- Mở dần mẫu gấp máy bay phản lực sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành máy bay như mẫu, nêu câu hỏi về các bước gấp máy bay phản lực từ đó cho nhận xét về điểm giống và kh[r]
(1)Tập đọc: Bạn Nai Nhỏ
Kể chuyện nói tình bạn phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, là gặp hoạn nạn
Tập đọc: Thư Trung thu (tuần 19)
Kể chuyện hình ảnh Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi trong dịp Tết Trung thu
Tập đọc: Mùa nước (tuần 20)
Mỗi học sinh phải tập bơi biết bơi, ví dụ số vụ việc đuối nước để giúp em học sinh tránh tai nạn xảy
Tập đọc: Bác sĩ sói(tuần 23)
Kể chuyện nói xã hội cịn kẻ xấu hay lừa gạt người khác nên em phải cảnh giác
Tập đọc: Quả tim khỉ (tuần 24)
Kể chuyện nói lịng dũng cảm mưu trí để khỏi nguy hiểm
Tập làm văn: Sông, biển Kể câu chuyện Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938, Hải quân nhân dân Việt Nam chiến đấu
Tập đọc: Sơn Tinh Thủy Tinh (tuần 25)
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai
Tập làm văn: Qua suối
- (Lồng ghép ANQP) Kể chuyện chịu đựng khó khăn gian khổ
của Bác Hồ đội kháng chiến Tập đọc: Bảo vệ tốt
- (Lồng ghép ANQP) Giải nghĩa thêm từ "tổ tiên, dân tộc anh em"
để học sinh có niềm tự hào dân tộc
Tập đọc: Chuyện bầu (tuần 32)
- (Lồng ghép ANQP) Kể chuyện đoàn kết dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược
Tập đọc:: Bóp nát cam (tuần 33)
- (Lồng ghép ANQP) Giới thiệu thêm số gương anh hùng nhỏ tuổi
Tập đọc: Lá cờ
- (Lồng ghép ANQP) Giới thiệu hình ảnh cờ Tổ quốc, giải thích
ý nghĩa cờ Tổ quốc có màu đỏ, cánh màu vang
Tập viết Lượm Chính tả (tuần 33)
- (Lồng ghép ANQP) Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm
(2)- (Lồng ghép ANQP) Nêu cao tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn
(3)Tuần 3: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018
Chào cờ
-@&? -Tập đọc
Tiết 7: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Hiểu nghĩa từ: Nhớ đức tính bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, dám liều cứu người
- 2 Kĩ năng: Đọc tiếng từ dễ lẫn phương ngữ. - Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy cụm
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Kể mẩu chuyện nói tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, gặp hoạn nạn
3 Thái độ: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng giúp người, cứu người
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh- Bảng phụ - HS: SGK
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Hiểu nội dung
Khởi động
- Mít người ntn?
- Mít có điểm tốt?
- Ai dạy Mít làm
thơ?
Giới thiệu:
Có Nai Nhỏ muốn chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ có cho phép hay khơng? Vì vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn Nai Nhỏ” biết rõ điều
Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu ý khái quát
- Thầy đọc mẫu
toàn
- Tóm nội dung: Truyện kể Nai
- Hát
- HS đọc - HS nêu
- Hoạt động lớp
(4)4’
Mục tiêu:Đọc từ khó đọc, nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ
- Kể mẩu chuyện nói tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, gặp hoạn nạn
4 Củng cố – Dặn dò
Nhỏ muốn ngao du bạn cha Nai lo lắng Sau biết rõ người ban Nai Nhỏ cha Nai yên tâm cho Nai lên đường bạn
Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
- Nêu
từ cần luyện đọc
- Nêu
từ khó hiểu
- Luyện
đọc câu
- Chú ý
các câu sau: - Một lần khác,/ chúng dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thấy thú dữ/ rình sau bụi cây/
- Sói tóm Dê/ bạn kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa đơi gạc khoẻ/ - Con trai bé bỏng cha/ có người bạn thế/ cha khơng phải lo lắng chút nữa/
- Luyện
đọc đoạn:
- Hoạt động cá nhân
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ
- HS đọc từ giải SGK, GV giải thích - Rình: nấp chỗ kín, để theo dõi để bắt người hay vật
- Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ hươu, nai
- HS đọc câu đến hết
- HS đọc - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng
- Giúp bạn với khả
(5)- Thầy yêu cầu HS đọc đoạn
- Thầy
nhận xét, hướng dẫn HS - Là bạn bè cần phải nào?
- Khi bạn có khó khăn em làm gì?
Em kể mẩu chuyện tình bạn thân thiết, ln quan tâm giúp dỡ nhau? Thi đọc nhóm
- Chuẩn bị: Tiết
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Tập đọc
Tiết 8: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức:
Hiểu nghĩa từ: Nhớ đức tính bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, dám liều cứu người
2 Kĩ năng:
- Đọc tiếng từ dễ lẫn phương ngữ
- Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy cụm
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Kể mẩu chuyện nói tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, gặp hoạn nạn
3 Thái độ: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng giúp người, cứu người
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh- Bảng phụ: Mẫu câu - HS: SGK
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
(6)4’ 30’
tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Hiểu nội dung
- Thầy yêu cầu HS đọc + TLCH - Thầy nhận xét
Giới thiệu:
- Có Nai
Nhỏ muốn chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ có cho phép hay khơng? Vì vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn Nai Nhỏ” biết rõ điều
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- HS đọc thầm
đoạn + TLCH
- Nai Nhỏ xin
phép cha đâu?
- Cha Nai Nhỏ
nói gì?
- HS đọc
thầmđoạn 2, đầu đoạn để trả lời
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn?
- Mỗi hành động
của bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào? Vì sao?
- Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận
- Theo em người
- HS đọc
ĐDDH: Tranh
- HS đọc thầm
- Đi ngao du thiên hạ, chơi khắp nơi với bạn
- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn thú rình sau bụi
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- HS đọc thầm
- “Dám liều người khác”, đặt điểm người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng
(7)4’
Mục tiêu: Phân vai đọc toàn truyện - Kể mẩu chuyện nói tình bạn
4 Củng cố – Dặn dò
bạn ntn người bạn tốt?
- Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn Nai Nhỏ giúp biết bạn tốt người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người
- Thầy nêu thêm:
- Nếu Nai Nhỏ với người bạn có sức vóc khoẻ mạnh khơng thơi có an tồn khơng?
- Nếu với người bạn có trí thơng minh nhanh nhẹn thơi, ta có thật n tâm khơng? Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
- Giọng
điệu:
- Lời
Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
- Lời Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
- Thầy đọc
mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS
- HS kể chuyện tình bạn
- Đọc xong câu chuyện, em biết cha Nai Nhỏ vui lòng cho trai bé bỏng chơi xa?
- HS nghe thầy đọc mẫu - HS phân công đọc
(8)- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bị: Kể chuyện
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Toán
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Ôn luyện,củng cố cho hs về:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau số cho trước
- Kĩ thực cộng trừ không nhớ phạm vi 100 - Giải toán phép tính
2 Kĩ năng: Biết đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. 3 Thái độ: Yêu thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Giáo viên:Phiếu học tập cho HS - Học sinh: Bút, nháp, thước kẻ…
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
- Hướng dẫn học sinh làm
MT: HS làm tập
Khởi động
- Thầy yêu cầu HS mở sách vở, đồ dùng kiểm tra
- Thầy nhận xét
Giới thiệu:
A TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Kết tính 32 + 17 – 38 là:
A 21 B 11
C 22 D.12
Câu 2: Kết phép tính 45dm + 33dm là: A 78dm B 47 C 87dm D.78
- Hát
- Học sinh làm nhanh
Câu 4: An có 27 viên bi, Minh cho An 12 viên bi Hỏi An có tất viên bi?
(9)4’
- Thực tính tốn tốt
Giải tốn có lời văn
3 Củng cố, - dặn dò
Câu 3: Số lớn số 37, 42, 58, 49 là:
A 37 B 49
C 58 D.42
B Tự luận:
Bài 1: Đặt tính tính
23+26 42 + 24
74 – 14 98 – 55
Bài 2: Số?
5dm = … cm 4dm =
… cm
20cm = …cm 8dm =
…cm
Bài 3: Nhà Nam nuôi 23 gà 46 vịt Hỏi nhà Nam nuôi tất gà vịt?
Bài 4: Sợi dây phơi dài 90cm Con kiến bò 4dm Hỏi kiến phải bò quãng đường dài dm tới đầu dây bên kia?
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
- GV nhận xét
- GV nhận xét học - Dặn dò HS chuẩn bị sau
- HS làm tập bạn lên chữa - Lắng nghe
- Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Thủ công
Tiết 3: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Tiết ). I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - HS gấp máy bay phản lực
2 Kĩ năng: - Gấp máy bay phản lực Các gấp nếp tương đối phẳng. 3 Thái độ: yêu thích môn học
II Chuẩn bị:
(10)III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 3’ 32’
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới HD tìm hiểu bài: * Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát nhận xét - Nêu nhận xét xác
* Hoạt động : Hướng dẫn mẫu - HS biết thực hành gấp theo mẫu
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Giới thiệu bài - Hôm học tập làm “ Máy bay phản lực“
- Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay phản lực đặt câu hỏi hình dáng, màu sắc, phần máy bay phản lực (phần mũi, thân)
- Mở dần mẫu gấp máy bay phản lực sau gấp lại từ bước đến thành máy bay mẫu, nêu câu hỏi bước gấp máy bay phản lực từ cho nhận xét điểm giống khác so với cách gấp tên lửa học
- GV nhận xét câu trả lời Bước : Gấp tạo mũi thân máy bay phản lực - Đặt mặt kẻ tờ giấy lên bàn gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc để tạo đường H1
- Mở tờ giấy gấp theo đường dấu gấp hình cho mép giấy nằm sát đường dấu H2
- Gấp toàn phần vừa gấp xuống theo đường dấu gấp H2 cho đỉnh A nằm đường dấu hình
- Gấp theo đường dấu gấp hình cho hai đỉnh tiếp
- Hát
- Lớp theo dõi giới thiệu - Hai em nhắc lại đầu - Lớp quan sát nêu nhận xét phần máy bay phản lực
- Thực hành làm theo giáo viên
- HS so sánh nêu
- Lớp quan sát
- Hai em lên bảng thực hành gấp bước máy bay phản lực giấy nháp theo hướng dẫn GV
(11)4’ 4 Củng cố - Dặn dò:
giáp đường dấu , điểm tiếp giáp cách mép gấp phía khoảng 1/3 chiều cao H hình
- Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A
ngược lên để giữ chặt hai mép gấp bên hình
- Gấp đường dấu gấp hình cho đỉnh phía mép bên sát vào đường dấu hình
Bước : Tạo máy bay phản lực sử dụng
- Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu
giữa ,được máy bay phản lực hình
- Cầm vào nếp gấp cho cánh máy bay ngang sang hai bên hướng máy bay chếch lên phía phóng lên khơng trung - Gọi em lên bảng thao tác bước gấp máy bay phản lực lớp quan sát Sau nhận xét uốn nắn thao tác gấp
- GV tổ chức cho em tập gấp thử máy bay phản lực giấy nháp
- Yêu cầu nhắc lại bước gấp máy bay phản lực - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hành tập gấp - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau thực hành gấp máy bay phản lực
IV Rút kinh nghiệm dạy:
(12)-@&? -Hướng dẫn học
LUYỆN ĐỌC: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - HS đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài: Bạn Nai Nhỏ - Đọc từ ngữ có khó dễ lẫn
2 Kĩ năng:
- Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung trả lời câu hỏi
3 Thái độ: Yêu thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Phiếu học tập - Học sinh: - VBT
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 3’ 32’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từ ngữ có khó dễ lẫn
Hướng
- YC lớp hát
- Gọi hs đọc đoạn bài: Bạn Nai Nhỏ
Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng
- GV đọc mẫu lần
- Cho HS đọc nối câu (2 vòng)
- Cho HS đọc nối đoạn (2 vòng)
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn
- GV gọi số nhóm HS nối tiếp đọc đoạn
- GV lớp theo dõi để nhận xét
- Yêu cầu số HS nối tiếp thi đọc cá nhân đọc đồng
- Gv HS nhận xét, đánh giá
- Gọi 1HS đọc toàn Câu 1: Khi Nai Nhỏ xin
- HS hát - thực
- HS theo dõi đọc thầm 1HS đọc lại bài, lớp theo dõi
- thực - hs đọc - hs đọc
- Lắng nghe
Câu 3: Tại lại nói bạn của Nai Nhỏ người bạn tốt?
a.Vì bạn Nai Nhỏ khoẻ mạnh
(13)4’
dẫn HS trả lời số câu hỏi Hiểu nội dung trả lời câu hỏi
4 Củng cố - dặn dò.
phép cha chơi xa bạn, cha Nai Nhỏ nói gì? aĐồng ý cho dặn cẩn thận
b.Đồng ý cho muốn kể người bạn
c.Không đồng ý cho chơi
Câu 2: Vì biết bạn của khoẻ mạnh, thông minh nhanh nhẹn, cha Nai Nhỏ lo cho con? a.Vì sợ kẻ thù khoẻ thơng minh
b.Vì sợ khơng khoẻ, khơng thơng minh bạn c.Vì khoẻ thông minh chưa đủ để người bạn tốt
- Cho HS làm sau cho HS nêu miệng
- GV nhận xét, chữa - 3, 4HS nêu nội dung
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà đọc lại chuẩn bị sau
thơng minh nhanh nhẹn c.Vì bạn Nai Nhỏ dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, nguy hiểm
Câu 4: Theo em, điều quan trọng để trở thành người bạn tốt gì?
a.Khoẻ mạnh b.Thơng minh
c.Có lịng dũng cảm hết lịng bạn
- Lắng nghe - Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Hướng dẫn học
ÔN : SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - Củng cố tên gọi thành phần kết phép ttính trừ; biết giải tập liên quan có phép tính trừ
2 Kĩ năng: - Làm phép tính trừ nhanh đúng 3 Thái độ: Ham học hỏi
II Chuẩn bị:
- Nội dung
(14)TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 3’ 32’
4’
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới
Củng cố tên gọi thành phần kết phép ttính trừ; biết giải tập liên quan có phép tính trừ
4 Củng cố-dặn dị
- Cho HS hát
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- Nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi bảng
Bài1: Đặt tính tính 64 -21 66- 42 76 -36 - Yc hs tự làm
- Nhận xét, chữa
+ Chỉ vào số YC HS nêu tên gọi thành phần kq phép tính trừ
Bài 2: Đặt tính hiệu biết số bị trừ số trừ là:
55 34 86 và20 98 74
- Gọi HS đọc YC
- Muốn tính hiệu ta làm nào?
- Yc HS tự làm vào - Nhận xét, chữa
Bài3: Từ sợi dây dài 58 dm, người ta cắt đI 13 dm Hỏi đoạn dây lại dài dm?
- HD hs phân tích giải tốn
- Nhận xét, đánh giá Bài 4: Tính nhanh a, + + +8 + 6+ b, 12 -2+ 14 – + 15 -5 - Cho HS tự làm - Nhận xét, chữa Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
- Hát
- Thực yêu cầu GV - Lắng nghe
- HS nêu YC
- Tự đặt tính tính vào bảng
- Lần lượt HS nêu
- HS đọc
- Lấy số BT trừ số trừ - Tự làm vào vở, đổi tráo cho tự KT; báo cáo kq KT
- 2,3 đọc đề toán - HS tự giải vào Bài giải Đoạn dây lại là; 59 – 13= 46(dm) Đáp số: 46 dm HS đọc
- Tự làm bảng a, = ( 2+ 8) + ( 4+ 6) + ( 5+ 5)
= 10+ 10+ 10= 30 b, = 10 + 10+ 10 = 30
- Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
(15)-@&? -Giáo dục kỹ sống
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Tiết 1)
(Có soạn riêng)
-@&? -Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018
Chính tả
Tiết : BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Chép xác nội dung tóm tắt truyện Nai Nhỏ Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu
2 Kĩ năng: Củng cố quy tắc tả ng / ngh , phân biệt phụ âm đầu dấu Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã
3 Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt.
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép Bút dạ, giấy khổ to - HS: Vở
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết viết từ ngữ khó
Khởi động
- HS viết bảng lớp:
- tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh
- chữ đứng sau chữ r theo thứ tự bảng chữ
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu yêu
cầu tiết học
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)
- GV đọc
trên bảng
- Hướng dẫn
nắm nội dung bài: Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi với bạn?
- Hát
- Cả lớp viết bảng
- 2, HS nhìn bảng đọc lại chép
- Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều cứu người khác
(16)4’
Mục tiêu: HS biết cách chép trình bày HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ chữ/ phút Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ
4 Củng cố – Dặn dò
Hướng dẫn HS nhận xét: - Kể đầu bài, tả có câu?
- Chữ đầu câu
viết nào?
- Tên nhân vật viết hoa nào?
- Cuối câu có dấu câu gì?
- Hướng dẫn HS
viết từ khó
- GV gắn thẻ chữ
có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, n lịng
Hoạt động 2: Viết vào
- GV lưu ý
từng em
- Nhắc
nhở tư ngồi, để
- Chữa
GV đọc kết hợp phân tích rõ cách viết chữ cần lưu ý tả
- Nhận xét
Hoạt động 3: Làm tập tả
- GV chép từ lên bảng
- Lưu ý HS luật tả ng/ ngh
- Luyện phát âm
đúng lúc sửa Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả ng/ ngh
- Chuẩn bị: Gọi bạn
- Viết hoa chữ đầu
- Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ
- Dấu chấm
- HS viết bảng
- HS ghi tên trang, chữ đầu đoạn viết cách lề ô
- HS nhìn bảng nghe GV đọc - HS sốt lại tự chữa bút chì
- HS làm mẫu
- Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút
IV Rút kinh nghiệm dạy:
(17)- +
-@&? -Tốn
Tiết 12: PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10 I Mục Tiêu:
- 1 Kiến Thức: Củng cố phép cộng có tổng 10 đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục)
- Củng cố xem đồng hồ
2 Kĩ năng: Đặt tính cộng theo cột đúng, xác - Xem đồng hồ cách thành thạo
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác nhanh nhẹn
II Chuẩn bị:
- GV: SGK + Bảng cài + que tính - HS: 10 que tính
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Nắm
Khởi động
- Thầy gọi HS lên bảng làm 15Số hạng 78 SBT 32 Số hạng 42 S.trừ 47 Tổng 36 Hiệu
46 Số hạng 23 Số hạng 69 Tổng
- Thầy gọi HS
đọc tên thành phần phép cộng phép trừ
Giới thiệu:
- Các em
được học phép cộng có tổng 10 đặt tính cộng theo cột Để em thực phép cộng thành thạo xem xác học bài: “Phép cộng có tổng 10”
- Hát
ĐDDH: Bảng cài + que tính
(18)+
+ phép cộng
có tổng 10 đặt tính
Mục tiêu: Làm tập biết xem
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + = 10
- Thầy yêu cầu HS thực vật thật
- Có que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính? - Thầy nêu: Ta có que tính thêm que tính 10 que tính +4 = 10
- Bây em
sẽ làm quen với cách cộng theo cột
Bước 1:
- Có que tính (cài que tính lên bảng, viết vào cột đơn vị)
- Thêm que
tính (cài que tính lên bảng que tính, viết vào cột đơn vị 6)
- Tất có que tính?
- Cho HS đếm
rồi gộp que tính que tính lại thành bó chục que tính, + = 10 Bước 2: Thực phép tính
- Đặt tính dọc - Thầy nêu: cộng 10, viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục
- Vậy:
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS tự
làm tự chữa
chục đơn vị
+
- Có 10 que tính - HS ý nghe
6 10
- + = 10 - HS tự làm
- HS tự làm KT chéo với
- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải
“7 + = 10, 10 + = 16” - Vậy + + = 16 - HS tự làm
8 10
- Làm bảng
(19)4’ Củng cố – Dặn dò
- Bài 2:
Tính
- Thầy hướng
HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)
Bài 3: Tính nhẩm:
- Thầy lưu ý HS
ghi kết phép tính bên phải dấu =, khơng ghi phép tính trung gian
- Gọi vài
HS tự nêu cách tính: + = 16
Bài 4: Đồng hồ giờ?
- Thầy yêu cầu HS quan sát đồng hồ ghi + = ?
- Thầy yêu cầu HS đặt tính đọc cách đặt tính theo cột - Làm 3/13 vào
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Kể chuyện
Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Nhìn tranh nhớ lại lời kể Nai Nhỏ người bạn, từ nhắc lại lời Nai cha sau lần Nai Nhỏ kể nắm cốt chuyện, kể lại câu chuyện cách tự nhiên
(20)II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang - HS: SGK
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể nhân vật
Mục tiêu: Thực hành kể chuyện
Mục tiêu: Kể chuyện phân vai
Khởi động
- HS kể tiếp nối đoạn chuyện theo tranh gợi ý
- Thầy nhận xét
Giới thiệu:
- Tiết trước
chúng ta học tập đọc gì? (Bạn Nai Nhỏ) Hôm dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Bạn Nai Nhỏ” (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
- Bài 1: Dựa vào
tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn
- Nêu yêu cầu đề
bài
- Thầy treo tranh
- Dựa theo tranh
kể lại lời Nai Nhỏ
- Bài 2: Nhắc lại lời kể Nai cha sau lời kể Nai Nhỏ
- Nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nhắc lại lời Nai cha
- Thầy nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn - Hát
ĐDDH: tranh
- HS nêu - HS quan sát - HS kể
- HS nêu
- Bạn thật khoẻ cha lo
- Bạn thật thông minh nhanh nhẹn cha lo
ĐDDH: tranh
- HS đọc
- HS kể lại toàn câu chuyện
ĐDDH: vật dụng hoá trang - HS nhận vai diễn đạt giọng
(21)4’ Củng cố – Dặn dị
kể lại tồn câu chuyện
- Bài 3,
Cho HS nêu cầu
- Thầy cho
HS xung
phong kể
- Thầy giúp HS kể giọng, đối thoại nhân vật
Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai - Cho HS nhận vai diễn đạt theo nhân vật
- Từ câu chuyện trên, em hiểu người bạn tốt, đáng tin cậy?
- Tập kể lại
chuyện
- Chuẩn bị: Bài tập đọc
- Là người bạn “dám liều giúp người cứu người”
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Đạo đức
Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận sửa lỗi, người dũng cảm, trung thực, nhờ mau tiến
2 Kĩ năng: Biết tự đánh giá việc nhận sửa lỗi thân bạn bè, biết tự nhận sửa lỗi có lỗi
3 Thái độ: Có thái độ trung thực xin lỗi mong muốn sửa lỗi.
- Biết quí trọng bạn biết nhận sửa lỗi, không tán thành bạn không trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai
(22)TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện
Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi
Khởi động
- HS đọc ghi nhớ
- Học tập sinh hoạt có lợi gì?
- Thầy chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc việc không dễ Các em ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý
Giới thiệu:
- Trong sống phạm phải sai lầm Tuy nhiên, phạm sai lầm mà biết nhận sửa lỗi người q trọng Hôm học “Biết nhận lỗi sửa lỗi”
Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
- Thầy kể “Từ
đầu đến khơng cịn nhớ đến chuyện bình vở” dừng lại
- Các em thử đốn xem Vơ- va nghĩ làm sau đó?
- Thầy kể đoạn cuối câu chuyện
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Thầy: Các em vừa nghe cô kể xong
- Hát
- Từng cặp HS
nhận xét việc lập thực thời gian biểu
- Cả lớp đánh dấu (+) làm dấu (-) không làm được, ghi tên việc không dự định trước thời gian biểu
ĐDDH: Tranh minh họa - HS thảo luận nhóm, phán
đốn phần kết - HS trình bày
ĐDDH: Phiếu thảo luận
(23)4’
Mục tiêu: HS tự làm tập theo yêu cầu
4 Củng cố – Dặn dò
câu chuyện Bây giờ, thảo luận
- Thầy chia lớp thành nhóm
- Thầy phát biểu nội dung
- Nhóm 1: Vơ –
va làm nghe mẹ khun
- Nhóm 2: Vơ –
va nhận lỗi ntn sau phạm lỗi?
- Nhóm 3: Qua
câu chuyện em thấy cần làm sau phạm lỗi
- Nhóm 4: Nhận
và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người yêu mến
Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang SGK)
- Thầy giao bài, giải thích yêu cầu - Thầy đưa đáp án
- Ghi nhớ trang
- Chuẩn bị: Thực
hành
- Cần nhận sửa lỗi
- Được người yêu mến, mau tiến
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trang
ĐDDH: Tranh - Hoạt động cá nhân - HS nêu đề - - HS làm cá nhân
- - HS tranh luận , trình bày kết
-
IV Rút kinh nghiệm dạy:
(24)
ÔN LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - Củng cố kiến thức từ câu 2 Kĩ năng: - Biết sử dụng từ để đặt câu đơn giản 3 Thái độ: Ham học hỏi
II Chuẩn bị:
Nội dung
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới
HS làm tập
Biết điền dấu thích hợp vào cuối câu
- Cho HS hát
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- Nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi bảng
Bài 1:
- Tìm từ có tiếng học; cố tiếng tập
- Gọi HS đọc YC - Cho HS làm vào - Nhận xét , chốt đáp án đúng;
+ học tập, học sinh, học viên
+tập viết, tập làm văn, tập
Bài 2:
- Ghi dấu thích hợp vào cuối câu
+ Bạn tên + Nhà bạn đâu + Bạn học lớp Bài 3:
- Gọi HS đọc đề -YC HS tự làm - Nhận xét, chốt đáp án đúng: Tất điền dấu hỏi chấm
- Sắp xếp lại thứ tự từ sau để tạo thành câu
- Hát
- Thực yêu cầu GV - Lắng nghe
- HS đọc YC - HS tự làm vào - Theo dõi, chữa làm
- 2,3 HS đọc YC - Tự làm vào - Báo cáo kq làm
- 2,3 HS đọc
(25)4’ Củng cố – dặn dò
+ Nhân/ dịp/ sinh nhật/ Thu/ Nga/ tặng /Thu/quyển truyện tranh/
- YC HS tự làm vào - Nhận xét, chốt câu làm
Nhận xét tiết học , chuẩn bị sau
- Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Giáo dục nếp sống lịch văn minh
Bài 1: Ý KIẾN CỦA EM I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Học sinh nhận thấy cần mạnh dạn nêu ý kiến học, chơi hay sinh hoạt hàng ngày
2 Kĩ năng:
- Biết cách xin phép người nghe để nêu ý kiến
- Khi nêu ý kiến, đứng ngồi ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn - Biết nhắc nhở chân thành điều sai bạn
3 Thái độ: HS tự tin nêu ý kiến.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách HS
- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
* Mục tiêu
: Giúp HS định hướng nội dung
sẽ học
trong tiết dạy
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu cách trả lời
(26)* Mục tiêu:
Giúp HS nhận thấy cần mạnh dạn nêu ý kiến học; Khi nêu ý kiến, đứng ngồi ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn
GV nhắc lại kiến thức học “Em hỏi trả lời” lớp (Hỏi trả lời phải đủ câu Không hỏi trả lời trống không)
Bước : GV dẫn vào bài mới, ghi tên “Ý kiến em”
Hoạt động : Nhận xét hành vi
* Các bước tiến hành : - Bước : Giáo viên tổ chức cho HS thực phần Xem tranh, SHS :5, 6, - Bước : HS trình bày kết
GV kết luận nội dung tranh :
+ Tranh : Các bạn giơ tay xin phát biểu giáo gọi HS phát biểu
+ Tranh : Các bạn tranh nói chưa cô giáo cho phép làm lớp ồn, giáo khơng gọi HS phát biểu, nói trươc câu trả lời mình,
+ Tranh : Nam chưa mạnh dạn nêu ý kiến thầy, cô giáo khả học tập Nam để giúp Nam học tập tốt
+ Tranh : Mai Anh đứng ngắn, trả lời câu hỏi rõ ràng thầy, cô giáo biết khả học tập Mai Anh giúp bạn học tập tốt
+ Tranh : Các bạn tranh nói nên nhóm trưởng khơng tập hợp ý kiến hoạt động nhóm khơng có hiệu
- HS nêu miệng nối tiếp
- HS ghi
- HS quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn
(27)4’
* Mục tiêu
: Giúp HS bày tỏ ý kiến trước hành vi hành vi sai nhận thấy nên nhắc nhở chân thành điều sai bạn
* Mục tiêu:
Giúp HS thực hành kĩ nhắc nhở
+ Tranh : Các bạn nêu ý kiến giúp cho hoạt động nhóm hiệu Bước : GV hướng dẫn HS rút ý 1, ý lời khuyên, SHS trang
Bước : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS
Hoạt động : Bày tỏ ý kiến
Các bước tiến hành :
Bước : GVtổ chức cho HS thực tập 1, SHS trang
Bước : HS trình bày kết
GV kết luận theo hành vi:
a) Liên mạnh dạn góp ý thấy Nam sai giúp cho bạn Nam tập trung học tốt mơn Tốn > tán thành
b) Tuấn góp ý với bạn giúp cho bạn ngồi sau xem phim,… > tán thành
c) Mai nhìn thấy bạn làm sai khơng góp ý bạn khơng ý thức việc làm sai mình,… > không tán thành
Bước : GV gợi mở để HS rút ý lời khuyên, SHS trang
Bước : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS
Hoạt động : Trao đổi, thực hành
* Các bước tiến hành : Bước : GV tổ chức cho HS thực tập 2, SHS trang
Bước : HS trình bày trước
Nối tiếp đọc nêu ý kiến mình, bạn lớp nhận xét
Nghe nối tiếp nêu lại lời khuyên
Hs nêu liên hệ lớp, trường
(28)chân thành những điều sai bạn.
lớp
GV phân tích, kết luận cách ứng xử hay
Bước : GV liên hệ với thực tế HS
-@&? -Mỹ thuật
(GV chuyên)
-@&? -Tiếng Anh
(GV chuyên)
-@&? -Thứ tư ngày tháng năm 2018
Thể dục (GV chuyên)
-@&? -Tập đọc
Tiết 9: GỌI BẠN I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Hiểu nội dung thơ, hiểu nghĩa từ bài 2 Kĩ năng: Đọc tiếng, từ dễ viết sai
- Biết ngắt nhịp hợp lý câu thơ Nghĩa sau khổ, biết đọc nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng
3 Thái độ: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh + bảng phụ - HS: SGK
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Khởi động
- HS đọc cũ
- Trong bảng
danh sách gồm có cột nào?
- Bảng danh sách
lớp 2A cho ta biết gì?
Giới thiệu:
Thầy cho HS xem tranh - Bê Dê loài vật ăn cỏ, ăn Bê Vàng Dê
- Hát
(29)4’
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Đọc từ khó, ngắt nhịp hợp lý câu thơ
Mục tiêu: Hiểu ý
Mục tiêu: Thuộc lòng thơ
4 Củng cố – Dặn dò
Trắng thơ hơm thân Chúng có tình bạn cảm động Các em biết rõ điều đọc thơ
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Thầy đọc mẫu
- Luyện đọc
Thầy kết hợp với giải nghĩa từ
- Nêu từ khó
hiểu
- Nêu từ
luyện đọc?
- Luyện đọc ngắt
nhịp câu thơ
- Thầy ý
câu:
+ Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3
+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
- Luyện đọc
khổ toàn
- Giữa khổ thơ nghỉ lâu
Hoạt động 2: Tìm hiểu
- Thầy
giao việc cho nhóm
Đoạn 1; Đoạn 2:
- Đơi bạn
Bê Vàng Dê Trắng sống đâu?
- Vì
Bê Vàng phải lấy cỏ
Đọc khổ 3:
ĐDDH: bảng phụ
- HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - HS nêu
- Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu
- Suối cạn khơng có nước, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài
- Mỗi HS đọc câu liên tiếp đến hết
- HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng
- Hoạt động nhóm - Đọc khổ thơ 1,
- Sống rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng cịn để ăn
- Thương bạn chạy tìm khắp nơi
- Dê Trắng gọi bạn “Bê! Bê!”
- HS đọc
(30)- Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì? - Đến em cịn nghe Dê Trắng gọi bạn không?
Hoạt động 3: Luyện đọc - Thầy cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc xung phong đọc trước lớp
- Thầy hướng
dẫn nhấn giọng biểu cảm để bôc lộ cảm xúc
- Đọc xong thơ em có nhận xét tình bạn Bê Vàng Dê Trắng? - Luyện đọc
- Chuẩn bị:
Chính tả
thương
- Đơi bạn q
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Luyện từ - Câu
Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ) CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Bước đầu làm quen với thuật ngữ: Danh từ, nhận biết danh từ lời nói
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai? – gì?
2 Kĩ năng: Tìm từ danh từ 3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu - HS: SGK
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
(31)2’ 4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh
Mục tiêu: Thi tìm nhanh từ vật (danh từ)
Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai gì? Con gì? Cái gì?
Khởi động
- Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật
- Sắp xếp từ để chuyển thành câu + Bà yêu cháu
+ Lan học chung lớp với Hà - Thầy nhận xét
Giới thiệu:
- Ôn lại số từ ngữ chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu loại từ có tên gọi danh từ
Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:
- Nêu yêu cầu tập
- Cho HS đọc
chỉ tay vào tranh từ người, đồ vật, loài vật, cối
- Cho HS làm
miệng tập
- Thầy nhận xét
- Hướng dẫn HS
làm
- Thầy giới thiệu khái niệm danh từ SGK, Chuẩn bị: vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Thầy cho nhóm tìm danh từ
+ Nhóm 1: cột đầu SGK + Nhóm 2: cột sau SGK
Hoạt động 3: Làm quen với câu
- Thầy hướng
dẫn HS nắmyêu cầu - Hát
Cháu yêu bà
Hà học chung lớp với Lan
ĐDDH: tranh
- HS nêu - HS đọc
- HS nêu tên ứng với tranh vẽ - HS làm
- HS đọc ghi nhớ
- Lớp chia nhóm
ĐDDH: tranh - HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày Nhận thẻ từ gắn vào bảng phụ
ĐDDH: câu mẫu - HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu
(32)4’ Củng cố – Dặn dò
bài tập
- A
B
Ai (cái gì, gì?) Là gì?
- Thầy lưu ý HS:
Câu có cấu trúc thường dùng để giới thiệu Phần A danh từ, cụm từ
- Khuyến khích
HS đặt câu chủ đề bạn bè
- Thầy nhận xét chung
- Thầy cho HS nhắc lại kiến thức luyện tập + Thế danh từ?
- Đặt câu theo mẫu: Ai? – gì? - Về làm 2, trang 27 vào
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Toán
Tiết 13: 26 + ; 36 + 24 I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức:
- Biết thực phép cộng có tổng số trịn chục dạng 26 + 36 + - Củng cố cách giải tốn có lời văn
2 Kĩ năng: Làm tính đúng, nhanh 3 Thái độ: Cẩn thận, khoa học.
II Chuẩn bị:
- GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
(33)+
+ + +
+
2’ 4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng số trịn chục 26 +
Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ dạng 36 +
1 Khởi động (1’)
- Cho HS lên
bảng làm 10 10 10 10 10 7+3+6 = 16 8+2+7 =17 9+1+2=12 5+5+5=15
- GV nhận xét sửa sai
Giới thiệu:
- Học dạng toán 26+4, 36+4
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + Thầy nêu tốn
- Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi tất có tính? Thầy cho HS thao tác vật thật
Vậy: 26 + = 30
- Thầy thao tác với que tính bảng - Có 26 que tính Thầy gài bó que tính lên bảng Viết vào cột chục, vào cột đơn vị
- Thêm que
tính Viết vào cột đơn vị
- Gộp que tính
và que tính 10 que tính tức bó, bó thêm bó bó hay 30 que tính Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục Vậy: 26 + = 30
- Đặt tính:
26
30
- Hát
ĐDDH: Que tính, bảng cài
- Lấy 26 que tính (2 bó, bó 10 que tính que tính rời) Lấy thêm que tính - HS lên ghi kết phép cộng để có 26 cộng 30 - HS đọc lại
ĐDDH: Bảng cài
- HS thao tác vật thật
(34)+
4’
24, tính viết, có tổng số tròn chục
Mục tiêu: Làm tập thành thạo, giải tốn có lời văn
4 Củng cố – Dặn dò
- cộng = 10 viết nhớ
- thêm = ,viết
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
- Thầy nêu tốn: Có 36 que tính Thêm 24 que tính Hỏi tất có que tính?
Thầy thao tác que tính
- Có 36 que tính
(3 bó que rời) viết vào cột chục vào cột đơn vị
- Thêm 24 que tính Viết vào cột chuc, vào cột đơn vị
- Gộp que tính
với que tính 10, tức bó bó cộng bó bó, thêm bó bó Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục
- Đặt tính
- + = 10, viết nhớ
- + = 5, thêm 6, viết
- 36
24 60
Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu
- Viết kết cho chữ số cột
- Phải nhớ vào
các tổng chục tổng đơn vị qua
- HS đọc lại
- 36 cộng 24 60
- Hoạt động cá nhân
ĐDDH:Bảng phụ
- HS nêu
- HS làm a vào bảng
- HS đọc đề - Làm tính cộng
- 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm – sửa
- HS đưa nhiều cách
(35)10 Bài 2:
- Để tìm số gà Mai Lan nuôi ta làm nào?
- Mai nuôi: 22 gà
- Lan nuôi: 18 gà
- Cả bạn nuôi: gà?
Bài 3:
- Thầy cho HS thi đua tìm phép cộng có tổng = 10 - Về học kỹ
- Chuẩn bị: cộng với số: +
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Hướng dẫn học
I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ:
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Âm nhạc (Tăng cường)
(36)I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - HS bước đầu cảm thụ tác phẩm nghệ thuật. 2 Kĩ năng: - Biết Quốc ca tác phẩm nhạc sĩ Văn Cao. 3 Thái độ:- Yêu thích học hát
II Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác Quốc ca.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, phách…), máy nghe, băng hát mẫu
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Mục tiêu: HS hiểu hát nước hát dịp lễ long trọng, vào sáng thứ hai…
HS biết đôi nét nhạc sĩ Văn Cao
Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn
- Cho HS hát
Hoạt động 1: Giới thiệu hát Quốc ca
- Cho HS nghe băng hát mẫu Hỏi HS có biết hát khơng?-GVNX
- Hỏi: Vì em biết QC ?
- Bài hát hát nhanh hay chậm, có hùng hồn khơng? - Giới thiệu hát, tác giả, tính chất hát: Đây hát mà thường nghe hát đài phát sáng thường nghe anh chị hát vào sáng thứ hàng tuần Bài hát có tên ban đầu Tiến quân ca NS Văn Cao sáng tác năm 1944 Khi Nhà nước dùng cho nước hát vào dịp lễ long trọng nên có tên gọi Quốc ca Bài hát miêu tả bước chân đoàn quân nên hát người ta hát mạnh mẽ
- GV cho HS nghe lần 2, hỏi lại tính chất hát: hát hùng tráng hay êm dịu? - GV nhận xét
b/ Hoạt động 2: Giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Văn Cao và đời hát.
- Nhạc sĩ Văn Cao (sinh năm 1923 năm 1995)
-HS ổn định lớp
-Hát đồng thanh, nhóm trình bày
- Nghe băng mẫu, trả lời: Bài Quốc Ca
-HS trả lời theo suy nghĩ
- Ngồi ngắn, ý nghe
-HSTL theo suy nghĩ
(37)và đời
của hát nhạc sĩ cónhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam Ông sáng tác nhiều ca khúc: Thiên thai, Suối mơ, Buồn tàn thu, Trương Chi, hát có tính chất trầm lắng, suy tư Khi tham gia cách mạng, ông sáng tác ca khúc mang tính hành khúc để cổ vũ ý chí chiến đấu chiến sĩ ta để giữ gìn hịa bình cho dân tộc, có hát mà vừa nghe
- Sự đời Quốc ca: Vào năm đầu thập kỷ 40, Miền Bắc tàn phá nặng nề chiến tranh nên bị rơi vào tình trạng thiếu thốn, nhiều gia đình phải ly tán tìm kế mưu sinh, hàng triệu người dân Miền Bắc phải chết đói Gia đình nhạc sĩ Văn Cao chung số phận Một đêm đường phố, ơng bắt gặp hình ảnh em bé trạc 3 tuổi ngồi co ro góc nhìn nhóm người lớn đói rách nhóm đống lửa, bé khơng phải cháu người kia, ông nhớ đến đứa cháu gái bị lạc đợt di dân vào khoảng tuổi đứa bé Lòng căm hờn quân giặc dã man đem khổ đau đến cho người dân nước mình, ơng sáng tác nên hát Tiến quân ca-sau gọi Quốc ca
Bài hát viết năm 1944, số nhà 45, phố Nguyễn Thượng Hiền-Hà Nội, gác nhỏ-nơi đơn vị ơng đóng qn
- Hỏi lại để HS khắc sâu: + NS Văn Cao sinh năm nào, năm nào?
+ Nêu tên vài hát ông?
- HS trả lời:
(38)4’
4.Củng cố – dặn dò:
+ Bài hát viết năm nào?
+ Nhạc sĩ sáng tác hát đâu?
+ Khi đời hát có tên gì?
- u cầu HS nêu tính chất hát, tư đứng nghe hát QC
Mở nhạc cho HS nghe lần - Chuẩn bị sau
Trương Chi
+ Bài hát viết năm 1944
+ Tại số nhà 45 - phố Nguyễn Thượng Hiền – Hà Nội
+ Tiến quân ca -HSTL
-HS đứng nghiêm, nghe QC -HS tiếp thu
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI HỌC TẬP I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - Thơng qua trị chơi củng cố mở rộng kiến thức cho HS mơn tốn mơn tiếng việt
2 Kĩ năng: - HS biết hăng hái tham gia trò chơi mạnh dạn phát biểu ý kiến
3 Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động
II Chuẩn bị: - Một số câu hỏi học
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới
Củng cố mở rộng kiến thức cho HS mơn tốn môn tiếng việt
- Cho HS hát
- Kiểm tra chuẩn bị hs
* Giới thiệu
Hđ 1: Hướng dân cách chơi - Nêu YC nội dung tiết học a Gv nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi: * Trò chơi có tên : “Nói nhanh nói đúng”
* Hướng dẫn cách chơi: Lớp chia thành đội đôi xanh , đội đỏ
- Đội xanh đưa câu
- Cả lớp hát “thật hay”
- Cả lớp lắng nghe
(39)4’
HS hăng hái tham gia trò chơi mạnh dạn phát biểu ý kiến
3 Củng cố – dặn dị
hỏi có nội dung môn học, phép gọi bạn đội đỏ trả lời Nếu bạn đội đỏ trả lời lại phép đặt câu hỏi gọi bạn đội xanh trả lời Cứ hết thời gian thơi
HĐ2:Tổ chức trị chơi
* Luật chơi: Trong thời gian 10 phút đội trả lời nhiều hơn, nhanh đội thắng
- GV làm trọng tài tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân có câu hỏi, câu trả lời hay,có ý sáng tạo
- Nhận xét tiết học,dặn dò tiết sau
- Lần lượt thành viên nhóm hỏi trả lời
- VD: 1dm cm?
+ Đặt câu theo kiểu Ai gì?
- Cả lớp theo dõi
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Giáo dục kỹ sống
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Tiết 2) (Có soạn riêng)
-@&? -Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018
Tập viết
Tiết 3: CHỮ HOA B I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Rèn kỹ viết chữ.
- Viết B (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định
2 Kĩ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
(40)-GV: Chữ mẫu B Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ B
Khởi động
- Kiểm tra viết
- Yêu cầu viết: A, Ă, Â
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng
- Viết : Ăn
- GV nhận xét
Giới thiệu:
- GV nêu mục
đích yêu cầu
- Nắm cách
nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
* Gắn mẫu chữ B
- Chữ B cao
li?
- Gồm
đường kẻ ngang? - Viết nét?
- GV vào chữ
B miêu tả:
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái lượn sang phải đầu móc cong + Nét 2: Kết hợp nét cong cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ
- GV viết bảng lớp
- Hát
- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
ĐDDH: Chữ mẫu: B
- li
- đường kẻ ngang - nét
- HS quan sát
(41)4’
Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ
Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận
4 Củng cố – Dặn dò
- GV hướng dẫn
cách viết
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- HS viết bảng
- GV yêu cầu HS
viết 2, lượt
- GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp
- Giải nghĩa: Bạn bè khắp nơi trở quây quần họp mặt đông vui
- Quan sát nhận xét:
- Nêu độ cao
chữ
- Cách đặt dấu chữ - Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B an
- HS viết bảng * Viết: Bạn
- GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết:
- GV nêu yêu
cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm, chữa
bài
- GV nhận xét chung
ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
- HS đọc câu
- B, b, h: 2,5 li - p: li
- s: 1,25 li
- a, n, e, u, m, o, : li - Dấu chấm (.) a o - Dấu huyền (\) e - Khoảng chữ o
(42)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Toán
Tiết 14: LUYỆN TẬP. I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Củng cố kiến thức học 2 Kĩ năng:
- Biết cộng nhẩm dạng + +
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24 - Biết giải tốn tính cộng
3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị: - Que tính
III Các hoạt động đạy học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới
- HD HS chữa tập nhà
Giới thiệu bài:
- Hôm luyện tập phép cộng phạm vi 100 đơn vị đo độ dài dm - cm - Ghi đầu lên bảng
- Ghi đề lên bảng
HD tìm hiểu bài:
- Hát
- HS lắng nghe
(43)4’
Biết cộng nhẩm dạng + + - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24
- Biết giải tốn tính cộng
4 Củng cố, dặn dò
Bài 1: Tính nhẩm
- Ghi phép tính lên bảng - Gọi số HS lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn cách làm, cho HS làm vào bảng 24 + 48 + 12 +27 Bài 3: Đặt tính tính
Bài 4: Giải tốn
- Bài tốn u cầu ta làm ?
- Bài tốn cho biết số HS?
- Muốn biết tất có học sinh ta làm ?
- Yêu cầu lớp tự làm vào
- Tóm tắt :
Nữ : 14 HS Nam : 16 HS Cả lớp : HS ?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành tập nhà
9 + + = 15 + + = 16 + + = 18 + + = 11 + + = 14 + + = 16 - HS lên bảng làm
36 25 52 19 + + 33 + 45 +18 + 61 40 40 60 70 80
- HS đọc yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- HS làm vào bảng
24 48 + + 12 + 27 30 60 30 - Một em đọc đề
- Tính số học sinh lớp
- Có 14 học sinh nữ 16 học sinh nam
Thực phép tính 14 + 16 - Một em lên bảng làm Giải : Số học sinh lớp : 14 + 16 = 30 (HS) ĐS: 30 HS - Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
(44)
Tiết 6: GỌI BẠN I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Nghe viết khổ thơ 2, bài.
2 Kĩ năng: Biết viết hoa chữ đầu tên thơ Viết hoa danh từ riêng
- Trình bày khổ thơ qui định
- Cũng cố qui tắc viết ng/ ngh, viết âm dễ lẫn 3 Thái độ: Tính cẩn thận, chăm chỉ, rèn chữ.
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh + Từ + Bảng phụ - HS: Vở + bảng
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Hiểu nội dung viết từ khó
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ (3’) Bạn Nai Nhỏ
- Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng
- Nghe nghe
ngóng, nghỉ ngơi, người bạn
- Cây tre, mái che
- Thầy nhận xét
Giới thiệu:
- Hôm
chúng ta viết khổ thơ cuối thơ gọi bạn
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- Thầy đọc tên
khổ thơ cuối
- Hướng dẫn
nắm nội dung
- Bê Vàng
đâu?
- Dê Trắng làm bạn bị lạc? - Đề khổ cuối có chữ viết hoa? Vì sao?
- Hát
ĐDDH: Tranh, Từ - Hoạt động lớp
- Bê Vàng tìm cỏ
- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn - Viết hoa chữ đầu thơ đầu dòng viết hoa tên nhân vật lời bạn Dê Trắng
(45)4’
Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~
4 Củng cố – Dặn dò
- Có dịng để trống? Để trống làm gì?
- Tiếng gọi Dê Trắng đánh dấu dấu gì?
- Tìm tiếng có vần eo, ương, oai
- Nêu từ khó
viết?
- Thầy đọc cho HS viết vào
Lưu ý cách trình bày
Hoạt động 2: Làm tập
- Điền chữ
trong ngoặc vào chỗ trống
- Điền chữ
trong ngoặc vào chỗ trống - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế viết tả
- Xem lại - Chuẩn bị: Tập viết
- Héo, nẻo, đường, hoài - Suối: s + uôi + ‘
- cạn: c + an + (cạn # cạng) - lang thang: Vần ang
- HS viết bảng - HS viết, sửa
ĐDDH: Bảng phụ
- HS chọn gắn thẻ chữ - HS luyện phát âm
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Âm nhạc
(46)1 Kiến Thức: HS biết hát giai điệu thuộc lời ca hát. 2 Kĩ năng: HS tập biểu diễn hát.
3 Thái độ: Trò chơi gõ tiết tấu.
II Chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, phách)
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND MT HĐ GV HĐ HS
5’ 10’
12’
10’
1 Ổn định: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: HĐ1: Ôn tập hát Thật hay
MT: HS ôn lại hát
HĐ2: Tập hát biểu diễn
MT: HS biết cách thẻ hát
HĐ3: Trò chơi Dùng nhạc đệm số nhạc cụ gõ
MT: HS thể lại âm hình tiết tấu
- Gọi hs lên bảng hát Thật hay
- Đệm giai điệu Thật hay.
- Hỏi HS tên hát vừa nghe giai điệu, tác giả hát
- Hướng dẫn HS ôn lại hát - Đệm đàn cho HS hát
- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân
- Nhận xét
- Đệm đàn cho HS hát - Gọi vài em hát tốt lên hát biểu diễn
- Nhận xét
- Hướng dẫn lớp sử dụng nhạc cụ gõ:
- Gọi nhóm em ( Mỗi em loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu
- Cho HS thể lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả thực hành
- Hỏi HS tiết tấu nằm hát không? - Hỏi tiếp: Trong câu hát nào? - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ
- HS thực
- Ngồi ngắn, ý nghe theo yêu cầu GV
- Bài hát học: + Thật hay + Tác giả hát: Hoàng Lân
- Hát theo hướng dẫn GV:
+ Hát theo yêu cầu GV
- Hát theo dãy, nhóm, cá nhân Cả lớp
- Cá nhân lên đánh nhịp cho lớp hát
- Sử dụng nhạc cụ gõ theo yêu cầu, hiệu lệnh GV
- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu - HS gõ theo
- Thực theo nhóm em
+ Bài Thật hay
(47)5’
4 Củng cố, dặn dò:
gõ, gõ đệm theo hát thật hay
- Gọi HS nhận xét
- Dặn dò HS ôn lại hát Thật hay, tập đánh nhịp theo hát thật đều,
- Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ
- Nhận xét nhóm vừa thi xong - HS nghe.- HS ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Hướng dẫn học
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI
1 Kiến Thức: Tìm từ ngữ có tiếng học có tiếng tập.
2 Kĩ năng: - Biết xếp lại trật tự từ câu để tạo thành câu mới. - Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi
3 Thái độ: yêu thích môn học
II Chuẩn bị:
- Nội dung
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: 3.Bài mới Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2 Hướng dẫn
MT: HS làm cỏc theo yc
- Nêu BT, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm- chữa
- Đọc BT, phân tích BT - Làm bài- chữa
5’ Bài 1:
* Nối “học”với tiếng ghép để tạo thành từ
5’ Bài 2:
*Nối tiếng “tập” với tiếng ghép để tạo thành từ
5’ Bài 3: * Hai từ khơng thuộc
nhóm học tập: ông bà, bát đĩa
5’ Bài 4:
*Hãy xếp từ
(48)mỗi dòng sau thành câu: a mẹ/ yêu/ em/ rất/ b.Thu/ của/ em/ bạn/ là/
b Thu bạn em Bạn Thu em Em bạn Thu Bạn em Thu
5’ Bài 5:
*Điền dấu câu thích hợp vào cuối câu
a Bạn tên gì? b Bạn sinh ngày bao nhiêu?
c Bạn học lớp nào? d.Bạn thích học mơn nhất?
e Bạn có muốn chơi chúng tớ không?
5 ’ Bài Bài 6:
* Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a Hương người…học tập b Hương học rất… c Hơm nay, gặp khó, Hương vẫn… giải cho
(chuyên cần, kiên nhẫn, cần cù)
a Hương người cần cù học tập
b Hương học chuyên cần
c Hơm nay, gặp khó, Hương kiên nhẫn giải cho
2’ 3 Củng cố- dặn dị
- Nhận xét tiết học - VN ơn
- Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Tiếng Anh
(GV chuyên)
-@&? -Đọc sách thư viện
ĐỌC TRUYỆN: NHỮNG CON ỐC ĐỔI MÀU I Mục Tiêu:
-1 Kiến Thức: HS lên thư viện đọc truyện, hiểu nêu ND câu chuyện đọc Nghe kể câu chuyện: Những ốc đổi màu
2 Kĩ năng: Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện.
3 Thái độ: Thấy cần phải thêm truyện để hiểu biết nhiều hơn.
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
(49)15’
15’
động HĐ2: HS tự đọc truyện
HĐ3: Nghe kể chuyện:
- T/c cho HS lên thư viện - ổn định lớp
- Y/c HS giữ trật lấytruyện đọc Y/c nhớ :
+ Tên truyện em đọc
+ Các nhân vật truyện + Truyện kể ND gì? + Em thích nhân vật truyện ?
+ Em học tập hay truyện.?
Thảo luận:
- Gọi số HS nói câu chuyện vừa đọc theo y/c
-> Nhận xét, khen em đọc kể tốt
Học sinh kể lại chuyện đọc cho bạn nghe 34 học sinh kể
Cần phải đọc thêm truyện để hiểu biết nhiều 2: Truyện : Tại cá sấu lại biết chảy nước mắt - GV nhận xét tiết học
Tìm truyện đọc
- Trả lời
- Nghe kể - Trả lời
- Lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -An toàn giao thơng
AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: -HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm của người , xe đạp đường
- HS nhận biết nguy hiểm thường có đường phố (khơng có hè đường ,hè bị lấn chiếm ,xe lại đông ,xe nhanh)
(50)3 Thái độ: Đi vỉa hè , khơng đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an toàn
II Chuẩn bị:
- Tranh , phiếu học tập
- bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người , xe đạp đường
- HS nhận biết nguy hiểm
Kết hợp Giới thiệu bài
Hoạt động : Giới thiệu an toàn nguy hiểm
Giải thích an tồn ,thế nguy hiểm An toàn : Khi đường không để xảy va quệt , không bị ngã , bị đau, an tồn
Nguy hiểm : hành vi dễ gây tai nạn
- Chia lớp thành nhóm
- Y/c Hs thảo luận xem tranh vẽ hành vi an toàn , hành vi nguy hiểm
Nhận xét kết luận : Đi hay qua đường nắm tay người lớn an toàn ; Đi qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thơng đảm bảo an tồn ; Chạy chơi lòng đường nguy hiểm ; Ngồi xe đạp bạn nhỏ khác chở nguy hiểm
Hoạt động : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm
Chia lớp thành
nhóm ,phát cho nhóm
Lắng nghe
Chia nhóm , thảo luận N1 : Tranh
N2 : Tranh N3 : Tranh N4: Tranh N5 : Tranh
Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày giải thích ý kiến nhóm
HS khác nhận xét bổ sung ý kiến
Chia lớp thành nhóm
(51)thường có đường phố khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh
một phiếu với tình sau:
Nhóm : Em bạn ơm bóng từ nhà sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng khơng? Làm em lấy bóng ?
Nhóm : Bạn em có mộ hố chơi đường phố lúc đông xe t xe đạp , bạn em muốn chở em p lại Em có hay khơng ? Em nói với bạn em ?
Nhóm : Em mẹ chuẩn bị qua đường , hai tay mẹ em bận xách túi Em làm để mẹ qua đường ? Nhóm : Em số bạn học , đến chổ có vỉa hè rộng bạn rủ em chơi đá cầu Em có chơi khơng ? Em nói với bạn ?
Nhóm 5:Có bạn phía bên đường chơi ,các bạn vẫy em sang bên đường có nhiều xe cộ lại Em làm ? làm để qua đường với bạn em ? Nhận xét kết luận : qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn biết tìm giúp đỡ người lớn cần thiết ,không tham gia vào trị chơi đá bóng đá cầu vỉa hè , đường phố nhắc nhở bạn khơng tham gai vào hoạt động
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm
Lắng nghe
Từng HS trả lời
HS nhận xét
(52)4’ 4 - Củng cố - Dặn dò:
Hoạt động : An tồn đường đến trường Cho HS nói an toàn đường học
+ Em đến trường đường ?
+ Em để an toàn ?
Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ lại ,ta phải ý đường : Đi vỉa hè sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước qua đường để đảm bảo an toàn
Để đảm bảo an tồn cho thân, em cần:
+Khơng chơi trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè) +Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em
+Khơng chạy, chơi lòng đường
+Phải nắm tay người lớn đường
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018
Toán Tiết 15: 29 + 5 I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Giúp HS: Biết cách thực phép cộng 29 + (cộng có nhớ dạng tính viết)
2 Kĩ năng: Biết tính đúng, đặt tính xác 3 Thái độ: Yêu thích môn học
(53)+ + + + +
+ + +
- GV: bó que tính 14 que rời - HS: Bảng cài
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ dạng tính viết
Mục tiêu: Làm tập nhận dạng hình vng
Khởi động
- HS sửa
HS đọc bảng công thức cộng với số
Giới thiệu:
- Học phép cộng
29 +
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 +
- Nêu tốn (vừa nêu vừa đính bảng) Có 29 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?
Thầy đính que tính rời que tính rời 29
- que tính với que tính chục (1 bó) que tính chục (2 bó) thêm chục (1 bó) chục (3 bó) thêm que tính Có tất 34 que tính
Khi tính ta phải nhớ (chục) sang hàng chục cách tính dọc
29 9+5=14, viết, nhớ thêm viết 34
Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ) Bài 1: Tính
- Lưu ý cách đặt
tính cho đúng, viết chữ số thẳng cột Bài 2:
- Đặt phép
- Hát
- Hoạt động lớp
ĐDDH: Que tính, bảng cài
- HS quan sát thao tác theo thầy
- Hoạt động cá nhân - HS làm bảng 59 79 9 63 15 64 81 72 24
- Nhóm thảo luận trình bày - HS nêu – đặt tinh
(54)4’ Củng cố – Dặn dò
cộng tính tổng, biết số hạng
- Nêu đề
bài
- Chốt:
Nêu tên gọi: Số hạng, tổng
-Bài 3:
- Chú ý
nối đoạn thẳng để thành hình
- Thầy cho HS thi đặt đề toán (giống 1) giải
- Thầy nhận xét
- Làm
- Chuẩn bị: 49 +
25
- HS làm sửa
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Thể dục
(GV chuyên)
-@&? -Tập Làm văn
Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Biết xếp lại tranh cho, biết tóm tắt nội dung tranh 1,2 câu
- Biết xếp câu theo trình tự diễn biến việc - Biết vận dụng kiến thức học để lập bảng danh sách theo mẫu
2 Kĩ năng: Biết cách trình bày sử dụng lời văn cho phù hợp 3 Thái độ: Yêu thích mơn học
II Chuẩn bị:
(55)III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động Mục tiêu: Sắp xếp lại tranh trình tự câu chuyện
Mục tiêu: Nắm cách lập bảng danh sách lớp
Khởi động
- Xem phần tự thuật HS
- Nhận xét củng cố thêm cách viết lí lịch đơn giản
Giới thiệu:
- Các em
được học tập đọc: “Gọi bạn” Hơm nay, luyện tập cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời xếp câu cho hợp lí thực hành lập danh sách HS theo nhóm
Hoạt động 1: Làm tập Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh
- Thầy nhận xét,
gọi HS kể lại câu chuyện
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài?
- Đọc suy
nghĩ để xếp câu cho thứ tự nội dung việc xảy
- Hát
- HS đọc
ĐDDH: Tranh
- Sắp xếp tranh, tóm nội dung tranh 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - 1-3-4-2
- (1) Bê Dê sống rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo
- (3) Bê tìm cỏ quên đường
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp câu cho thứ tự
- HS đọc nội dung - HS làm
ĐDDH: Bảng phụ
(56)4’ Củng cố – Dặn dò
- Thầy kiểm tra kết
Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
Bài 3:
- Nêu yêu
cầu
- Thầy hướng
dẫn HS kẻ bảng vào ghi thứ tự cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho
Nêu lại nội dung luyện tập (HS: Xếp tranh cho nội dung chuyện, tóm tắt lại nội dung chuyện Sắp xếp câu cho thứ tự Lập danh sách nhóm bạn)
- Khi trình bày ý viết tả, chữ viết rõ ràng, trình bày
- Làm tiếp - Chuẩn bị: Tập viết
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Tự nhiên – Xã hội
Tiết 3: HỆ CƠ
1 Kiến Thức: Nhận biết vị trí tên gọi số thể
2 Kĩ năng: Biết co duỗi được, nhờ mà phận thể cử động
3 Thái độ: HS có ý thức cách giúp phát triển săn chắc.
II Chuẩn bị:
- GV: Mơ hình (tranh) hệ
- Hai tranh hệ thẻ chữ có ghi tên số HS: SGK
(57)TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Nhận biết vị trí tên gọi số
Mục tiêu: Nắm đặc điểm cơ: co giãn
1 Khởi động
- Kể tên số xương tay thể
- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- Nhận xét
Giới thiệu:
- Yêu cầu cặp HS quan sát mô tả khn mặt, hình dáng bạn
- Nhờ đâu mà
mỗi người có khn mặt hình dáng định
Hoạt động 1: Giới thiệu hệ
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS
quan sát tranh Bước 2: Hoạt động lớp
- GV đưa mơ
hình hệ
- GV nói tên số cơ: Cơ mặt, mông
- GV vị trí số mơ hình (khơng nói tên)
- Tuyên dương
- Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại khác Nhờ bám vào xương mà thể cử động
Hoạt động 2: Sự co giãn
Bước 1:
- Yêu cầu HS
- Hát
- Xương sống, xương sườn
- An đủ chất, tập thể dục thể thao
- HS nêu
- Nhờ có phủ tồn thể
ĐDDH: Mơ hình hệ
- số thể là: Cơ mặt, bụng, lưng - HS vị trí mơ hình - HS gọi tên
- HS xung phong lên bảng vừa vừa gọi tên
- Lớp nhận xét - Vài em nhắc lại
- HS thực trao đổi với bạn bên cạnh
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả thay đổi co duỗi - Nhận xét
(58)4’
Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ
4 Củng cố – Dặn dò
làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay
- Làm động tác duỗi cánh tay mơ tả xem thay đổi ntn so với co lại? Bước 2: Nhóm
- GV mời
đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp
- GV bổ
sung
- Kết luận: Khi co ngắn Khi duỗi dài mềm
Bước 3: Phát triển
- GV nêu
câu hỏi:
- + Khi bạn ngửa
cổ phần co, phần duỗi + Khi ưỡn ngực, co, giãn
Hoạt động 3: Làm để phát triển tốt, săn chắc?
- Chúng ta phải làm để giúp phát triển săn chắc?
- Những
việc làm có hại cho hệ cơ?
* Chốt: Nêu lại việc nên làm không nên làm để phát triển tốt
- Trò chơi tiếp sức
- Chia lớp làm
nhóm
cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực
- Phần sau gáy co, phần phía trước duỗi
- Cơ lưng co, ngực giãn
ĐDDH: tranh hệ giống nhau, thẻ chữ ghi tên
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất - Nằm ngồi nhiều, chơi
vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất
(59)- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ gắn vào vị trí tranh
- Tuyên dương
- Là để xương
và phát triển tốt?
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Hướng dẫn học
I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: Giúp hs củng cố:
- Làm phép tính có kèm đơn vị cm, dm - Giải tốn có lời văn
2 Kĩ năng: : Biết làm nhanh , 3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’ 30’
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới:
- Làm phép tính có kèm đơn vị cm, dm
- Cho HS hát
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- Nhận xét đánh giá * Giới thiệu * Luyện tập
Bài 1- Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi bảng - Điền số?
3dm 8cm = … cm 50cm = …dm …cm
2dm + 3dm = 3dm + dm 10dm -5dm = dm -2dm 7dm + dm =13dm – 2dm30dm – 20dm = 5dm + dm
Bài
- Cho tổng + + 10 a)Tổng cho có …số
- Hát
- Thực yêu cầu GV - Lắng nghe, ghi
HS nêu tên gọi thành phần kết phép tính
Lớp nhận xét bổ sung - 2HS lên làm, lớp làm vào
(60)4’
- Giải tốn có lời văn nhanh
đúng
4 Củng cố dặn dò:
hạng Số hạng thứ hai … b)10 số hạng thứ… tổng
c)Tổng phép cộng …
Bài
- Hai đoạn dây dài tổng cộng 25dm Đoạn dây thứ dài 13 dm Hỏi đoạn dây thứ hai dài dm?
GV hd gợi ý
- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Về ơn lại bài.
- Về học kỹ
- Chuẩn bị tốt sau
- HS đọc đề - HS trả lời
1hs lên giải lớp làm vào Bài giải:
Đoạn dây thứ hai dài số dm là:
25 – 13 = 12(dm) Đáp số: 12dm Nhận xét chữa
IV Rút kinh nghiệm dạy:
-@&? -Thủ cơng (Tăng cường)
ƠN: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức: - HS gấp máy bay phản lực 2 Kĩ năng: Các gấp nếp tương đối phẳng.
3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Nội dung
III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 3’ 32’
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới
- Nêu nhận
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Giới thiệu bài
- Cho HS nêu cách gấp
- Hát
(61)4’
xét xác
- HS biết thực hành gấp theo mẫu
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét câu trả lời Hướng dẫn quan sát nhận xét
Bước : Gấp tạo mũi thân máy bay phản lực Bước : Tạo máy bay phản lực sử dụng
- Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, máy bay phản lực - Cầm vào nếp gấp cho cánh máy bay ngang sang hai bên hướng máy bay chếch lên phía phóng lên khơng trung - Gọi em lên bảng thao tác bước gấp máy bay phản lực lớp quan sát Sau nhận xét uốn nắn thao tác gấp
- GV tổ chức cho em tập gấp thử máy bay phản lực giấy nháp
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Thực hành làm theo giáo viên
- HS so sánh nêu
- Lớp quan sát
- Hai em lên bảng thực hành gấp bước máy bay phản lực giấy nháp theo hướng dẫn GV
- Hai em nêu nội dung bước gấp máy bay phản lực - HS thực hành tập gấp
IV Rút kinh nghiệm dạy:
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ
I Mục tiêu:
- Hiểu cảm nhận quan tâm sâu sát Bác tới người xung quanh, lối sống gọn gàng, ngăn nắp
- Vận dụng học gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào sống thân em
II.Chuẩn bị:
- T i li u Bác H v nh ng b i h c v ệ ữ ọ ề đạ đứo c, l i s ng l p 2– ố ố Tranh
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG ND $ MT Hoạt động GV Hoạt động HS 1’
(62)30’
3’
3 Bài mới. Hoạt động 1: Đọc hiểu
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
Hoạt động 4: thảo luận nhóm 2
4 Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu : Bác kiểm tra nội vụ
- GV đọc đoạn văn “Bác kiểm tra nội vụ” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.4)
-GV hỏi:
+ Trong câu chuyện này, báo động buổi sáng thức dậy, người thường hay bị lẫn giày, dép?
+ Buổi sáng thức dậy, người ngạc nhiên điều gì?
+ Buổi tối hơm trước, người xếp lại đôi dép? + Từ sau Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ làm điều gì?
+ Câu câu chuyện nhận xét chung Bác Hồ?
+ Em hiểu từ “anh em” câu văn “ Bác quan tậm từ lớn, sâu sát từ nhỏ đời thường anh em” nào? Có phải anh em gia đình bố mẹ sinh hay không?
+ Câu chuyện khuyên học ?
+Em có thường xếp lại góc học tập mình?
+ Em giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ chưa? Vì phải gấp quần áo gọn gàng? + Ở nhà, em có tham gia bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, tự xếp phịng ngủ không? Kể lần em tham gia bố mẹ dọn nhà
+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà , phịng đẹp khơng?
+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì?
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe - HS ltrả lời cá nhân
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét
- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - Lắng nghe
-HS trả lời
- Lắng nghe
-@&? -Hoạt động tập thể
(63)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh kiểm điểm tuần - Học sinh đưa phương hướng cho tuần sau - Văn nghệ chủ điểm “Mái trường thân yêu em”
2 Kĩ : Biết nhận xét đánh giá
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức phê tự phê bình
II Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, nội dung
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : T.
G ND & MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’ 4’ 30’
4’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Nội dung sinh kiểm điểm công tác tuần qua
*Phương hướng cho tuần sau
Sinh hoat văn nghệ.
4 Củng cố dặn dò
- Yêu cầu hát * Sinh hoạt lớp
GVgiới thiệu Mục đích yêu cầu tiết học gọi lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt.
* Sơ kết tuần 3:
- Lớp trưởng cho tổ họp tổ vòng phút để tổng kết hoạt động tổ
- Lần lượt gọi tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm hoạt động (học tập, đạo đức, nề nếp khác )
+ Cụ thể khen , phê bình, nhắc nhở bạn nào.Vì sao?
c) GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, bổ sung, phổ biến công việc tuần sau :
- Duy trì nề nếp nội quy trường, lớp
- Duy trì HĐ học tập d Văn nghệ :
-Cho Lớp tổ chức văn nghệ, thi hát chủ điểm “Mái trường thân yêu em”
- Cho thi hát, đọc thơ nói mái trường
- GV bao quát chung - Nhận xét học
- Nhắc nhở thực tuần sau
- Lớp hát
* Tổ trưởng báo cáo kết tổ mặt tuần - Nề nếp, đạo đức tác phong - Học tập, thể dục, vệ sinh - Các hoạt động khác
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung lớp: - Nề nếp, đạo đức tác phong - Học tập, thể dục, vệ sinh - Các hoạt động khác
- Lớp đóng góp ý kiến, đề phương hướng cho tuần sau - HS tổ chức văn nghệ
- Các tổ họp tổ: nhận xét tổ, thồng ý kiến
- Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ
- Cá nhân nhóm thi biểu diễn tiết mục văn nghệ mẹ cô
IV Rút kinh nghiệm dạy:
(64)+ + + + +
-@&? -49 + 25
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cách thực phép cộng 49 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết) - Củng cố phép cộng + 29 + học Củng cố tìm tổng số
hạng biết
2 Kỹ năng: Rèn làm tính đúng 3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ - HS: que tính
- Hoạt động tập thể
I Mục Tiêu:
- Kiến Thức: - Kĩ năng: - Thái độ:
- II Chuẩn bị:
- III Các hoạt động đạy học chủ yếu:
-TG ND &MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
4’
30’
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ (3’) 29 +
- HS sửa
79 79 89
9
15 63
80 81 24 95
72
- Thầy nhận xét
3 Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Học tính cộng phép cộng 49 + 25 Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
Mục tiêu: Nắm cách
đặt tính phép cộng 49 + 25
Phương pháp: Trực quan
giảng giải
- Hát
- Hoạt động lớp
Bảng cài, que tính - HS nêu
- que rời + que rời = 14 que (1 chục que rời) - chục (4 bó) + chục (2
(65)+
+ + + +
4’
Thầy nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính
- Có 49 que tính
(4 bó, que rời) thêm 25 que tính (2 bó, que rời)
- Thầy đính
thẳng với Hỏi có que tính?
- Thầy yêu cầu HS đặt tính dọc nêu kết tính
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm các
bài tập
Phương pháp: Luyện tập
Bài 1:
- Thầy đọc
đề
- Thầy
quan sát,
hướng dẫn Bài 2:
- Nêu yêu
cầu?
- Tìm tổng
ta phải làm ntn?
Bài 3:
- Để tìm
số HS lớp ta làm sao?
Hoạt động 3: Trò chơi
Mục tiêu: Củng cố kiến
thức học
Phương pháp: Thực hành
Bài 4:
- Thầy cho HS lên thi đua giảng
7, viết
74 .đọc bảy mươi bốn - Hoạt động cá nhân
ĐDDH: bảng phụ - HS làm bảng - HS làm
59 39 29 39
15 22 56 19 74 61 85 58 - Viết số thích hợp vào ô
trống
- Cộng số hạng với hạng - HS làm – sửa - Làm tính cộng
- HS làm bài, sửa
ĐDDH: Bảng phụ
(66)điền dấu: >, <, =
- Thầy nhận xét,
tuyên dương
4 Củng cố – Dặn dò (2’)
- Làm
- Chuẩn bị: