1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu van 8 VNEN 2020

225 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1: Tiết 1, 2, 3, 4 Bài 1: TÔI ĐI HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên. Nhận xét được ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình man mác của Thanh Tịnh. Nhận ra được chủ đề của một văn bản. 2. Kĩ năng Biết đọc diễn cảm VB hồi ức người kể truyện; liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân. Bước đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề KNS: Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật trong ngày đầu đi học. Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân. Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển Phẩm chất: Đồng tình yêu mến: ngôi trường thầy cô, bố mẹ. GD kĩ năng sống thân thiện yêu thương mọi người, yêu thương vạn vật. Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo. + Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập của bản thân thông qua việc trình bày cảm nhận của cá nhân về kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Kế hoạch dạy học. Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, Giấy A4, máy chiếu. 2. Học sinh: đọc và nghiên cứu bài mới. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1. Phương pháp Giải quyết vấn đề. Vấn đáp Tổ chức hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi Giao nhiệm vụ. Động não Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: gọi HS đọc đoạn văn. GV hỏi chung cả lớp HS suy nghĩ cá nhân và nêu cảm xúc, chia sẻ trước lớp. GV dẫn dắt vào vấn đề sau đó kết nối vào hoạt động 2. A. Hoạt động khởi động (5) B. Hoạt động hình thành kiến thức (130) 1. Đọc văn bản Nêu hiểu biết của em về tác giả ? Tác giả HS: Trình bày Nhận xét Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh là Trần văn Ninh. GV: Chốt, bổ sung thêm. Quê xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô thành phố Huế. ? VB Tôi đi học có trong tập truyện ngắn nào của ông? Tác phẩm: Tôi đi học in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941. GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm hơi buồn, chú ý lời nói của các nhân vật. GV đọc một đoạn. GV nhận xét phần đọc của học sinh. Đọc: ? Em hiểu như thế nào về từ Tựu trường, ông đốc, bất giác, lạm nhận? Từ khó: GV chiếu yêu cầu, tc cho HS HĐ cặp đôi: ? Truyện được kể vê ngôi thứ mấy? Nhân vật Tôi nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên trong đời vào lúc nào ? ? Xét về mặt thể loại bài văn được xếp vào kiểu văn bản nào? Vì sao? GV gọi 1cặp báo cáo, một cặp khác nhận xét. GV nhấn mạnh thêm: Vì truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản, toàn là cảm xúc tâm trạng của nhân vật tôi. Cấu trúc văn bản: Truyện kể về kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong dời của chính tác giả. Truỵện được kể theo ngôi thứ nhất nhân vật tôi kể lại kỉ niệm khi đã trưởng thành. Kiểu VB nhật dụng, biểu cảm GV đặt vấn đề a và vấn đáp HS HĐ cá nhân, tìm chi tiết, trả lời Vì sao thời điểm đó lại gợi kỉ niệm ? GV phân tích: Thời gian cuối thu ở nước ta là thời điểm bắt đầu năm học mới. GV tổ chức cho HS HĐ nhóm: GV chia nhóm, phát PHT: Thời điểm Chi tiết, hình ảnh Tâm trạng Trên đường đến trường Khi xếp hàng ở trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ. GV cho các nhóm trao đổi kết quả, nhận xét nhau. GV sửa, bổ sung, chiếu bảng, chốt. HS tự ghi. 2. Tìm hiểu văn bản a. Những điều gợi nhắc tôi nhớ về kỉ niệm xưa: Thời điểm : cuối thu đây là thời điểm bắt đầu khai trường. + Cảnh thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc. Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. Kỉ niệm được nhớ lại theo trình tự thời gian: Trên đường đến trường Khi xếp hàng ở trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ. Thời điểm Chi tiết, hình ảnh Tâm trạng Trên đường đến trường Con đường đã quen nhưng lại thấy lạ Mấy cậu nhỏ áo quần tươm tất, nhí nhảnh Tôi đề nghị mẹ cầm thêm thước, bút Hồi hộp, bỡ ngỡ. Lo lắng, cảm thấy trang trọng, đứng đắn. Tôi cảm thấy đã lớn lên và tự hào, thử khám phá những cái mới. Muốn khẳng định mình. Khi xếp hàng ở trường Cảnh sân trường : Người rất đông người nào cũng mặc quần áo đẹp, gương mặt vui tươi sáng sủa. So sánh trường với đình làng Cảm xúc trang nghiêm của tác giả về ngôi trường. Cảm thấy mình nhỏ bé. Khi nghe gọi vào lớp Ông đốc tươi cười động viên Quí trọng tin tưởng và biết ơn ông đốc cũng như nhà trường. Khi ngồi vào chỗ. Thấy bạn ngồi cạnh không hề xa lạ Một con chim liệng trên cửa sổ hót mấy tiếng rồi rụt rè bay đi Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật và với mọi người. Cảm thấy cuộc đời mình bước sang 1 giai đoạn mới. GV phân tích: Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường: Khi cùng mẹ trên đường tới trường, khi đến trước sân trường làng Mĩ lí, khi nghe gọi tên và rời bàn tay mẹ vào lớp đón nhận giờ học đầu tiên. GV tc cho HS HĐ cặp đôi, báo cáo miệng nhận xét, bổ sung cho nhau. GV chốt c. Thái độ của những người lớn đối với các em lần đầu đi học Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo, tham dự buổi lễ, hồi hộp cùng con em mình. Thầy đốc từ tốn bao dung. Thầy giáo trẻ vui tính giàu lòng thương người. •Trách nhiệm và tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai. Môi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. d. Hình ảnh so sánh: trường với đình làng, ss mấy cậu học trò cũ như con chim đứng bên bờ tổ, so sánh tuổi của mấy cậu nhỏ với tôi Đặc sắc nghệ thuật: + Cách kể chân thật, hấp dẫn. + Cách tả chi tiết, hình ảnh chân thực. + Biểu cảm: bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp. GV tc HS HĐ nhóm, ghi ra nháp, đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả HS báo cáo miệng nhận xét, bổ sung cho nhau. GV chốt 3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. a. Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của mình. Gợi kỉ niệm đẹp, nỗi niềm bâng khuâng, nhẹ nhàng mà trong sáng của tác giả. b. Chủ đề của VB “ Tôi đi học” tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. c. Nhan đề của VB đã thông báo khái quát nội dung chính của VB là kể về câu chuyện tôi đi học. Các phần của VB kể tỉ mỉ những cảm giác mới lạ xen lẫn với lo sợ vản vơ, bỡ ngỡ, lúng túng của tôi ở buổi đến trường đầu tiên trong đời. Trên đường đi học: cảm nhận về con đường vừa quen vừa thấy xa lạ, cảnh vật xung quanh đều thay đổi. không lội qua sông đi thả diều nữa mà đã đi học. Trên sân trường: Cảm nhận mới hôm qua về ngôi trường là xinh xắn, sạch sẽ như mấy nhà trong làng mà hôm nay thì oai nghiêm,..Cho nên lòng lo sợ vẩn vơ. Khi nghe gọi tên thì có cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp thì đứng nép vào người thân chỉ dám nhìn một nửa, dám đi từng bước nhẹ... Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, trước đâycó thể đi chơi cả ngày không có cảm giác ấy mà hôm nay chỉ sáng đến trưa mà đã thấy xa mẹ, nhớ nhà... d. Chủ đề của VB: Là đối tượng và vấn đề chính (chủ yếu) được tác giả nêu lên, đặt ra trong VB. Tính thống nhất về chủ đề của VB: là chỉ biểu đạt nội dung mà chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Đề đảm bảo tính thống nhất chủ đề của VB cần xác định chủ đề qua nhan đề của VB, đề mục, quan hệ giữa các phần của VB, các từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại. GV: hỏi cá nhân HS BT 1 HS: động não trả lời, bổ sung cho nhau GV: phân tích, giải thích thêm và chốt: Tôi nhớ lại con đường cùng mẹ đến trường, cảnh vật trên đường vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, “tôi” cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình. Đó là cảm giác trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay. Bàn tay cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ được cầm cả bút, thước như các bạn khác. Khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, tôi thấy ngạc nhiên vì sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt tươi vui và sáng sủa. Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, “tôi” cảm thấy mình bé nhỏ, do đó lo sợ vẩn vơ. Đặc biệt, lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên, nghe thầy giáo gọi tên, bắt đầu học bài học thứ nhất,... nhân vật chính của thiên truyện vừa thấy hồi hộp, ngỡ ngàng lại vừa tự tin, sung sướng. GV tc cho HS HĐ nhóm, ghi ra nháp, gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả. HS nhận xét, bổ sung, phản biện nhau. GV khẳng định lại, chốt. GV tc HĐ cặp đôi, gọi đại diện 2 cặp báo cáo kết quả. GV tùy vào tình hình báo cáo của HS để sửa, vẫn chốt theo thứ tự SGK nhưng cần thêm các từ như cảm thấy để nhấn mạnh cảm xúc. C. Hoạt động luyện tập (33) 1. BT 1: Dòng cảm xúc của nhân vật tôi Trên đường đến trường: cảm giác trang trọng đứng đắn, lúng túng, lo lắng. Khi đến trường: ngạc nhiên, thấy mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ. Khi thầy giáo gọi tên: hồi hộp, ngỡ ngàng lại vừa tự tin, sung sướng. 2. BT 2: a. Đối tượng: Rừng cọ quê tôi. Thứ tự trình bày: + Phần 1: Niềm tự hào của người sông Thao về rừng cọ trập trùng. + Phần 2: Vẻ đẹp của rừng cọ( Vẻ đẹp của cây cọ, sự gắn bó của tác giả với rừng cọ, sự gắn bó của cây cọ với đời sống người dân sông Thao) + Phần 3: Tc của con người sông Thao với rừng cọ Không thể thay đổi được cách trình bày trên. Vì: các ý được trình bày hợp lí, cân đối, mạch lạc. Tác giả đi từ cái cụ thể, riêng biệt đến sự gắn bó riêng của bản thân và đến một cái rộng lớn hơn là sự gắn bó của rừng cọ đối với cả quê hương. b. Chủ đề: Tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với rừng cọ. c. Chứng minh cho các ý nêu trong chủ đề của VB Nhan đề không chỉ có hai từ rừng cọ mà còn có các từ quê tôi. Cho nên ta thấy trong nha đề đã thể hiện niềm tự hào của người viết. Câu văn nêu lên tình cảm: “ Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.” ; “ Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình”. + Khi tả về cây cọ tác giả đã gửi gắm cả tc vào trong đó; sự gắn bó của cây cọ với tác giả:” Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học..” Rừng cọ quê tôi.. d. Các câu đầu đoạn văn. 3. BT 3: GV phân loại HS và giao nhiệm vụ cho học sinh theo năng lực hoặc với HS còn yếu GV sẽ hỗ trợ bằng các gợi ý chi tiết. HS có thể thực hiện ở buổi 2 hoặc ở nhà HS nộp sản phẩm cho Ban học tập D. Hoạt động vận dụng (7) 1. BT 1 2. BT 2: GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận với các bạn xung quanh GV hướng dẫn học sinh tự học theo năng lực E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(5) V. Củng cố GV khái quát hệ thống kiến thức toàn bài. Yc HS về nhà hoàn thiện các BT vào vở, nắm chắc nội dung văn bản Tôi đi học, nắm khái niệm chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản. VI. Kiểm tra đánh giá Câu 1: Văn bản Tôi đi học thuộc thể loại nào? Sử dụng phương thức biểu đạt gì? Câu 2: Nêu chủ đề của văn bản Tôi đi học? Câu 3: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Câu 4: Tâm trạng và cảm xúc của em khi tựu trường giống và khác nhân vật tôi trong truyện Tôi đi học như thế nào? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn kể về kỉ niệm trong buổi tựu trường ấn tượng nhất của em? VII. Những ghi chép trên lớp Đánh giá học sinh .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Những nội dung cần điều chỉnh ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1: Tiết 1, 2, 3, Bài 1: TÔI ĐI HỌC I Mục tiêu học Kiến thức - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường - Nhận xét ngòi bút văn xi giàu chất trữ tình man mác Thanh Tịnh - Nhận chủ đề văn Kĩ - Biết đọc diễn cảm VB hồi ức - người kể truyện; liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân - Bước đầu biết cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề *KNS: - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: Đồng tình u mến: ngơi trường thầy cơ, bố mẹ GD kĩ sống thân thiện yêu thương người, yêu thương vạn vật - Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập thân thơng qua việc trình bày cảm nhận cá nhân kỉ niệm ngày học II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, Giấy A4, máy chiếu Học sinh: đọc nghiên cứu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp - Giải vấn đề - Vấn đáp - Tổ chức hoạt động nhóm Kĩ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ - Động não - Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (5') - GV: gọi HS đọc đoạn văn - GV hỏi chung lớp - HS suy nghĩ cá nhân nêu cảm xúc, chia sẻ trước lớp GV dẫn dắt vào vấn đề sau kết nối vào hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức (130') Đọc văn - Nêu hiểu biết em tác giả ? * Tác giả - HS: Trình bày - Nhận xét - Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh Trần văn Ninh - GV: Chốt, bổ sung thêm - - Q xóm Gia Lạc ven sơng Hương ngoại ô thành phố Huế ? VB Tôi học có tập truyện ngắn * Tác phẩm: ông? - Tôi học in tập Quê mẹ xuất năm 1941 - - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm * Đọc: buồn, ý lời nói nhân vật - GV đọc đoạn - GV nhận xét phần đọc học sinh ? Em hiểu từ Tựu trường, * Từ khó: ơng đốc, bất giác, lạm nhận? GV chiếu yêu cầu, t/c cho HS HĐ cặp đôi: * Cấu trúc văn bản: ? Truyện kể vê thứ mấy? Nhân vật - Truyện kể kỉ niệm sáng Tôi nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường buổi tựu trường dời đời vào lúc ? tác giả ? Xét mặt thể loại văn xếp vào- -Truỵện kể theo thứ kiểu văn nào? Vì sao? nhân vật tơi kể lại kỉ niệm GV gọi 1cặp báo cáo, cặp khác nhận trưởng thành xét - Kiểu VB nhật dụng, biểu cảm GV nhấn mạnh thêm: Vì truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản, tồn cảm xúc tâm trạng nhân vật tơi Tìm hiểu văn - GV đặt vấn đề a vấn đáp a - HS HĐ cá nhân, tìm chi tiết, trả lời * Những điều gợi nhắc nhớ kỉ niệm xưa: -Thời điểm : cuối thu thời điểm bắt đầu khai trường + - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc - Vì thời điểm lại gợi kỉ niệm ? - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè GV phân tích: Thời gian cuối thu nước ta mẹ đến trường thời điểm bắt đầu năm học * Kỉ niệm nhớ lại theo trình tự thời gian: GV tổ chức cho HS HĐ nhóm: - Trên đường đến trường - GV chia nhóm, phát PHT: - Khi xếp hàng trường Thời điểm Chi tiết, Tâm trạng hình ảnh - Khi nghe gọi vào lớp - Khi ngồi vào chỗ Trên đường đến trường Khi xếp hàng trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ GV cho nhóm trao đổi kết quả, nhận xét GV sửa, bổ sung, chiếu bảng, chốt HS tự ghi Thời điểm Chi tiết, hình ảnh Trên đường - Con đường quen lại thấy đến trường lạ - Mấy cậu nhỏ áo quần tươm tất, nhí nhảnh - Tôi đề nghị mẹ cầm thêm thước, bút Khi xếp hàng trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ Tâm trạng - Hồi hộp, bỡ ngỡ - Lo lắng, cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Tôi cảm thấy lớn lên tự hào, thử khám phá Muốn khẳng định - Cảnh sân trường : Người đông - Cảm xúc trang nghiêm người mặc quần áo đẹp, tác giả trường Cảm gương mặt vui tươi sáng sủa thấy nhỏ bé - So sánh trường với đình làng - Ơng đốc tươi cười động viên - Q trọng tin tưởng biết ơn ơng đốc nhà trường - Thấy bạn ngồi cạnh không xa lạ - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần - Một chim liệng cửa sổ hót gũi với vật với tiếng rụt rè bay người - Cảm thấy đời bước sang giai đoạn GV phân tích: Câu chuyện kể theo trình tự thời gian buổi tựu trường: Khi mẹ đường tới trường, đến trước sân trường làng Mĩ lí, nghe gọi tên rời bàn tay mẹ vào lớp đón nhận học c Thái độ người lớn em lần đầu học - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo, tham dự buổi lễ, hồi hộp em - Thầy đốc từ tốn bao dung Thầy giáo trẻ vui tính giàu lòng thương người Trách nhiệm lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai Môi trường giáo dục ấm áp, nguồn ni dưỡng em trưởng thành d - Hình ảnh so sánh: trường với đình làng, ss cậu học trò cũ chim đứng bên bờ tổ, so sánh tuổi cậu nhỏ với - Đặc sắc nghệ thuật: GV t/c cho HS HĐ cặp đôi, báo cáo miệng + Cách kể chân thật, hấp dẫn nhận xét, bổ sung cho + Cách tả chi tiết, hình ảnh chân thực GV chốt + Biểu cảm: bộc lộ trực tiếp gián tiếp Tính thống chủ đề GV t/c HS HĐ nhóm, ghi nháp, đại diện văn nhóm báo cáo kết a HS báo cáo miệng nhận xét, bổ sung cho - Kỉ niệm buổi tựu trường GV chốt - Gợi kỉ niệm đẹp, nỗi niềm bâng khuâng, nhẹ nhàng mà sáng tác giả b Chủ đề VB “ Tôi học” tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường c - Nhan đề VB thông báo khái quát nội dung VB kể câu chuyện học - Các phần VB kể tỉ mỉ cảm giác lạ xen lẫn với lo sợ vản vơ, bỡ ngỡ, lúng túng buổi đến trường đời - Trên đường học: cảm nhận đường vừa quen vừa thấy xa lạ, cảnh vật xung quanh thay đổi không lội qua sông thả diều mà học -Trên sân trường: Cảm nhận hôm qua trường xinh xắn, nhà làng mà hơm oai nghiêm, Cho nên lòng lo sợ vẩn vơ -Khi nghe gọi tên có cảm giác bỡ ngỡ lúng túng xếp hàng vào lớp đứng nép vào người thân dám nhìn nửa, dám bước nhẹ - Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, trước đâycó thể chơi ngày khơng có cảm giác mà hơm sáng đến trưa mà thấy xa mẹ, nhớ nhà d Chủ đề VB: Là đối tượng vấn đề (chủ yếu) tác giả nêu lên, đặt VB - Tính thống chủ đề VB: biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Đề đảm bảo tính thống chủ đề VB cần xác định chủ đề qua nhan đề VB, đề mục, quan hệ phần VB, từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại C Hoạt động luyện tập (33') BT 1: Dòng cảm xúc nhân vật tơi - Trên đường đến trường: cảm giác trang trọng đứng đắn, lúng túng, lo lắng - Khi đến trường: ngạc nhiên, thấy bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ - Khi thầy giáo gọi tên: hồi hộp, ngỡ ngàng lại vừa tự tin, sung sướng - GV: hỏi cá nhân HS BT - HS: động não trả lời, bổ sung cho - GV: phân tích, giải thích thêm chốt: "Tôi" nhớ lại đường mẹ đến trường, cảnh vật đường vốn quen lần tự nhiên thấy lạ, “tơi” cảm thấy có thay đổi lớn lòng Đó cảm giác trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài, tay Bàn tay cẩn thận, nâng niu vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ cầm bút, thước bạn khác Khi nhìn thấy ngơi trường ngày khai giảng, "tơi" thấy ngạc nhiên sân trường hơm dày đặc người, ăn mặc sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, “tôi” cảm thấy bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ Đặc biệt, lúc ngồi vào chỗ học đầu tiên, nghe thầy giáo gọi tên, bắt đầu học học thứ nhất, nhân vật thiên truyện vừa thấy hồi hộp, ngỡ ngàng lại vừa tự tin, sung sướng GV t/c cho HS HĐ nhóm, ghi nháp, gọi BT 2: đại diện nhóm báo cáo kết a - Đối tượng: Rừng cọ quê HS nhận xét, bổ sung, phản biện - Thứ tự trình bày: GV khẳng định lại, chốt + Phần 1: Niềm tự hào người sông Thao rừng cọ trập trùng + Phần 2: Vẻ đẹp rừng cọ( Vẻ đẹp cọ, gắn bó tác giả với rừng cọ, gắn bó cọ với đời sống người dân sơng Thao) + Phần 3: T/c người sông Thao với rừng cọ - Không thể thay đổi cách trình bày Vì: ý trình bày hợp lí, cân đối, mạch lạc Tác giả từ cụ thể, riêng biệt đến gắn bó riêng thân đến rộng lớn gắn bó rừng cọ quê hương b Chủ đề: Tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ c Chứng minh cho ý nêu chủ đề VB - Nhan đề khơng có hai từ rừng cọ mà có từ q tơi Cho nên ta thấy nha đề thể niềm tự hào người viết - Câu văn nêu lên tình cảm: “ Chẳng có nơi đẹp sơng Thao q tơi, rừng cọ trập trùng.” ; “ Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê mình” + Khi tả cọ tác giả gửi gắm t/c vào đó; gắn bó cọ với tác giả:” Căn nhà núp rừng cọ Ngôi trường học ” - Rừng cọ quê d Các câu đầu đoạn văn GV t/c HĐ cặp đôi, gọi đại diện cặp báo BT 3: cáo kết GV tùy vào tình hình báo cáo HS để sửa, chốt theo thứ tự SGK cần thêm từ cảm thấy để nhấn mạnh cảm xúc D Hoạt động vận dụng (7') - GV phân loại HS giao nhiệm vụ cho BT học sinh theo lực với HS yếu GV hỗ trợ gợi ý chi tiết - HS thực buổi nhà - HS nộp sản phẩm cho Ban học tập BT 2: GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận với bạn xung quanh E Hoạt động tìm tòi, mở rộng(5') GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực V Củng cố - GV khái quát hệ thống kiến thức toàn - Y/c HS nhà hoàn thiện BT vào vở, nắm nội dung văn Tôi học, nắm khái niệm chủ đề tính thống chủ đề văn VI Kiểm tra đánh giá Câu 1: Văn Tôi học thuộc thể loại nào? Sử dụng phương thức biểu đạt gì? Câu 2: Nêu chủ đề văn Tôi học? Câu 3: Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? Câu 4: Tâm trạng cảm xúc em tựu trường giống khác nhân vật truyện Tôi học nào? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng em? VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ngày soạn: 27/8/2017 Ngày thực hiện: Điều chỉnh: Tiết 5, 6, 7, Bài 2: TRONG LÒNG MẸ I Mục tiêu học Kiến thức: - HS phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé Hồng mồ cơi cha, phải sóng xa mẹ tình u thương vô bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích - Nhận diện biết cách sử dụng trường từ vựng nói viết Kĩ năng: - Phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thống thiết Củng cố hiểu biết thể loại tự truyện – Hồi kí; so sánh với Tơi học vừa học Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: Xác định giá trị thân : trân trọng tình cảm gia đình tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác - Năng lực: + Năng lực chung: Suy nghĩ sáng tạo : phân tích bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ Giao tiếp: trao đổi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân, giá trị nội dung nghệ thuật văn + Năng lực chuyên biệt môn học: Đọc diễn cảm văn tự sự; cảm thụ tác phẩm văn chương; phân tích chi tiết, hình ảnh để thấy nội dung văn II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, giấy A4, máy chiếu Học sinh: III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp - T/c HĐ nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Kĩ thuật - Động não - Đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (6') - GV: Cho HS suy nghĩ cá nhân phút theo y/c mục - HS: Hoạt động cá nhân, động não sau chia sẻ cho lớp - GV tổ chức cho học sinh chia sẻ trước lớp; sau kết nối vào hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức (135') Đọc văn * Tác giả GV: ? Hiểu biết em tác giả ? - HS: Trình bày - Nhận xét - GV: Chốt, mở rộng - Nguyên Hồng ( 1918 - 1982) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành Phố Nam Định - Các sáng tác Nguyên Hồng hướng người lao động - TP : Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển - GV: hỏi cá nhân * Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ đoạn trích Trong lòng - Đoạn trích lòng mẹ trích mẹ? tập Những ngày thơ ấu tác phẩm gồm - HS: động não, trả lời chương đăng báo năm 1938 in - GV: chốt thành sách năm 1940 Đoạn trích nằm chương IV tập hồi kí GV hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm * Đọc buồn, tình cảm, ý lời nói nhân vật (giọng bà cay độc, chua chát Giọng bé Hồng gặp mẹ cần thể hịên sung sướng ) - GV: t/c cho HS nghiên cứu cá nhân * Từ khó hỏi bạn bên cạnh hỏi GV chưa hiểu - HS: Tự học, giao tiếp với bạn bè, thầy cô * Cấu trúc văn ? Đoạn trích lòng mẹ kể chuyện - Đoạn trích nằm chương IV tập tác giả? hồi kí kể trò chuyện người bé Hồng gặp gỡ đầy cảm động bé Hồng mẹ ? Từ nội dung đoạn trích em * Bố cục: cho biết đoạn trích chia làm phần? - Phần 1: Từ đầu đến ngưòi ta hỏi đến chứ: đối thoại người bé Nội dung phần? Hồng - Phần 2: Còn lại Cuộc gặp gỡ bất ngờ xúc động bé Hồng với mẹ Tìm hiểu văn ? Bằng câu văn giản dị, tự nhiên tác giả giúp người đọc phần thấy cảnh ngộ bé Hồng giới thiệu nào? ? Từ chi tiết em có suy nghĩ cảnh ngộ bé Hồng? * Cảnh ngộ bé Hồng: mồ côi cha gần năm Mẹ phải xa tha hương cầu thực Chú sống ghẻ lạnh, hắt hủi người họ hàng cay nghiệt - Cảnh ngộ tội nghiệp đáng thương, chịu nhiều đau khổ - GV: t/c HĐ nhóm câu a ý câu b a ghi phiếu học tập: Lời nói, thái độ, Lời nói, thái độ, Phản ứng bé cử bà cô cử bà cô Hồng - Gọi đến cười hỏi Hồng ! mày có muốn vào - HS: suy nghĩ, trao đổi, - GV chiếu phiếu - HS nhận xét, bổ sung cho - GV: phân tích thêm, chốt - Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài có dạo trước đâu - Liền vỗ vai mà nói rằng: mày dại thăm em bé Phản ứng bé Hồng - Từ chối câu hỏi : cúi đầu khơng đáp Sau đáp khơng vào khẳng định mẹ - cười dài tiếng khóc - Thể cảm xúc nhân vật nồng nhiệt, tin yêu mẹ - Giọng giả dối, châm chọc mỉa mai, nhục mạ 10 hương 1921 10 11 Khi tu hú Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Tố Hữu 19202002 Hồ Chí Minh18901969 Hồ Chí Minh 1890-1969 Đi Hồ Chí đường Minh 1890-1969 thân thiết thể qua chữ/câu tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài Lục bát Tình yêu sống khát vọng tự người chiến sĩ cách mạng tù ĐL thất Tinh thần lạc quan, phong ngôn tứ thái ung dung Bác Hồ tuyệt sống cách mạng đầy gian khổ Pắc Bó ĐL thất Tình yêu thiên nhiên, yêu ngôn tứ trăng đến say mê phong tuyệt thái ung dung nghệ sỹ Bác cảnh tù ngục ĐL thất ý nghĩa tượng trưng triết ngôn tứ lý sâu sắc: Từ việc đường tuyệt gợi chân lý đường đời: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng Giọng thơ tha thiết, sơi nổi, tự tin phong phú giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui, từ láy Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối lập Điệp từ, tính đa nghĩa hình ảnh câu thơ GV cho HS thảo luận cặp đôi câu hỏi b, hS - Điểm tương đồng: chung cảnh ngộ báo cáo miệng (ngục tù), có ý chí, có lý tưởng, đầu có khát vọng tự - Đặc điểm thơ ca yêu nước CMVN đầu tk XX: + Nhân vật trữ tình thường có cảnh ngộ bị tù đày + Họ có ý chí kiên cường, ơphong thái hiên ngang, lẫm liệt + Họ có khát vọng tự để hoạt động cách mạng GV hỏi cá nhân câu hỏi c - Thơ Đường luật có hệ thống quy GV bổ sung: Thơ Đường luật hay Thơ luật tắc phức tạp thể điều sau: Đường thể thơ Đường cách luật xuất Luật, Niêm, Vần, Đối Bố cục Về hình từ đời nhà Đường, Trung Quốc Là thức, thơ Đường luật có dạng "thất dạng thơ Đường bên ngôn bát cú" (tám câu, câu bảy chữ) cạnh cổ thể (cổ phong), từ, thơ Đường luật xem dạng chuẩn; biến thể có 211 phát triển mạnh mẽ quê hương thể loại lan tỏa nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu thơ Đường nói riêng tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung Thơ Đường luật gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật GV hỏi cá nhân HS câu hỏi f dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, câu năm chữ) dạng phổ biến khác Người Việt Nam tuân thủ hoàn toàn quy tắc - Các thơ Nhớ rừng, ông đồ, Quê hương không chịu quy định thơ ĐL Nhân vật thơ có chung tâm trạng buồn, thể thái độ chán ghét thực tại, muốn quay lại khứ - Thơ dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng nạm, bột phát vào năm 1932-1933, chấm dứt vào năm 1945 Như vậy, thơ khơng tên gọi thể thơ tự mà trở thành tên gọi phong trào thơ Trong pt này, thơ tự thơ truyền thống: thơ bảy chữ, tám chữ, năm chữ, lục bát, trí có thơ Đl Nhưng nội dung cảm xúc hình thức nghệ thuật khác với thơ cổ Như vậy, đổi thơ chủ yếu phương diện thể thơ mà chiều sâu cảm xúc tư - Nhân vật trữ tình thơ Tức cảnh pác bó, Đi đường, Ngắm trăng người yêu thiên nhiên, yêu nước, có tinh thần lạc quan, phong thái ung dung D Hoạt động vận dụng: GV hướng dẫn HS thực lớp có thời gian, buổi 2, giao nhà E Hoạt động tìm tòi mở rộng: GV hướng dẫn HS thực nhà, kiểm tra lại tiết sau V Củng cố: Gv khái quát nội dung cần nắm học VI Kiểm tra đánh giá: Kể tình cần viết văn tường trình? Viết đoạn văn nêu hiểu biết thơ có sử dụng loại câu học? Chứng minh thơ Đi đường viết theo thể thơ Đường luật? VII Những ghi chép lớp: 212 - Đánh giá học sinh: - Những nội dung cần điều chỉnh: Ngày 16 tháng năm 2018, chuyên môn duyệt: Trần Thị Nhuận Ngày soạn: 22/4/2018 Ngày thực hiện: Tiết 127: Tiết 128: Tiết 129: Tiết 130: 23/4-8C1 23/4-8C1 25/4-8C1 26/4-8C1 24/4- 8C2 27 /4- 8C2 27 /4- 8C2 28 /4- 8C2 Tiết 127, 128, 129, 130 Bài 31: VĂN BẢN THÔNG BÁO I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày mục đích, u cầu, nội dung văn thông báo - Nhận diện thể thơ bảy chữ - Hệ thống hóa kiến thức hành động nói Kĩ - Biết cách viết văn thông báo - Bước đầu biết làm thơ bảy chữ Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: bồi dưỡng ý thức viết văn hành - Năng lực: 213 + Năng lực chung: Tự học, tự đánh giá, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: biết làm thơ bảy chữ, viết văn thông báo II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phương tiện dạy học:Phiếu HT Học sinh: đọc nghiên cứu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp - Giải vấn đề - Vấn đáp - Tổ chức hoạt động nhóm Kĩ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ - Động não - Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV gọi HS đọc văn SGK A Hoạt động khởi động: GV hỏi cá nhân HS HS suy nghĩ cá nhân trả lời miệng B Hoạt động hình thành kiến GV định hướng, dẫn vào vấn đề thức Tìm hiểu văn thơng báo GV t/c HĐ nhóm - Người thơng báo: hiệu trưởng HS trả lời câu hỏi 1,2,3 a, Đánh giá, nhận - Người nhận thông báo: GV chủ xét, bổ sung cho nhiệm chủ tịch hội đồng tự quản lớp - Nội dung: duyệt tiết mục văn nghệ - Thể thức văn bản: gồm phần + Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian, quan viết thông báo, số thông báo + Phần nội dung: Người nhận, nội dung thông báo + Phần kết thúc: nơi nhận, người viết thông báo kí ghi rõ họ tên GV t/c HĐ cặp đơi HS trả lời câu hỏi 1b -Tình viết VB thông báo: TH GV định hướng GV hỏi cá nhân câu hỏi 2b - Khi cần truyền đạt nội dung quan trọng xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết GV t/c HĐ cặp đơi câu hỏi c,d dùng văn thơng báo Thể thơ bảy chữ: GV t/c HĐ nhóm trả lời câu hỏi a, b - Gieo vần: vần chân cuối câu 214 HS trả lời miệng GV cho HS HĐ cặp đôi HS trả lời miệng GV nhấn mạnh lại 1, 2, - Cách ngắt nhịp: 2/2/3 2/1/4 - Luật trắc: Khởi đầu tiếng thứ hai câu vần - Tơi thấy người ta có bảo : Bảo thằng Cuội cung trăng ! Hô mưa hắt nước trêu trần Một sớm sửa sai bên chị Hằng C Hoạt động luyện tập: Luyện tập văn thông báo: a + Giống: tuân thủ thể thức trình bày đầy đủ: thời gian, địa điểm, việc, người có liên quan + Khác: Báo cáo trình bày cơng việc làm, thực để người khác biết Tường trình: trình bày thiệt hại mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy GV t/c cho HS HĐ cá nhân luyện tập viết việc cần xem xét lại VB thông báo theo nội dung thông tin SGK Luyện tập làm thơ bảy chữ GV hướng dẫn HS làm thơ theo yêu cầu SGK GV cho HS nhận xét Luyện tập hành động nói GV sửa cho HS a Không phải lúc kiểu câu phù hợp với hành động nói GV hỏi cá nhân câu a,b b Một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, điều khiển, hứa hẹn, cam kết GV cho HS HĐ cặp đôi c HS trả lời - Hành động hỏi GV chữa BT - Hành động đe dọa - Hành động trình bày - Hành động khẳng định D Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS HĐ cá nhân làm lớp(nếu thời gian) nhà E Hoạt động tìm tòi mở rộng: GV hướng dẫn HS làm nhà 215 V Củng cố: Gv khái quát nội dung cần nắm học VI Kiểm tra đánh giá: Tình viết văn thơng báo A Một học sinh bị xe đạp, muốn báo cao với công an B Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 nhà trường tổ chức giao lưu văn nghệ C Nam vơ tình làm hỏng đồ thư viện nhà trường D Nhà bị kẻ gian đột nhập lấy trộm Nối cột A với cột B để có nội dung hồn chỉnh A B a Địa điểm, ngày tháng làm văn để truyền đạt thông tin cụ thể thông báo ghi vị trí từ phía quan đồn thể, người tổ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực hay tham gia b Tên văn Ghi góc bên phải c Mục đích viết văn thơng báo Ghi góc bên trái d Tên quan chủ quản đơn vị trực Ghi thuộc Giữa phần quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm thời gian làm thông báo , tên văn nội dung thơng báo có khoảng cách nào? Thế văn thông báo ? Nội dung thông báo cần đảm bảo yếu tố nào? A Ai thông báo, thông báo cho B Nội dung cơng việc C.Thời gian, địa điểm D Tất ý Vì văn thơng báo phải ghi tên quan, số công văn, người nhận, người thông báo, chức vụ người thơng báo có hiệu lực Trong văn thông báo người nhận thực thông báo? Tên thông báo, em viết nào? So sánh với văn tường trình vừa học? Chữ kí người thơng báo năm vị trí ? A Ở bên trái thơng báo B Ở thông báo C Ở bên phải thông báo 10 Vì người đứng đầu quan, đơn vị tổ chức người kí tên vào văn thơng báo VII Những ghi chép lớp: - Đánh giá học sinh: 216 - Những nội dung cần điều chỉnh: Ngày 23 tháng năm 2018, chuyên môn duyệt: Trần Thị Nhuận Ngày soạn: 29/4/2018 Ngày thực hiện: Tiết 131: Tiết 132: 3/5 -8C1 /5 -8C1 4/5 - 8C2 4/5 - 8C2 Tiết 131, 132 Bài 32: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận học chương trình Ngữ văn lớp Kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu văn nghị luận Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức dân tộc lòng đam mê đọc sách - Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, tự đánh giá, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: biết làm văn nghị luận II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phương tiện dạy học:Phiếu HT 217 Học sinh: đọc nghiên cứu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp - Giải vấn đề - Vấn đáp - Tổ chức hoạt động nhóm Kĩ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ - Động não - Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ?Kể tên văn nghị luận mà em thíc A HĐ KHỞI ĐỘNG: chương trình Ngữ Văn 8? B HĐ LUYỆN TẬP: ôn tập văn nghị luận GV phát Phiếu HT, cho HS HĐ nhóm hồn thành bảng thống kê mục a(6’) GV chiếu bảng chuẩn HS quan sát, so sánh tự điều chỉnh vào o PHT sau hồn thiện vào Tác phẩm Tác giả Chiếu dời Hịch tướng sĩ Thể loại Lí Cơng Chiếu Uẩn Trần Quốc Tuấn Nước Đại Nguyễn Việt ta Trãi Nội dung Những luận điểm Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập - nguyên nhân dời đô - đặc điểm thành Đại La Hịch Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù xâm lược - nêu gương sáng - nêu tội ác giặc - phân tích hành động sai tướng sĩ - Nêu nhiệm vụ tướng sĩ Cáo Mang ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: nước ta đất nước có văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, phong tục riêng… kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất - tư tưởng nhân nghĩa - khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc: + Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ + Phong tục tập quán + Các triều đại + Nhân tài hào kiệt -Sự thất bại quân 218 bại xâm lược Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp Tấu Giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi - Phê phán lối học lệch lạc sai trái tác hại - Lối học cần noi theo - Tác dụng việc học Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Văn xuôi Vạch trần chất xảo quyệt thực dân biến người nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc -chiến tranh người xứ - chế độ lính tình nguyện - kết hi sinh GV t/c HĐ cặp đôi cho HS trả lời miệng câu hỏi b,c, e HĐ cá nhân trả lời câu hỏi d, f GV bổ sung: văn bản, nội dung yêu nước lại có nét riêng - Sự kiện lịch sử: + Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Thăng Long(Hà Nội ngày nay) + kiện nhà Trần chuân bị đánh đuổi quân xâm lược Mông Nguyên(1258-1285) + Sự kiện Nguyễn Trãi thay mặt vua Lê Lợi viết tuyên ngôn độc lập(17/12/1428) sau quân ta đại thắng quân Minh - Các văn nghị luận trung đại thường nêu gương phần đầu để khích lệ ý chí lập cơng danh, hi sinh nước tướng sĩ - Cả ba văn thể ý thức chủ quyền dân tộc, khẳng định độc lập dân tộc - Ở "Chiếu dời đơ" Lí Cơng Uẩn bật lên khát vọng xây dựng đất nước vững bền ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh - Ở "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn lòng căm thù sôi sục tinh thần chiến thắng lũ giặc 219 GV hỏi cá nhân HS xâm lược - Ở "Nước Đại Việt ta" (trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi khẳng định mạnh mẽ độc lập sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc, đồng thời thể niềm tự hào cao độ sức mạnh nghĩa truyền thống lịch sử, văn hoá vẻ vang dân tộc - Nét riêng VB nghệ thuật lập luận vai xã hội, mục đích, đối tượng thể loại Luyện tập lựa chọn trật tự từ câu: - Hai câu khác nội dung câu có thái độ chê, câu ó thái độ khen - Trình tự xếp: + Theo thời gian xuất triều đại đối lập, ngang câu với câu + Sắp xếp theo đối lập thời gian GV cho HS HĐ cặp đôi trả lời câu hỏi c GV định hướng C HĐ VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS làm tập buổi nhà V Củng cố: GV khái quát lại nội dung học VI Kiểm tra đánh giá: Cho biết tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu Nêu điểm giống khác văn nghị luận trung đại đại Trong văn nghị luận học lớp 8, em thích văn nào? Vì sao? VII Những ghi chép lớp: - Đánh giá học sinh: - Những nội dung cần điều chỉnh: 220 Ngày soạn: 29/4/2018 Ngày thực hiện: Tiết 133: Tiết 134: Tiết 135: Tiết 136: /5 -8C1 /5 -8C1 /5 -8C1 /5 -8C1 /5 - 8C2 /5 - 8C2 /5 - 8C2 /5 - 8C2 Tiết 133, 134, 135, 136 Bài 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu học Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức văn nước ngoài, văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn lớp - hệ thống hóa kiến thức, kĩ phần tập làm văn Kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu văn nước ngoài, văn nhật dụng Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: bồi dưỡng ý thức tìm hiểu vấn đề thời đại qua văn nhật dụng - Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, tự đánh giá, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: biết tìm hiêu văn học nước ngồi, văn nhật dụng II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phương tiện dạy học:Phiếu HT Học sinh: đọc nghiên cứu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 221 Phương pháp - Giải vấn đề - Vấn đáp - Tổ chức hoạt động nhóm Kĩ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ - Động não - Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt A HĐ khởi động: GV cho HS chơi trò chơi SGK hướng dẫn GV dẫn vào vấn đề B HĐ hình thành kiến thức GV t/c HĐ nhóm cho HS hồn thiện bảng thống kê PHT GV cho nhóm đổi PHT, nhận xét Ôn tập văn học nước Tên văn bản, tác giả Thể loại Tên nước, thời gian Nội dung Nét nghệ thuật bật Cô bé bán Truyện diêm( An- ngắn đéc-xen) Đan Cái chết thương tâm cô Xây dựng hình ảnh Mạch, bé bán diêm đêm giao tương phản, lời kể giản kỉ XIX thừa dị, chân thật Đánh Tiểu với cối xay thuyết gió (Anđéc-xen) Tây Ban Đơn-ki-hơ-tê người Nghệ thuật châm biếm Nha, kỉ có lý tưởng cao quý, hài hước: xây dựng XVII hành động không thực tế, cặp tính cách đối lập, bổ điên rồ Xan- chô người sung cho thực tế thiển cẩn, tầm thường Chiếc Truyện cuối ngắn (O Hen-ri) Mĩ, kỉ Nghệ thuật chân có Nghệ thuật xây dựng XX khả hồi sinh người tình truyện nghịch tuyệt vọng Ca ngợi tình cảm đảo với tình yêu thương người với bất ngờ, hấp dẫn người 222 Hai Tiểu phong (Ai- thuyết ma-tốp) Cư-rơ-gư- Tấm lòng gắn bó tha thiết Nghệ thuật miêu tả tinh xtan, Thế người với cảnh vật tế kết hợp với nhân hóa kỉ XX quê hương với hai làm cho hình ảnh hai phong Ca ngợi tình thầy trò phong trở nên sinh tình nghĩa động có tiếng nói riêng Đi ngao Tiểu du (Ru-xơ) thuyết Pháp, Ca ngợi tự do, yêu quý Lập luận chặt chẽ, lí lẽ kỉ XVIII say mê khám phá vẻ đẹp sắc bén, có sức thuyết thiên nhiên phục Ơng Kịch Giuốcđanh mặc lễ phục (Mơ-li-e) Pháp, Khắc họa tính ngu dốt, lố Ngơn ngữ kịch sinh kỉ XVII lăng tay trưởng giả học động, bộc lộ tích cách làm sang, gây tiếng cười ngây thơ hợm mình, tự sảng khối cho khán giả phụ ông Giuốc-đanh GV hướng dẫn HS trả lời miệng câu hỏi b,c,h,i GV hướng dẫn HS HĐ cặp đôi câu hỏi d,e,f,g GV hướng dẫn HS HĐ nhóm trả lời câu Ơn tập văn nhật dụng: hỏi a,b, c Tên văn Chủ đề Phương thức biểu đạt Thơng tin Ngày Để bảo vệ môi trường sống cần hạn chế Thuyết minh kết hợp với Trái Đất năm 2000 không sử dụng bao bì ni lơng lập luận Ơn dịch, thuốc Thuốc có hại nguy hiểm cho Thuyết minh kết hợp với người Cần phải chống thuốc chống lập luận, biểu cảm ơn dịch Bài tốn dân số Sự phát triển dân số theo kế hoạch hạn chế Lập luận kết hợp với tự bùng nổ dân số Ôn tập phần tập làm văn: GV chia nhóm, nhóm trả lời câu hỏi, có câu hỏi hai 223 nhóm thảo luận HS trả lời miệng GV định hướng Hướng dẫn ôn tập kiếm tra cuối GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức, năm chuẩn bị kiểm tra C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS trả lời nhà D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: V Củng cố: Gv khái quát nội dung học VI Kiêm tra đánh giá: Các văn văn học nước giúp e hiểu thêm nội dung xá hội nước Những vấn đề đặt qua Vb nhật dụng đặt yêu cầu người? VII Những ghi chép lớp: - Đánh giá học sinh: - Những nội dung cần điều chỉnh: Ngày tháng năm 2018, chuyên môn duyệt: Trần Thị Nhuận 224 225 ... hiện: Tiết 13: Tiết 14: Tiết 15: Tiết 16: Ngày điều chỉnh: 14/9- 8C1 18/ 9- 8C1 18/ 9- 8C1 20/9- 8C1 15/9- 8C2 19/9- 8C2 22/9- 8C2 22/9- 8C2 Tiết 13, 14, 15, 16 Bài 4: LÃO HẠC I Mục tiêu học: Kiến thức:... 17/9/2017 Ngày thực hiện: Tiết 17: Tiết 18: Tiết 19: Tiết 20: Ngày điều chỉnh: 21/9- 8C1 /9- 8C1 /9- 8C1 /9- 8C1 23/9- 8C2 /9- 8C2 /9- 8C2 /9- 8C2 Tiết 17, 18, 19, 20 Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ... HS: Trình bày - Nhận xét - GV: Chốt, mở rộng - Nguyên Hồng ( 19 18 - 1 982 ) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành Phố Nam Định - Các sáng tác Nguyên Hồng hướng người lao động - TP : Bỉ vỏ,

Ngày đăng: 19/09/2019, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w