hội - Đánh giá dự án nước thực thi

(22)

Hợp phần đầu tư phát triển :

Những tiêu cần ý:

- Bố trí sử dụng đất đai vùng dự án, tập trung vào tiêu quyền sử dụng đất đai đối tượng tham gia dự án

- Diện tích rừng tự nhiên quản lý, bảo vệ khoanh nuôi, tái sinh (ha) - Diện tích rừng trồng (ha)

- Diện tích trồng theo mơ hình nơng - lâm, trang trại (ha)

- Số hộ xố đói, định cư định canh tỷ lệ hộ nghèo giảm

- Hạ tầng kinh tế, xã hội xây dựng Nếu khối lượng lớn phải có số lượng cụ thể kèm thiết kế sở (bước 1)

Hiệu quả

- Hiệu gián tiếp: mơi trường, việc làm, xố đói giảm nghèo

- Hiệu trực tiếp: tiêu tài dự án thương mại tỷ suất lợi nhuận, IRR, EIRR, thời gian thu hồi vốn

Giải pháp thực thi

- Giải pháp tổ chức: ban điều hành, đạo (cho chương trình, dự án lớn), ban quản lý từ trung ương đến địa phương (cho chương trình, dự án lớn có liên quan đến nhiều đơn vị thực hiện) Mỗi tổ chức có định thành lập, quy chế hoạt động nhân

- Về khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học cho loại trồng - Cơ chế sách huy động vốn

Ngân sách đầu tư cho rừng đặc dụng, phòng hộ, giống lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, hỗ trợ hạ tầng

Cơ chế tín dụng đầu tư :

- Tại vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo, vùng biên giới hưởng chế vay tín dụng đầu tư ưu đãi từ quỹ đầu tư phát triển với lãi suất ổn định chu kỳ, không tính lãi gộp sau chu kỳ thu hoạch tính gốc lãi

- Được hỗ trợ từ - triệu đồng/ha từ ngân sách cho quy hoạch, thủ tục đất đai, giống phần lại vay thương mại

(23)

Giá mua gỗ nguyên liệu ký kết hợp đồng người sản xuất với nhà máy, đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất có lãi, ổn định thời gian dài để người làm nguyên liệu yên tâm sản xuất

Lợi ích nghĩa vụ người tham gia dự án: Thực theo định Thủ tướng Chính phủ ban hành chế hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân nhận giao khốn rừng đất lâm nghiệp

Xác định chủ quản chủđầu tư

Kế hoạch tiến độ theo giai đoạn đầu tư

5.3 Tổ chức thực

5.3.1 Hình thành máy quản lý, triển khai dự án

- Thành lập ban điều hành dự án, dự án lớn, phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương

- Thành lập ban quản lý dự án chuyên trách có số vị trí kiêm nhiệm - Bộ máy chuyên môn giúp việc ban quản lý dự kiến thuê tư vấn

- Chuẩn bị sở vật chất phục vụ dự án 5.3.2 Giám sát đánh giá đầu tư

Theo quy định dự án đầu tư, dự án nhóm A, phải có báo cáo giám sát đánh giá đầu tư theo biểu mẫu

Nội dung báo cáo có phần :

Tình hình thực đầu tư:

- Báo cáo đánh giá ban đầu dự án, cần xác định thông tin như:

Các văn định đầu tư (cơ quan, số, ngày tháng năm định đầu tư), Cơ quan thẩm tra, thẩm định dự án (nêu rõ tên, địa quan, đơn vị tham gia thẩm tra, thẩm định dự án), hình thức quản lý dự án (theo hướng dẫn Bộ Xây dựng)

Cơ cấu, nhân ban quản lý dự án (số lượng, chun ngành trình độ chun mơn) Đánh giá phù hợp mục tiêu, quy mô đầu tư với quy hoạch duyệt (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành; quy hoạch xây dựng)

Đánh giá tổng thể tính khả thi yếu tố dự án (quy mô, công nghệ, giải pháp xây dựng, vốn nguồn vốn, tiến độ thực hiện, môi trường) vấn đề cần quan tâm xử lý để đảm bảo thực dự án có kết

(24)

- Kế hoạch chi tiết tiến độ thực dự án (ghi rõ mốc thời gian thực cơng việc giai đoạn theo kế hoạch duyệt); kế hoạch đấu thầu cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Nội dung dự án: Mục tiêu chính, quy mơ, cơng suất, địa điểm, diện tích đất sử dụng, tổng mức đầu tư, nguồn vốn tiến độ thực

Đánh giá tình hình thực dự án:

Đánh giá chung tình hình thực dự án mặt chủ yếu: Thủ tục XDCB, khối lượng thực hiện, tiến độ, giải ngân, Đánh giá mức độ đạt so với kế hoạch, tồn tại, vướng mắc

Phân tích nguyên nhân tồn tại, trách nhiệm Các giải pháp xử lý tồn tại, vướng mắc Đánh giá tình hình kết đầu tư

Đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu đầu tư Nhận xét, đánh giá dự án

- Đánh giá chung vê trình thực dự án: Mức độ đạt theo tiêu chủ yếu nói

- Phân tích nguyên nhân đạt kết tốt, tồn tại, thiếu sót; xác định trách nhiệm vấn đề, việc

- Đánh giá khả phát huy hiệu dự án; vấn đề cần xử lý tiếp để dự án phát huy hiệu

Kiến nghị

6 Lập kế hoạch nói chung kế hoạch dự án đầu tư

6.1 Một số nội dung xung quanh kế hoạch nói chung

- Kế hoạch tính tất yếu khách quan cơng cụ để Chính phủ điều tiết, bổ trợ kinh tế thị trường

- Kế hoạch hóa hoạt động có ý thức Nhà nước sở đánh giá thực lực kinh tế nói chung nhận thức vận động quy luật khách quan để vạch hướng phát triển giai đoạn giải pháp để thực kế hoạch có hiệu

(25)

6.2 Lập kế hoạch lâm nghiệp nói chung 6.2.1 Căn lập kế hoạch lâm nghiệp

- Luật Bảo vệ phát triển rừng dành điều (từ điều 13 đến điều 21) cho việc lập quy hoạch kế hoạch lâm nghiệp Trách nhiệm lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giao cho Bộ Nông nghiệp PTNT đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, xã, phường nơi có rừng

- Quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ đầu tư ưu tiên

- Chiến lược ngành, chương trình Nhà nước, chương trình ngành cho giai đoạn phát triển

- Các chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt 6.2.2 Phân loại kế hoạch lâm nghiệp

a) Kế hoạch mang tính chiến lược

Kế hoạch đưa định hướng bản, khung phát triển, chế, sách, chương trình dự án lớn (nhóm A) giải pháp tổ chức thực

b) Kế hoạch năm

Theo quy định kế hoạch năm kế hoạch hành động phù hợp với mục tiêu giai đoạn

Trong kế hoạch năm có biểu liệt kê nội dung:

- Các cơng trình đầu tư, có danh mục đầu tư: cơng trình hồn thành theo tiến độ có dự án duyệt, cơng trình chuyển tiếp cơng trình khởi cơng

- Biểu tổng hợp đầu tư có chia sử dụng nguồn vốn cơng trình (trong nước nước), tỉnh, đơn vị chủ đầu tư, lĩnh vực đầu tư, cấu vốn

c) Kế hoạch hàng năm

Kế hoạch hàng năm kế hoạch hành động, sở chủ yếu từ kế hoạch năm Tuy nhiên, xây dựng sát với thực tế triển khai, có giải pháp chặt chẽ để thực tiêu đề năm Tuy nhiên, xây dựng sát với thực tế triển khai, có giải pháp chặt chẽ để thực giải pháp đề năm

Thơng thường kế hoạch hàng năm phù hợp với kế hoạch năm danh mục, cịn vốn đầu tư thường bố trí theo đạo Nhà nước Bộ cho phù hợp với nguồn vốn năm

- Quy trình xây dựng sau:

(26)

Bộ, UBND Tỉnh định hướng, số kiểm tra kế hoạch thời gian hoàn thành xây dựng kế hoạch năm sau địa phương

Nghe số địa phương, tổng công ty, ban quản lý, cục quản lý chuyên ngành, số chương trình dự án lớn, trọng điểm báo cáo kế hoạch, hoàn thành tháng

Bộ, UBND tỉnh tổng hợp kế hoạch trình lên Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Bộ làm việc với địa phương, hồn thành tháng

Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn kế hoạch năm sau, hoàn thành tháng 11 Thủ tướng theo phân cấp Kế hoạch Đầu tư, Tài giao kế hoạch, hoàn thành cuối tháng 11 đầu tháng 12

Bộ, UBND tỉnh giao kế hoạch cho đơn vị thực

Từ năm 2000 đến nay, kế hoạch hàng năm theo quy trình 6.3 Kế hoạch dự án đầu tư

6.3.1 Căn lập kế hoạch dự án đầu tư

- Dự án duyệt (dự án tiền khả thi, khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật) hiệp định ký với đối tác nước (nếu dự án có nguồn ODA)

- Thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn duyệt (quy định hành dự án nhóm A phải duyệt chậm dự án thực 30% tổng mức vốn, nhóm B C phải duyệt sau xong dự án báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư, tổng dự toán)

- Kế hoạch tổng thể dự án Thường dự án nhóm A phải có kế hoạch tranh tổng thể xác định tổng mức vốn, nguồn vốn, khối lượng cụ thể hợp phần, nội dung đầu tư, phân chia đơn vị thực hiện, cấu vốn (xây lắp, thiết bị chi khác) v.v 6.3.2 Nội dung lập kế hoạch dự án đầu tư

- Nội dung lập kế hoạch dự án đầu tư Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn văn riêng thi hành luật xây dựng

- Lập kế hoạch dự án thường có phần: thuyết minh bảng biểu - Riêng biểu tập trung vào biểu tổng hợp:

(27)

Cột ngang thể nội dung: đơn vị hạng mục, cơng trình hồn thành, tiếp tục khởi cơng mới, nhóm ABC, lĩnh vực đầu tư (nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, hạ tầng, giáo dục, nghiên cứu ) chương trình mục tiêu

6.3.3 Kế hoạch chi tiết dự án đầu tư

Tổng mức đầu tư gồm chi phí xây dựng, thiết bị, đền bù giải phóng mặt tái định cư, quản lý giám sát phê duyệt dự án dự phòng; tiêu để tiến hành lập kế hoạch chi tiết dự án đầu tư Kế hoạch phần sau:

- Chuẩn bị đầu tư: khảo sát, thiết kế, lập dự án, thành lập tổ chức thực hiện, xây dựng tiến độ Nếu vốn ngân sách có giai đoạn:

Khảo sát, thiết kế sơ (hay bước 1), lập dự án ngân sách cấp từ nguồn chuẩn bị đầu tư, vốn tính tổng mức đầu tư dự án phê duyệt triển khai đầu tư ngược lại

Sau dự án phê duyệt triển khai đầu tư sử dụng vốn đầu tư theo kế hoạch hàng năm

- Chuẩn bị thực dự án:

Khoan địa chất, thủy văn, thiết kế chi tiết hạng mục cơng trình (thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi cơng)

Đền bù, giải phóng mặt Đây cơng việc phức tạp cần phải có nhiều phương án để có mặt vào thi cơng

- Khi có thiết kế vẽ thi cơng xong việc đền bù, giải phóng mặt triển khai đầu tư

- Giám sát, đánh giá, kiểm tốn tốn cơng trình Giám sát, đánh giá, kiểm tốn cơng việc diễn cơng trình tiến hành thi cơng, làm tốt nhiệm vụ khắc phục rủi ro, lãng phí, thất đảm bảo cơng trình thi cơng tiến độ, có chất lượng 7 Theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA

7.1 Tổng quan theo dõi đánh giá Việt Nam

7.1.1 Tình hình thực theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA

(28)

gắng, hiệu đạt thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Chính phủ nhà tài trợ (tiến độ thực dự án, giải ngân vốn ODA…)

Công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA, thực tốt, đóng góp tích cực vào việc cải thiện thực chương trình ký kết, góp phần đẩy nhanh thực tốt công tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án cam kết Đặc biệt, việc đánh giá dự án ODA thường xuyên đúc kết học kinh nghiệm quí báu, đưa khuyến nghị có giá trị cho cơng tác quản lý ODA, góp phần cải thiện hiệu sử dụng ODA cấp độ (dự án, ngành, lãnh thổ )

Hiện nước ta nhiều bất cập theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA

Đến Việt nam có ít, hay nói cách khác chưa có kinh nghiệm theo dõi đánh giá tình hình thực dự án ODA cấp chủ dự án ban quản lý dự án Công tác theo dõi dự án ODA tập trung vào việc báo cáo tiến độ, tình hình thực giải ngân dự án… chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu cấp trên, nhà tài trợ để giải ngân vốn đối ứng vốn ODA

Ở góc độ đó, người làm báo cáo, đơn vị làm báo cáo chưa thấy hết lợi ích, tác dụng việc báo cáo đầy đủ, kịp thời, đơn vị nhận báo cáo chưa coi trọng việc phản hồi kịp thời hiệu cho đơn vị gửi báo cáo, thiếu chế tài thích hợp chế độ báo cáo Cũng vậy, công tác đánh giá dự án ODA chủ yếu tập trung vào đánh giá giai đoạn hình thành, chuẩn bị văn kiện dự án (đánh giá việc thẩm định dự án để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt) đánh giá thực dự án để đưa định điều chỉnh, bổ sung hoạt động, vốn đầu tư dự án, gia hạn, kéo dài thời gian thực dự án

Các quan quản lí ODA, quan chủ quản chưa tiến hành đánh giá độc lập dự án ODA theo qui định Nghị định 17/2001/NĐ-CP Tuy vậy, có phối hợp, tham gia với cán bộ, tư vấn nhà tài trợ đánh giá số dự án ODA (đánh giá định kỳ theo văn kiện dự án, đánh giá kết thúc dự án theo thủ tục, qui trình ngân sách nhà tài trợ)

(29)

7.1.2 Khung pháp lý công tác theo dõi đánh giá ODA

Nghị định 17/2001/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ, ngày tháng năm 2001 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thay cho Nghị định 87/CP (trước nghị định 20/CP)

Lần đầu tiên, vào năm 2001 công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA bước đầu thể chế hóa pháp lý hóa chương trình (chương VI) văn pháp qui cao quản lí sử dụng ODA Nghị định 17/CP nêu

Nghị định 17/CP qui định trách nhiệm theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA, tất cấp thực chức quản lý nhà nước ODA (cơ quan chủ quản, quan đầu mối quản lý ODA), đơn vị thực chương trình, dự án ODA (chủ dự án, ban quản lí dự án) nguồn lực cần thiết để thực theo dõi đánh giá

Trong Nghị định 17/2001/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ, chương VI có quy định rõ quan đầu mối theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA vai trò trách nhiệm theo dõi đánh giá, chế độ báo cáo việc xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá

Nghị định 17/CP qui định việc lập kế hoạch, tổ chức thực kinh phí theo dõi đánh giá trích từ nguồn vốn ODA vốn đối ứng, phải xác định văn kiện chương trình, dự án tuỳ theo tính chất loại hình chương trình, dự án

Tiếp theo đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành thông tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20/9/2001 hướng dẫn thực qui chế quản lí sử dụng ODA theo Nghị định 17/2001/NĐ-CP.Thơng tư hướng dẫn chi tiết việc xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA cấp quan chủ quản (Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) với qui trình mẫu biểu báo cáo thực chương trình, dự án

7.1.3 Thể chế công tác theo dõi đánh giá

Trong Nghị định 17/CP quy định trách nhiệm theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA sau:

a) Ban quản lý dự án

Ban quản lý dự án có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA phải:

- Xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng tiêu chí chấp nhận kết hoạt động chương trình, dự án để làm sở theo dõi đánh giá

(30)

thay đổi sách, luật pháp Nhà nước qui định nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực

- Lập báo cáo thực theo qui định, cung cấp, chia sẻ thông tin thông qua hệ thống thông tin theo dõi, đánh giá cấp ngành, địa phương cấp quốc gia

- Chủ trì thực thuê tư vấn nghiên cứu, lập báo cáo đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc theo nội dung văn kiện chương trình, dự án ODA phê duyệt, làm đầu mối phối hợp với nhà tài trợ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá chương trình, dự án

b) Chủ dự án

Chủ dự án có trách nhiệm đạo, đơn đốc, hỗ trợ ban quản lý dự án việc theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA Trường hợp có khó khăn, vướng mắc mà không xử lý được, chủ dự án phải kịp thời đề nghị cấp có thẩm quyền giải Các quan liên quan có trách nhiệm xem xét, xử lý trả lời đề nghị ban quản lý dự án chủ dự án thời hạn 15 ngày làm việc, trường hợp khơng thể xử lý thời hạn phải có thơng báo cho ban quản lý dự án chủ dự án

c) Cơ quan chủ quản

Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiến hành thuê tư vấn đánh giá hoạt động chương trình, dự án ODA trường hợp cần thực bước đánh giá

Cơ quan chủ quản chương trình, dự án ODA chủ trì, phối hợp với quan liên quan Nhà tài trợ tiến hành phiên họp kiểm điểm bên định kỳ đột xuất chương trình, dự án ODA nhóm chương trình, dự án ODA

d) Bộ Kế hoạch Đầu tư

Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan quản lý Nhà nước ODA, sở chức nhiệm vụ qui định chương VII Nghị định 17/CP, thực việc theo dõi, đánh giá dự án ODA Trong trường hợp cần thiết, Kế hoạch đầu tư chủ trì phối hợp với Tài chính, quản lý ngành địa phương thành lập đồn cơng tác liên ngành làm việc trực tiếp với ban quản lý dự án để xem xét, giải theo thẩm quyền kiến nghị có liên quan đến chương trình, dự án ODA Đối với vấn đề vượt thẩm quyền, Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm tổng hợp ý kiến quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định

(31)

7.1.4 Báo cáo thực chương trình, dự án ODA

Nghị định 17/CP qui định: Trong trình thực chương trình, dự án ODA, ban quản lý dự án phải phải xây dựng gửi báo cáo cho quan chủ quản, Kế hoạch Đầu tư, Tài quan cấp tỉnh liên quan:

- Báo cáo tháng, chậm 10 ngày làm việc sau hết tháng (chỉ áp dụng chương trình, dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thuộc diện trọng điểm quốc gia theo yêu cầu văn Kế hoạch Đầu tư)

- Báo cáo quý, chậm 15 ngày làm việc sau hết quý - Báo cáo năm, chậm vào ngày 31 tháng năm sau;

- Báo cáo kết thúc, chậm tháng sau kết thúc thực chương trình, dự án Các báo cáo cho nhà tài trợ thực theo thoả thuận điều ước quốc tế ODA ký kết

Hàng quí, quan chủ quản lập báo cáo tổng hợp kết vận động ODA, báo cáo đánh giá tình hình thực chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền quản lý gửi cho Kế hoạch đầu tư, Tài chậm 20 ngày làm việc sau hết quý

Bộ Kế hoạch Đầu tư lập báo cáo tổng hợp tháng báo cáo năm tình hình thu hút sử dụng ODA nước trình Chính phủ chủ trì phối hợp với quan liên quan hướng dẫn chế độ báo cáo mẫu báo cáo thống ODA

7.1.5 Xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA

Việc xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA quan chủ quản nêu khoản điều 45 Nghị định 17/CP, theo huớng dẫn thông tư 06/2001-TT-BKH sau:

Tại sở Kế hoạch Đầu tư thuộc UBND tỉnh, thành phố, vụ Kế hoạch Đầu tư (hay đơn vị đầu mối quản lý ODA) thuộc bộ, ngành cần tổ chức phận chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) làm đầu mối theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA thuộc quan chủ quản phụ trách

Chức năng, nhiệm vụ phận đầu mối theo dõi đánh giá dự án sau: - Theo dõi tình hình thực chương trình, dự án ODA thuộc quan chủ quản phụ trách, cập nhật vấn đề vướng mắc trình thực chương trình, dự án ODA phối hợp quan liên quan để giải vướng mắc

(32)

- Đôn đốc ban quản lý dự án thuộc quan chủ quản phụ trách ban quản lý dự án liên quan theo chức quản lý Nhà nước thực báo cáo theo chế độ quy định

- Lập báo cáo theo quy định quan chủ quản

- Chủ trì tổ chức thực đánh giá chương trình, dự án ODA theo đề nghị thủ trưởng quan chủ quản

- Xây dựng, vận hành, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA thuộc quan chủ quản phụ trách

7.2 Các nguyên tắc hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA Việt Nam 7.2.1 Hữu ích

Để trợ giúp việc định, phát đánh giá phải phù hợp hữu ích, phải trình bày rõ ràng súc tích Chúng cần phản ánh cách đầy đủ lợi ích nhu cầu khác bên tham gia phải dễ tiếp cận Qui trình đánh giá cần làm sáng tỏ mục tiêu, tăng ường trao đổi thông tin học hỏi, phải trở thành sở cho hoạt động Các đánh giá phải kịp thời tức chúng phải sẵn có thời điểm thích hợp 7.2.2 Công độc lập

Các qui trình theo dõi đánh giá phải cơng độc lập với qui trình chuyển giao quản lý hỗ trợ phát triển Tính cơng góp phần tăng độ tin cậy đánh giá tránh sai lệch phát hiện, phân tích kết luận Sự độc lập đảm bảo tính hợp pháp cho công tác đánh giá hạn chế mâu thuẫn tiềm ẩn lợi ích nảy sinh nhà quản lý đơn chịu trách nhiệm việc đánh giá hoạt động riêng họ Ngun tắc khơng loại trừ việc khuyến khích nhà quản lý theo dõi thực nội Cơ cấu tổ chức quản lý đánh giá có nhiều ảnh hưởng tới tính cơng độc lập

7.2.3 Tin cậy

Độ tin cậy đánh giá phụ thuộc vào khả chuyên môn, độc lập người đánh giá mức độ minh bạch qui trình đánh giá Tính tin cậy địi hỏi việc đánh giá phải báo cáo thành công thất bại Các quan tiếp nhận viện trợ cần phải tham gia đầy đủ vào việc đánh giá nhằm tăng độ tin cậy cam kết

Sự minh bạch qui trình đánh giá có vai trị thiết yếu để đảm bảo tính tin cậy hợp pháp quy trình đánh giá

Để đảm bảo minh bạch, cần đảm bảo u cầu sau đây:

- Tồn quy trình đánh giá phải cởi mở kết phải công bố rộng rãi

(33)

7.2.4 Cùng tham gia

Nhất quán với nguyên tắc hợp tác, có thể, nhà tài trợ Chính phủ cần tham gia đầy đủ vào quy trình đánh giá phát đánh giá liên quan đến phía, nên điều khoản tham chiếu đánh giá phải đề cập tới vấn đề hai bên quan tâm

Đánh giá cần phản ánh quan điểm hai phía hiệu tác động hoạt động liên quan Nguyên tắc tính cơng độc lập suốt q trình đánh giá phải áp dụng bên tài trợ bên nhận tài trợ

Trong trường hợp, quan điểm chuyên môn nhóm cần đưa vào cơng tác đánh giá

7.2.5 Hài hòa

Sự hài hịa quy trình quản lý ODA có vai trò thiết yếu để tránh chồng chéo đảm bảo cho tất quan liên quan đến chương trình, dự án ODA rút học kinh nghiệm

Sự hài hòa quy định thủ tục quan Chính phủ giúp hạn chế nhầm lẫn chồng chéo, đồng thời làm tăng hội hình thành trình tiết kiệm thời gian

Sự hài hòa nhà tài trợ cần khuyến khích nhằm xây dựng phương pháp đánh giá, chia sẻ báo cáo thông tin, tăng khả tiếp cận phát đánh giá

Để hỗ trợ lập kế hoạch đánh giá hỗn hợp, nhà tài trợ Chính phủ cần trao đổi kế hoạch đánh giá cách có hệ thống sớm trước tiến hành thực chương trình, dự án

7.2.6 Theo dõi đánh giá đưa vào lịch trình

Do nguồn nhân lực tài lực cho đánh giá có hạn nên việc xếp lịch trình đánh giá cho giai đoạn quan trọng Lịch đánh giá phải dựa nhu cầu ưu tiên số lượng lớn chương trình, dự án ODA thực tỉnh Lịch đánh giá phải đảm bảo cân ngành địa phương, nhà tài trợ loại hình đánh giá

7.2.7 Các đánh giá cần thiết kế khoa học

Mỗi đánh giá phải thiết kế lập kế hoạch cách khoa học với điều khoản tham chiếu cụ thể đưa nhằm:

- Xác định mục đích phạm vi đánh giá, bao gồm việc rõ đối tượng tiếp nhận phát đánh giá

(34)

- Xác định nguồn lực thời gian cần thiết để hồn thành đánh giá 7.2.8 Hiệu chi phí

Chi phí để đạt kết từ công tác theo dõi đánh giá phải thấp lợi ích mang lại qua việc sử dụng kết Do việc đánh giá địi hỏi chi phí cao nên ngun tắc nhấn mạnh tầm quan trọng việc lựa chọn số chương trình, dự án điển hình có tính chiến lược để đánh giá thay đánh giá tất chương trình, dự án Lập chương trình thiết kế đánh giá, số lượng số loại số sử dụng theo dõi đánh giá có ảnh hưởng đến hiệu chi phí

7.2.9 Báo cáo, truyền thông phản hồi kết quả

Các báo cáo đánh giá phải rõ ràng, giảm thiểu thuật ngữ kỹ thuật phức tạp, thường bao gồm nội dung sau: tóm lược, giới thiệu ngắn gọn hoạt động đánh giá, mô tả phương pháp sử dụng để đánh giá, phát chính, học kinh nghiệm, kết luận khuyến nghị

Phát kết luận đánh giá lời giải cho câu hỏi nêu lựa chọn để đánh giá Bài học kinh nghiệm khuyến nghị kết nối kết đánh giá với cải tiến khơng ngừng cơng tác quản lý chương trình, dự án ODA

Việc phổ biến cách hệ thống phát đánh giá số hình thức cho tất quan tham gia bên tham gia việc làm cần thiết nhằm đảm bảo cải tiến việc lập kế hoạch thực chương trình, dự án ODA tương lai

7.2.10 Sử dụng kết vào công tác quản lý

Những kết theo dõi cung cấp thông tin thường xuyên tiến độ thực dự án sử dụng hỗ trợ cơng tác quản lý dựa kết

Những học rút từ việc theo dõi giúp cải tiến không ngừng hỗ trợ công tác quản lý việc thực chương trình, dự án

Các kết đánh giá cung cấp thông tin định kỳ đầu ra, kết đạt ảnh hưởng chúng tới việc thực mục tiêu chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

7.3 Giới thiệu tóm tắt theo dõi đánh giá chương trình, dự án 7.3.1 Theo dõi đánh giá phần chu trình dự án

(35)

Hình 1: Chu trình dự án

a) Xác định

Giai đoạn bao gồm việc xác định, sàng lọc lựa chọn chương trình, dự án đầu tư Chính phủ nhóm nhà tài trợ làm việc với quan liên quan để lựa chọn chương trình, dự án hợp lý tài chính, kinh tế xã hội mơi trường Các chương trình, dự án đầu tư xác định phải phù hợp với mục tiêu chiến lược quốc gia Việc sàng lọc khắt khe đánh giá ban đầu quan trọng việc lựa chọn

b) Chuẩn bị

Giai đoạn chuẩn bị nhằm kiểm tra tính khả thi đề án đầu tư lập thiết kế cụ thể trình lên Chính phủ nhà tài trợ để thẩm định Giai đoạn thường sử dụng khung logíc để phân tích nhằm hỗ trợ theo dõi đánh giá trình thực chương trình, dự án sau Các văn kiện thiết kế đề xuất chiến lược theo dõi đánh giá, quan hệ tác nghiệp, ma trận khung logíc, dự thảo kế hoạch làm việc ngân sách

Các tài liệu giai đoạn chuẩn bị sở cho toàn hệ thống phương pháp tiép cận theo dõi đánh giá

c) Thẩm định phê duyệt

Giai đoạn nhằm đánh giá lại cách độc lập tính khả thi chất lượng văn kiện thiết kế giai đoạn chuẩn bị Một số nhà tài trợ gọi việc thẩm định đánh giá trước dự án

Việc thẩm định tiến hành đánh giá khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, thể chế, tài chính, mơi trường xã hội chương trình, dự án đầu tư Đối với chương trình, dự án đầu tư lớn (thường vốn vay) cần phải tới địa phương quan chủ quản đề xuất dự án để thẩm định, chương trình, dự án đầu tư qui mơ nhỏ (thường vốn viện trợ

Xác định

Đánh giá Chuẩn bị

Thẩm định & phê duyệt

(36)

khơng hồn lại), cơng việc thẩm định thường tiến hành văn phòng nhà tài trợ mà không cần phải khảo sát thực tế

Với chương trình, dự án sử dụng vốn vay, giai đoạn thẩm định cần phải thảo luận chuẩn bị thỏa thuận vay vốn Sau thẩm định, thỏa thuận đàm phán trình lên Chính phủ quan cho vay để phê duyệt Vốn vay bắt đầu có hiệu lực sau hiệp định vay vốn phê duyệt thủ tục pháp lí hồn thành

Đối với chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại, việc thẩm định, đấu thầu lựa chọn nhà thầu tư vấn thực tiến hành sau thiết kế phê duyệt

d) Thực theo dõi

Các chương trình, dự án đầu tư quan chủ quản thực hiện, thường ban quản lí chương trình dự án nhóm hỗ trợ kỹ thuật trợ giúp Quá trình thực lên kế hoạch triển khai theo tiến độ thủ tục thỏa thuận văn kiện thiết kế Ví dụ, chương trình, dự án đầu tư sở hạ tầng, việc thực làm thiết kế kỹ thuật chi tiết hồ sơ đấu thầu, mua sắm trang thiết bị máy móc, phân công làm công việc cụ thể

Theo dõi cơng việc liên tục q trình thực chương trình, dự án Giám sát hình thức theo dõi, thường liên quan đến quan cấp cao (ví dụ quan chủ quản) theo dõi hoạt động quan cấp (ví dụ ban quản lí chương trình, dự án) Việc theo dõi hỗ trợ định cách cung cấp kịp thời liệu kết thực nhằm đảm bảo cải tiến liên tục Sử dụng kết theo dõi để quản lí giúp nâng cao hiệu hiệu suất chương trình, dự án

e) Đánh giá

Đánh giá định kỳ xem xét mức phù hợp, hiệu suất, hiệu tác động chương trình, dự án cung cấp cho bên có liên quan thông tin kết tác động chương trình, dự án liệu kết có bền vững hay có khả bền vững hay khơng Từ thơng tin rút học kinh nghiệm cho công tác hoạch định chiến lược kế hoạch chuẩn bị chương trình, dự án tương lai

Đánh giá thường thực xen kẽ giai đoạn chu trình đầu tư dự án, bao gồm:

(37)

- Đánh giá cuối kỳ hay đánh giá kết thúc chuyên gia đánh giá độc lập ban quản lý dự án kết hợp hai thực chương trình, dự án kết thúc Trọng tâm đánh giá tính hiệu bền vững

- Đánh giá tác động hay đánh giá sau dự án chuyên gia đánh giá độc lập thực hiện, thường tiến hành khoảng thời gian từ đến năm sau dự án kết thúc Trọng tâm đánh giá tác động tính bền vững chương trình, dự án

7.3.2 Theo dõi

a) Khái niệm

Theo dõi chương trình, dự án hoạt động thường xuyên định kỳ nhằm cập nhật thông tin việc triển khai thực tiến độ chương trình, dự án

Theo dõi (Monitoring) việc thường xuyên, liên tục trình thực dự án để thu thập phân tích thơng tin nhằm hỗ trợ định kịp thời

Giám sát (Supervision) đánh giá việc thực can thiệp, theo định kỳ Giám sát hình thức theo dõi, thường liên quan đến quan cấp (ví dụ ban quản lý dự án) theo dõi hoạt động quan cấp (ví dụ văn phịng dự án địa phương) Đôi thuật ngữ theo dõi giám sát thường sử dụng từ đồng nghĩa

Hiện nay, văn pháp quy (như nghị định 17/CP hay thông tư 06/2001/TT-BKH) liên quan đến quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ ODA dùng thuật ngữ theo dõi đánh giá Vì vậy, tài liệu dùng thuật ngữ theo dõi thay cho giám sát người quen dùng

Giám sát trước hết hoạt động nội bộ, chức quản lý thực hiên liên tục hay thường xuyên có định kỳ nhằm xem xét tiến độ dự án để để xác định:

- Nguồn tài lực vật lực có đủ khơng

- Đội ngũ cán có đủ trình độ chun mơn kỹ thuật khơng - Các hoạt động có qn với kế hoạch không

- Các kế hoạch làm việc có đạt khơng có tiến triển theo hướng đạt mục tiêu ban đầu kết mong đợi thống không

Theo dõi trình triển khai thực chương trình, dự án thường cán ban quản lý dự án tiến hành, đơi có trợ giúp nhà thầu tư vấn

b) Mục đích

(38)

c) Nội dung theo dõi

- Theo dõi tiến độ thực kế hoạch thực tế so với dự kiến nhanh, chậm hay tiến độ

- Theo dõi điều kiện để thực kế hoạch điều kiện tài chính, nhân lực, trang thiết bị có đảm bảo cho việc thực kế hoạch hay khơng có đảm bảo kịp thời không

- Theo dõi kết hoạt động có khả góp phần đạt mục tiêu chương trình, dự án xác định từ trước hay không

d) Các bước trình theo dõi

Trong trình tiến hành theo dõi, thực theo bước sau đây: - Lập kế hoạch theo dõi

- Thu thập thông tin - Phân tích thơng tin - Phản hồi thơng tin

- Cùng tìm hiểu nguyên nhân

- Thảo luận thống cách giải - Thông báo kết với bên liên quan - Thực cam kết

e) Những thiếu sót thường gặp phải theo dõi

- Chỉ nhấn mạnh liệu thấy mà bỏ qua tác động vơ hình - Thủ tục kiểm sát bị phản đối không ưng thuận

- Thông tin báo cáo cách khơng đầy đủ, khơng xác - Thái độ e ngại đề phòng, dẫn đến thơng tin mang tính thành kiến - Các nhà quản lý lẩn tránh vấn đề gây tranh cãi

7.3.3 Đánh giá

a) Khái niệm

(39)

Mục đích đánh giá xác định tính phù hợp thỏa mãn mục tiêu, hiệu suất, hiệu quả, tác động tính bền vững chương trình, dự án

Yêu cầu đánh giá cung cấp thông tin tin cậy hữu ích, cho phép ứng dụng học kinh nghiệm vào việc đưa định nhà quản lý dự án

c) Các tiêu chí loại hình đánh giá

Năm tiêu chí sử dụng để đánh giá là: (1) Hiệu suất, (2)Hiệu quả, (3)Tính phù hợp, (4) Tác động, (5) Tính bền vững

Bốn loại đánh giá thường thực là:

- Đánh giá đầu kỳ tiến hành dự án bắt đầu nhằm xem xét tình hình thực tế so với thực trạng ban đầu mô tả văn kiện dự án phê duyệt nhằm tìm giải pháp giai đoạn ban đầu chuẩn bị thiết kế lên kế hoạch làm việc chi tiết

- Đánh giá kỳ tiến hành vào chu trình đầu tư nhằm xem xét tiến độ thực từ bắt đầu và, cần thiết, khuyến nghị điều chỉnh

- Đánh giá kết thúc tiến hành kết thúc dự án nhằm đánh giá kết đạt được, tổng kết toàn trình thực hiện, rút học cần thiết cung cấp sở cho việc chuẩn bị báo cáo kết thúc

- Đánh giá tác động được tiến hành thời điểm thuận lợi vòng năm sau dự án kết thúc kết đưa vào sử dụng thực tiễn để đánh giá hiệu suất, tính bền vững tác động kinh tế, xã hội so với mục tiêu ban đầu

d) Nội dung đánh giá

- Đánh giá thiết kế lập kế hoạch dự án - Đánh giá thực

- Đánh giá kết - Đánh giá tác động - Bài học khuyến nghị

e) Những điểm cần ý đánh giá

- Trong lĩnh vực đánh giá, nhấn mạnh vào kết đạt nêu rõ điểm yếu cần khắc phục

- Khi đưa khuyến nghị lớn việc thay đổi hoạt động hay mục tiêu dự án cần bàn bạc trước với ban quản lý dự án nhóm cán dự án

(40)

7.3.4 Sự khác giám sát đánh giá

Giám sát đánh giá chức quản lý khác chu trình đầu tư thường phục vụ đối tượng sử dụng khác Giám sát thường chức quản lý nội đánh giá thường tiến hành chuyên gia đánh giá độc lập thường quan độc lập đề xướng Giám sát thực liên tục hàng ngày định kỳ, nhằm thu thập phân tích thơng tin, liệu tình hình thực dự án so với kế hoạch đề ra, nghĩa tập trung vào quản lý liên tục đo lường tiến độ hàng ngày

Đánh giá thực theo định kỳ đột xuất nhằm làm rõ tương quan kết đạt thực tế so với mục tiêu dự án đề xác định xem hoạt động đầu dự án có dẫn đến thay đổi khơng

Các đánh giá có tính định kỳ đột xuất xác định xem hoạt động đầu chương trình, dự án có dẫn đến thay đổi không, rõ ràng khác biệt với hoạt động theo dõi tập trung vào quản lý liên tục đo lường tiến độ hàng ngày

Sau cùng, cần ý khơng có ranh giới rõ ràng “điểm dừng” giám sát “điểm bắt đầu” đánh giá quan quản lý dự án (ví dụ ban quản lý dự án) có trách nhiệm giám sát không đầu vào đầu ra, mà cịn giám sát q trình hướng tới kết mong đợi

Bảng So sánh theo dõi đánh giá

Theo dõi Đánh giá

Liên tục định kỳ Định kỳ đột xuất Các mục tiêu chương trình

thực đặt

Các mục tiêu chương trìnhđược đánh giá với mục tiêu cao vấn đề phát triển cần giải

Các số tiến độ xác định giả định phù hợp

Cho phép chất vấn tính hiệu lực tính phù hợp số xác định

Theo dõi tiến độ theo số số xác định trước

(41)

Các phương pháp định lượng Các phương pháp định tính định lượng Dữ liệu thu thập hàng ngày Nhiều nguồn liệu

Không trả lời câu hỏi nhân-quả Trả lời câu hỏi nhân-quả Thường chức quản lý nội

bộ

Thường tiến hành chuyên gia đánh giá độc lập thường quan độc lập đề xướng

(Nguồn: Nhìn lại, tiến lên phía trước Sổ tay đánh giá, SIDA,2004, SIDA A 3753en)

7.3.5 Các hoạt động theo dõi đánh giá

a) Các hoạt động trình theo dõi

Các hoạt động theo dõi xác định mục đích phạm vi theo dõi, số đo lường, đo lường gì, đo lường nào,ai đo lường, tần suất đo lường báo cáo kết Tất hoạt động thể bảng gọi khung theo dõi Khung quan trọng để lập kế hoạch theo dõi sau

Để hình thành nội dung hoạt động theo dõi trước hết cần dựa vào tài liệu sau dây:

- Văn kiện dự án, nêu rõ mục tiêu mục đích việc đầu tư, đầu kết dự kiến, hoạt động

- Kế hoạch tổng thể dự án kế hoạch thực hàng năm địa phương Khung theo dõi bao gồm nội dung mô tả bảng

Bảng 02 Mẫu khung theo dõi

Hạng mục Chỉ số đo lường

Đo lường gì?

Đo lường

nào?

Ai đo lường?

Tần suất đo lường?

Báo cáo kết

nào? Mục đích

(42)

Các hoạt động theo dõi, bao gồm:

- Chuẩn bị cho việc theo dõi điều kiện nguồn lực - Lập kế hoạch theo dõi

- Khung tóm lược hoạt động theo dõi - Xác định số để theo dõi

Các số dẫn thay đổi, bao gồm:

Chỉ số định lượng đơn giản: Chỉ số đòi hỏi đo lường theo đơn vị định lượng đơn giản Ví dụ: % số trồng; % kế hoạch thực hiện; Số lượng người (ngày) tập huấn kỹ thuật trồng cây; Sản lượng bình quân hoa màu khu vực

Chỉ sốđịnh lượng phức tạp: Để hình thành số cần số thơng tin liên quan, cần nhóm thơng tin lại với Ví dụ: với số Số tháng hộ gia đình bị

thiếu lương thực, rõ ràng số này, ta cần biết cụ thể nhóm hộ gia đình thiếu loại lương thực nào, mức độ

Chỉ số phức hợp: Chỉ số bao gồm số tiêu chuẩn cần xác định đánh giá Ví dụ: Số hộ sử dụng nước sinh hoạt hiệu quả khu vực có dự án

Chỉ số so sánh: Chỉ số so sánh kết hợp số số để so sánh Việc hình thành số phức tạp cần phải có số liệu thống kê, sử dụng phổ biến giám sát đánh giá

Chỉ sốđại diện: Đây số khơng xác sử dụng để ước lượng Ví dụ: Phần trăm hộ gia đình có xe máy, biểu cho mức giàu có định khu vực, thơng qua tượng có thu nhập để mua xe máy

Chỉ sốđịnh tính mở định tính có trọng lượng: Hai số biểu nhận thức đối tượng liên quan đến toàn trình thực dự án liên quan khía cạnh cụ thể việc thực dự án

Khó khăn việc định giám sát việc lựa chọn số để nắm bắt thay đổi quan trọng cách có ý nghĩa

Việc lựa chọn số tiến hành sở bàn bạc cán quản lý, bên tham gia người thực dự án Quá trình bao gồm: lấy ý kiến người, đánh giá ý kiến thu hẹp danh sách ý kiến cuối lập kế hoạch giám sát số

Khi lựa chọn số, cần tuân theo tiêu chí SMART, S: đơn giản, M: đo lường được, A: tính cấu thành, R: phù hợp T: kịp thời

(43)

b) Các hoạt động đánh giá - Quá trình đánh giá

Quá trình đánh giá bao gồm việc so sánh đầu kết thực tế với đầu kết dự kiến, kết luận đưa nhờ việc phân tích so sánh nêu trên; sau đưa học kinh nghiệm khuyến nghị Q trình tóm tắt hình 02

Hình 02: Tóm tắt q trình đánh giá

- Năm tiêu chí đểđánh giá

Có tiêu chí sử dụng cho hoạt động đánh sau:

Hiệu suất: Hiệu suất đo lường mối quan hệ đầu vào với đầu ra, định tính định lượng Đây thuật ngữ kinh tế thể đầu tư ODA sử dụng nguồn lực với chi phí để đạt kết mong muốn

Nếu mục đích đánh giá đánh giá hiệu suất việc thực câu hỏi cần phải đặt để hỏi suất trình thực Nếu xác định đắn, câu hỏi đánh giá tạo khuôn khổ tiến hành đánh giá dễ sử dụng tạo sở cho kết luận khuyến nghị rõ ràng

Khi đánh giá hiệu suất việc thực dự án, cần cân nhắc câu hỏi sau đây: - Các hoạt động có hiệu mặt chi phí khơng?

- Mục đích kết có đạt thời gian không?

- Phương án đầu tư có thực cách hiệu so với phương án khác hay không?

Kết luận

Khuyến nghị Bài học

kinh nghiệm

So sánh

Đầu vào kết dự kiến

Đầu kết thực tế

Năm tiêu chí đánh giá - Hiệu suất

- Hiệu quả

- Tác động

- Phù hợp

(44)

- Các yếu tố đầu vào (thiết bị, ngun vật liệu, nhân lực, ngân sách) có hồn tồn sử dụng cho mục đích dự kiến hay khơng? Có yếu tố khơng sử dụng hay khơng?

- Có yếu tố đầu vào sử dụng mà khơng góp phần tạo đầu hay khơng? - Có thể đạt mức đầu với đầu vào hay khơng?

- Tăng thêm đầu vào đầu tăng thêm mức độ nào?

Hiệu quả: Hiệu thước đo mức độ hoạt động phát triển đạt mục đích kết Nếu mục đích đánh giá đánh giá hiệu việc thực câu hỏi cần đưa để hỏi mức độ đạt mục đích kết thơng qua đầu

Các câu hỏi liên quan bao gồm:

- Đầu có dẫn tới kết mong đợi có giúp đạt mục đích hay khơng? - Kết đo đạt khơng có chương trình dự án hay khơng? - Đối tượng thụ hưởng nhận thức thay đổi kết đầu ra?

Tác động: Tác động đề cập đến thay đổi tích cực tiêu cực tạo can thiệp phát triển, trực tiếp gián tiếp, chủ đích khơng có chủ đích Nếu đánh giá đánh giá tác động việc thực cần nêu câu hỏi ảnh hưởng tích cực tiêu cực việc thực dù trực tiếp hay gián tiếp

Các câu hỏi liên quan bao gồm:

- Dự án có ảnh hưởng tích cực gì? - Dự án có ảnh hưởng tiêu cực gì?

- Việc thực dự án có ảnh hưởng tới khu vực lân cận?

- Hoạt động đầu tư tạo thay đổi sống đối tượng thụ hưởng, tham gia?

- Đối tượng thụ hưởng nhận thức kết quả? - Hoạt động đầu tư tạo thay đổi vấn đề chung?

Phù hợp: Tính phù hợp đề cập tới mức độ thích hợp đầu tư dự án mục tiêu, bên hưởng lợi nhà tài trợ Thơng thường có khoảng thời gian dài từ bắt đầu chuẩn bị kết thúc thực dự án Trong khoảng thời gian đó, nhiều yếu tố bên ngồi làm thay đổi ý nghĩa mục đích mục tiêu tổng thể tính phù hợp chúng mục tiêu tổng thể

(45)

- Các hoạt động đầu dự án có thống với mục tiêu tổng thể việc đạt mục đích hay không?

- Các hoạt động đầu dự án có thống với tác động ảnh hưởng dự kiến hay không?

- Các yếu tố bên ngồi khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội, nhu cầu cộng đồng có làm thay đổi phù hợp dự án hay khơng?

Bền vững: Tính bền vững liên quan đến xác định xem lợi ích dự án có khả trì sau nguồn tài trợ kết thúc hay khơng Chương trình, dự án cần bền vững mặt mơi trường lẫn tài Khi đánh giá tính bền vững cần xem xét câu hỏi sau:

- Mức độ lợi ích dự án cịn trì sau dừng nguồn tài trợ?

- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đạt hay khơng đạt tính bền vững dự án

- Có cần hỗ trợ để trì hoạt động, kết tương lai hay không?

- Những bên tham gia tiếp quản việc điều hành hoạt động để họ tiếp tục cách độc lập không?

- Khung đánh giá

Cũng khung hoạt động giám sát (đã giới thiệu mục 2.2.1) việc xây dựng khung hoạt động đánh giá (gọi tắt khung đánh giá) quan trọng để lập kế hoạch đánh giá dự án hay mơ hình sau

Khung đánh giá cần xác định: số đánh giá, đo lường gì, đo lường nào, quan tham gia vấn, công cụ sử dụng Khung hoạt động đánh giá mô tả bảng 03

Vận dụng tiêu chí để đánh giá nêu xây dựng khung đánh giá cho dự án hay mô hình cụ thể

Bảng03: Mẫu Khung đánh giá Chỉ số Đo lường

cái gì?

Đo lường như thế

nào?

Ai tiến hành đo

lường?

Cơ quan tham gia phỏng

vấn?

Công cụ sử

dụng

(46)

Kết quả Đầu Hoạt động

Đầu vào

- Thu thập, phân tích tổng hợp liệu

Thu thập số liệu: Nhóm đánh giá với bên liên quan (quản lý dự án, người tham gia, nhóm hưởng lợi…) phải thực địa để tiến hành vấn ghi chép lại câu trả lời

Phân tích tổng hợp: Dữ liệu tổng hợp thơng qua việc suy rộng từ phân tích đơn vị nhỏ cho đơn vị lớn Ví dụ, tổng hợp tất kết vấn cá nhân để đưa nhìn tổng quát, tập hợp tất thông tin cấp xã đến phân tích cấp huyện

Sau bước thường sử dụng phân tích liệu định tính có từ vấn điều tra:

- Đọc lại câu hỏi vấn cho nhóm Điều cho phép người nhớ lại câu hỏi đánh giá trọng tâm đánh giá

- Người ghi chép đọc to câu trả lời cho câu hỏi

- Thảo luận câu trả lời chia sẻ ý kiến khác chưa viết ra, để làm rõ điều mà người trả lời vấn nói

- Phân nhóm câu trả lời từ thơng tin thu thập tóm tắt cách xác phát Bản tóm tắt phải chiều hướng thông tin dạng ý kiến đa số, thiểu số hay có số người vấn Mặc dù khơng thể lượng hóa tất dạng trả lời khác nhau, nêu xu hướng

- Xác định thông tin không rõ ràng cịn thiếu Xác định xem thơng tin khơng rõ ràng cịn thiếu cần phải tiếp tục điều tra lần đánh giá

tiếp theo không

- Xây dựng báo cáo đánh giá

(47)

- Mô tả ngắn gọn bối cảnh, giới thiệu mục đích đánh giá - Cơ sở phương pháp luận đánh giá

- Các câu hỏi điều tra (những câu hỏi liên quan tới tiêu chi đánh giá: hiệu suất, hiệu quả, tác động, phù hợp bền vững)

- Mơ tả nhóm đánh giá, sở lựa chọn nhóm đánh giá

- Trình bày kết quả, bao gồm: liệu, trình phân tích phát - Thảo luận kết luận

- Khuyến nghị việc sử dụng kết cho hoạt động quản lý thông qua việc cung cấp chứng cụ thể

Phần 2: Kinh Tế Lâm Nghiệp 1 Vai trị phân tích kinh tế ngành Lâm nghiệp

1.1 Khái niệm phân tích kinh tế

- Phân tích kinh tế khảo sát, nghiên cứu đánh giá cách tổng hợp việc sử dụng tất nguồn lực kinh tế kết hoạt động liên hiệp (xí nghiệp, lâm trường) nhằm nâng cao hiệu Trong q trình phân tích kinh tế người ta phát yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hiệu sản xuất

- Phân tích kinh tế khâu cần thiết hệ thống quản lý xí nghiệp, sở để lựa chọn phương án, giải tối ưu tất giai đoạn kế hoạch hoá, xây dựng hoạt động xí nghiệp

(48)

- Phân tích hoạt động kinh tế cần phải linh hoạt Chất lượng phụ thuộc vào đầy đủ tính xác thực thơng tin kinh tế - xã hội, phụ thuộc vào việc xử lý khéo léo thơng tin Việc phân tích không tạo khả đánh giá cách kịp thời kết đạt được, mà dự đốn tiến trình hoạt động kinh tế

- Phân tích chức quản lý: Một kiểu nhận thức tương đối độc lập hoạt động quản lý, thực chất phân tích nghiên cứu cách sáng tạo, hệ thống hoá, khái qt hố đánh giá thơng tin đa dạng cấu, tính chất chung riêng đối tượng quản lý để hiểu cách đắn phát triển nó, tìm động lực khả thực tế, mâu thuẩn, khó khăn cản trở phát triển kinh tế

- Phân tích phận độc lập, phận cấu thành kế hoạch hoá, việc tổ chức, kiểm tra, kích thích Phân tích yếu tố quan trọng quản lý có hiệu sản xuất Dựa vào kết việc phân tích mặt lý luận phân tích cụ thể, người ta phát chỗ yếu, dự trữ chưa sử dụng; vạch biện pháp kinh tế, kỹ thuật, xã hội; luận chứng định quản lý, nhiệm vụ kế hoạch; đánh giá kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua khảo sát đầu tư trồng rừng nguyên liệu công nghiệp số năm, đưa nhận xét tổng quát: đầu tư cho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, trợ giúp Chính phủ, hay tài trợ tổ chức cho trồng rừng khơng thể mang lại lợi nhuận cao đủ bù đắp chi phí sản xuất Từ khơng có tự nguyện tham gia trồng rừng; có tham gia mà vùng đất khơng thể canh tác sản phẩm khác có lợi ích kinh tế, lao động nhàn rỗi, kết hợp nhiều yếu tố lao động vùng đất xấu, xa xơi, hẻo lánh, Đó đánh giá mặt kinh tế đơn (giá trị mang lại); lâm nghiệp phải suy nghĩ cách rộng hơn, tổng quát đến mơi trường sinh thái, nguồn nước, chống xói mịn, chống cát bay v.v

Phân tích hoạt động kinh tế ngành tập hợp nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường tổng thể chung tác động đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội thu nhỏ (hoặc mở rộng) Tình hình thực tế trồng rừng cơng nghiệp nhiều năm cho thấy: trồng rừng chu kỳ dài, chịu tác động nhiều yếu tố thiên nhiên người; muốn trồng rừng thành công phải đầu tư loại chi phí tổng hợp sau:

Chi phí cho trồng, chăm sóc rừng, quản lý, bảo vệ rừng rừng thành thục công nghệ

Xây dựng sở vật chất, hạ tầng, hệ thống đường lâm nghiệp, bãi bến sở hạ tầng cho dân cư tham gia dự án lâm nghiệp

(49)

1.2 Phân tích kinh tế chung kinh tế lâm nghiệp

Căn vào nội dung, phân tích kinh tế chia thành: Phân tích kinh tế chung kinh tế - kỹ thuật ngành (như kinh tế lâm nghiệp chẳng hạn):

- Phân tích hoạt động kinh tế tiến hành dựa quan điểm tổng thể quan điểm hệ thống đối tượng, tính toán ảnh hưởng yếu tố đến tiêu khái quát (tổng hợp)

- Phân tích kinh tế chung thực theo chế độ báo cáo định kỳ hướng vào việc nghiên cứu tiêu giá trị tổng hợp hoạt động kinh tế Phân tích chung tổng thể kinh tế, tổng thể ngành Phân tích kinh tế - kỹ thuật ngành (như kinh tế lâm nghiệp) để tăng cường phân tích kinh tế chung, nghiên cứu cách chi tiết, đánh giá trình độ kỹ thuật xí nghiệp ảnh hưởng đến tiêu

1.2.1 Phân tích kinh tế chung

Phân tích kinh tế chung việc khảo sát, nghiên cứu đánh giá cách tổng hợp việc sử dụng tất nguồn lực kinh tế kết hoạt động kinh tế quốc dân (có thể phân tích kết hoạt động hàng năm phân tích kết hoạt động năm tuỳ theo mức độ quản lý) Để từ đó, nghiên cứu hành vi, cách ứng xử ngành riêng biệt kinh tế đơn vị định cá biệt kinh tế; nghiên cứu hoạt động toàn kinh tế tổng thể rộng lớn đời sống kinh tế; nghiên cứu quy mơ tồn cục tổng sản lượng, cơng ăn việc làm, mức thất nghiệp lạm phát chung, cung cấp tiền tệ, thâm hụt ngân sách giá

Qua phân tích kinh tế chung đến xác định mức độ đạt mục tiêu kinh tế để có sách kịp thời, là:

- Sản lượng sản phẩm quốc dân: kinh tế phải đạt sản lượng ngày cao thực tế so với tiềm đất nước

- Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng nhanh

- Công ăn việc làm: tạo nhiều công ăn việc làm Sử dụng hết lao động; tỷ lệ thất nghiệp phải giảm trì mức tối thiểu

- Ấn định mức giá thị trường tự (giá cả, tiền lương) Kiểm soát lạm phát

- Bảm bảo cán cân toán, cân xuất nhập - Ấn định tỷ giá hối đối

1.2.2 Phân tích kinh tế - kỹ thuật lâm nghiệp

(50)

thuật) Cho nên phân tích kinh tế - kỹ thuật ngành lâm nghiệp việc khảo sát, nghiên cứu đánh giá việc sử dụng nguồn lực lâm nghiệp kết hoạt động ngành lâm nghiệp (thông thường phân tích hoạt động năm, mà chủ yếu hàng năm đơn vị lâm nghiệp: bộ, sở, lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng )

Qua phân tích kinh tế - kỹ thuật lâm nghiệp phải đánh giá cho tiêu thức bản:

a) Hoạt động bảo vệ rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định

b) Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững, kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng

c) Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định luật Bảo vệ phát triển rừng, luật Đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hố nghề rừng

d) Bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng

Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng theo quy định luật Bảo vệ phát triển rừng quy định khác pháp luật, không làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác

Từ kết phân tích nêu trên, quan chủ quản, chủ rừng tìm sách cần thiết bảo đảm cho việc bảo vệ phát triển rừng bền vững

1.3 Vai trò phân tích kinh tế

Phân tích kinh tế đóng vai trò to lớn việc luận chứng phương hướng phát triển chung tiêu cụ thể kế hoạch, thi đua tiến hành tổng kết thi đua

(51)

Thúc đẩy địn bẩy tài cần phải xem xét khơng phải hoạt động quan tài mà có quan liên quan khác hệ thống tài quốc gia tài doanh nghiệp

Kích thích nâng cao hiệu sản xuất kiểm tra chấp hành chế độ tài chính, chế độ tiết kiệm hoạt động sở kinh doanh, thành viên xã hội, không phân biệt mức thu nhập cá nhân, nơi cư trú, dân tộc có khả học tập, chữa bệnh hình thức xã hội khác

Qua phân tích để đến thống điều tiết thu nhập, giá cả, phát triển sản xuất hàng hoá dịch vụ

Qua phân tích để giúp cho người lao động quan tâm đến cơng việc chung với tư cách người chủ chân chính; chưa tạo cách đầy đủ tiền đề tổ chức pháp lý tương ứng, mà mở khả rộng lớn cho thể tính tích cực xã hội người lao động Những khả thực điều kiện kinh tế tư tưởng định, mà người ta đưa vào hoạt động chế trách nhiệm cụ thể tập thể lao động kết cuối hoạt động họ, đưa vào nề nếp công tác giáo dục thiết thực thông tin cho tất người tham gia sản xuất nhiệm vụ kế hoạch định mức, kết thực nhiệm vụ đó, kinh nghiệm tiên tiến đồng thời khó khăn, thiếu sót cản trở hay kìm hãm phát triển kinh tế tập thể

1.4 Nội dung phân tích kinh tế lâm nghiệp 1.4.1 Các nguyên tắc

Nội dung phân tích kinh tế chung kinh tế lâm nghiệp nói riêng, phải bảo đảm nguyên tắc sau đây:

Phải bảo đảm tính pháp luật quản lý Toàn quy phạm pháp luật quy định chế độ hoạt động quản lý kinh tế, điều chỉnh quan hệ kinh tế tổ chức xã hội, phận chúng nhằm bảo đảm quản lý kinh tế cách hợp lý xác định điều kiện để tổ chức kinh tế

Pháp luật kinh tế quy định địa vị pháp lý xí nghiệp, liên hiệp, tổ chức quan quản lý chế độ pháp lý tài sản kinh tế

Bảo đảm luật pháp kinh tế Như nói tồn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động phát triển kinh tế quốc dân ngành kinh tế cụ thể (kinh tế lâm nghiệp), điều chỉnh hoạt động có phối hợp tất khâu Luật pháp kinh tế bao gồm quy phạm điều chỉnh quan hệ tổ chức xã hội nảy sinh trình hoạt động kinh tế việc quản lý hoạt động kinh tế

(52)

pháp lý tài sản họ; điều chỉnh q trình kế hoạch hố hoạt động kinh tế, xây dựng áp dụng kỹ thuật mới, cung ứng vật tư - kỹ thuật, cho vay toán kinh tế quốc dân, quản lý chất lượng sản phẩm, lao động dịch vụ

Chúng ta biết luật pháp kinh tế bao gồm quan hệ ngành công nghiệp, xây dựng bản, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, vận tải quy định chế độ ký kết thực hợp đồng kinh tế, trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng

Bảo đảm quản lý theo ngành Nội dung phân tích kinh tế phải bảo đảm thống theo ngành, lĩnh vực Nhà nước quy định Hệ thống biện pháp có liên quan lẫn tác động theo kế hoạch đến ngành với tư cách tổ hợp thống công nghệ, kinh tế xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội loại sản phẩm cụ thể có trình độ chất lượng định Trong lâm nghiệp sản phẩm rừng (diện tích rừng thục cơng nghệ, sản phẩm rừng, sản phẩm rừng )

Bảo đảm lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế biểu mối quan hệ qua lại khách quan hình thức thoả mãn nhu cầu vật chất điều kiện xã hội phát triển sản xuất Trong xã hội xã hội chủ nghĩa dựa chế độ cơng hữu, lợi ích tồn dân, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân thực thống khác biệt Lợi ích tập thể lợi ích Liên hiệp (xí nghiệp), phân xưởng, phận, tổ, đội sản xuất - giống lâm nghiệp liên hiệp, lâm trường Người lao động vừa thành viên tập thể, vừa chủ thể chế độ sở hữu toàn dân - người chủ xã hội tư liệu sản xuất - họ đại biểu lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích toàn dân

Quan điểm đắn việc thực lợi ích bảo đảm nhờ hoạt động quản lý dựa sở nhận thức vận dụng quy luật kinh tế khách quan, cần phải coi trọng chất lợi ích Các lợi ích kinh tế thể hệ thống quan hệ sản xuất, đồng thời biểu chất quan hệ theo quan điểm chủ thể tham gia vào quan hệ sản xuất, lợi ích chủ thể mối quan hệ khách thể hoá phạm trù kinh tế định

Nhận thức đắn chức lợi ích với tư cách động lực phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa mặt nguyên tắc việc quản lý kinh tế cách khoa học Nó địi hỏi phải xác định cách thận trọng phương hướng có mục tiêu kế hoạch kinh tế quốc dân, tỷ lệ có khoa học tái sản xuất, lựa chọn hệ thống tiêu kế hoạch tiêu đánh giá, có tính đến điều kiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã hội

(53)

Các hình thức tham gia cụ thể người lao động vào quản lý kết hợp thành nhóm sau đây: tham gia có tính chất đại diện, nghĩa tham gia quản lý thơng qua đại biểu bầu vào tổ chức xã hội tổ chức kinh tế; tham gia trực tiếp cá nhân vào việc thảo luận tập thể giải vấn đề cụ thể có tính chất xã hội, kinh tế, sản xuất họp, hội nghị chung, tổ chức xã hội khác nhau, phịng, ban, nhóm, phát biểu qua ra-đi-ơ, vơ tuyến truyền hình, báo chí, gửi thư đến quan Nhà nước quan xã hội với ý kiến phê bình, đề nghị nhằm khắc phục khuyết điểm cụ thể, tình trạng lạm dụng, thiếu sót nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất

1.4.2 Phân tích tài chính:

Tài hệ thống quản lý phương pháp quan trọng để hình thành bảo đảm tỷ lệ phát triển kinh tế quốc dân

Thơng qua tài chính, người ta kích thích tập thể thành viên tập thể quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch tập trung nâng cao tối đa hiệu sản xuất, thực kiểm sốt Nhà nước nói chung hoạt động sở kinh doanh

Tài yếu tố quan trọng tính cân đối tính hiệu kinh tế, phản ánh lợi ích tồn dân, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân, đồng thời phục vụ việc thực quy luật kinh tế

Trong điều kiện quan hệ hàng hố - tiền tệ, tài đóng vai trị quan trọng Muốn có nguồn đầu tư, có vật tư cần thiết, có lao động phải có nguồn vốn tài để tốn

Nguồn tài dùng để tốn nguồn vật tư lao động (trong trình bảo vệ phát triển rừng) hình thành trước hết dựa vào tuần hoàn vốn kinh tế quốc dân nói chung sở kinh doanh nói riêng

Việc thực sản phẩm giai đoạn kết thúc vịng tuần hồn Trong giai đoạn tiếp sau, tiền thu thực sản phẩm cần phải phân chia thành quỹ có mục đích nhằm bảo đảm tính đặn q trình tuần hồn vốn, trì trình sản xuất liên tục

Tiền doanh thu trước hết phải bảo đảm khôi phục quỹ bù đắp nguồn vật tư hao phí (nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng bổ sung nhiên liệu ) Ngồi ra, số tiền doanh thu cịn có quỹ trả công lao động (tiền lương) vốn để khôi phục tài sản cố định sản xuất (quỹ khấu hao) Sau trích lập quỹ kể trên, số tiền doanh thu lại thu nhập tuý thực nhờ kết việc tuần hoàn vốn

(54)

phòng hộ, rừng đặc dụng, môi trường sinh thái ) người thừa hưởng (trong nước, khu vực toàn cầu) phải đặc biệt quan tâm

Phân phối lần đầu thu nhập tuý chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, chưa đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng cần phải có chế phân phối lại thu nhập tuý, bảo đảm phân phối thu nhập tuý phù hợp với nhu cầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Trong trình tuần hồn vốn sở kinh doanh xuất nhàn rỗi tạm thời vốn tiền tệ, ngược lại cịn xuất nhu cầu tạm thời tăng thêm vốn Đặc điểm tuần hoàn vốn đơn vị kinh doanh sở hoạt động tín dụng ngắn hạn sở khách quan để hình thành vốn cho vay tập trung tay Nhà nước Vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi dân cư tích luỹ hệ thống quỹ tiết kiệm Nhà nước, quỹ đóng vai trị chủ yếu việc hình thành vốn cho vay tập trung

1.4.3 Phân tích kinh tế lâm nghiệp

Như mục 8.3 nêu vai trị phân tích kinh tế từ nhận thức nêu trên, tiến hành phân tích kinh tế lâm nghiệp dự án lâm nghiệp (dự án bảo vệ phát triển rừng) phải bảo đảm nguyên tắc mà Luật bảo vệ phát triển rừng quy định:

Hoạt động bảo vệ rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định

Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững, kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng

Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định luật Bảo vệ phát triển rừng, luật Đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá nghề rừng

(55)

Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng quy định khác pháp luật, không làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác

Tuân thủ nguyên tắc nêu trên, q trình phân tích kinh tế chung hay kinh tế lâm nghiệp phải đến phân tích yếu tố sau:

Phân tích giá thành sản phẩm: Chi phí nguồn vật tư lao động hình thức tiền tệ để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ Những chi phí để tạo khối lượng sản phẩm (hay dịch vụ) sở kinh tế sản xuất thời gian định, hay chi phí để sản xuất loại sản phẩm định có thuộc tính tiêu dùng quy định tính đơn vị đo lường (tấn, mét, mét khối, cái, ha, ), thể lâm nghiệp giá thành trồng rừng, giá thành khai thác sản phẩm rừng, giá thành chế biến lâm sản

Cần phân biệt giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành báo cáo:

- Giá thành kế hoạch sản phẩm thể hình thức nhiệm vụ tập trung tính theo giá trị cho sản phẩm nhiệm vụ hạ thấp chi phí Lâu thường tính giá thành trồng rừng (tính đúng, tính đủ cho chi phí tạo rừng trồng đến tuổi thành thục công nghệ) thường cho q cao, nhà nước khơng đủ khả điều kiện đầu tư, rừng trồng đạt tỷ lệ thành rừng thường không cao

- Giá thành định mức sản phẩm hình thành sở định mức hao phí nguyên liệu, vật liệu, lượng điện, nhiên liệu, hàm lượng lao động định mức, định mức khấu hao tài sản cố định, định mức chi phí gián tiếp Định mức hao phí vật tư hàm lượng lao động sản phẩm có khác Định mức định mức theo ngành, quy định ngành hay nhóm xí nghiệp loại, định mức cá biệt, quy định xi nghiệp Trong xí nghiệp, tỷ trọng định mức theo ngành cao thơng thường ảnh hưởng việc định mức đến mức hao phí đến kết chung hoạt động xí nghiệp lớn Việc lập định mức nhân tố quan trọng việc tổ chức hạch toán kinh tế chế độ tiết kiệm

- Giá thành báo cáo liên hiệp, xí nghiệp giá thành hạch tốn chi phí q trình thực tế phát sinh

(56)

Phân tích giá cả: Chúng ta biết giá đòn bẩy quản lý trước hết định mức phản ánh đầy đủ mức hao phí xã hội cần thiết đơn vị giá trị sử dụng hàng hố Thơng qua giá cả, người ta tính toán tốc độ tăng sản phẩm hàng hoá sản phẩm thực hiện, sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, cấu chúng tiêu giá trị khác hình thức tiền tệ (giá thành, lợi nhuận )

Người ta phân biệt loại giá kế hoạch bản: giá bán bn xí nghiệp, giá bán buôn công nghiệp, giá thu mua nông sản, giá cước vận chuyển đường sắt phương tiện khác, giá dự toán kế hoạch cơng trình xây dựng, giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ cho dân cư Tất loại giá bao gồm giá thành sản phẩm thu nhập tuý Giá có tác động kích thích cách trực tiếp đến hoạt động sản xuất tập thể lao động, thông qua hệ thống tiêu đòn bẩy khác kế hoạch

Phân tích lợi nhuận: Lợi nhuận đòn bẩy quản lý - biểu giá trị sản phẩm thặng dư, thành viên xã hội tạo trình lao động

Lợi nhuận hình thành với tư cách số chêch lệch giá trị sản phẩm sở kinh doanh, biểu giá bán bn xí nghiệp (khơng có thuế chu chuyển) với chi phí để sản xuất sản phẩm (giá thành đầy đủ sản phẩm) Như vậy, giá bán bn khơng thay đổi, tổng số lợi nhuận phụ thuộc vào khối lượng sản xuất mức giá thành sản phẩm Lợi nhuận tạo tất ngành kinh tế quốc dân

Chỉ tiêu lợi nhuận tiêu quan trọng thành phần tiêu kế hoạch năm kế hoạch hàng năm ngành kinh tế quốc dân xí nghiệp

Cơ chế kinh tế cần phải chấn chỉnh theo quan điểm kích thích nhằm thu lợi nhuận tối đa, với điều kiện tăng lợi nhuận cách tăng sản xuất sản phẩm có chất lượng cao cần thiết cho xã hội, đồng thời hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm

Ngồi điều kiện định phân tích các tiêu khác 1.5 Thời gian, khơng gian phân tích kinh tế

1.5.1 Thời gian để thực phân tích kinh tế

(57)

- Thời gian xây dựng kế hoạch: thời gian quan trọng, phải nắm bắt luồng thông tin từ Trung ương đến sở Trung ương cho biết định hướng bản, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể khả đầu tư cho lĩnh vực cụ thể Đối với sở phản ánh lợi ích sở, trình bày: Lợi ích kinh tế thể hệ thống quan hệ sản xuất, đồng thời biểu chất quan hệ theo quan điểm chủ thể tham gia vào quan hệ sản xuất

- Thời gian giao nhận kế hoạch: Thời gian thường diễn ngày đầu năm (năm dương lịch) mà ta thường gọi năm kế hoạch Cơ quan giao kế hoạch thường quan quản lý cấp - phủ, bộ, ngành, liên hiệp quan nhận kế hoạch quan cấp với quan giao kế hoạch bộ, ngành, liên hiệp, lâm trường, xí nghiệp

- Thời gian báo cáo hồn thành kế hoạch: Thông thường kết thúc năm kế hoạch, tất quan, đơn vị kinh tế cấp phải gửi báo cáo hoàn thành kế hoạch cho quan cấp ngành liên ngành

- Thời gian xét duyệt hoàn thành kế hoạch (trong có duyệt tốn ngân sách) phần quan trọng q trình phân tích kinh tế Đây thời gian mà quan quản lý kinh tế từ cấp trung ương, địa phương, liên hiệp thảo luận, xem xét, đánh giá cách khách quan kết quả, tồn tại; vướng mắc cần giải kỳ kế hoạch, đơn vị kế hoạch

1.5.2 Không gian

Khơng gian q trình phân tích kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào cấp quản lý quan thực thi kế hoạch, đồng thời phụ thuộc vào ý đồ quan tâm cấp lãnh đạo Trong môi trường định, dự án cụ thể tiến hành phân tích kinh tế không nên chọn không gian tĩnh, khơng gian hẹp khơng thích hợp cho q trình hoạt động dự án

Khơng gian phân tích kinh tế - mà cụ thể kinh tế lâm nghiệp phải chọn không gian tiến hành phân tích kinh tế phải hội tụ đủ điều kiện thông tin thời kỳ hoạt động dự án, môi trường xã hội phải hội tụ đủ cá thành phần tham gia gồm ban lãnh đạo, phòng ban nghiệp vụ, người lao động nhân tố khác cần thiết (như người dân vùng tham gia dự án có liên quan đến dự án )

1.6 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung

Phân tích kinh tế lâm nghiệp nên đặt vấn để cốt lõi?

(58)

Dự án lâm nghiệp nói dự án phức hợp; quy mơ dự án, cấp quản lý dự án phụ thuộc vào định chế Chính phủ Tuy nhiên dù quy mơ có khác nhau, cấp quản lý khác nhau, dự án lâm nghiệp có nên tuân thủ tiêu thức sau không?

a) Sự chi phối luật pháp, luật như: Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trường

b) Dự án lâm nghiệp phải dự án xây dựng phát triển rừng phải cụ thể xây dựng phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hay rừng sản xuất Tầm quan trọng dự án thông thường phụ thuộc vào cấp quản lý dự án

c) Quy mô sử dụng đất, phải dự án có quy mơ sử dụng đất 60% diện tích đất tồn dự án Tuy nhiên khơng loại trừ có số dự án quy mơ chiếm đất khơng lớn lại mang nhiều lợi ích quan trọng (như trồng chắn sóng, ni trồng thuỷ sản )

d) Dự án lâm nghiệp phải nằm hệ thống ngành nông nghiệp phát triển nông thôn

e) Có tham gia người dân, dân cư địa bàn dự án Không dân tham gia dự án để hưởng lợi từ dự án mà nghĩa vụ, trách nhiệm người dân vùng

f) Dự án lâm nghiệp phải mang lại lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài cho xã hội, cho cộng đồng lợi ích cá nhân người tham gia dự án

2 Các cơng cụ phân tích đầu tư lâm nghiệp 2.1 Các công cụ, ưu nhược điểm

2.1.1 Lợi nhuận

Khái niệm: Lợi nhuận dự án phần chênh lệch doanh thu chi phí năm hay thu nhập hàng năm dự án

Cơng thc tính:

LNi = Bi – Ci Trong đó:

LNi: tổng lợi nhuận năm i Bi: Thu nhập năm i

Ci: Chi phí năm i

(59)

- Ưu điểm: Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho năm dự án Chỉ tiêu có tác dụng so sánh năm hoạt động dự án

- Nhược điểm: Chỉ tiêu lợi nhuận năm tác dụng so sánh quy mô lãi năm hoạt động thân dự án không so sánh dự án

Điều kiện áp dụng: Chỉ tiêu lợi nhuận dùng để đánh giá quy mô lợi nhuận hàng năm dự án

Ví d 1: Giả sử nhà đấu thầu khai thác gỗ xem xét hợp đồng để khai thác 200m3 gỗ với giá khai thác 50.000đ/m3 gỗ Chi phí biến đổi để khai thác 26.000đ/m3 Công việc khai thác diễn tháng thời gian chi phí cố định 400.000 đ Nhà đấu thầu có nên thực hợp đồng không?

Lời giải:

Nếu lợi nhuận > nhà đấu thầu thực hợp đồng, ngược lại khơng có lợi nhuận nhà thầu khơng thực

Theo công thức:

LN = B – C B = 200 m3 * 50.000 đ/m3 = 10.000.000 đ

C = FC + VC FC = 400.000 đ

VC = AVC * Q = 26.000 đ/m3 * 200 m3 = 5.200.000 đ C = 5.200.000 + 400.000 = 5.600.000 đ

LN = 10.000.000 – 5.600.000 = 4.400.000 đ

Do LN = 4.400.000 đ > nên nhà đấu thầu nên thực hợp đồng 2.1.2 Doanh lợi (Tỷ suất lợi nhuận)

Khái niệm: Doanh lợi tỷ lệ lợi nhuận với vốn sản xuất chi phí sản xuất Cơng thức tính:

SX SX

CP LN H

V LN H

= =

Trong đó:

(60)

Vsx: Vốn sản xuất bỏ

CPSX: Chi phí bỏ

Ưu nhược điểm tiêu

- Ưu điểm: Chỉ tiêu doanh lợi dùng để đánh giá mức sinh lời đồng vốn đồng chi phí cho sản xuất kinh doanh

- Nhược điểm: Chỉ tiêu doanh lợi cho phép đánh giá mức độ sinh lời năm dự án mà khơng cho phép đánh giá mức độ sinh lời đời dự án

Điều kiện áp dụng: Chỉ tiêu doanh lợi dùng để đánh giá hiệu sử dụng vốn năm thực dự án

Ví d 2: Với đề ví dụ 1: Nhà đấu thầu khai thác gỗ biết lợi nhuận thu muốn biết mức sinh lời đồng tiền bỏ thực hợp đồng phải sử dụng chi tiêu doanh lợi

Theo ví dụ (1) doanh lợi nhà đấu thầu

079

000 600

000 400

, .

. . . CP

LN H

SX

= =

=

Điều chứng tỏ đồng chi phí sản xuất bỏ nhà đấu thầu thu 0,79 đồng lợi nhuận Với doanh lợi tính nên nhà đấu thầu khai thác gỗ nên nhận hợp đồng

9.1.3 Điểm hoà vốn sản lượng (break – even point)

Khái niệm: Điểm hoà vốn sản lượng mức sản lượng tối thiểu phải đạt để dự án sản xuất hồ vốn hay nói cách khác sản lượng sản xuất dự án mà doanh thu dự án bù đắp chi phí bỏ (chi phí cố định chi phí biến đổi)

- Chi phí cố định: Là chi phí khơng thay đổi thay đổi quy mơ sản xuất định (ví dụ chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền th mặt sản xuất, chi phí quản lý…)

Ví d 3: Một xưởng xẻ gỗ trang bị máy cưa có cơng suất cưa xẻ 4.000m3 gỗ/năm Chi phí cố định gồm:

(61)

Vậy chi phí cố định xưởng xẻ 85 triệu đồng

- Chi phí biến đổi: chi phí thay đổi theo mức tăng giảm sản lượng Chi phí biến đổi bao gồm chi phí nguyên vật liệu, lương công nhân trực tiếp sản xuất chi phí biến đổi thay đổi theo sản lượng nên hàm tuyến tính sản lượng

VC = AVC x Q

VC: Tổng chi phí biến đổi

AVC: Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm Q: Sản lượng sản phẩm

Ví d 4: Với ví dụ trên, xưởng xẻ gỗ chi phí biến đổi gồm có: Lương cơng nhân trực tiếp sản xuất: 8.000 đ/m3

Chi phí nhiên liệu: 6.000 đ/m3

Chi phí vận chuyển: 2.000 đ/m3

Cộng 16.000 đ/m3

Công thức xác định AVC g FC X0 − = Trong đó:

FC: Tổng chi phí cố định g: Giá bán đơn vị sản phẩm

AVC: Chi phí biến đổi tính cho đơn vị sản phẩm Với ví dụ trên, giả sử tiền bán gỗ xẻ 40.000 đ/m3 Vậy sản lượng gỗ xẻ để đảm bảo hoà vốn là:

0 3542

000 16 000 40 000 000 85 m . . . . . AVC g FC X = − = − =

Xưởng xẻ phải xẻ 3.542 m3 gỗ năm đảm bảo hồ vốn Ưu, nhược điểm tiêu:

- Ưu điểm: Chỉ tiêu điểm hoà vốn cho biết độ an toàn dự án sản xuất Dự án có điểm hồ vốn sản lượng thấp có độ an toàn cao ngược lại Tức dự án khối lượng sản phẩm sản xuất để đảm bảo hoà vốn thấp

-Nhược điểm:

(62)

Điều kiện áp dụng: Dùng để xác định sản lượng cần sản xuất để hoà vốn đầu tư

Ví d 5: Một doanh nghiệp lâm nghiệp dự định xây dựng vườn ươm giống để sản xuất giống bán Doanh nghiệp xác định chi phí biến đổi 100 đ/cây, chi phí cố định để sản xuất 4.000.000 đ/năm giá bán 150 đ/cây Doanh nghiệp cần phải định nên sản xuất hòa vốn Giả định việc tiêu thụ sản phẩm tốt lên tới hàng triệu giống năm

Lời giải:

áp dụng công thức:

80.000

100 150

000 000

0 = − = − =

AVC g

FC

X cây/năm

Doanh nghiệp năm phải sản xuất 80.000 đảm bảo hồ vốn Nếu sản xuất 80.000 cây/năm có lãi sản xuất 80.000 cây/năm bị lỗ vốn

Các tiêu dùng để đánh giá hiệu đầu tư năm Do dự án đầu tư có chu kỳ dài để đánh giá hiệu đời dự án phải sử dụng tiêu đánh giá có xem xét đến yếu tố thời gian đồng tiền

2.1.4 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (Tth)

Khái niệm: Thời hạn thu hồi vốn đầu tư khoảng thời gian cần thiết để số tiền tiết kiệm chi phí sản xuất đủ để bù đắp chi phí bỏ để thực dự án

Công thức xác định:

Công thức (1):

LN V

T dt

th =

Trong đó:

- Vdt: Là tổng vốn đầu tư bỏ để thực dự án - LN: Là lợi nhuận bình quân hàng năm dự án

LN = (G - Z)Q

G: Giá bán đơn vị sản phẩm Z: Giá thành đơn vị sản phẩm Q: Khối lượng sản phẩm bán

(63)

CB dt dt th KH LN G V T + − = Trong đó:

- Gđt: Là giá trị thu hồi lý TSCĐ dự án - KHCB: Là mức khấu hao hàng năm dự án - Các ký hiệu khác

Công thức (3) :

CBBS 2 1 dt dt th KH Q ) Z Z ( V V T + − − = Trong đó:

- Vdt1: Là tổng vốn đầu tư chưa thực dự án - Vdt2 : Là tổng vốn đầu tư sau thực dự án

- Z1: Là giá thành đơn vị sản phẩm trước thực dự án - Z2: Là giá thành đơn vị sản phẩm sau thực dự án - Q2 : Sản lượng sản phẩm đạt sau thực dự án

- KHCBBS: Mức khấu hao năm TSCĐ tăng thêm

Công thức (3) sử dụng tiến hành cải tạo doanh nghiệp hay đại hoá phận dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống, chất lượng sản phẩm nâng cao, hay sản lượng sản xuất tăng lên

Ưu, nhược điểm tiêu:

- Ưu điểm: Chỉ tiêu cho nhà đầu tư biết khoảng thời gian thu hồi vốn đầu tư

- Nhược điểm: Chỉ tiêu cho biết độ dài thời gian để thu hồi đủ vốn đầu tư mà không cho biết sau thời gian lãi

Điều kiện áp dụng: Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư sử dụng để nhà đầu tư biết độ dài thời gian thu hồi vốn đầu tư Nếu dự án có thời hạn thu hồi vốn ngắn có nghĩa đồng vốn nhanh thu hồi Nếu lựa chọn dự án dự án có thời hạn thu hồi vốn ngắn tốt

Ví d 6: Một doanh nghiệp đầu tư lần cho dự án triệu USD với lãi suất chiết khấu 10%/năm thu kết sau:

(64)

Năm Lợi nhuận hàng năm Khấu hao hàng năm LN + KH

1 0,352 1,0 1,352

2 0,355 1,0 1,355

3 0,358 1,0 1,358

4 0,400 1,0 1,400

5 0,420 1,0 1,420

Vậy doanh nghiệp thu hồi vốn đầu tư? Lời giải:

Theo công thức xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư:

Do dự án có chu kỳ kinh doanh dài nên phải chuyển khoản thu nhập khấu hao hàng năm thời điểm bỏ vốn đầu tư để xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư

Vđt = triệu đồng

Năm

LN +KH (1) 1,352 1,355 1,358 1,400 1,420

Hệ số chiết khấu (2) 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 0,6209

PVLN + PVKH (1x2) 1,2291 1,1198 1,0203 0,9565 0,8817

Tổng 5,2071

Tính bình qn năm 1,04142

Lợi nhuận khấu hao quy đổi thời điểm tính giá trị trung bình lợi nhuận khấu hao năm là:

04142

5 ,

PV PV

KH

LN+ = LN + KH = (Triệu đồng/năm)

Thay vào cơng thức ta có:

KH LN PV

PV Vdt KH

LN

Gdt Vdt Tth

+ =

(65)

Doanh nghiệp cần 4,8 năm thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu 2.1.5 Giá trị thu nhập (Net Present Value - NPV)

Khái niệm:

Thu nhập thu nhập sau trừ khoản chi phí

Giá trị thu nhập tổng thu nhập đời dự án chiết khấu thời điểm theo tỷ lệ chiết khấu định

Công thức xác định:

∑ = + − = n i i i i ) r ( ) C B ( NPV Hay

NPV = PV(B) – PV(C)

∑ ∑ = = + = + = n i i i n i i i ) r ( C ) C ( PV ) r ( B ) B ( PV 0 1 Trong đó:

PV(B): Giá trị khoản thu nhập đời dự án PV(C): Giá trị khoản chi phí đời dự án

Bi: Thu nhập dự án năm thứ i, bao gồm tồn mà dự án thu (như doanh thu bán hàng, lệ phí thu hồi, giá trị lý tài sản…)

Ci: Chi phí dự án năm thứ i, bao gồm tất mà dự án bỏ (như chi đầu tư, chi bảo dưỡng, sửa chữa, chi trả thuế …)

r: Tỉ suất chiết khấu (tính theo lãi suất vay vốn hay tỷ lệ sinh lời vốn đầu tư) n: Số năm chu kỳ hoạt động dự án (tuổi thọ kinh tế dự án)

i: Thời gian (i= 0, 1, n)

i

r) (

1

+ : Hệ số chiết khấu (Tra bảng 01) Phương pháp xác định NPV:

(66)

- Sử dụng máy vi tính với phần mềm Excel Vào Insert\ Function…\Financial\chọn hàm NPV Hoặc đánh thẳng bảng tính theo Cú pháp:

= NPV (Rate, value1, value2,…) Trong đó:

Rate: Tỷ suất chiết khấu

Values: Chuỗi tiền tệ khoản thu nhập (Bi – Ci)

- Tính theo cơng thức: Sử dụng cơng thức tính NPV để tính Ưu, nhược điểm tiêu:

- Ưu điểm:

Chỉ tiêu NPV cho biết quy mô tổng lợi nhuận đạt dự án sau tính chiết khấu

Chỉ tiêu NPV coi tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án đầu tư

Dự án chấp nhận NPV > 0: trường hợp có lãi, tổng khoản thu dự án lớn tổng khoản chi phí sau đưa mặt

NPV= trường hợp hồ vốn

Dự án khơng chấp nhận NPV < trường hợp bị lỗ vốn Tổng thu dự án không bù đắp chi phí bỏ

Chỉ tiêu NPV sử dụng tiêu chuẩn tốt để lựa chọn dự án loại trừ (trong trường hợp khơng có hạn chế nguồn vốn)

Nếu dự án có nhiều phương án loại bỏ phương án có NPV lớn phương án đáng giá mặt tài

Nếu phương án dự án có lợi ích nhau, phương án có giá trị với chi phí nhỏ phương án đáng giá mặt tài

- Nhược điểm:

NPV phụ thuộc nhiều vào tỷ suất chiết khấu dùng để tính tốn Việc xác định tỷ suất chiết khấu khó khăn thị trường vốn

Phải xác định xác rõ ràng dòng thu dòng chi đời dự án Việc xác định dòng thu, dòng chi khó khăn khơng phải lúc dự kiến

(67)

- Chỉ tiêu sử dụng để lựa chọn dự án loại bỏ trường hợp có tuổi thọ kinh tế Nếu tuổi thọ kinh tế khác mà vào tiêu khơng có ý nghĩa

Điều kiện áp dụng: Chỉ tiêu NPV dùng để xác định quy mô lợi nhuận đời dự án với dự án có chu kỳ dài

Ví d 7: Một doanh nghiệp lâm nghiệp có Dự án để lựa chọn với chi phí ban đầu 22.000 triệu đồng, nhiên nguồn thu nhập Dự án thu thời điểm khác

ĐVT: Triệu đồng

Năm Thu nhập dự án Thu nhập dự án Thu nhập dự án

1 10.000 5.000 15.000

2 10.000 8.000 14.000

3 10.000 10.000 10.000

4 10.000 12.000 7.000

5 10.000 15.000 4.000

Yêu cầu: Doanh nghiệp nên lựa chọn dự án để đầu tư? Biết lãi suất 10%/năm Lời giải:

Để lựa chọn dự án vào tiêu NPV để lựa chọn Dự án có NPV cao lựa chọn

Theo công thức:

NPV = PV(B) – PV(C)

Dự án Dự án Dự án Năm

(1)

i

r) (

1 + (2)

Thu nhập (B) (3)

PV(B)

(4)=(2)x(3)

Thu nhập (B) (5)

PV(B)

(6)=(2)x(5)

Thu nhập (B) (7)

PV(B)

(8)=(2)x(7)

1 0,909 10.000 9.090 5.000 4545 15.000 13635

(68)

3 0,751 10.000 7.510 10.000 7510 10.000 7510

4 0,683 10.000 6.830 12.000 8196 7.000 4781

5 0,621 10.000 6.210 15.000 9315 4.000 2484

Tổng thu nhập 50.000 37.900 50.000 36.174 50.000 39.974

Tổng chi phí

PV(C) 22.000 22.000 22.000

NPV 15.900 14.174 17.974

Với kết cho thấy dự án có thu nhập tính cao (17.974 triệu đồng) Nên dự án lựa chọn

Trường hợp đặc biệt:

- Đối với dòng tiền xuất năm tính giá trị khoản thu nhập giá trị khoản chi phí

NPV = AV(B) – AV(C)

Trong đó:

AV(B) (Annual Value of Benefits): Giá trị khoản thu nhập đặn hàng năm ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ + − +

= n n

) r ( r ) r ( b ) B ( AV 1

b: Thu nhập đặn hàng năm

AV(C) (Annual Value of Costs): Giá trị khoản chi phí đặn hàng năm ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ + − +

= n n

) r ( r ) r ( c ) C ( AV 1

c: Chi phí đặn hàng năm

n n ) r ( r ) r ( + − + 1

: Hệ số chiết khấu dòng tiền (Tra bảng 02)

(69)

đồng Đời dự án 10 năm, giá trị lại 100 triệu đồng Xét khía cạnh tài chính, dự án có nên đầu tư khơng, mức chi phí hội vốn 10%/năm

Lời giải:

Để đánh giá dự án sử dụng tiêu NPV Dự án chấp nhận NPV ≥ 0, ngược lại dự án không chấp nhận NPV <

Theo công thức tính NPV:

NPV = PV(B) – PV(C)

Trong đó, doanh thu chi phí dự án năm nên tính giá trị doanh thu chi phí thơng qua cơng thức tính giá trị dòng tiền đều: 10 10 1 1 1 700 1 ) . ( , ) . ( ) r ( r ) r ( b ) B ( AV n n + − + = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ + − + = 10 10 1 1 1 400 1 ) . ( , ) . ( ) r ( r ) r ( c ) C ( AV n n + − + = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ + − + =

Hay viết lại là:

d tr

NPV 1500 382

) , ( 100 ) , ( , ) , ( ) 400 700

( 10 10

10 = − + + + − + − =

NPV > dự án có lãi, nên đầu tư

- Trong trường hợp dự án có tuổi thọ kinh tế khác nhau, muốn sử dụng NPV để lựa chọn dự án phải giả định rằng, dự án có tuổi thọ kinh tế ngắn phải tiến hành đầu tư bổ sung để dự án có tuổi thọ kinh tế Kỳ phân tích bội số chung nhỏ tuổi thọ kinh tế dự án

Ví d 9: Có hai loại thiết bị, thoả mãn yêu cầu kỹ thuật, với số liệu bảng Hỏi mặt kinh tế nên chọn mua thiết bị nào?

Chỉ tiêu ĐVT Thiết bị Thiết bị

Giá mua trả Triệu đồng 15 20

Chi phí vận hành /năm Triệu đồng

Thu nhập /năm Triệu đồng

(70)

Giá trị lại sau tuổi thọ Triệu đồng

Lãi suất nguồn vốn % 10 10

Lời giải:

Do thiết bị có tuổi thọ kinh tế khác nhau, nên muốn lựa chọn thiết bị phải xác định thời gian sử dụng máy sở xác định bội số chung nhỏ tuổi thọ kinh tế thiết bị Với thiết bị có tuổi thọ kinh tế năm, thiết bị có tuổi thọ kinh tế 10 năm nên bội số chung nhỏ 10 năm Như phải dùng đời thiết bị để so sánh với đời thiết bị

Tra bảng 01 02 (phần phụ biểu) ta có:

621 , ) , ( 145 , ) , ( , ) , ( 386 , ) , ( 10 10 10 = + = = + − + = = + = P P P

Lập bảng tính

Chỉ tiêu PV(1) PV(2)

I Thu nhập Thu nhập hàng năm x 6,145 = 43,015 x 6,145 = 55,305

2 Giá trị lại x 0,621 + x 0,386 = 3,021

PV(B) 46,036 55,305

II Chi phí

1 Giá mua ban đầu 15 20

2 Thay 15 x 0,621 = 9,315

3 Chi phí hàng năm x 6,145 = 24,580 x 6,145 = 30,725

(71)

Với kết tính tốn nên chọn thiết bị thiết bị bị lỗ 2,859 triệu đồng, thiết bị lãi 4,580 triệu đồng

2.1.6 Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) (Internal Rate of Return)

Khái niệm: Tỷ suất hoàn vốn nội với hệ số chiếu khấu đó, giá trị thực thu nhập giá trị thực chi phí, tức là: IRR = r

∑ ∑ = = + = + n i i i n i i i IRR C IRR B

0 (1 ) (1 )

hay

) ( ) ( = + − =∑ = n

i IRR i Ci Bi NPV

Phương pháp tính tốn:

Khác với tiêu trên, khơng có cơng thức tốn học tính trực tiếp IRR Có nhiều phương pháp khác để xác định tiêu IRR, thơng thường có phương pháp xác định sau:

- Sử dụng máy vi tính: Hiện có nhiều chương trình phần mềm máy tính, có MS Excel hỗ trợ cho việc tính tốn tiêu cách tương đối tiện dụng

Cú pháp: = IRR (Values, guess) ↵ Trong đó:

Values chuỗi tiền tệ tương ứng với bảng cân đối thu chi tài (Bi – Ci) Values phải có giá trị dương (thu nhập) giá trị âm (chi phí) để tính tỷ suất hồn vốn nội

Guess : Là số mà ta dự đốn gần với kết hàm IRR Trong nhiều trường hợp khơng cần cung cấp giá trị Guess máy ngầm định 10%

- Thử dần giá trị tỷ suất chiết khấu r (0 < r < ∞) vào vị trí r cơng thức tính NPV:

= +

− = n

i r i

Ci Bi NPV

0 (1 )

) (

Trị số r làm cho NPV = IRR Phương pháp nhiều thời gian có tính mị mẫm

(72)

được đường cong Đường cong cắt trục hồnh điểm, NPV = điểm IRR cần tìm Phương pháp đỏi hỏi phải vẽ xác sử dụng phần mềm thích hợp máy vi tính

- IRR xác định phương pháp nội suy: Là phương pháp xác định giá trị cần tìm giá trị chọn Theo phương pháp cần tìm tỷ suất chiết khấu r1 r2 (r2 > r1 r2 - r1 ≤ 5%) cho ứng với r1 ta có NPV1 > gần 0, ứng với r2 ta có NPV2 < gần IRR cần tìm nằm hai tỷ lệ chiết khấu r1 r2 Việc nội suy IRR thực theo công thức:

)

( 2 1

2

1

1 r r

NPV NPV

NPV r

IRR

− +

=

Trong

r1: tỷ suất chiết khấu ứng với NPV1 r2: tỷ suất chiết khấu ứng với NPV2

NPV1: Giá trị thu nhập tính theo r1 NPV2: Giá trị thu nhập tính theo r2

Sau xác định r1, r2, NPV1, NPV2 thay vào công thức xác định IRR Chú ý xác định r1, r2: Sau xác định giá trị r thay vào cơng thức để tính NPV

Nếu giá trị NPV > tăng dần r Nếu giá trị NPV < giảm dần r

Cho đến chọn giá trị r làm cho NPV trái dấu với gần

NPV

NPV1

NPV2

NPV

r1

r2

r

(73)

- Ưu điểm: IRR cho biết lãi suất tối đa mà dự án chấp nhận được, nhờ xác định lựa chọn lãi suất tính tốn cho dự án Nếu phải vay với lãi suất lớn IRR dự án có NPV nhỏ khơng, tức lỗ vốn

IRR cho phép đánh giá dự án xác định mức sinh lời tối đa dự án

Dự án có IRR lớn tỷ lệ lãi giới hạn định mức quy định (IRR ≥ r) khả thi mặt tài Dự án không chấp nhận IRR < r giới hạn

Trong trường hợp nhiều dự án loại trừ nhau, dự án có IRR cao chọn có khả sinh lợi lớn

- Nhược điểm:

Tính IRR tốn nhiều thời gian

Trường hợp có dự án loại bỏ nhau, việc sử dụng IRR để chọn dễ dàng đưa đến bỏ qua dự án có quy mơ thu nhập lớn (thơng thường dự án có NPV lớn có IRR nhỏ)

Dự án có đầu tư bổ sung lớn làm cho NPV thay đổi dấu nhiều lần, khó xác định IRR

Ví d 10: Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu vào hoạt động sản xuất 100 triệu USD, doanh thu hàng năm dự án 50 triệu USD Chi phí hàng năm để đạt doanh thu 20 triệu USD, số năm hoạt động dự án năm Giá trị lại dự án 20 triệu USD Hãy xác định IRR, biết lãi suất cho vay dài hạn 12% năm

Lời giải:

Theo công thức ta có

NPV = PV(B) – PV(C)

Cho r1 = 17% thay vào cơng thức tính NPV ta có:

100 51025

17 1 20 17 17 17 20 50 5 , ) . ( ) , ( , ) , ( ) (

NPV − =

+ + + − + − =

Cho r2 = 20% thay vào công thức tính NPV ta có:

100 22457

2 1 20 2 20

50 5 5

5 , ) . ( ) , ( , ) , ( ) (

NPV − =−

+ + + − + − =

Vậy thay vào cơng thức tính IRR

( 2 1)

2

1

1 NPV NPV r r

(74)

( ) , % ,

, ,

IRR 20 17 19 08

2457 1025 1025

17 − =

+ +

=

Dự án có IRR = 19,08% > 12 %: dự án có lãi hay dự án chấp nhận lựa chọn

Hay tính IRR 19,08% nên dự án vay với lãi suất nhỏ 19,08% dự án có tính khả thi tài chính, lãi suất lớn 19,08% dự án khơng có tính khả thi mặt tài hay nói cách khác dự án lỗ vốn

2.1.7 Tỷ lệ lợi ích chi phí (Benefits to Costs Ratio) (BCR hay B/C)

Khái niệm: Chỉ tiêu BCR hệ số tương quan giá trị thu nhập so với giá trị chi phí bỏ

Cơng thức xác định:

Đối với trường hợp dòng tiền thu nhập chi phí xuất đặn hàng năm ) ( ) ( C AV B AV BCR= Trong đó:

Bi: Doanh thu (lợi ích) năm i Ci: Chi phí năm i

Phương pháp tính toán:

- Sử dụng phần mềm MS Excel để tính tốn Tính giá trị thu nhập BPV Tính giá trị chi phí CPV Tính BCR cách lấy BPV/CPV - Thay vào cơng thức để tính

Ưu, nhược điểm tiêu: - Ưu điểm:

Cho biết hiệu đồng vốn bỏ BCR cho biết với đồng chi phí bỏ tính

) ( ) ( ) ( ) ( 0 C PV B PV r Ci r Bi BCR n i i n

i i =

(75)

Chỉ tiêu BCR sử dụng để đánh giá dự án đầu tư Dự án chấp nhận BCR ≥ Khi đó, tổng khoản thu dự án đủ để bù đắp chi phí phải bỏ dự án dự án có khả sinh lợi Ngược lại dự án có BCR < dự án bị bác bỏ

BCR sử dụng làm tiêu chuẩn so sánh lựa chọn dự án đầu tư Dự án có BCR cao dự án có hiêu cao

- Nhược điểm:

Phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu lựa chọn để tính tốn

BCR tiêu đánh giá tương đối nên dễ dẫn đến sai lầm lựa chọn dự án loại trừ nhau, bỏ qua dự án có NPV lớn (vì thơng thường dự án có NPV lớn có BCR nhỏ) Nên sử dụng tiêu BCR phải kết hợp với tiêu NPV tiêu khác

BCR lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào quan niệm lợi ích chi phí người đánh giá Cho nên sử dụng tiêu BCR để lựa chọn dự án phải biết rõ quan niệm người đánh giá lợi ích chi phí tài

Điều kiện áp dụng: Chỉ tiêu BCR dùng để đánh giá hiệu dự án đầu tư có chu kỳ dài

Ví d 11: Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư 1.000 triệu đồng, chi phí vận hành hàng năm 410 triệu đồng Doanh thu hàng năm 900 triệu đồng Tuổi thọ dự án năm Gía trị lý cuối đời dự án 50 triệu đồng Hãy xác định tỷ suất thu nhập chi phí dự án, biết r = 12%/năm

Lời giải:

Theo cơng thức ta có:

Vậy tỷ suất thu nhập chi phí dự án 1,267 > 1: dự án chấp nhận

Khi lựa chọn đánh giá dự án đòi hỏi phải sử dụng kết hợp tiêu NPV, BCR, IRR để phân tích

Ví d 12: Có mơ hình trồng mây hộ nông dân địa phương khác với chi phí thu nhập khác Với tỷ lệ chiết khấu 6,6%/năm Hỏi nên chọn mơ hình để sản xuất?

(76)

Lời giải:

Có thể đánh giá hiệu mơ hình để lựa chọ mơ hình tốt thơng qua việc tính tốn tiêu NPV, BCR, IRR:

Muốn tính tiêu sử dụng cách: - Cách 1: Tính tiêu MS Excel:

Kết tính tốn mơ sau:

Chỉ tiêu Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình

NPV 712.833 935.079 277.774 605.501

BCR 1,93 1,91 1,45 1,59

IRR 19% 24% 11% 19%

- Cách 2: Thay vào cơng thức để tính ví dụ

Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình

Nă m

Ci Bi Ci Bi Ci Bi Ci Bi

1 647.500 665.000 850.000 570.000

2 45.000 45.000 145.000 145.000

3 45.000 45.000 145.000 145.000

4 45.000 170.000 400.000 145.000 225.000 400.000

(77)

Tuy nhiên, mơ hình có hiệu đạt cao thấp khác

Nếu dựa theo tiêu NPV định chọn mơ hình Tuy nhiên, lựa chọn quy mô tổng lợi nhuận lớn bỏ qua hiệu đồng vốn đầu tư

Nếu dựa theo tiêu BCR định chọn mơ hình lúc lại bỏ qua quy mô tổng lợi nhuận

Nếu dựa theo tiêu IRR định chọn mơ hình

(78)

Bảng 01: Bảng trị số giá trị i

r) (

1 +

(79)(80)

Bảng 02:Bảng trị số giá trị n

n

) r ( r

) r (

+ − +

(81)

Năm 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% 11%

1 0,990 0,980 0,971 0,962 0,952 0,943 0,935 0,926 0,917 0,909 0,901

2 1,970 1,942 1,913 1,886 1,859 1,833 1,808 1,783 1,759 1,736 1,713

3 2,941 2,884 2,829 2,775 2,723 2,673 2,624 2,577 2,531 2,487 2,444

4 3,902 3,808 3,717 3,630 3,546 3,465 3,387 3,312 3,240 3,170 3,102

5 4,853 4,713 4,580 4,452 4,329 4,212 4,100 3,993 3,890 3,791 3,696

6 5,795 5,601 5,417 5,242 5,076 4,917 4,767 4,623 4,486 4,355 4,231

7 6,728 6,472 6,230 6,002 5,786 5,582 5,389 5,206 5,033 4,868 4,712

8 7,652 7,325 7,020 6,733 6,463 6,210 5,971 5,747 5,535 5,335 5,146

9 8,566 8,162 7,786 7,435 7,108 6,802 6,515 6,247 5,995 5,759 5,537

10 9,471 8,983 8,530 8,111 7,722 7,360 7,024 6,710 6,418 6,145 5,889

11 10,368 9,787 9,253 8,760 8,306 7,887 7,499 7,139 6,805 6,495 6,207

12 11,255 10,575 9,954 9,385 8,863 8,384 7,943 7,536 7,161 6,814 6,492

13 12,134 11,348 10,635 9,986 9,394 8,853 8,358 7,904 7,487 7,103 6,750

14 13,004 12,106 11,296 10,563 9,899 9,295 8,745 8,244 7,786 7,367 6,982

15 13,865 12,849 11,938 11,118 10,380 9,712 9,108 8,559 8,061 7,606 7,191

16 14,718 13,578 12,561 11,652 10,838 10,106 9,447 8,851 8,313 7,824 7,379

(82)

18 16,398 14,992 13,754 12,659 11,690 10,828 10,059 9,372 8,756 8,201 7,702

19 17,226 15,678 14,324 13,134 12,085 11,158 10,336 9,604 8,950 8,365 7,839

20 18,046 16,351 14,877 13,590 12,462 11,470 10,594 9,818 9,129 8,514 7,963

21 18,857 17,011 15,415 14,029 12,821 11,764 10,836 10,017 9,292 8,649 8,075

22 19,660 17,658 15,937 14,451 13,163 12,042 11,061 10,201 9,442 8,772 8,176

23 20,456 18,292 16,444 14,857 13,489 12,303 11,272 10,371 9,580 8,883 8,266

24 21,243 18,914 16,936 15,247 13,799 12,550 11,469 10,529 9,707 8,985 8,348

25 22,023 19,523 17,413 15,622 14,094 12,783 11,654 10,675 9,823 9,077 8,422

26 22,795 20,121 17,877 15,983 14,375 13,003 11,826 10,810 9,929 9,161 8,488

27 23,560 20,707 18,327 16,330 14,643 13,211 11,987 10,935 10,027 9,237 8,548

28 24,316 21,281 18,764 16,663 14,898 13,406 12,137 11,051 10,116 9,307 8,602

29 25,066 21,844 19,188 16,984 15,141 13,591 12,278 11,158 10,198 9,370 8,650

(83)(84)

3 Thẩm định mặt kinh tế dự án lâm nghiệp

Dự án tập hợp hoạt động khác có liên quan với theo lơgíc, trật tự xác định nhằm vào mục tiêu xác định, thực nguồn lực định khoảng thời gian xác định Nói cách tóm tắt dự án bao gồm chuỗi hoạt động nhiệm vụ

3.1 Phân loại dự án lâm nghiệp

3.1.1 Phân loại dự án lâm nghiệp theo nguồn vốn

Vốn ngân sách coi ngân sách cấp

Là dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước quy định luật Xây dựng dự án hỗ trợ ngân sách nhà nước, lâm nghiệp có lĩnh vực:

- Dự án quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng - Dự án quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ

- Dự án giống lâm nghiệp

- Dự án nghiên cứu khoa học, điều tra lâm nghiệp - Dự án khuyến lâm

- Dự án đào tạo lâm nghiệp

Vốn ngân sách chủ yếu có kết hợp với số nguồn khác

- Dự án quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng kết hợp du lịch sinh thái

- Dự án quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ kết hợp sản xuất nông - lâm, du lịch sinh thái

- Dự án giống lâm nghiệp kết hợp nghiên cứu chuyển giao với sản xuất giống để bán

Nhà nước hỗ trợ vốn ngân sách

- Dự án vùng sâu, vùng xa; vùng đặc biệt khó khăn ngân sách hỗ trợ cho quy hoạch sử dụng đất, khai hoang, giống cho trồng rừng mục đích kinh tế

- Dự án làm đường lâm nghiệp, phòng chống cháy rừng, trạm bảo vệ rừng vùng sâu, vùng xa; vùng đặc biệt khó khăn

Vay vốn từ tín dụng đầu tư tín dụng thương mại

(85)

- Một số dự án lâm nghiệp mục đích kinh tế khác

Dự án sử dụng nguồn ODA

- Nguồn ODA khơng hồn lại, gồm :

Dự án tập trung dự án hỗ trợ kỹ thuật Dự án bảo tồn đa dạng sinh học môi trường

Dự án bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng phủ xanh môi trường

- Nguồn ODA vay (Chính phủ vay cấp lại vay lại từ ngân sách) kết hợp viện trợ khơng hồn lại, gồm :

Dự án quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng vùng đệm rừng đặc dụng

Dự án quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ kết hợp sản xuất nơng - lâm, xố đói, giảm nghèo

Dự án giống lâm nghiệp kết hợp nghiên cứu chuyển giao với sản xuất giống để bán

Dự án sử dụng nguồn FDI (bao gồm hình thức 100% vốn nước ngoài, liên doanh, hợp tác kinh doanh, liên kết chia lợi nhuận)

- Dự án trồng rừng tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất - Dự án chế biến lâm sản

- Dự án nuôi trồng động vật rừng cho xuất (Gấu, Khỉ, Trăn, Cá Sấu ) - Dự án trồng dược liệu tre măng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất

Dự án sử dụng nguồn vốn khác

- Dự án trang trại rừng cho bảo vệ rừng tự nhiên, khoanh nuôi rừng nông - lâm kết hợp

- Dự án nuôi trồng động vật rừng cho xuất (Gấu, Khỉ, Trăn, Cá Sấu ) - Dự án trồng dược liệu tre măng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất

- Dự án lâm nghiệp hỗn hợp khác 3.1.2 Dự án lâm nghiệp theo mục tiêu đầu tư

Dự án lâm nghiệp quản lý, bảo vệ rừng

(86)

- Dự án lâm nghiệp phòng chống cháy rừng - Dự án lâm nghiệp phòng chống sâu hại rừng

- Dự án bảo tồn phát triển loài động vật hoang dã bảo tồn phát triển Voi, bảo tồn phát triển Gấu, Khỉ v.v

Dự án lâm nghiệp mục tiêu lâm sinh (khoanh nuôi, tạo rừng mới)

- Dự án trồng rừng đặc dụng, phòng hộ - Dự án trồng rừng đặc sản xuất

- Dự án lâm nông kết hợp lâm ngư kết hợp - Dự án sản xuất cung ứng giống

Dự án lâm nghiệp mục tiêu chế biến lâm sản

- Dự án cưa xẻ gỗ kết hợp sản xuất đồ mộc - Dự án sản xuất ván dăm

- Dự án sản xuất ván lạng

- Dự án sản xuất ván ép MDF

- Dự án sản xuất đồ mộc (dân dụng xuất khẩu);

- Dự án sản xuất lâm sản gỗ (tinh dầu, tre - nứa, dược liệu ) - Dự án dịch vụ lâm nghiệp

- Dự án sản xuất phân bón

- Dự án sửa chữa sản xuất máy công cụ lâm nghiệp - Dự án du lịch sinh thái

- Dự án vận chuyển, thu mua tiêu thụ lâm sản

Dự án nghiên cứu đào tạo lâm nghiệp

- Dự án xây dựng trường hệ đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề lâm nghiệp - Dự án xây dựng trường quản lý dân tộc lâm nghiệp

- Dự án xây dựng sở nghiên cứu lâm nghiệp

(87)

Dự án lâm nghiệp đầu tư theo mục tiêu nêu trên, dự án đầu tư theo mục tiêu tổng hợp Trong lâm nghiệp thông thường dự án đầu tư theo dạng này: phòng hộ kết hợp kinh doanh; kinh doanh kết hợp phòng hộ; đặc dụng kết hợp du lịch sinh thái; có dự án mục tiêu phòng hộ, lại phòng hộ thuỷ lợi, thuỷ điện, môi trường

Từ đặc điểm dự án lâm nghiệp đa mục tiêu, tổng hợp xây dựng dự án phải đề cập cho mục tiêu chính, mục tiêu phụ trợ xác định xác nguồn vốn đầu tư cho thích hợp, mang lại hiệu cao

3.2 Kinh nghiệm thẩm định mặt kinh tế dự án lâm nghiệp 3.2.1 Theo kinh nghiệm truyền thống

Trong thực tế dự án lâm nghiệp xây dựng thông thường đặt mục tiêu quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng lên hết; dự án lâm nghiệp theo vùng, miền xác định mục tiêu gần quan quản lý cấp từ trung ương, địa phương đáp ứng nhu cầu vật chất môi trường thuận lợi cho dự án

Thẩm định mặt kinh tế dự án lâm nghiệp trọng bảo đảm mục tiêu chủ yếu, quan trọng lâm nghiệp để đầu tư Đồng thời không xa rời mục tiêu dân sinh, thu hút dân vùng gần dự án tham gia

3.2.2 Theo quy định hành

Nghiên cứu khả thi: Nghiên cứu khả thi q trình cụ thể hố tư tưởng dự án Sản phẩm trình nghiên cứu khả thi Với nhiều dự án, đặc biệt dự án lớn người ta thường chia thành giai đoạn: Nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi Về bản, nội dung loại hoạt động khác chủ yếu mức độ cụ thể, chi tiết vấn đề trình bày phân tích sai số đánh giá, phân tích Để bảo đảm chất lượng hoạt động nghiên cứu khả thi, người ta đề cập tới yêu cầu sau đây:

Phải khẳng định lại kết luận hội dự án, làm rõ tính cấp bách, cần thiết hiệu dự án Bám sát yêu cầu, mục tiêu đầu tư, làm rõ mục tiêu ảnh hưởng việc thực dự án

Phải thu thập cung cấp thông tin then chốt, cho phép nhìn nhận đánh giá dự án cách dài hạn tổng thể

(88)

quả Nó bao gồm loại hoạt động chủ yếu thẩm định dự án, đánh giá dự án định dự án (lựa chọn hay bác bỏ)

Thẩm định dự án: Là tổng hợp hoạt động đánh giá có tính kiểm định dự án mặt nội dung hình thức, vừa kiểm tra, xác định tính đắn dự án, vừa kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp dự án tài liệu Theo quy định, dự án phải thẩm định Những quan, tổ chức có thẩm quyền thẩm định dự án có lợi ích, có mục đích thẩm định khác nhau, áp dụng phương pháp quy trình thẩm định khác dự án họ Những nội dung thẩm định dự án thường là:

- Tính hợp lý, khoa học, lơgíc sử dụng để xây dựng dự án - Tính phù hợp dự án với yêu cầu chủ dự án với môi trường với khả khai thác nguồn lực dự án

- Tính lơgíc khoa học thân tài liệu dự án

- Tính xác thực, đắn tồn diện thơng tin sử dụng xây dựng dự án

- Tính khoa học phương pháp áp dụng trình xây dựng dự án Trái với quan niệm thông thường cho thẩm định dự án chủ yếu nhằm xác định điểm bất hợp lý, sai sót dự án, việc cịn phải làm rõ ưu điểm dự án nguyên nhân dẫn đến ưu nhược điểm đó, đồng thời điểm cải tiến, thay đổi cẩn phải thực Dự án tài liệu dự án, văn dự án đánh giá, phân tích sở kết thẩm định thông tin xác thực kiểm tra

Thông thường, dự án lớn có tổ chức đấu thầu, có nhiều nghiên cứu khả thi phản ánh phương án triển khai phải so sánh với để lựa chọn phương án có hiệu Việc so sánh tiến hành sở tiêu kinh tế - kỹ thuật tác động xã hội dự án

Có thể tóm tắt nội dung thẩm định dự án đầu tư sau:

Dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước phải thẩm định về:

(89)

- Các ưu đãi, hỗ trợ nhà nước mà dự án đầu tư hưởng theo quy chế chung

- Phương án công nghệ quy mô sản xuất, công suất sử dụng

- Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng - Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư (nếu có)

- Phịng, chống cháy nổ, an toàn lao động vấn đề xã hội dự án

- Các vấn đề rủi ro dự án xảy trình thực làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư

- Đánh giá tổng thể tính khả thi dự án

Dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước phải thẩm định điều kiện tài chính, giá cả, hiệu đầu tư phương án hoàn trả vốn đầu tư dự án

3.2.3 Kinh nghiệm quốc tế

Thông thường thẩm định dự án đầu tư, người ta đặt vấn đề hàng đầu thời gian thu hồi vốn khả hoàn trả vốn dự án vốn vay; riêng nguồn vốn khác thường người ta đề cập đến vấn đề hồ vốn Hồ vốn nào? có nhiều định nghĩa cách hiểu khác nhau, tập trung là: Người chủ doanh nghiệp bắt đầu khởi nghiệp quan tâm làm để doanh nghiệp khơng bị thua lỗ, phấn đấu có lãi

Trên sở chi phí cố định chi phí biến đổi (cịn gọi chi phí khả biến), mức giá sản phẩm dự kiến, nhà doanh nghiệp cần xác định khối lượng sản phẩm cần sản xuất tiêu thụ để bảo đảm cân thu chi Cách làm gọi phân tích hồ vốn doanh nghiệp

Q trình phân tích hồ vốn giúp doanh nghiệp tìm điểm hồ vốn có ứng xử linh hoạt định giá sản phẩm

Điểm hoà vốn doanh nghiệp điểm mà khối lượng hàng hoá bán với mức giá dự kiến đảm bảo cho doanh thu bù đắp chi phí sản xuất Tại điểm hồ vốn doanh nghiệp khơng có lãi, song không bị lỗ vốn

(90)

Doanh thu = Tổng chi phí Hay:

Doanh thu = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi Nếu ký hiệu:

- P giá bán sản phẩm dự kiến

- Q khối lượng sản phẩm bán điểm hồ vốn - F tổng chi phí cố định

- B chi phí biến đổi tính cho sản phẩm Ta có cơng thức sau: Q x P = F + ( Q x B ) Biến đổi ta có: Q ( P – B ) = F

Suy ra: F

Q = -

P - B

(91)

Ta có đồ thị: Chi phí

Tổng chi phí

Doanh thu (giá a)

Doanh thu (giá b)

CPCĐ

b a c

Điểm hoà vốn Khối lượng hàng hoá tiêu thụ

Đây sơ đồ mà nhà kinh doanh rừng công nghiệp cần tham khảo để đến định vay vốn trồng rừng, suất rừng trồng giá bán nguyên liệu công nghiệp rừng để không bị thua lỗ kinh doanh lâm nghiệp

3.3 Quy trình, thủ tục thẩm định dự án lâm nghiệp

a) Lập dự án đầu tư

- Căn chiến lược phát triển ngành, quy hoạch phát tiển lâm nghiệp quy định luật Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn chủ đầu tư mục tiêu ưu tiên, trình tự xây dựng, nội dung dự án, thời gian thực để chủ đầu tư xây dựng dự án

- Chủ đầu tư thuê tư vấn lập dự án

(92)

Là dự án đầu tư (Nhóm B, C)

Chủ đầu tư lập dự án gửi hồ sơ cho cấp chủ quản, hồ sơ phải đầy đủ thuyết minh, vẽ ý kiến địa phương nơi dự án triển khai Hồ sơ gồm:

Tờ trình (theo mẫu quy định)

Dự án gồm thuyết minh, vẽ thiết kế sở ý kiến thẩm định Bộ, địa phương liên quan (9 bộ)

Văn cho phép cấp có thẩm quyền, thủ tục đất đai

b) Thẩm định phê duyệt

- Thời gian thẩm định 60 ngày làm việc dự án nhóm A, 30 ngày làm việc dự án nhóm B 20 ngày làm việc dự án nhóm C Trong ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ, quan chủ quản khơng có u cầu chủ đầu tư thời gian quy định thực Nếu quan chủ quản có u cầu chủ đầu tư bổ sung thời gian tính lại kể từ ngày hồ sơ đáp ứng

- Trong thời gian quy định, quan chủ quản có hình thức thẩm định:

Gửi hồ sơ xin ý kiến quan liên quan để lấy ý kiến quy định thời gian để họ trả lời văn bản, tổng hợp trình duyệt

Ngày đăng: 09/03/2021, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan