DT văn 8 2020

117 14 0
DT văn 8 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 01/9/2020 Ngày dạy: / /2020 TUẦN 1-Tiết 1,2 ÔN TẬP : Văn TÔI ĐI HỌC -Thanh TịnhI Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức tác giả, tác phẩm: Cốt truyện, nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn Tôi học Kĩ - Rèn kĩ viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm; cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Rèn kĩ làm văn tự Thái độ - Trân trọng môi trường học tập, nuôi dưỡng tình cảm sáng tuổi thơ III Tiến trình ôn tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức I Lí thuyết lí thuyết 1.Tác giả: ? Nêu hiểu biết em tác giả -Thanh Tịnh: 1911-1988 Quê Huế Thanh tịnh văn học - Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình ,tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà sâu lắng, êm dịu 2.Tác phẩm: -Tôi học in tập “Quê mẹ”- Xuất năm 1941 II Tóm tắt văn ? Hãy tóm tắt lại truyện ngắn tơi - Tâm trạng nhân vật đường học? mẹ tới trường ? Khi tóm tắt truyện cần đảm bảo - Tâm trạng nhân vật đứng sân trường yêu cầu nào? - Tâm trạng nhân vật ngồi lớp học - Cốt truyện, việc chính, nhân vật ? Nhận xét cách tóm tắt bạn? ? Em nhắc lại giá trị nghệ III Giá trị nghệ thuật, nội dung thuật đặc sắc truyện? 1- Nghệ thuật - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ? Nội dung truyện ngắn Nội dung gì? - Kể kỉ niệm sáng nhân vật ngày học - Buổi tựu trường khơng qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh Hoạt động 2: HDHS luyện tập II Luyện tập Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 * Cách viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nhận định chung tác giả - Giới thiệu tác giả ( năm sinh, mất; nguyên quán; phong cách văn chương, tâm hồn nhà văn - thơ; tác phẩm đặc sắc.) - Giới thiệu tác phẩm: + Vị trí tác phẩm + Giá trị nội dung, nghệ thuật + Khái quát giá trị tác phẩm Bài 1: Giới thiệu nhà văn Thanh Tịnh truyện ngắn “ Tôi học” Đọc nêu yêu cầu tập1 * Tác giả: Nhà thơ Thanh Tịnh (11.12.1911 - Cho HS làm việc cá nhân phần -17.7.1988) - Hà Nội, tên thật Trần Văn Ninh, lên tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh; học tiểu học 1,2 trung học Huế Từ 1933 bắt đầu làm HD viên du lịch vào nghề dạy học Đây thời gian ông - HS nhận xét, sửa chữa bắt đầu sáng tác văn chương Trong nghiệp sáng tác mình, Thanh Tịnh có đóng góp nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành cơng truyện ngắn thơ * Giá trị nội dung & NT: - “Tơi học” thuộc loại truyện ngắn nhân vật, kiện xung đột Truyện cấu trúc theo dịng -HS thảo luận theo nhóm bàn hồi tưởng mơn man buổi tựu trường nhân vật phần Thời gian phút “tơi” Nó gần tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa -Hết thời gian gọi đại diện trình man mác vừa ngào quyến luyến dư vị bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ buồn thương kỉ niệm đầu đời - Là văn thể hài hoà trữ tinh (biểu sung cảm) với miêu tả kể (tự sự), thuộc thể loại truyện - GV chuẩn xác kiến thức ngắn sức hấp dẫn khơng phải trình bày kiện hay xung đột bật Tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận tinh tế dư vị ngào, man mác tâm trạng cậu bé ngày đến trường qua ngịi bút trữ tình, giàu chất thơ nhà văn Thanh Tịnh - Theo dòng hồi tưởng nhân vật, cảm xúc, tâm trạng cậu bé diễn tả sinh động: hồi hộp, băn khoăn lo lắng, chí có tiếng khóc, đơi chút tiếc nuối vẩn vơ, vùa náo nức, vừa bỡ ngỡ… Tác giả khơi gợi lại rung cảm sau xa tâm hồn bạn đọc đời, trải qua cảm xúc, tâm trạng tương tự Bài tập Lập dàn ý cho đề văn sau:Kể lại kỉ niệm sáng ngày học Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn *Đọc nêu yêu cầu tập Hãy xác định yêu cầu đề bài? ?Xác định thể loại nội dung yêu cầu đề - Thể loại: tự ? Muốn lập dàn ý cho đề ta phải làm - Xây dựng luận điểm - Sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí ? Em lập dàn ý chi tiết cho đề văn - Cho HS làm việc cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét bổ sung ý kiến để có dàn ý hồn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức - GV đưa dàn ý cụ thể để HS tham khảo - Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn - Yêu cầu HS viết đoạn mở -2 HS lên bảng viết - HS lớp làm nháp - Cho HS nx sửa chữa làm bạn (Hình thức đoạn, thể loại, nội dung ,cách diễn đạt) Gợi ý: Chú ý cách phân tích phép tu từ so sánh: A B ( phân tích B để làm rõ A) - HS hoạt động theo nhóm bàn - Nhận xét, bổ sung Gv chốt: => Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc giàu chất thơ Ta cảm nhận lòng mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trường, bè bạn chủa nhà văn Thanh Tịnh - Năm học 2020-2021 a Mở bài: - Nêu cảm nhận chung ngày học: +Trong đời học sinh kỉ niẹm ngày học thường lưu giữ bền lâu tâm trí người b.Thân bài: Có thể - Kể theo trình tự thời gian, khơng gian.: - Kể theo diễn biến việc - Kể theo diễn biến tâm trạng - Hoặc kế hợp cách kể thủ pháp đồng -Tâm trạng chuẩn bị cho buổi học đầu tiên( Có thể có chuẩn bị bố mẹ) hồi hộp, mong đợi - Đi đường quen thuộc( bố, mẹ,anh, chị ) cảm giáccảnh vật xung quanh ( gần- xa; trêndưới)nhìn bạn bè lứa tuổi, anh chị - Đến cổng truờng: cảm giác ; vào trờng: cảnh vật xung quanh, khơng khí buổi học đầu tiên( khai giảng); thấy thầy cô giáo qua dáng điệu, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ,thái độ - Đứng trước lớp học: cảm giác xa lạ mà gần gũi -Vào lớp học: dãy bàn ghế, bảng đen, cảm nhận trường ngơi nhà thân thương thứ - Hình ảnh thầy cô giáo chủ nhiệm - Cảm nhận học đầu tiên: tri thức ấn tượng c Kết bài: - Kỉ niệm ngày học khắc ghi - Hứa tâm học tập để thầy cha mẹ vui lịng Bài tập Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh đoạn văn sau: a.Tôi quên thể cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, tinh hoa tinh tuý, đáng yêu, đáng nâng niu tạo hố ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô Vẻ đẹp không sống tiềm thức, kí ức mà ln tươi mói vẹn ngun - Phép nhân hố mỉm cười diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lịng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai 4-Hướng dẫn nhà: - Học nắm kiến thức văn Tôi học - Viết hoàn chỉnh văn cho đề -Ngày soạn: 01/9/2020 Ngày dạy: / /2020 TUẦN 1-Tiết 3,4 ÔN TẬP : Văn TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng – I Mục tiêu học Kiến thức - Giúp hs ôn tập nâng cao kiến thức tác giả, nét nội dung nghệ thuật văn Kĩ - Rèn kĩ phân tích tác phẩm, kĩ làm văn nghị luận Thái độ - GD ý thức hoc tập mơn III Tiến trình ơn tập Hoạt động thầy trò HĐ 1: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm - Hãy nêu nhận định nhà văn Nguyên Hồng? - Giới thiệu tác giả? - Vị trí tác phẩm? - Nội dung, nghệ thuật đặc sắc đoạn trích “Trong lịng mẹ”? *Viết - Học sinh triển khai nội dung đoạn văn theo mẫu Nội dung cần đạt I Lí thuyết Giới thiệu tác giả Ngun Hồng đoạn trích “ Trong lịng mẹ” (trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu”) * Tác giả: Nguyên Hồng coi nhà văn đời cần lao, nỗi niềm cực Bản thân ông dễ xúc động, thờng chảy nước mắt khóc thương mảnh đời khốn khổ mà ơng chứng kiến hay ơng tưởng tượng Bởi văn ơng gợi cảm Ơng chúa ý đến kiện, việc, có nói đến chủ yếu để làm bật lên cảm xúc nội tâm ( thông tin khác…) * Giá trị nội dung & nghệ thuật: - VB trích từ chương tập hồi kí, kể tuổi thơ cay đắng tác giả Cả quãng đời cực (mồ côi cha, không sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) tái lại sinh động Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết mẹ giúp bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác người cô dư luận không tốt đẹp người mẹ tội nghiệp Đoạn tả cảnh đoàn tụ mẹ Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 đoạn văn thấm đẫm tình cảm thể sâu sắc tinh thần nhân đạo - VB đem đến cho người đọc hứng thú đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn kể bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể tâm trạng, so sánh ấn tượng, giàu xúc cảm Mỗi trạng huống, sắc thái khổ đau hp n/v (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức t/c nhân văn Người đọc dường hồi hộp mạch văn chữ, ghê rợn hình ảnh người thâm độc, đau xót người cháu đáng thương, chia sẻ hạnh phúc bàng hồng tiếng khóc bé Hồng lúc gặp mẹ Giọng văn thong thả lạnh lùng, tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cách kể lớp lang ngơn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người * Tham khảo “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí trung thực cảm động tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng Đây tác phẩm có giá trị Nguyên Hồng tác phẩm có giá trị văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 “Trong lòng mẹ” chương IV tác phẩm miêu tả cách sinh động rung cảm mãnh liệt môt tâm hồn trẻ dại người mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thương mẹ bé Hồng Tình thương mẹ nét bật tâm hồn bé Hồng Nó mở trước mắt giới tâm hồn phong phú bé Thế giới luôn làm ngạc nhiên ánh sáng nhân đạo lấp lánh HĐ2: Luyện tập II Luyện tập Bài tập Hãy phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng lòng mẹ - Gọi HS trình bày - Tham khảo: - Thảo luận lớp: Chỉ “chợt thống thấy bóng người ngồi + Ưu điểm xe kéo giống mẹ”, bé Hồng liền đuổi theo, gọi bối + Nhược điểm làm rối Đến đuổi kịp thở hồng hộc, trán đẫm mồ bạn hôi, trèo lên xe ríu chân lại Cả loạt => Rút kinh nghiệm cho chi tiết tập trung miêu tả trạng thái xúc động, viết mừng rỡ đến cuống cuồng bé khao khát - GV nhận xét, chốt lại kĩ tình mẹ Xúc động câu văn “Mẹ vừa kéo tay làm bài, cho điểm số tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi lên khóc nức nở.” Khơng cịn giọt nước mắt đau dớn căm tức đoạn trên, hờn dỗi tức tưởi chan hoà giọt nước mắt hp, mãn nguyện Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Cảm giác sung sướng đến cực điểm đứa lòng mẹ Nguyên Hồng diễn tả cảm hứng đặc biệt say mê rung động vô tinh tế Chú bé say sưa ngắm nhìn gương mặt mẹ “tươi sáng với đôi mắt rtrong nước da mịn, làm bật màu hang hai gò má.” Chú sung sướng lòng mẹ, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ để thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Và câu văn đầy cảm xúc: “Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc phả thơm tho lạ thường, Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rơm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng” Những câu văn kết hợp kể với biểu cảm diễn tả thật cụ thể tinh tế niềm hp đứa khao khát tình mẹ đến đáy lịng Niềm hạnh phúc vốn vơ hình cảm giác thật cụ thể giác quan Bao bọc quanh bé bầu khơng khí êm ấm áp tình mẫu tử, khơng gian tràn trề ánh sáng, màu sắc ngào ngạt hương thơm, vừa cay độc bà thống chìm niền hp lớn lao Có thể nói, tác giả mổ xẻ tách bạch cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực người hít thở bầu khơng khí tình mẹ tuyệt vời Những bình luận tình mẹ con, hp lòng mẹ sau nhớ lại mà viết ra, cịn lúc bé Hồng khơng cịn nhớ gì, nghĩ khác Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đối với em, niềm sung sướng hp đời sống lòng mẹ Sự xúc động bé Hồng gặp mẹ chứng tỏ tình thương mẹ Hồng thật sâu đậm, nồng thắm.Đoạn trích, đặc biệt phần cuối ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt! ? Gọi HS đọc nêu yêu cầu Bài tập 2: Vì nói Ngun Hồng nhà văn tập phụ nữ nhi đồng, em hiểu nhận định ? Đọc xác định yêu cầu ? đề bài? - Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng ?Xác định thể loại nội dung Phụ nữ nhi đồng người xuất yêu cầu đề tác phẩm ông - Thể loại: tự - Nguyên Hồng dành cho học lòng chan chứa yêu th? Muốn lập dàn ý cho đề ương thái độ nâng niu trân trọng ta phải làm - Diễn tả thấm thía nỗi cực tủi nhục mà họ phải - Xây dựng luận điểm gánh chịu Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí ? Em lập dàn ý chi tiết cho đề văn - Cho HS làm việc theo nhóm bàn Thời gian( 10p) - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến để có dàn ý hồn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức - GV đưa dàn ý cụ thể để HS tham khảo: - Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn - Yêu cầu HS viết đoạn mở -2 HS lên bảng viết - HS lớp làm nháp - Cho HS nx sửa chữa làm bạn +Hình thức đoạn, thể loại, nội dung ,cách diễn đạt Hướng dẫn nhà - Học kĩ nội dung ôn tập - Năm học 2020-2021 - Thấu hiểu tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn, đức cao quý họ Bài 3.Nhan đề văn gợi cho em hiểu điều gì? - Có ý nghĩa tả thực, gắn với việc cụ thể: Hồng gặp mẹ ngồi lòng mẹ, mẹ yêu thương âu yếm Và lòng mẹ tình thương mẹ Bài tập Lập dàn ý cho đề văn sau:Nhận xét ngày thơ ấu nhà văn Thạch Lam cho rằng: “Đó rung động cực điểm tâm hồn thơ dại’’ a Mở bài: - Giới thiệu đoạn trích lịng mẹ đoạn trích cảm động, phản ánh chân thực sâu sắc rung động cực điểm tâm hồn thơ dại b.Thân bài: * Giải thích rung động cực điểm - Rung động trạng thái người nảy sinh cảm xúc mạnh mẽ tác động ngoại cảnh - Những người có tâm hồn nhạy cảm hay hoàn cản đặc biệt thường nảy sinh nhiều rung động mãnh liệt - Bé Hồng cậu bé thông minh , nhạy cảm lại hoàn cảnh dặc biệt , bố sớm, mẹ tha hương cầu thực em bị ghẻ lạnh hắt hủi nên cảm xúc trào dâng đến cực điểm *Những rung động cực điểm bé Hồng: - Nỗi đau bé Hồng phải sống cảnh thiếu thốn tình cảm, em khơng nhận cảm thơng chia sẻ họ hàng mà phải nghe lời xúc xiểm , cay độc từ người ruột - Trái tim non nớt em biết đau đớn chịu đựng, cười dài tiếng khóc, nước mắt ròng ròng, cổ họng ứ nghẹn - Hồng đau đớn xót xa,phẫn uất đến cực điểm, vừa thương mẹ, vừa căm tức cổ tục đày đoạ mẹ, momg muốn đáu tranh đến để bảo vệ mẹ: “Giá hủ tục mẫu gỗ…… em phải vồ lấy mà cắn, mà nhai cho kì nát vụn thôi’’ - Khi gặp lại mẹ em sung sướng hạnh phúc sống lòng mẹ, cảm nhận người mẹ có êm dịu vơ c Kết bài: - Nêu cảm nhận nhân vật bé Hồng Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn _ Xác nhận Tổ Ngày tháng năm 2020 Vũ Thị Thu Hiền Ngày soạn: 05/9/2020 Ngày dạy: / /2020 TUẦN 2-Tiết 1,2 ƠN TẬP VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS củng cố kiến thức chủ đề văn bản.Những thể chủ đề văn - Củng cố kiến thức bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ - Phân tích tính thống văn - Trình bày văn có tính thống chủ đề - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định, viết đoạn văn 3.Thái độ: - Có ý thức xậy dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề II Tiến trình ơn tập HĐ thầy trị Nội dung cần đạt HĐ 1: ơn tập lí thuyết I Lí thuyết: ? Nhắc lại chủ đề văn Chủ đề văn bản: gì? - Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt ? Văn có tính thống nào? 2.Tính thống chủ đề văn bản: ? Tính thống chủ a, Tính thống chủ đề văn biểu đạt đề văn thể chủ đề xác định không xa rời hay lạc lạc sang chủ đề khác phương diện b, Tính thống chủ đề văn thể phương văn bản? diện: ? Làm viết - Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 văn đảm bảo tính phần văn câu văn, từ ngữ then chốt thống chủ đề - Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp diễn đạt ý cho hợp với chủ đề xác định Bố cục văn bản: ? Bố cục văn gì? Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ ? Văn chia đề làm phần? - Văn thường có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Nêu nhiệm vụ phần? - Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng tuỳ thuộc vào ?Qua việc tìm hiểu kiểu văn bản, chủ đề ý đồ giao tiếp người viết em cho biết có Cách bố trí xếp nội dung phần thân văn cách bố trí, xếp bố bản: cục 1văn thơng -Trình bày theo thứ tự thời gian, không gian thường - Trình bày theo phát triển việc HĐ 2: Luyện tập II Luyện tập: GV gọi HS đọc yêu cầu A.Bài tập Một bạn dự định viết số ý văn tập chứng minh luận điểm: văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước thêm sâu sắc Em tìm xem ý làm - GV cho h/s trả lời cá cho văn lạc đề nhân a.Văn chương làm cho hiểu biết ta quê hương - HS nhận xét, sửa chữa đất nước thêm phong phú, sâu sắc làm bạn b.Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu - GV chuẩn xác kiến thức c.Văn chương làm ta thêm tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp cha ông ta d.Văn giúp ta yêu sống, yêu đẹp e.Văn chương nung nấu ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán nước hu đúc ý chí tâm hi sinh để bảo vệ độc lập tự tổ quốc -Ý lạc đề là: ý b ý d - Vì yêu cầu cần chứng minh tác dụng văn chương việc bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước Bài tập Hãy chủ đề đoạn văn sau phân GV gọi HS đọc yêu cầu tích tính thống chủ đề đoạn văn tập Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo - Cho HS thảo luận nhóm tường tơi lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ tơi theo bàn 5p ngồi cẩn thận tự nhiên lạm nhận vật riêng - Nêu chủ đề đoạn Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, người bạn văn ? chưa quên biết lịng tơi khơng cảm thấy - Chủ đề thể xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến ntn tồn văn đoạn nỗi tơi khơng dám tin có thật văn? - Chủ đề: Cảm xúc nhân vật lần đến Gợi ý : Tìm từ ngữ, lớp học câu văn tiêu biểu thể - Từ ngữ, câu văn thể chủ đề đoạn văn: Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn chủ đề văn - Hết thời gian gọi đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức - GVyêu cầu h/s đọc yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng làm - HS lớp làm nháp - Gọi HS nhận xét làm bạn +Hình thức +Nội dung +Cách viết câu, diễn đạt +Các câu tập trung phản ánh chủ đề chưa GV đưa đoạn văn mẫu để HS tham khảo ?Đọc tập nêu yêu cầu tập - Cho HS thảo luận nhóm theo bàn 5p - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức GV gọi HS đọc nêu yêu cầu tập - HS trả lời cá nhân Trả lời: - Sắp xếp lại: + Giải thích câu tục ngữ + Chứng minh tính đắn câu tục ngữ - Năm học 2020-2021 +Trơng hình treo tường tơi lạ hay hay, +Nhìn bàn ghế cẩn thận +Nhìn người bạn tí hon ngồi bên , chưa quen biết không cảm thấy xa lạ Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ Bài tập 3:Viết đoạn văn có đọ dài từ 8- 10 câu nói đổi quê hương em , câu văn phải tập trung thể chủ đề nêu VD: Quê hương em ngày đổi Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng khác xưa nhiều Những nhà tranh, vách đất xưa thay nhà mái ngói đỏ tươi, với đầy đủ tiện nghi Trường học nâng cấp xây dựng to, đẹp, đầy đủ trang thiết bị dạy học phù hợp Đường đất thay đường nhựa bóng lống, ngõ xóm đổ bê tơng phẳng lì đẹp Nhiều cơng trình xây nâng cấp UBND xã, bưu điện văn hoá xã, trạm y tế Đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Sau lao động căng thẳng, mệt nhọc, người dân tham gia văn hố, văn nghệ thơn , tiếp xúc với nhiều văn hoá, văn minh qua phương tiện thông tin đai chúng Những lối sống, nếp nghĩ lạc hậu mê tín dị đoan khơng cịn mà thay vào lối sống, nếp nghĩ văn minh đại, lành mạnh Em tự hào quê hương Bài tập 4: Nếu phải trình bày lịng thương mẹ bé Hồng em trình bày ý xếp sao? Văn Trong lịng mẹ thể tình cảm yêu thương bé Hồng người mẹ bất hạnh, dựa chủ đề xếp ý sau: - Phản ứng tâm lí bé Hồng trước lời xúc phạm người cô mẹ - Cảm giác sung sướng hạnh phúc, rạo rực ngây ngất bé Hồng gặp lại mẹ nằm lòng mẹ Bài tập 5: Để chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Đi ngày đàng học mộ sàng khơn, có bạn dự định xếp phần thân theo ý sau: a/ Chứng minh tính đắn câu tục ngữ - Các vị lãnh tụ bơn ba tìm đường cứu nước - Những người thường xun chịu khó hồ vào đời sống nắm tình hình, học hỏi nhiều bổ ích b/.Giải thích câu tục ngữ: - Nghĩa đen nghĩa bóng vế ngày đàng Nghĩa đen nghĩa bóng vế học sàng khôn 4-Hướng dẫn nhà: Học nắm kiến thức chủ đề văn bản, bố cục văn Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - GV nhận xét dàn y HS, sửa chữa, bổ sung chốt lại - HS lắng nghe, ghi chép, học tập - Năm học 2020-2021 "Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều chị em Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười." (Nguyễn Du) - Phối thanh: Về phối thanh, bắt buộc tiếng thứ tư phải trắc, tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám phải Nhưng câu tám, hai tiếng thứ sáu thứ tám phải khác dấu, trước dấu huyền sau phải khơng dấu, ngược lại: "Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao." (Ca dao) - Ngắt nhịp: chủ yếu nhịp chẵn: 2/2/2, 4/4 - Ngoại lệ: Thơ lục bát biến thể: Trong thơ lục bát biến thể, qui định thay đổi chút " - GV giới thiệu sơ lược cho HS làm quen với kiểu thuyết minh tác phẩm văn học: + Giới thiệu tác giả hoàn cảnh sang tác tác phẩm + Tóm tắt nội dung tác phẩm + Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm ( nội dung, nghệ thuật) + Tác dụng tác phẩm đời sống - GV làm mẫu đề bài: Giới thiệu tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố H: Em mở nào? H: Thân cần trình bày luận điểm nào? H: Kết cần nêu lên điều gì? Núi cao chi ơi, Núi che mặt trời chẳng người thương." (Ca dao) - Tác dụng thơ lục bát: Thể thơ lục bát phản ánh phẩm chất thẩm mĩ tiếng Việt Với cách gieo vần, phối ngắt nhịp giản dị mà biến hố vơ linh hoạt, phong phú đa dạng, dồi khả diễn tả Kết bài: - Vị trí thơ lục bát văn học Việt Nam - Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, phát triển Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - HS GV tìm ý lập dàn ý - HS làm mở - HS đưa luận điểm cho phần thân - HS nêu cách kết - HS lắng nghe, sửa chữa, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa, chốt lại - Năm học 2020-2021 qua truyện thơ nôm, kịch ca kịch dân tộc đạt đến hoàn thiện với thiên tài Nguyễn Du, thể thơ lục bát tiếp tục phát huy qua thơ Tố Hữu, chứng tỏ sức sống mãnh liệt thơ ca đại Việt Nam II Thuyết minh tác phẩm văn học VD: Giới thiệu tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Mở - Giới thiệu Ngơ Tấy Tố hồn cảnh đời tác phẩm Tắt đèn Thân - Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm - Tóm tắt nội dung tác phẩm - Đặc điểm nội dung: + Hiện thực đen tối nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 + Cuộc sống khốn khổ chất tốt đẹp người nông dân trước cách mạng - Đặc điểm nghệ thuật: + Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình + Kết cấu chặt chẽ, tình bất ngờ, hấp dẫn + Ngịi bút miêu tả chân thực, sinh động Kết - Khẳng định ý nghĩ tác phẩm: Tiêu biểu văn học thực Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Hướng dẫn nhà - Viết văn thuyết minh tác phẩm văn học - Tiếp tục ôn tập kiến thức văn thuyết minh Xác nhận Tổ Ngày 14/12/2020 Vũ Thị Thu Hiền Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày dạy: / /2020 TUẦN 17 Tiết 1,2 ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu học Kiến thức - Nhận diện đề văn thuyết minh - Giúp HS nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh vận dụng có hiệu để viết văn thuyết minh - luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Kĩ - Rèn kĩ diễn đạt, tư lơ gích Tư tưởng: - Nhận thức vai trò phương pháp thuyết minh văn II.Tiến trình ơn tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu đề ? Phân tích đề bài? - HS phân tích đề NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đề 1: Thuyết minh di tích lịch sử Đồ Sơn I Tìm hiểu đề tìm ý Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Tìm hiểu đề - TL: thuyết minh ? Để giới thiệu tháp Tường Long cần - Đối tượng: di tích lịch sử sử dụng tri thức nào? Các tri thức thuyết minh - Nguồn gốc xuất xứ - Nguồn gốc xuất xứ - Khái quát di tích lịch sử - Khái quát di tích lịch sử - Ý nghĩa văn húa lch s vi a - ý nghĩa văn hoá, lịch sử với a phng v c nc phng nước ? Tóm lại, để có tri thức cần phải làm gì? - Quan sát, tích luỹ, học tập ?Muốn lập dàn ý cho đề ta phải làmg ntn? - Trên sở tìm ý, ta phải xếp ý theo trình tự hợp lí Lập dàn ý - Tổ chức HS trao đổi, thống dàn ý II Lập dàn ý chi tiết cho đề (7p) Mở bài: giới thiệu di tích lịch sử - Gọi đại diện lên bảng: chia em làm cách hấp dẫn, ấn tượng có sáng tạo phần (1 HS làm MB KB, HS làm Thân bài: phần TB) -Nguồn gốc hình thành tháp Tường Long - Nhận xét sửa chữa, bổ sung - Cã tõ bao giê - GV cung cấp dàn ý tham kho - Nơi thiên tạo hay ngi xây dựng - Nêu trình xây dựng hay tôn tạo địa danh -Khỏi quỏt v di tích lịch sư tháp Tường Long - VÞ trÝ địa lí - Đặc điểm bật Vit on thuyt minh - ý nghĩa văn hoá, lịch sử víi địa - Gọi HS viết mở phương nước - HS viết đoạn nguồn gốc xuất xứ Kết bài: hoa đào: -Khẳng định vai tro ý nghĩa địa danh - HS thuyết minh tháp Hải Phịng nói riêng nước - HS viết kết nói chung - Nhận xét sửa chữa làm bạn -Khẳng định lại giá trị tình cảm + Thể loại với di tích lịch sử + Cách trình bày, diễn đạt tương lai +Phương pháp thuyết minh III Viết bài: GV chuẩn xác kiến thức VD: Mở ? Để làm tốt văn thuyết minh cần Thân phải có phương pháp nào? Kết Đề 2: Thuyết minh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn * Hoạt động 2: Tìm hiểu đề I Tìm hiểu đề tìm ý Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn ? Phân tích đề bài? - HS phân tích đề - Năm học 2020-2021 Tìm hiểu đề - TL: thuyết minh - Đối tượng: lễ hội chọi trâu ? Để giới thiệu lễ hội cần sử dụng Các tri thức thuyết minh tri thức nào? Bài viết phải cung cấp tri thức - Đặc điểm lúa khách quan, xác thực đối tượng cần - Cách chăm sóc thuyết minh như: nguồn gốc; Chọn, ni - Lợi ích lúa huấn luyện trâu; Diễn biến lễ hội …đặc ? Tóm lại, để có tri thức cần biệt cần nêu giá trị văn hóa phải làm gì? - Quan sát, tích luỹ, học tập ? Theo em lễ hội cần TM nào? ? Nêu nguồn gốc, chọn nuôi huấn luyện.? - HS trình bày hiểu biết * Lập dàn ý II Lập dàn ý Mở bài: - Tổ chức HS trao đổi, thống dàn ý Giới thiệu đối tượng thuyết minh ( Lễ chi tiết cho đề (7p) hội chọi trâu) Thân bài: Lần lượt giới thiệu tri thức khách quan Lễ hội chọi trâu a Giới thiệu lịch sử, nguồn gốc Lễ hội chọi trâu + Có từ lâu đời….( Quận He Nguyễn Hữu Cầu…) b Giới thiệu cách chọn, nuôi huấn luyện trâu - Để chuẩn bị người nuôi trâu phải lựa chọn cơng phu việc tìm ni dưỡng trâu, chăm sóc kĩ lưỡng khoảng năm - Trâu phải trâu khỏe mạnh, da đồng, lơng móc, khoang bốn khốy, hàm đen, tóc tráp (lơng đầu cứng, dày để tránh nắng), có ức rộng, cổ tròn dài thu nhỏ phía đầu, lưng dày, phẳng có khả chống chịu đòn đối phương trâu gan - Gọi đại diện lên bảng: chia em làm - Việc việc chăm sóc, huấn luyện trâu phần (1 HS làm MB KB, HS làm Phường có người mê trâu chọi, phần TB) có kinh nghiệm tìm mua trâu, chăm sóc, - Nhận xét sửa chữa, bổ sung huấn luyện trâu chọi, người - GV cung cấp dàn ý tham khảo coi nghệ nhân Trong ngày lễ hội, tên họ nhắc đến với tư cách chủ “ông trâu”… Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 c Diễn biến lễ hội a - Phần Lễ + Từ ngày mùng đầu tháng, vị cao niên phường có trâu chọi làm lễ tế thần Điểm Tước đình Nghè Sau lễ rước nước, gắn với tục tế Thuỷ Thần Lọ nước thần năm thay lần làng mang đình riêng Sáng ngày hội, 9/8 âm lịch, khoảng 1giờ sáng, chủ tế phường làm lễ xin phép Thành Hoàng đưa trâu thi đấu - Phần Hội + Nghi thức múa cờ khai Hội + Các cáp thi đấu ông trâu … + Kết thúc Lễ hội, ông trâu giết thịt sân chọi (trừ trâu vô địch hôm sau giết thịt ) d Giá trị văn hóa Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có giao thoa yếu tố văn hố nơng nghiệp đồng với văn hoá cư dân ven biển; mang sắc thái riêng, gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi hiến sinh trâu; thể sắc văn hóa, tinh thần thượng võ thể chất đặc biệt người dân miền biển hàng ngày đối diện với biển khơi bão tố để mưu sinh - Với nét văn hóa truyền thống độc đáo vốn có, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn trở thành sản phẩm du lịch độc đáo thu hút du khách bốn phương đến với Hải Phòng Năm 2000, Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Nhà nước công nhận 15 lễ hội cấp Quốc gia nước Kết bài: - Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa Lễ Hội chọi trâu Đồ Sơn - Nêu cảm nghĩ em III Viết bài: Mở Thân Kết Hướng dẫn nhà - Xem lại cách làm văn thuyết minh - Triển khai dàn ý thành viết hoàn chỉnh Ngày soạn: 10/12/2020 Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn Ngày dạy: Tiết 3,4 / - Năm học 2020-2021 /2020 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức - Hệ thống kiến thức từ vựng nhữ pháp học kì I Kĩ -Vận dụng thục kiến thức tiếng Việt học kì I để hiểu nội dung ý nghĩa văn tạo lập văn 3.Thái độ - Giáo dục ý thức sử dụng tiếng Việt nói viết văn II.Tiến trình ơn tập HĐ thầy trị *HĐ1: Ơn tập KT lí thuyết H: Hãy khái qt đơn vị kiến thức sơ đồ tư - HS chuẩn bị nhà giấy Roki Theo tổ - Đại diện tổ lên thuyết trình - Các tổ khác nhận xét, góp ý hồn thiện sơ đồ tư *HĐ2: Luyện tập H: Cho biết tác dụng dấu ngoặc kép câu sau Nội dung cần đạt I LÍ THUYẾT Các loại dấu câu - Dấu ngoặc đơn - Dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép Các biện pháp tu từ - Nói - Nói giảm nói tránh Câu ghép II LUYỆN TẬP Bài tập 1:Cho biết tác dụng dấu ngoặc kép câu sau a Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ : ''Cục cục tác cục ta'' (Xuân Quỳnh)  Đánh dấu cụm từ thể tiếng kêu gà b Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua thống liên tưởng, tơi ''sáng mắt ra'' (Thái An)  Đánh dấu cụm từ cần ý, có ý nghĩa đặc biệt c Thấy Thạch Sanh gánh gánh củi lớn, nghĩ bụng : ''Người khoẻ voi Nó lợi nhiêu'' (Thạch Sanh)  Đánh dấu suy nghĩ Lí Thơng Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào đoạn trích sau cho thích hợp viết hoa chỗ cần thiết Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn H: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào đoạn trích sau cho thích hợp viết hoa chỗ cần thiết H: Hãy đặt dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hơp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) đoạn trích sau H: Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa H: Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói để diễn đạt ý sau Đặt - Năm học 2020-2021 a Tơi khơng trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em (Tạ Duy Anh)  Chú ý từ ngữ lời nói với mẹ ''Khơng phải đâu đấy'' b Thầy đồ trợn mắt lên cãi văn tế chẳng nhầm, hoạ người nhà ơng chết nhầm có (Theo Truyện dân gian Việt Nam)  Chú ý từ ngữ lời cãi ông thầy đồ: ''Văn tế chẳng nhầm có'' Bài tập 3:Hãy đặt dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hơp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) đoạn trích sau a Nam Cao(1915-1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hồng phủ Lí Nhân xã Hịa Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Ơng nhà văn thực xuất sắc mà tên tuổi ông gắn liền với trào lưu văn học thực phê phán trước cách mạng chuyên viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn, bế tắc xã hội cũ Một số tác phẩm ơng sống mịn, Lão Hạc Trong “Lão Hạc” truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao b Ngô Tất Tố (1893 – 1954) quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Ông nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trước Cách mạng tháng Tám Văn tức nước vờ bờ (trích chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn) vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội phong kiến đồng thời cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân đảm đang, giàu tình u thương, đức hi sinh có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Bài tập : Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa Mẫu : - Bức tranh cậu vẽ xấu  Bức tranh cậu vẽ chưa điểm đẹp Bài tập 5: Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói để diễn đạt ý sau Đặt câu với thành ngữ a Chắt lọc, chọn lấy quý giá, tốt đẹp, tinh tuý tạp chất khác  Đãi cát tìm vàng b Cả gan hay làm điều cỏi, vụng trước người hiểu biết tinh thơng, tài cán  - Múa rìu qua mắt thợ - Đánh trống qua cửa nhà sấm Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn câu với thành ngữ Dành cho Hs khá, giỏi - Năm học 2020-2021 c Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét  - Mặt cắt khơng cịn giọt máu - Mặt cắt không máu d Luôn kề cạnh bên gắn bó chặt chẽ, khăng khít với  Như hình với bóng e Gan dạ, dũng cảm, khơng nao núng trước khó khăn, nguy hiểm  Gan vàng sắt g Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng thể chất  Như hai giọt nước Bài tập 6:Viết đoạn văn ngắn nói tác hại thuốc Trong có sử dụng câu ghép Phân tích cấu tạo rõ mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép H: Hs lên bảng viết đoạn văn Nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn nhà - Nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh, việc sử dụng từ tượng hình, tượng đoạn văn Xác nhận Tổ Ngày 21/12/2020 Vũ Thị Thu Hiền Ngày soạn : 26/12/2020 Ngày dạy : / /2021 TUẦN 18 ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức phần văn bản, tiếng Việt, tập làm văn Kĩ - Kĩ đọc hiểu, phân tích, lập dàn ý cho đề văn - Viết đoạn văn, văn thuyết minh Thái độ - Giáo dục ý thức chuyên cần, tự giác, tinh thần hợp tác, thân thiện học tập II Tiến trình ôn tập Tổ chức ôn tập theo đề cương Câu 1: (0,5 điểm ) Tác giả truyện ngắn “Cô bé bán diêm” ai? Ông nhà văn người nước nào? ĐÁP ÁN - Tác giả truyện ngắn “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen (0,25 điểm ) - Ông nhà văn nước Đan Mạch (0,25 điểm ) Câu 1: ( 0,5 điểm) Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi […] Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành gục ngã sa mạc.” (Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? Tác giả ai? ĐÁP ÁN - Thể loại: Hồi kí (0,25 điểm) - Tác giả: Nguyên Hồng (0,25 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn: Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi […] Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành gục ngã sa mạc (Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Nêu xuất xứ đoạn trích trên? Văn viết theo thể loại nào? ĐÁP ÁN - Trích VB “Trong lịng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng (0,25 điểm) - Thể loại: hồi kí (0,25 điểm) Câu 2: ( điểm) Thế thán từ? Thán từ gồm loại? ĐÁP ÁN - Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói (0,5 điểm ) - Tình thái từ có loại sau: (0,5 điểm ) + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng… + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với… + Tình thái từ cảm thán: thay, sao… + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà… Câu 2: ( điểm) Tình thái từ gì? Tình thái từ có loại nào? ĐÁP ÁN - Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói (0,5 điểm ) - Tình thái từ có loại sau: (0,5 điểm ) + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng… + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với… + Tình thái từ cảm thán: thay, sao… + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà… Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Câu 2: ( điểm) Có cách để nối vế câu ghép? ĐÁP ÁN - Có cách: + Dùng từ có tác dụng nối: quan hệ từ, cặp quan hệ từ; cặp phó từ hay đại từ (0,5) +Khơng dùng từ nối( dùng dấu câu: dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm) (0,5) Câu 3: ( 1,5 điểm) Theo em câu văn: ”Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu.” (Ôn dịch, thuốc lá) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Tác dụng? ĐÁP ÁN - So sánh: “ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” (0,5) - Tác dụng: +Nhấn mạnh/ khẳng định tác hại thuốc với sức khỏe người (0,5) +Thái độ lên án, phê phán tác giả với tệ nạn nghiện thuốc lá; kêu gọi người phải có ý thức từ bỏ thuốc cộng đồng (0,25) +Diễn đạt gợi hình, gợi cảm (0,25) Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau:” Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi.” ( Trong lòng mẹ) ĐÁP ÁN - So sánh: “những cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ” (0,5) - Tác dụng: + Làm cho câu văn thêm sinh động, chân thực, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.(0,25 đ) + Làm bật thái độ căm ghét dội bé Hồng cổ tục phong kiến đày đọa người mẹ (0,5 đ) + Qua thể tình thương u lịng kính u mẹ bé Hồng (0,25 đ) Câu 4: ( điểm) Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậc nước[…].Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… (Ngữ văn -Tập 1) Đoạn trích nói nhân vật nào? Nhận xét nhân vật qua nghệ thuật đặc tả chân dung tác giả? ĐÁP ÁN Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 -Lão Hạc (0,25) -Nhận xét: -> Lão Hạc tâm trạng khổ sở, đau đớn trót lừa chó (0,5) ->Sự thẳng, cao đẹp, nhân hậu nhân cách lão Hạc (0,25) Câu 4: (1 điểm) Câu trả lời chị Dậu nghe anh Dậu khuyên can :” Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu được.”( Tức nước vỡ bờ-Ngô Tất Tố) nói lên thái độ vẻ đẹp chị Dậu? ĐÁP ÁN -Thái độ không chịu khuất phục (0,5) - Tinh thần phản kháng mãnh mẽ, liệt; yêu thương chồng (0,5) Câu 4: ( điểm) “Tôi chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận ư, cối xay gió, mà chẳng biết thế, trừ kẻ đầu óc quay cuồng cối xay!” ( Xec-van-tec) Đây lời nói với ai? Nhận xét nhân vật qua nhận định đó? ĐÁP ÁN - Nhân vật: Xan-chô-pan-xa (0,5) - Nhận xét: nhân vật thực tế, không ảo tưởng (0,5) Câu 5: ( điểm) Thuyết minh di tích lịch sử, văn hóa địa phương em u cầu 1.Hình thức: -Đúng kiểu thuyết minh; Bố cục đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết -Diễn đạt trôi chảy, văn phạm Trình bày đẹp, tả 2.Nội dung Hs tổ chức văn theo nhiều cách khác song cần đảm bảo nội dung a)MB: Giới thiệu di tích lịch sử cách hấp dẫn, ấn tượng có sáng tạo b)TB: Thuyết minh đặc điểm sau: - Nguồn gốc lịch sử hình thành tháp Tường Long Có từ Nơi thiên tạo hay người xây dựng Nêu trình xây dựng hay tơn tạo địa danh Khái qt di tích lịch sử tháp Tường Long- Đồ Sơn Vị trí địa lí Đặc điểm bật Ý nghĩa văn hố, lịch sử với địa phương nước c)KB: -Khẳng định vai trị, ý nghĩa địa danh Hải Phịng nói riêng nước nói chung -Khẳng định lại giá trị tình cảm với di tích lịch sử Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 tương lai Câu 5: Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em ĐÁP ÁN Yêu cầu A.Hình thức: -Đúng kiểu thuyết minh; bố cục đầy đủ phần; mở bài, thân bài, kết -Diễn đạt trôi chảy, văn phạm.Trình bày đẹp, tả B.Nội dung Hs tổ chức văn theo nhiều cách khác song cần đảm bảo nội dung I)MB: giới thiệu khu du lịch Đồ Sơn II)TB: Lần lượt thuyết minh đặc điểm khu du lịch 1/Nguồn gốc, tên gọi Đồ Sơn bãi biển tiếng từ thời nhà Nguyễn thời Pháp thuộc 2/Vị trí địa lý - Đồ Sơn bán đảo nhỏ dãy núi Rồng vươn dài biển tới km, với hàng chục mỏm đồi cao từ 25 đến 130 m -Về phía tây tây bắc, quận Đồ Sơn tiếp giáp với huyện Kiến Thụy quận Dương Kinh, hướng lại tiếp giáp với biển Đông 3/ Thuyết minh đặc điểm Đồ Sơn - Nơi nơi nghỉ dưỡng vua chúa thời xưa: Vua Bảo Đại - Bãi tắm Đồ Sơn chia làm ba khu: + Khu nằm đầu quận + Khu có nhiều nhà hàng khách sạn cao ốc đẹp đại + Khu nơi nghỉ dưỡng yên tĩnh - Đồ Sơn tiếng với nhiều bãi biển đẹp, cát mịn , bờ bãi thoải - Đồ Sơn có nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng : Chùa Hang, Đền Nghè, Đền bà Đế, Suối Rồng, Tháp Tường Long, bến K15 -Đồ Sơn với biển bao la nơi trú sinh sôi nhiều hải sản Đến với Đồ Sơn, du khách thưởng thức với đặc sản vùng biển 4/Giá trị kinh tế Nghỉ dưỡng cho khách du lịch Tăng thu nhập cho dân địa phương từ việc phát triển dịch vụ du lịch KB: Khẳng định lại giá trị tình cảm với khu du lịch tương lai Hướng dẫn nhà -Tự ôn tập lại kiến thức học theo đề cương giao Xác nhận Tổ Ngày 28/12/2020 Giáo án Dạy thêm Ngữ văn - Nguyễn Thị Hạnh -Trường THCS Vạn Sơn - Năm học 2020-2021 Vũ Thị Thu Hiền ... lại chủ đề văn Chủ đề văn bản: gì? - Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt ? Văn có tính thống nào? 2.Tính thống chủ đề văn bản: ? Tính thống chủ a, Tính thống chủ đề văn biểu đạt đề văn thể chủ... đoạn văn, , cuối đoạn văn có trường hợp đoạn văn khơng có câu chốt 4, Cách viết đọan văn - Đoạn văn diễn dịch:là đoạn văn câu chốt đứng đầu đoạn , câu lại triển khai Giáo án Dạy thêm Ngữ văn -... 05/9 /2020 Ngày dạy: / /2020 TUẦN 2-Tiết 1,2 ÔN TẬP VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS củng cố kiến thức chủ đề văn bản.Những thể chủ đề văn

Ngày đăng: 09/03/2021, 21:03

Mục lục

  • ? Nỗi khốn cùng của lão Hạc được miêu tả theo trình tự nào? Tại sao lão lại chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó?

  • - Ông sáng tác với hai đề tài chính:

  • - Lão Hạc phải bán cậu Vàng vì lão không còn sự lựa chọn nào khác. Việc bán cậu Vàng nhiều lần đã nói với ông giáo chứng tỏ lương tâm lão bị dày vò, lão đau đớn xót xa vì phải bán chó

  • Bài tập 2: Nỗi khốn cùng của lão Hạc được miêu tả theo trình tự nào? Tại sao lão lại chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó?

  • * Gợi ý: Thể hiện cách nhìn, cách đánh giá khách quan, soi xét nhân vật từ nhiều góc độ. Tuy nhiên vẫn còn có điểm tập trung nhất là cách nhìn của ông giáo. Qua cách xây dựng nhân vật này, tác giả đã khắc hoạ chân dung nhân vật lão Hạc một cách hoàn thiện, sâu sắc hơn.

    • * Đề bài: Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích

    • - VD: Thuyết minh về con trâu

    • 4/Giá trị kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan