1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tác động của mức xâm nhập cao của các nhà máy điện mặt trời kĩ thuật quang điện lên lưới điện

7 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 695,55 KB

Nội dung

Bài viết phân tích các tác động khi mức xâm nhập tăng dần của các hệ thống phát điện quang điện lên vấn đề ổn định điện áp trong trạng thái xác lập, tổn thất công suất, cũng như vấn đề ổn định động của lưới điện trong trạng thái quá độ.

Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc Gia TP HCM – Trong năm qua, nguồn phát điện từ lượng tái tạo, từ lượng gió lượng mặt trời, dần đấu nối nhiều vào lưới điện hữu Việt Nam Trước đây, số lượng nhà máy điện từ lượng tái tạo (NMĐ NLTT) chưa nhiều cơng suất cịn nhỏ bé, vấn đề tác động mức độ xâm nhập NMĐ NLTT lên hệ thống không đáng kể, chưa phải vấn đề phương diện ổn định hệ thống điện (xét mặt ổn định điện áp, tần số) Tuy vậy, với tình trạng thực tế nay, kể từ năm 2019 trở đi, mức xâm nhập nhà máy điện kĩ thuật quang điện (NMĐ QĐ, photovoltaic power plants) qui mô công suất lớn ngày tăng cao, điều ảnh hưởng đến độ ổn định, tin cậy, an ninh lưới điện Trong báo trình bày, phân tích tác động mức xâm nhập tăng dần hệ thống phát điện quang điện lên vấn đề ổn định điện áp trạng thái xác lập, tổn thất công suất, vấn đề ổn định động lưới điện trạng thái độ Các kịch với mức độ xâm nhập khác tăng dần NMĐQĐ thực mơ hình hệ thống điện thử nghiệm IEEE, từ có kết cho phân tích, kết luận mang tính điển hình đưa tác động mức thâm nhập ngày cao vào lưới điện Năng lượng tái tạo (NLTT), lượng từ nguồn không bị cạn kiệt sử dụng, mà tiềm lượng gió lượng mặt trời, phát triển nóng nhiều nước giới, có Việt Nam, bối cảnh chung toàn cầu bị ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu nóng lên tồn cầu mong muốn giảm bớt phụ thuộc thái vào nguồn nhiên liệu hóa thạch Đặc biệt, Việt Nam, thời gian qua “ … phát triển nóng NMĐQĐ dẫn tới tình trạng đa số đường dây, trạm biến áp (TBA) từ 110-500 kV địa bàn tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận q tải Tính đến cuối tháng 6.2019, tổng cơng suất điện gió điện mặt trời địa bàn tỉnh Ninh Thuận lên tới 2.027 MW (chiếm gần 50% tổng công suất lượng tái tạo nước) Dự kiến, đến tháng 12.2020, số tăng lên 4.240 MW Trong nguồn công suất chỗ lớn nhu cầu phụ tải Ninh Thuận Bình Thuận lại nhỏ (tỉnh Ninh Thuận dao động từ 100115 MW Bình Thuận từ 250-280 MW) Tại Hội nghị vận hành nhà máy điện mặt trời gió tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Tổng giám đốc EVN khẳng định: “EVN xác định việc giải tỏa công suất dự án lượng tái tạo nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Thời gian qua, Tập đoàn đạo liệt đơn vị EVNNPT, EVNSPC đẩy nhanh tiến độ dự án lưới điện Đồng thời, lãnh đạo EVN làm việc với lãnh đạo địa phương nhằm đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt cho dự án … Kết tính tốn tình trạng q tải đường dây, TBA địa bàn tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận cho thấy đường dây 110 kV Tháp Chàm – Hậu Sanh – Tuy Phong – Phan Rí mức mang tải lên tới 260-360%; đường dây 110 kV Phan Rí – Sơng Bình – Đại Ninh mang tải 140%; đường dây 110 kV Đa Nhim - Đơn Dương mang tải 123%; TBA 550 kV Di Linh mang tải 140%; TBA 220 kV Đức Trọng - Di Linh mang tải 110% Mức mang tải tiếp tục tăng lên thời gian tới …”, https://motthegioi.vn/thoi-su-c-66/xahoi-c-94/evn-noi-gi-ve-viec-luoi-dien-chaytheo-du-an-dien-mat-troi-117238.html Tuy vậy, 3-5 năm tới thực xong dự án lưới điện truyền tải 110 kV, 220 kV, tác động của mức độ xâm nhập ngày tăng cao NMĐ NLTT lên hệ thống vấn đề lớn phương diện ổn định hệ thống điện hữu (về mặt ổn định điện áp, tần số) cần xem xét đến Trước đây, hệ thống quang điện, chủ yếu BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 điện mặt trời áp mái lắp đặt thường có cơng suất số lượng nhỏ kết nối cấp lưới phân phối hạ áp Các NMĐQĐ lớn với công suất hàng trăm MW kết nối với lưới điện cấp truyền tải, tương ứng mức xâm nhập tăng cao thời gian tới Điều đặt vấn đề đấu nối NMĐQĐ vào lưới điện phân phối, truyền tải hữu cần có câu trả lời cho câu hỏi sau: Các tác động việc đấu nối ứng với kịch mức xâm nhập khác (ví dụ 0, 10, 20, 30, 50, 90 %) lên điện áp (bus), tổn thất cơng suất, dịng tải tính ổn định điện áp (đường cong quan hệ P-U, Q-U) ? Mức xâm nhập tối đa chấp nhận xét mặt ổn định điện áp, tần số hệ thống cụ thể? Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực mức xâm nhập tăng lên, nhằm tăng khả dung nạp (hosting capacity) lượng quang điện, điều kiện phụ tải lớn nhỏ nhất? Hiện có nhiều định nghĩa khác mức xâm nhập Theo [4], định nghĩa mức xâm nhập (annual penetration level) NLTT tỉ số lượng điện phát NMĐ NLTT lượng tiêu thụ đỉnh hệ thống điện, tính năm: Mức xâm nhập (trên năm) NMĐQĐ= Điện phát NMĐQĐ (MWh) Điện tiêu thụ lớn tải (MWh) Và mức xâm nhập tức thời (instantaneous penetration level) tỉ số tổng công suất phát điện NMĐNLTT tổng công suất hệ thống điện, thời điểm định Mức xâm nhập (tức thời) NMĐQĐ= Công suất phát NMĐQĐ (MW) Tổng công suất phát hệ thống (MW) Ngoài ra, hay dùng thuật ngữ khả dung nạp (hosting capacity) định nghĩa mức độ xâm nhập lớn (tính %) mà hệ thống hữu chấp nhận, mà không gây vấn đề nghiêm trọng đến tính ổn định hệ thống Với tăng trưởng mạnh mẽ việc triển BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 khai dự án NMĐQĐ với ưu điểm bật (chi phí đầu tư/MW ngày hạ, lắp đặt, đưa vào vận hành nhanh (trung bình năm), bảo trì đơn giản, chi phí vận hành thấp khơng có phận chuyển động), công ti điện lực vận hành/khai thác hệ thống điện dự kiến phải giải loạt vấn đề phát sinh mức độ xâm nhập tăng dần Điều xuất đặc thù/bản chất NMĐQĐ từ tính khơng ổn định (uncertainty), tính thay đổi (variability) nguồn phát từ kĩ thuật biến đổi quang-điện Thật vậy, nguồn phát quangđiện cơng suất lớn có cơng suất phát phụ thuộc mạnh vào điều kiện thời tiết ngày, hoàn tồn khơng phát cơng suất đêm đó, có tác động lớn lên lưới điện hữu, trạng thái xác lập làm thay đổi lớn đến (theo chiều hướng tăng) biên độ điện áp cái, đảo ngược dịng chảy cơng suất từ phụ tải nguồn Mặt khác trạng thái độ, biến tần NMĐQĐ với chất thiết bị biến đổi lượng theo kĩ thuật đóng cắt tần số cao biến đổi cơng suất bán dẫn, hồn tồn khơng có qn tính quay, nhà máy khơng có khả góp phần vào việc ổn định động hệ thống máy phát đồng truyền thống, có cố xảy Từ tiên đoán mức xâm nhập cao nguồn phát quang điện có ảnh hưởng lớn lên khả ổn định động hệ thống Điều khác biệt lớn nhà máy quang điện (PhotoVoltaic Power Plants= PVPP) với kĩ thuật biến đổi quang-điện, so với nhà máy điện nhiệt mặt trời tập trung (Concentrated Solar Power Plants= CSPP) với kĩ thuật biến đổi quang-nhiệt-điện, lượng mặt trời tập trung biến thành nhiệt nhờ hệ thống gương đốt nóng lưu chất thu nhiệt Sau đó, nhiệt thu biến đổi thành điện thông qua hệ thống turbine nhiệt, máy phát điện đồng thơng thường Do đó, mặt vận hành máy điện nhiệt-mặt trời tập trung xem nhà máy điện truyền thống Hình sơ đồ trình biến đổi lượng NMĐQĐ từ lượng mặt trời trực tiếp thành điện (qua pin mặt trời) dạng dòng chiều điện áp thấp, sau biến đổi thành dòng chiều điện áp cao (nhờ biến đổi DC-DC), trước biến đổi thành điện áp xoay chiều (nhờ biến tần DCAC) đấu nối với lưới điện Mặt trời - Pin mặt trời - Bộ biến đổi DC-DC - Bộ biến đổi DC-AC (biến tần) Hình Sơ đồ hệ thống quang điện Nhà máy điện quang điện quy mô lớn Các NMĐQĐ phân loại theo cơng suất phát với: (i) quy mô nhỏ; (ii) quy mô trung bình; (iii) quy mơ lớn (iv) quy mơ lớn Phạm vi công suất hệ thống quang điện (HTQĐ) quy mô nhỏ khoảng đến 250 kW, với quy mơ trung bình khoảng 250 đến 1000 kW, với quy mô lớn khoảng đến 100 MW, quy mô lớn, công suất lớn 100 MW [5] Sơ đồ đấu nối Sơ đồ điển hình NMĐQĐ thường gồm dãy pin măt trời nối tiếp- song song, máy biến áp, biến tần quang điện (BTQĐ) (Hình 2) Việc đấu nối thành phần phụ thuộc vào cách đấu nối biến tần Thơng thường có hai kiểu sơ đồ đấu nối sử dụng để kết nối thành phần bên NMĐQĐ: sơ đồ biến tần tập trung (centralinverter topology) sơ đồ biến tần nhiều chuỗi (multistring inverter) ( Hình 3.a 3.b) Sơ đồ kiểu biến tần tập trung dùng biến tần để kết nối mảng pin mặt trời (PV array) với máy biến áp, dùng tầng biến đổi công suất DC-AC Đối với kiểu biến tần nhiều dãy, thường sử dụng hai tầng biến đổi công suất DC-DC DC-AC Theo so sánh chi tiết [5], sơ đồ kiểu biến tần tập trung sử dụng nhiều NMĐQĐ quy mơ lớn Những ưu điểm sơ đồ biến tần tập trung so với sơ đồ biến tần nhiều chuỗi là: (i) chi phí cạnh tranh, (ii) tính ổn định cao làm việc, (iii) cần bảo trì (iv) số lượng biến tần giảm Tuy nhiên, kiểu biến tần nhiều chuỗi lại có ưu điểm việc điều khiển điểm công suất cực đại (maximum power point= MPP) thực riêng biệt chuỗi, đặc biệt mặt NMĐQĐ trải dài địa hình không phẳng Mặt khác, sơ đồ sử dụng cho chuỗi pin mặt trời, từ dễ thấy số lượng biến đổi công suất biến tần tăng lên nhiều, so với sơ đồ sử dụng biến tần tập trung Ví dụ, NMĐQĐ sơ đồ kiểu biến tần tập trung với công suất 37 MW sử dụng 50 biến tần trung tâm, NMĐQĐ khác với công suất tương đương, với sơ đồ kiểu biến tần nhiều chuỗi, cần đến 3069 biến tần nhiều chuổi Theo [5] sơ đồ kiểu biến tần tập trung có hiệu suất thấp 1.5% so với sơ đồ biến tần nhiều chuỗi, tổng chi phí đầu tư bảo trì sơ đồ sau lại cao 60% Đặc điểm HTQĐ đấu nối với lưới điện Các đặc điểm quan trọng vận hành HTQĐ, NMĐQĐ đấu nối với lưới điện qui định đấu nối liên quan sau, thời điểm [5]: • Các NMĐQĐ đấu nối góp phần cung cấp điện vào hệ thống, điều làm giảm tải cho NMĐ truyền thống • Hầu hết BTQĐ khơng có, hạn chế, khả hỗ trợ việc ổn định điện áp/ công suất phản kháng lưới Các NMĐQĐ đấu nối thường hoạt động hệ số công suất 1.0, cung cấp công suất tác dụng, hệ thống điện có trách nhiệm điều khiển cơng suất phản kháng • Theo tiêu chuẩn hành IEEE 1547, tần số/điện áp sai lệch so với tiêu chuẩn, NMĐQĐ phải cách ly tự động khỏi lưới điện trở lại điều kiện làm việc bình thường • Cần tính đến yếu tố địa lý, vị trí NMĐQĐ yếu tố môi trường vận hành NMĐQĐ Các yếu tố chia thành hai thời khoảng: (1) ban ngày (2) ban đêm Vào ban ngày, hiệu cơng suất phát NMĐQĐ bị ảnh hưởng lớn thay đổi thời tiết mây che bóng nhiệt độ mơi trường Trời nhiều mây giảm đáng kể lượng xạ mặt trời kéo theo thay đổi nhanh công suất phát Vào ban đêm, công suất phát từ các NMĐQĐ khơng cịn Trường hợp có hệ thống tích trữ lượng (battery energy storage system= BESS), NMĐQĐ tiếp BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 tục cung cấp lượng cho lưới điện thời gian • Khả điều độ (dispatchable capacity) NMĐQĐ hạn chế, trừ có hệ thống tích trữ lượng • Sự phối hợp NMĐQĐ NMĐ thông thường khác vấn đề cần đặc biệt quan tâm, việc quản lý công suất phản kháng có NMĐQĐ cơng suất lớn đấu nối vào lưới điện Như vậy, điểm khác biệt NMĐQĐ so với NMĐ truyền thống khả điều độ Các nhà máy điện truyền thống, nhà máy nhiệt điện, điều phối dễ dàng thay đổi sản lượng điện chúng (tăng giảm) để đáp ứng thay đổi tải Trong đó, NMĐQĐ có sản lượng điện thay đổi không ổn định, tùy thuộc lớn vào thời tiết địa phương, hoàn toàn khơng phát cơng suất vào ban đêm, khơng có khả điều độ Hình Sơ đồ đấu nối biến tần: (a) kiểu trung tâm; (b) kiểu nhiều chuỗi BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 Điểm khác biệt khác NMĐQĐ so với NMĐ truyền thống khả đồng hóa (synchronizing capacity), khả có ảnh hưởng lớn đến khả ổn định động hệ thống, đặc biệt có cố xảy lưới điện Hệ thống điện hữu chủ yếu bao gồm NMĐ truyền thống dùng máy phát điện đồng công suất lớn có moment đồng hóa (synchronizing torque) lớn, với qn tính lớn rơto đóng vai trị quan trọng định góc rơto máy phát sau cố xảy lưới điện Các máy đồng phát công suất tác động vào hệ thống làm trì tính đồng bộ, đồng thời làm tắt dần dao động học nhờ vào moment đồng hóa thành phần hãm moment điện từ (khi có khơng đồng tốc độ rôto từ trường quay máy phát) Chính diện máy phát đồng hệ thống điện với quán tính quay moment đồng hóa lớn, với hệ thống điều khiển tác nhân việc giảm thiểu cân lớn công suất tác động công suất phản kháng xuất lưới điện Đặc tính hệ thống điện thay đổi đáng kể với xâm nhập ngày tăng NMĐ NLTT, NMĐQĐ, với vai trò biến tần thay cho máy phát đồng bộ, đấu nối vào lưới điện Các biến tần biến đổi điện chiều thành điện xoay chiều quản lý dòng lượng chảy qua cách điều khiển việc chuyển mạch thiết bị bán dẫn công suất tần số cao (kHz) Khác hẳn với máy phát điện đồng bộ, biến tần hoàn toàn thiết bị điện tử công suất không chứa phận quay nào, khơng có qn tính quay moment đồng hóa để trợ giúp vào việc ổn định động hệ thống Trong tương lai, NMĐQĐ công suất lớn dự kiến phải có khả làm việc với đặc tính hỗ trợ ổn định lưới điện, tương tự nhà máy điện truyền thống [4] Hiện tại, NMĐQĐ đưa vào vận hành có tác động đến ổn định an ninh lưới điện Do đó, điều quan trọng phân tích vấn đề xâm nhập lớn NMĐQĐ vào hệ thống điện Hình [2,3] sơ đồ hình phân loại ổn định hệ thống điện truyền thống, theo ổn định góc rơto, ổn định tần số ổn định điện áp Độ ổn định hệ thống điện chia thành ba loại chính: ổn định góc rơto, ổn định tần số ổn định điện áp Trong loại lại chia thành hai loại phụ: ổn định tín hiệu nhỏ (small-signal stability) ổn định độ (transient stability) - Ổn định góc rơto khả trì đồng máy phát đồng hệ thống điện kết nối, có nhiễu loạn xảy hệ thống - Ổn định tần số khả hệ thống điện trì tần số ổn định q trình hoạt động bình thường khơi phục tần số giá trị sai lệch theo tiêu chuẩn, tình hệ thống có cân lớn công suất tải công suất phát - Ổn định điện áp khả trì điện áp giới hạn qui định hệ thống điện sau cố xảy để tránh tượng sụp đổ điện áp dây chuyền, gây điện diện rộng Hình Phân loại loại ổn định hệ thống điện [2,3] Các hệ thống điều khiển phía máy phát có nhiệm vụ trì trạng thái cân bằng, tăng cường cải thiện độ ổn định, độ tin cậy hệ thống điện có cố xảy lưới Trong nhà máy phát điện truyền thống với turbine/ máy phát điện đồng thường có trình điều khiển sau A Ổn định tần số điều khiển công suất tác dụng 1) Giai đoạn đáp ứng quán tính lưới: Đây giai đoạn đầu đáp ứng tần số, cố xảy lưới điện Các máy phát đồng với động quay (rotational kinetic energy) tích trữ dạng qn tính rơto tạo nên qn tính hệ thống Quán tính hệ thống đặc điểm vốn có quan trọng giúp vào việc ổn định động tần số [2,3] 2) Giai đoạn điều khiển: với ba cấp điều khiển để điều khiển tần số theo sau cố nhu cầu chức a) Điều khiển sơ cấp (cấp 1) (primary control): thông qua chế điều khiển điều chỉnh tốc độ (bộ điều tốc= speed governor) tuabin nhằm tác động tuabine phản ứng nhanh với độ lệch tần số theo đặc tính giảm tốc độ-công suất máy phát b) Điều khiển thứ cấp (cấp 2) (secondary control): tác động bổ sung hệ thống Điều khiển tự động công suất phát (Automatic Generation Control= AGC) nhằm huy động công suất dự trữ để đưa tần số giá trị danh định AGC hệ thống thiết bị tự động điều chỉnh tăng giảm công suất tác dụng tổ máy phát điện nhằm trì tần số hệ thống điện ổn định phạm vi cho phép điều chỉnh dịng chảy cơng suất tổ hợp nhà máy điện theo nguyên tắc vận hành kinh tế tổ máy phát điện c) Điều khiển cấp (tertiary control): huy động đến, có cố lớn, rộng khắp hệ thống điện mà khắc phục hệ điều khiển thứ cấp, có nguồn dự trữ dồi công suất phát hệ thống Tác động hiệu chỉnh điều tốc diễn vài giây, điều khiển thứ cấp lâu hơn, vài phút, điều khiển cấp ba chậm B Ổn định điện áp điều khiển công suất phản kháng Các máy phát đồng trang bị điều chỉnh điện áp tự động (automatic voltage control= AVR), theo kiểu vịng kín điều chỉnh dịng kích từ để điều khiển điện áp stato Nhiệm vụ AVR: 1) Điều chỉnh điện áp trạng thái xác lập BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 AVR mạch kích từ hoạt động chế độ điều khiển điện áp 2) Bù hỗ trợ công suất phản kháng VAR AVR hệ thống hoạt động chế độ VAR (quá kích từ hay kích từ) giúp phát ra/ lấy vào cơng suất phản kháng Ngồi ra, máy biến áp điều chỉnh nấc tải hay không tải dùng mục đích [2,3] C Ổn định góc rơto máy phát đồng 1) Ổn định góc tín hiệu nhỏ: Bộ ổn định hệ thống điện (Power System Stabilizer= PSS) hệ thống kích từ giúp cải thiện độ ổn định góc xảy nhiễu loạn nhỏ hệ thống [1,2] 2) Cải thiện độ ổn định độ: Kích từ tác động nhanh với PSS số điều khiển khác giúp cải thiện độ ổn định góc xảy nhiễu loạn lớn hệ thống [1,2] A Mơ hình hệ thống thử nghiệm IEEE bus: Với mục đích đánh giá tác động lên hệ thống điện hữu với kịch khác mức độ xâm nhập NMĐQĐ vào lưới tăng dần, sau sử dụng mô hình hệ thống thử nghiệm IEEE với (bus) (P.M Anderson 9-bus IEEE test system) (Hình 5.a), với mô thực phần mềm ETAP 12.6 Tuy hệ thống thử nghiệm có số lượng bus hạn chế, kết nhận giúp có nhìn tương đối tổng qt tác động điển hình cần phải quan tâm đến, mức độ xâm nhập NMĐQĐ vào lưới ngày tăng tương lai hệ thống điện rộng lớn Sau giới thiệu hệ thống bus IEEE tích hợp với nguồn phát quang điện cơng suất lớn, kết phân tích đánh giá tác động lên hệ thống ứng với kịch mức xâm nhập khác từ [1], “Grid Stability Analysis for High Penetration Solar Photovoltaics”, Ajit Kumar K, Dr M P Selvan, K Rajapandiyan Hình 5.a sơ đồ sợi hệ thống bus , khơng tích hợp NMĐQĐ, với giá trị điện áp bus trở kháng đường dây truyền tải Hình 5.b cho thấy phân bố cơng suất mạch sở điều kiện xác lập, với giá BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 trị điện áp bus, chiều giá trị dịng cơng suất đường dây Hệ thống thử nghiệm bao gồm máy biến áp (MBA) hai cuộn dây 100 MVA/ MBA, đường dây phụ tải (Load A@135.0 MVA, Load B@94.9 MVA Load C@106.0 MVA) Các kV sở chọn 13.8 kV, 16.5 kV, 18 kV 230 kV Sơ đồ sợi hệ thống bus với NMĐQĐ cho Hình B Mơ hình NMĐQĐ tích hợp hệ thống bus Hệ thống thử nghiệm bus hoàn chỉnh làm việc với NMĐQĐ xây dựng ETAP Mơ hình NMĐQĐ 243 MWp (công suất đỉnh MPP= Maximum Power Point) xây dựng từ pin công suất 200 Wp/tấm pin nối tiếp/song song tạo thành mảng pin mặt trời (PV array) 24.5 MW, với DC điện áp 1000 VDC Hình 5.a Sơ đồ sợi hệ thống bus sở (khơng có NMĐQĐ), b phân bố cơng suất Hình Sơ đồ sợi hệ thống bus đấu nối với NMĐQĐ 243 MWp Mỗi mảng pin mặt trời đấu nối với BTQĐ 26.2 MVA, điện áp AC định mức 11 kV Nhiều mảng pin mặt trời đấu nối vào 11 kV, với tên gọi Solar Bus Sau điện áp 11 kV nâng áp lên 230 kV qua MBA đấu nối vào Bus lưới truyền tải 230 kV hệ thống (Hình 6)./ (Xin xem tiếp phần số kế tiếp) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajit Kumar K, Dr M P Selvan, K Rajapandiyan, “Grid Stability Analysis for High Penetration Solar Photovoltaics”, http://regridintegrationindia.org/wp-content/uploads/sites/3/2017/09/10C_4_ GIZ17_098_paper_AJIT_KUMARK.pdf [2] P Kundur, “Power System Stability and Control”, 1st Edition, Mcgrawhill Inc, 2006 [3] P Kundur et al., “Definition and Classification of Power System Stability”, IEEE/CIGRE Joint Task Force on Stability Terms and Definitions, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 19, No 3, pp 1387-1401, Aug 2004 [4] Benjamin Kroposki, Brian Johnson, Yingchen Zhang, Vahan Gevorgian, Paul Denholm, Bri-Mathias Hodge, And Bryan Hannegan, “Achieving A 100% Renewable Grid: Operating Electric Power Systems with Extremely High Levels of Variable Renewable Energy”, IEEE Power & Energy Magazine March/ April 2017 1540-7977/17©2017 [5] Elyas Rakhshani, Kumars Rouzbehi, Adolfo J Sánchez, Ana Cabrera Tobar, Edris Pouresmaeil, “Integration of Large Scale PV-Based Generation into Power Systems: A Survey”, Energies 2019, 12, 1425; DOI:10.3390/EN12081425, www.mdpi.com/journal/energies [6] Tran Quoc Tuan, “Integration of Solar PV Systems into Grid: Impact Assessment and Solutions”, CEAINES and INSTN (Paris Saclay University), Hội Nghị Khoa Học& Cơng Nghệ Điện Lực Tồn Quốc 2017, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội Hà Nội- 2017, pp 30-54 [7] Nguyễn Mậu Cương, Nguyễn Đức Ninh “Tổng Quan Quy Định Nghiên Cứu Nối Lưới Đối với Năng Lượng Tái Tạo Tính Tốn cho Nhà Máy Điện Mặt Trời Nam Phi”, Hội Nghị Khoa Học& Công Nghệ Điện Lực Toàn Quốc 2017, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội Hà Nội- 2017, pp 82-100 [8] U Andreas, T.S Borsche, G Andersson, “Impact of Low Rotational Inertia on Power System Stability and Operation”, IFAC World Congress 2014, Capetown, South Africa, 2014 [9] Y T Tan, D S Kirschen, “Impact on The Power System of A Large Penetration of Photovoltaic Generation”, 2007 IEEE Power Engineering Society General Meeting, Tampa, Fl, 2007, pp 1-8 [10] S Eftekharnejad, V Vittal, G T Heydt, B Keel ,J Loehr, “Impact Of Increased Penetration Of Photovoltaic Generation On Power Systems”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 28, No 2, pp 893-901, May 2013 [11] W Yang, X Zhou, F Xue, “Impacts Of Large Scale and High Voltage Level Photovoltaic Penetration on The Security and Stability of Power System”, 2010 Asia-Pacific Power and Energy Engineering Conference, Chengdu, 2010, pp 1-5 [12] Dave Gahl, Brandon Smithwood, Rick Umoff, “Hosting Capacity: Using Increased Transparency of Grid Constraints to Accelerate Interconnection Processes”, September 2017, The Third in SEIA’s Improving Opportunities for Solar Through Grid Modernization Whitepaper Series, https://www seia.org/sites/default/files/2017-09/SEIA-GridMod-Series-3_2017-Sep-FINAL.pdf BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 10 / 2019 ... đốn mức xâm nhập cao nguồn phát quang điện có ảnh hưởng lớn lên khả ổn định động hệ thống Điều khác biệt lớn nhà máy quang điện (PhotoVoltaic Power Plants= PVPP) với kĩ thuật biến đổi quang -điện, ... tần DCAC) đấu nối với lưới điện Mặt trời - Pin mặt trời - Bộ biến đổi DC-DC - Bộ biến đổi DC-AC (biến tần) Hình Sơ đồ hệ thống quang điện Nhà máy điện quang điện quy mơ lớn Các NMĐQĐ phân loại... thuật biến đổi quang -điện, so với nhà máy điện nhiệt mặt trời tập trung (Concentrated Solar Power Plants= CSPP) với kĩ thuật biến đổi quang- nhiệt -điện, lượng mặt trời tập trung biến thành nhiệt

Ngày đăng: 10/03/2021, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w