Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
125 KB
Nội dung
PHẦN 1: MỞ ĐẦU I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn GDCD cấp THCS Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Phương Thảo Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/07/1985 Trình độ chun mơn: ĐHSP Lịch sử Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Trung học sở Tân Kỳ Điện thoại: 0988 749 548 Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lần đầu tiên: Trường THCS Tân Kỳ Tứ Kỳ- Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên tâm huyết, tích cực đổi phương pháp dạy học - Học sinh tích cực, chủ động, tinh thần rút kinh nghiệm cao - Cần có đầy đủ tài liệu liên quan đến sáng kiến Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 22/8/2019 đến ngày 31/5/2020 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Bùi Thị Phương Thảo II TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến vận dụng giá trị đạo đức việc giảng dạy môn giáo dục công dân nhằm vận dụng giá trị đạo đức để rèn luyện học sinh thông qua tiết học chương trình đồng thời nâng cao chất lượng mơn Sáng kiến nguyên nhân học sinh ngày thường vi phạm chuẩn mực đạo đức để từ bồi dưỡng, nâng cao ys thức đại phận học sinh ngày Nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện đạo đức thời kỳ đạo đức học đường nguy bị xuống cấp Từ học sinh sống học tập theo chuẩn mực đạo đức Nội dung sáng kiến viết công tác giáo dục đạo đức học sinh,cụ thể quan niệm biểu lệch lạc giá trị đạo đức học sinh trường học; nguyên nhân dẫn đến hành vi làm suy thoái đạo đức học sinh ảnh hưởng từ đâu; từ thực trạng định hướng, tìm giải pháp để hướng hành vi đạo đức em tích cực hơn; giáo viên vận dụng giá trị đạo đức theo quan niệm mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực theo chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh , quan niệm đạo đức đạo đức học Nho giáo có giá trị vĩnh với nội dung gần gũi, tinh lược để giáo dục cho em xây dựng ý thức, quan niệm sống lành mạnh,từ làm kim nam cho hành vi đạo đức em Hiện hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu Trong nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số CBQL, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ không ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Đứng trước thực trạng đáng lo ngại trở thành nguy đe doạ đến tiền đồ em rộng tương lai đất nước Tôi giáo viên trực tiếp đứng lớp,tôi chứng kiến ngày thay đổi ý thức học sinh việc thực nghĩa vụ đạo đức, bên cạnh việc làm tích cực có thực tế đau lịng : tình trạng đạo đức học sinh xuống cấp trầm trọng, lý tác động nào? đâu? Một toán đau đầu nhà xã hội học, nhà đạo đức học quan tâm tìm hiểu vấn đề Trước vấn nạn lúc hết, tơi nhận thấy cần phải giáo dục cho em học sinh ý thức hành động cho chuẩn mực đạo đức mối quan hệ xã hội, cộng đồng, với đề tài “ Vận dụng giá trị đạo đức việc giảng dạy môn GDCD” , Tơi vận dụng tri thức tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình, tình yêu Tổ quốc, tình yêu thương người, để giảng dạy em Tôi mong có kết khả quan từ em học sinh mình,ít lay chuyển phần suy nghĩ hành động tiêu cực em sang hướng tích cực hơn, từ để nói rằng: người hướng phát triển đến xã hội văn minh điều thật gần với sống Chính , năm học 2019 - 2020, ngành Giáo dục tập trung khắc phục, tạo chuyển biến vấn đề giáo dục đào tạo mà xã hội quan tâm, dư luận xúc, trọng công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho HS nhằm đạt mục tiêu giáo dục, đào tạo người tồn diện III MƠ TẢ SÁNG KIẾN Giá trị đạo đức- Chức đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên Giá trị đạo đức người lựa chọn đánh giá, xem việc làm có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội, lương tâm đồng tình dư luận biểu dương Giá trị đạo đức thể thông qua việc thực chức đạo đức Đạo đức có chức sau: - Chức giáo dục - Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội - Chức phản ánh Vị trí đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.1 Vị trí - ý nghĩa Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “ dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng ” Giáo dục đạo đức cịn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình khơng phải thực có tình hình phức tạp có địi hỏi cấp bách Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, cơng tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thì: - Vai trị tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, vai trị Hiệu trưởng, người quản lý đạo tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường quan trọng - Vai trị cấu trúc nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân góp phần khơng nhỏ công tác 2.2 Đặc điểm Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; cịn q trình giáo dục đạo đức khơng bó hẹp lên lớp mà thể thơng qua tất hoạt động có nhà trường Đối với học sinh THCS, kết công tác giáo dục đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trị quan trọng Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 3.1Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cơng tác giáo dục đạo đức nói chung giảng dạy mơn giáo dục nói riêng nhà trường phải thực nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen Giáo dục văn hóa ứng xử mực thể tôn trọng quý trọng lẫn người 3.2Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm Đặc điểm tâm lý học sinh THCS thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích Nếu giáo dục đạo đức nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đạo đức em đễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em 3.2.1 Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em Tơn trọng học sinh, thể lịng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao Trong cơng tác giáo dục địi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh nhờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy khơng thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh 3.2.2.Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm hồn cảnh cá nhân học sinh Cơng tác giáo dục đạo đức cần phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS độ, phức tạp nhiều mâu thuẩn để từ hình thức, biện pháp thích hợp Cần phải ý đến cá tính, giới tính em Đối với em, học sinh gái, học sinh trai cần có phương pháp giáo dục thích hợp, khơng nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp 3.2.3.Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống các ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hồ đã có lời dạy rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ … Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con” ( trích lời dạy Bác rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức cơng dân) Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức thành viên nội nhà trường thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội 3.3.Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THCS 3.3.1.Phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường - Trị chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt 3.3.2.Phương pháp rèn luyện Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại 3.3.3.Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ngồi ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh địi hỏi học sinh tn theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường - Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo - Xử phạt : phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh Vận dụng giá trị đạo đức giảng dạy mơn GDCD Việt nam có bề dày lịch sử gần bốn ngàn năm văn hiến, với thời gian ,người Việt đã xây dựng cho với truyền thống đáng tự hào: -Trong lao động: có đức tính cần cù, thơng minh, sáng tạo - Trong học tập:Hiếu học; tôn sư trọng đạo - Trong cách cư xử: Nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn - Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm: Đoàn kết, kiên cường, bất khuất, gan dạ, dũng cảm…Đó giá trị mà cha, ông đã dày công xây dựng nên, hệ trẻ 4.1: Lòng thương người Trong giá trị đó, Lịng thương người dân tộc Việt Nam xuất phát từ tình cảm yêu quý người - “người ta hoa đất” Chính trình lao động sản xuất đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cha ông ta đã rút triết lý: người vốn quý cả, so sánh Mọi người ln ln “thương người thể thương thân” lẽ đó, quan hệ đối xử hàng ngày, người Việt Nam ln coi trọng tình, ln đặt tình nghĩa lên hết - “vì tình nghĩa đĩa xơi đầy” Chữ “tình” chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân Trong gia đình, tình cảm vợ chồng “đầu gối tay ấp”, tình anh em “như thể tay chân”, tình cảm bố mẹ: “Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Rộng tình cảm làng xóm: “Sớm khuya tối lửa tắt đèn có nhau” Và, rộng tình u đất nước: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng”, “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn”… Chính coi trọng chữ “tình” mà xung đột, người Việt Nam thường cố gắng giải theo phương châm “có lý có tình”, “chín bỏ làm mười” Bởi với họ, tình cảm người cao quý cả, khơng thể điều khác mà bỏ được, “một mặt người mười mặt của”, “người sống đống vàng”,… Tinh thần thương yêu người biểu tương trợ giúp đỡ lẫn theo kiểu “lá lành đùm rách”, “chị ngã em nâng”, “một ngựa đau tàu không ăn cỏ”…, tình cảm bao dung, vị tha: “đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại” Họ vị tha với nhau, mà vị tha với kẻ thù Lịch sử đã ghi lại nhiều rằng, với tù binh chiến tranh, họ đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh, cấp đầy đủ quân trang trở nước Lịng thương người mơn GDCD thể qua chủ đề đạo đức sống nhân ái, vị tha Thông qua chủ đề giáo dục học sinh sống biết ơn, tôn sư trơng đạo, biết xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh hay có hành động bảo vệ hịa bình giới Ví dụ học Biết ơn chương trình GDCD6 để vận dụng giá trị đạo đức lịng biết ơn Gv khơi gợi cho học sinh hiểu phải biết ơn, phải biết ơn ai? Biết ơn có nghĩa Từ câu hỏi hình thành cho học sinh lòng biết ơn Hay dạy Bảo vệ hịa Bình GDCD9 học sinh hiểu bảo vệ hịa bình gì? Tại phải bảo hịa bình? Hay làm để bảo hịa bình 4.2 Tinh thần đoàn kết Tinh thần đoàn kết sản phẩm đặc thù hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Nó nhân tố cốt lõi hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nhờ đó, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam có sức mạnh to lớn trước thử thách Ý thức tinh thần đoàn kết người Việt Nam đã trở thành truyền thuyết truyền thuyết hai chữ "đồng bào” (mọi người bọc mà ra) Truyền thuyết phản ánh nhu cầu mong ước người xưa gắn bó người với Tinh thần đoàn kết người Việt Nam, trước tiên, thể gia đình, cộng đồng làng xã, hết, toàn thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong gia đình, sức mạnh đoàn kết thể qua câu châm ngôn: "Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cạn" Chính quy tắc, thể lệ mảnh ruộng chung (công điền), việc phải hợp tác lao động sản xuất, chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai, mà tinh thần đoàn kết ngày củng cố làng xã Có lẽ, có dân tộc giới mà tinh thần đoàn kết lại biểu nhiều đa dạng làng quê Việt Nam 4.3 Cần cù lao động Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm giá trị đạo đức bật hệ giá trị dân tộc Việt Nam Thực ra, để kiến tạo cải vật chất dân tộc phải lao động, phải chịu khó, họ tự hào thành đã tạo dựng mình, dân tộc Việt Nam lại trường hợp đặc biệt Bởi lẽ, đã nói, Việt Nam nước có văn minh nông nghiệp lâu đời Lao động nông nghiệp loại hình lao động vất vả, cần nhiều thời gian, cơng sức có hạt gạo, bát cơm để ăn Hơn nữa, thiên nhiên lại nhiều nắng gió, mưa bão mà nhiều khi, mùa nắng hạn cháy đồng, mùa mưa lại lũ lụt Quanh năm suốt tháng, người dân Việt Nam phải lo đắp đập, đào mương lấy nước tưới, đắp đê phòng chống bão lụt (Việt Nam có hàng ngàn km đê điều làm mãi qua hàng chục kỷ) Theo giáo sư Trần Văn Giàu, người nước đến Việt Nam ngạc nhiên thấy người Việt Nam dùng để làm việc: đầu đội, vai gánh, lưng cõng, tay nhanh nhẹn khéo léo, chân chạy bay Ngồi khéo léo, minh chứng cho cần cù, chịu khó người Việt Nam Hơn nữa, dân tộc Việt Nam lại chịu xâm lăng lực bên Bất xâm lăng nào, bên cạnh nhiều lý khác, cướp bóc cải, phá hoại mùa màng sản xuất Do đó, để khắc phục hậu quả, nhân dân Việt Nam khơng cịn cách phải lao động cần cù Như thế, đầu tiên, lao động cần cù yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho sinh tồn dân tộc Sau đó, đấu tranh gian khổ với thiên nhiên, với sống bị kẻ thù xâm lăng, lao động cần cù đã trở thành phẩm chất đạo đức thiếu người Việt Nam Uớc vọng đức tính lao động cần cù đã thể nhiều dân gian Việt Nam Người Việt nhắc nhở với rằng, "năng nhặt chặt bị", "kiến tha lâu đầy tổ" Người ta ln ln phê phán thói "ăn không ngồi rồi”, với họ, "nhàn cư vi bất thiện" Lao động cần cù người Việt Nam gắn với tiết kiệm, lẽ, "buôn tàu buôn bè khơng ăn dè hà tiện", "khi có mà khơng ăn dè, đến ăn dè chẳng có mà ăn" Ngồi giá trị nói trên, dân tộc Việt Nam cịn có nhiều giá trị đạo đức khác tạo nên cốt cách người Việt Nam, đức tính khiêm tốn, lịng thuỷ chung, tính trung thực… Những đức tính khơng tồn riêng rẽ mà liên quan đến - đức tính điều kiện, biểu đức tính Người ta khơng thể nói u Tổ quốc mà khơng u thương người, khơng có lịng nhân ái, bao dung Thương người ý thức tính cộng đồng, lý tưởng phục vụ cộng đồng, việc biết đặt chung lên riêng Cũng có yêu nước, người ta lao động cần cù, tiết kiệm để kiến tạo sống sống cháu Và, để thực ước vọng đó, người ta cần phải đồn kết lại để xây dựng, bảo vệ thành làm III KẾT LUẬN Việc xây dựng nhân cách người có thành cơng hay khơng phần lớn nhờ yếu tố giáo dục chuẩn mực đạo đức sống ngày, điều quan trọng cá nhân có tinh thần tự giác tiếp thu, học từ môi trường xã hội khác hay khơng, vấn đề tự ý thức cá nhân việc tự học, tự rèn Cịn phía gia đình, nhà trường, xã hội phải thể hết trách nhiệm mình, phải tạo điều kiện thuận lợi để em mình, học sinh cơng dân có mơi trường sống, học tập sinh hoạt an tồn, họ dựa nguyên tắc đạo đức làm tảng điều chỉnh mối quan hệ xã hội điều tốt đẹp mà người cần có được, giá trị đạo đức Để thực có kết khả quan cho đề tài này, tâm huyết giáo viên đứng lớp giảng dạy cịn có giúp sức,kết hợp chặt chẽ từ phía gia đình học sinh, quan tâm hỗ trợ giáo dục cộng đồng, ban, ngành đoàn thể xã hội, đặc biệt ý lắng nghe, tiếp thu kiến thức văn hóa có chọn lọc cao từ em học sinh, yếu tố mang lại giá trị mặt nhân phẩm em Tóm lại, đạo đức có vai trò lớn đời sống ngày người, vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Trong sống, đạo đức chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người bên cạnh chuẩn mực khác, phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường,cách thức hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng cho có lợi nhất, cá nhân phải biết đặt lợi ích xã hội lên lợi ích thân xã hội đánh giá cao, từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng, xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó ,người có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Nếu cá nhân có trình độ lực chun mơn cao khơng có đạo đức tốt gây nhiều thảm họa tệ nạn xã hội, rơi vào nạn tham ơ, lãng phí, lợi ích thân bất chấp thủ đoạn bất lương việc làm phi pháp nhằm cơng kích hại người khác Ngược lại, người có đủ tài đức làm việc họ nghĩ đến lợi ích chung, đặt lợi ích tập thể xã hội lên cao; tạo dung hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Học sinh hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, nguồn nhân lực thúc đẩy thành bại quốc gia Hơn lúc hết, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, lý tưởng sống cho học sinh quan trọng cấp thiết Nó góp phần xây dựng thành công người xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước thời kỳ Để tìm hiểu giải pháp khắc phục tình trạng suy thối đạo đức tơi thiết nghĩ ngành giáo dục ngành, cấp xã hội cần có nhìn sâu sắc thấu đáo nguyên nhân gây tình trạng trên, từ nguyên nhân làm tảng để định hướng đắn hành vi, hành động cho học sinh, yêu cầu học sinh thực chuẩn mực đạo đức mà em cảm thấy vui tự hào hành vi, hành động khơng quay lưng, thờ ơ, tỏ thái độ vơ cảm thực Điều có trở thành thực hay khơng phụ thuộc lớn vào nhà nghiên cứu xã hội, kết hợp quan, ban ngành để tìm tiếng nói chung hiệu cho vấn đề khôi phục giá trị đạo đức người VIỆT NAM học sinh thực tốt Đây đề tài mang tính chất thời sự, nhạy cảm, với thiển ý không tránh khỏi va chạm, với phạm vi nghiên cứu hẹp nên chưa có giải pháp thật hiệu quả.Vì vậy, thầy, có tham khảo đề tài này, tơi xin xin ý kiến đóng góp chân thành từ thầy, cô giáo Hiệu Sau vận dụng giá trị đạo đức vào việc giảng dạy ý thức, hành vi, hành động cho học sinh, qua kiểm tra sơ tình trạng tiếp thu kiến thức nhận thấy rằng: + Kết kiểm tra số điểm khá, giỏi, số lượng hs điểm trung bình tương đối thấp.Tuy nhiên kết khơng đồng lớp, thực tế trình tiếp thu kiến thức phụ thuộc nhiều vào khả tự ý thức học tập học sinh.( lớp 10A, lớ 10b5 kết tốt nhiều so với lớp 10b2, 10b3, 10b4, 10b6, 10b7) + Đối với phần câu hỏi hiểu, nhận biết hs đa số làm tốt câu hỏi vận dụng cao em trả lời chưa tốt.( số hs làm được) + Phần kiến thức liên hệ thực tế thể qua việc làm em là: phải giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ; biết lễ phép với thầy, cô; quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết đoàn kết tập thể em làm tốt, với hành động địi hỏi quyền lợi cộng đồng, tập thể em tỏ ý thức chưa tốt vấn đề Ví dụ như: lao động tập thể lớp, tham gia phong trào trường đề ra, hay phong trào xã hội kêu gọi: thăm viếng nghĩa trang, vệ sinh đường phố, mittinh, em khơng xung phong, khơng tự giác cao, đợi thầy, cơ, Đồn niên nhắc nhở phần nhiều, điều chứng tỏ bên cạnh việc làm tích cực em cịn có thái độ thờ với kiện mang tính chất thiết thực sống, em sống thiếu lý tưởng, hồi bão Nhìn chung, kết học tập hs khả quan số lớp dạy q nhiều, hs lớp đơng, thời gian chủ yếu giảng dạy tri thức nên giáo viên thời gian khơng có điều kiện để tiếp xúc nhiều với em, chưa phát kịp thời điều chỉnh hành vi lệch lạc cho em, thiếu sót lớn trường học, giáo viên