Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỖ VIẾT THUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG CHI NHÁNH VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ VŨNG TÀU, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỖ VIẾT THUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG CHI NHÁNH VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN ĐÔNG VŨNG TÀU, NĂM 2017 -iTRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ VIẾT THUẬN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/01/1985 Nơi sinh: Bắc ninh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 15110018 I- Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long chi nhánh Vũng Tàu II- Nhiệm vụ nội dung: Đề tài nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long - chi nhánh Vũng Tàu” Thực đầy đủ quy định luận văn thạc sĩ theo quy định III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2017 V- Cán hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Vũ Văn Đông CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) -ii- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đỗ Viết Thuận, học viên cao học khóa 1, đợt – ngành Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Vũ Văn Đông Kết nghiên cứu tơi trung thực, trích dẫn nguồn rõ ràng, minh bạch Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Học viên Đỗ Viết Thuận -iii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, giảng viên tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Văn Đơng tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt q trình thu thập số liệu cho đề tài Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Học viên Đỗ Viết Thuận -iv- TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần kiên long - chi nhánh vũng tàu ” thực nhằm đánh giá nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Kiên Long, chi nhánh Vũng Tàu Bằng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, khảo sát với cỡ mẫu 198 bao gồm lãnh đạo, nhân viên kinh doanh tín dụng, nhân viên thẩm định, kiểm sốt viên, khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Kiên Long: Thơng tin tín dụng (β = 0.389); Chính sách tín dụng (β = 0.258); Nhân tố khách hàng (β = 0.173); Xếp hạng tín dụng (β = 0.154); Nhân tố khách quan (β = 0.128); Quy trình cấp tín dụng (β = 0.097) Như vậy, giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5 H6 chấp nhận mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số hàm ý quản trị để cãi thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thông qua 06 nhân tố tác động nêu Ngoài tác giả đưa số hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tương lai -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 2.1.3 Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.3.1 Mơ hình định tính – 6C 2.1.3.2 Mơ hình số Z-cores 10 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 10 2.2.1 Các nhân tố bên 10 2.2.2 Các nhân tố bên 12 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm rủi ro tín dụng 15 2.3.1 Nghiên cứu nước 15 2.4 Kinh nghiệm số nước khác quản trị rủi ro tín dụng 17 2.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 19 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 -vi3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.1.1 Nghiên cứu sơ 26 3.1.2 Nghiên cứu thức 26 3.2 Đo lường thang đo 28 3.3 Mẫu nghiên cứu thức 30 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 4.1 Giới thiệu mẫu nghiên cứu 32 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Kiểm định thang đo Cronbach Alpha 33 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 36 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập 36 4.2.2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc 38 4.2.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 40 4.2.4 Kết hồi quy 41 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 45 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Hàm ý quản trị nhằm cãi thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Kiên Long 49 5.2.1 Nhân tố thơng tin tín dụng 49 5.2.2 Nhân tố sách tín dụng 50 5.2.3 Nhân tố khách hàng 52 5.2.4 Nhân tố Xếp hạng tín dụng 53 5.2.5 Nhân tố khách quan 55 5.2.6 Nhân tố quy trình cấp tín dụng 56 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO i -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Basel Ủy ban giám sát ngân hàng quốc tế BĐS Bất động sản CNTT Cơng nghệ thơng tin CSTD Chính sách tín dụng DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐQT Hội đồng quản trị HT XHTD Hệ thống xếp hạng tín dụng KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NVTD Nhân viên tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương QTCTD Quy trình cấp tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TTTD Thơng tin tín dụng -viii- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thang đo lường yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 29 Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach alpha khái niệm nghiên cứu 33 Bảng 4.3 KMO and Bartlett's Test 36 Bảng 4.4 Rotated Component Matrix 36 Bảng 4.5 KMO and Bartlett's Test 39 Bảng 4.6 Component Matrix 39 Bảng 4.7 Coefficient 41 Bảng 4.8 Model Summary 42 Bảng 4.9 Correlations 42 Bảng 4.10 ANOVA 44 Bảng 4.11 Kiểm định tham số hồi quy 45 Bảng 4.12 Thứ tự ảnh hưởng yếu tố đến quản trị rủi ro tín dụng 47 Bảng 4.13 Tổng hợp kết nghiên cứu 47 Bảng 4.14 Kết kiểm định giả thuyết 48 Bảng 5.1 Thống kê mơ tả nhân tố thơng tin tín dụng 51 Bảng 5.2 Thống kê mô tả nhân tố sách tín dụng 52 Bảng 5.3 Thống kê mô tả nhân tố yếu tố khách hàng 54 Bảng 5.4 Thống kê mô tả nhân tố yếu tố xếp hạng tín dụng 55 Bảng 5.5 Thống kê mô tả nhân tố yếu tố khách quan 56 Bảng 5.6 Thống kê mô tả nhân tố yếu tố cấp tín dụng 58 -56chứ khơng đơn hướng dẫn nghiệp vụ Hồn thiện quy phạm pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để NH thực đầy đủ thủ tục công chứng, đăng ký tài sản đảm bảo xử lý nợ, thu hồi nợ việc lý tài sản đảm bảo cách nhanh chóng Biến quan sát “Thơng tin uy tính khách hàng vay lưu trữ ngân hàng khơng đầy đủ, xác” có giá trị trung bình 3.35, cần xây dựng sở liệu để lưu trữ thông tin khách hàng, giúp cho ngân hàng có đầy đủ thơng tin để cấp tín dụng cho khách hàng Biến quan sát “Sự hợp tác ngân hàng lỏng lẽo, thiếu chia thông tin dẫn đến định sai lầm cấp tín dụng cho khách hàng” có giá trị trung bình 3.33, cần tăng cường hợp tác ngân hàng với để chia thơng tin tín dụng khách hàng 5.2.6 Nhân tố quy trình cấp tín dụng Bảng 5.6 Thống kê mơ tả nhân tố quy trình cấp tín dụng Giá trị Biến quan sát trung bình QTCTD ngân hàng rõ ràng, cụ thể 3.58 QTCTD tuân thủ quy định pháp luật 3.38 QTCTD phù hợp với lực trình độ nhân 3.44 QTCTD có tách bạch phận có liên quan (bộ phận quan hệ khách hàng, phận thẩm định, phận hỗ trợ, …) 3.58 (Nguồn: Kết xử lý) Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng: Mục đích việc phân tích tín dụng tìm kiếm đánh giá khả tiềm tàng KH sở có dự đốn khả kiểm sốt rủi ro có biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Mặt khác phân tích tín dụng giúp cho NH kiểm tra xác thơng tin KH cung cấp từ nhận định thái độ KH Biến quan sát “Quy trình cấp tín dụng ngân hàng rõ ràng, cụ thể” có giá trị trung bình 3.58, ngân hàng cần đưa quy trình cấp tín dụng phải rõ ràng, -57cụ thể cho nhân viên tín dụng hiểu rõ, ngồi giúp cho khách hàng cần chuẩn bị thơng tin, hồ sơ cần thiết tiếp cận tín dụng ngân hàng Biến quan sát “ Quy trình cấp tín dụng tuân thủ quy định pháp luật” có giá trị trung bình 3.38, ngân hàng đưa quy trình cần tuân thủ theo luật pháp quy định ban hàng Biến quan sát “Quy trình cấp tín dụng phù hợp với lực trình độ nhân sự” có giá trị trung bình 3.44, nhân viên thẩm định phải có lực định để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh KH, kiểm tra tình trạng thực hàng tồn kho, chất lượng hàng hố có với KH trình bày, khảo sát thực tế giá trị BĐS, hàng hố mà KH chấp có giá trị thị trường hay khơng Việc thẩm định, phân tích cần phải nhìn nhận tổng hợp từ nhiều khía cạnh Phân tích cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro KH qua đánh giá số liệu từ báo cáo tài thực (khoản phải thu, hàng tồn kho, …), đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mô, môi trường ngành mà KH kinh doanh, lịch sử quan hệ tín dụng với NH…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm sốt, hạn chế rủi ro NH Việc thẩm định đánh giá KH cần đánh giá, xem xét lại theo định kỳ đột xuất Từ đó, NH sớm có biện pháp xử lý trường hợp xuất rủi ro phát sinh từ phía KH Biến quan sát “Quy trình cấp tín dụng có tách bạch phận có liên quan (bộ phận quan hệ khách hàng, phận thẩm định, phận hỗ trợ, …) có giá trị trung bình 3.58, ngân hàng cần phân bổ phận phòng ban có liên quan hợp lý theo quy trình cấp tín dụng 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Một là, mẫu nghiên cứu chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện kết hợp định mức cho đối tượng lãnh đạo, nhân viên phận thẩm định, kinh doanh tín dụng nhân viên kiểm tra kiểm sốt nội Vì thế, tính đại diện mẫu nghiên cứu cho tổng thể nghiên cứu chưa cao ý nghĩa thực tiễn kết nghiên cứu có tính phổ quát -58Hai là, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Vì thế, chưa kiểm định quan hệ tương tác yếu tố ảnh hưởng, số nghiên cứu chứng minh có mối quan hệ yếu tố Ba là, mơ hình nghiên cứu kiểm định tỉnh BR-VT đối tượng lãnh đạo, nhân viên phận thẩm định, kinh doanh tín dụng nhân viên kiểm tra kiểm sốt nội chưa có so sánh, đối chiếu với kết nghiên cứu địa bàn khác nên tính tổng qt hóa kết nghiên cứu chưa cao Vì hạn chế trên, nghiên cứu lặp lại cần kiểm định cho đối cho đối tượng khảo sát khác nhiều địa phương, đồng thời áp dụng phương pháp chọn mẫu nghiên cứu có tính đại diện cao để nâng cao tính tổng qt hóa kết nghiên cứu Cao sử dụng kỹ thuật xử lý liệu cho phép phân tích tồn diện tính chất mức độ ảnh hưởng nhân tố -59- KẾT LUẬN Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long - chi nhánh Vũng Tàu” thực ngân hàng Kiên Long Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu khảo sát với cỡ mẫu 192 bao gồm lãnh đạo, nhân viên kinh doanh tín dụng, nhân viên thẩm định, kiểm soát viên, khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố: Thơng tin tín dụng (β = 0.389); Chính sách tín dụng (β = 0.258); Nhân tố khách hàng (β = 0.173); Xếp hạng tín dụng (β = 0.154); Nhân tố khách quan (β = 0.128); Quy trình cấp tín dụng (β = 0.097) Sáu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Kiên Long Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5 H6 chấp nhận Kết nghiên cứu giúp nhà lãnh đạo ngân hàng có sách quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu khoản vay ngân hàng chiếm dụng vốn Nghiên cứu tài liệu khoa học có giá trị tham khảo cho nghiên cứu liên quan Bên cạnh đóng góp đề cập trên, nghiên cứu tồn số mặt hạn chế định quản trị rủi ro tín dụng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhân tố Trong tương lai, cần khám phá nhiều tố để thấy tranh tổng quát cho yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahlem Selma Messai & Fathi Jouini, 2013 "Micro and Macro Determinants of Non-performing Loan," International Journal of Economics and Financial Issues, Econjournals, vol 3(4), pages 852-860 Bùi Thị Hồng, 2010 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Huỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng (2013),Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam Hoàng Trọng Nguyễn Chu Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hà Nội: NXB Thống Kê Nguyễn Đình Thọ, 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Minh Kiều, 2009 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống Kê Nguyễn Thị Liên Hoa, 2008 Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 6, trang 22 – 27 Abhiman Das & Saibal Gosh, 2007 Determinants of Credit Risk in Indian Stateowned Banks: An Emperical Investigation India, Reserve Bank of India Available at http://mpra.ub.uni-muenchen.de/17301/1/ Basel Committee on Banking Supervision, 2000 Principles for the Management of Credit Risk Available at www.bis.org/publ/bcbs75.htm Hennie Van Grenuing & Sonja Brajovic Bratanonic, 2009 Analyzing Banking Risk: A framework for assessing corporate governance and risk management Washinton D.C: World Bank Chapter 7, page 161 – 185 37 Inekwe, Murumba (2013) The Relationship between Real GDP and Nonperforming Loans: Evidence from Nigeria (1995 – 2009) International Journal of Capacity Building in Education and Management (IJCBEM), Vol 2, No Mwanza Nkusu (2011), Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies IMF Working Paper Trần Thị Anh Đào (2011) Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM VN Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trương Sơn Tùng (2013) Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trương Đông Lộc (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Nhà nước khu vực Đồng Sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Trần Vũ Khương (2011), Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam Vítor Castro, 2012 Macroeconomic determinants of credit risk in banking system: The case of GPST Portugal, University of Coimbra and NIPE Available at http://www.eeg.uminho.pt/economia/nipe PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC BCH số: …… Kính chào anh (chị)! Tơi Đỗ Viết Thuận Hiện nay, Tôi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sự trả lời khách quan anh/chị góp phần định thành cơng cơng trình nghiên cứu Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Chúng xin chân thành cảm ơn! Sau phát biểu liên quan đến cảm nhận anh/chị Xin anh/chị vui lòng trả lời cách chọn giá trị cách đánh dấu X vào thích hợp Những số thể mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo qui ước 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý Phần 1: Nội dung khảo sát: Câu hỏi Nội dung Câu CSTD có định hướng, chiến lược cụ thể Câu Câu CSTD đa dạng hình thức cấp tín dụng, ngành nghề, lĩnh vực cho vay CSTD xem xét, điều chỉnh lại phù hợp với tình hình kinh tế 5 5 5 CSTD phổ biến đến chi nhánh, Câu phịng ban có liên quan, nhân viên tín dụng Câu Câu Câu QTCTD ngân hàng rõ ràng, cụ thể QTCTD tuân thủ quy định pháp luật QTCTD phù hợp với lực trình độ nhân QTCTD có tách bạch phận Câu có liên quan (bộ phận quan hệ khách hàng, 5 5 5 5 5 phận thẩm định, phận hỗ trợ, …) Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 TTTD đầy đủ, khách quan, xác đáng tin cậy Chất lượng TTTD tốt ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng có xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng Các tiêu đánh giá hợp lý đầy đủ Cập nhật, điều chỉnh tiêu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế HT XHTD đánh giá tốt khả trả nợ Câu 14 khách hàng đưa định cho vay hợp lý Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 HT XHTD hỗ trợ tốt cho việc kiểm soát khoản vay Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng khơng thiện chí trả nợ vay Khách hàng vay kinh doanh không hiệu quả, lực kinh doanh Câu 19 Tình hình tài thiếu minh bạch Câu 20 Môi trường kinh tế không ổn định 5 Câu 21 Câu 22 Hệ thống pháp lý Nhà nước rườm rà, hay thay đổi, không thống Thông tin uy tính khách hàng vay lưu trữ ngân hàng khơng đầy đủ, xác Sự hợp tác ngân hàng lỏng Câu 23 lẽo, thiếu chia thông tin dẫn đến định sai lầm cấp tín dụng cho khách 5 5 hàng Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 NH có biện pháp nhận diện, đo lường, cảnh báo rủi ro tín dụng NH quy định tỷ lệ nợ xấu cho phép tương ứng với tiêu thu nhập lãi từ cho vay NH có biện pháp xử lý kiểm soát khoản nợ xấu NH đảm bảo cân đối huy động vốn cho vay Phần 2: Thông tin cá nhân Chức vụ Quản trị điều hành Phụ trách kinh doanh tín dụng Trực tiếp thẩm định cho vay Kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội Kinh nghiệm làm việc Dưới năm Từ - năm Từ - 10 năm Trên 10 năm PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ XỬ LÝ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 874 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CSTD1 10.02 10.878 729 839 CSTD2 9.97 10.222 742 833 CSTD3 9.93 10.529 755 828 CSTD4 9.99 10.528 693 853 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 862 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted QTCTD1 10.40 9.734 640 851 QTCTD2 10.60 8.333 750 806 QTCTD3 10.54 8.920 740 812 QTCTD4 10.40 7.947 722 822 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 844 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted TTTD1 6.64 5.471 649 839 TTTD2 6.61 4.940 759 735 TTTD3 6.68 4.849 726 768 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 862 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted XHTD1 8.98 12.441 654 846 XHTD2 8.82 11.967 679 836 XHTD3 8.93 10.894 753 806 XHTD4 8.96 11.146 754 805 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 839 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted YTKH1 9.87 9.292 692 788 YTKH2 10.04 8.796 680 792 YTKH3 9.90 8.778 673 795 YTKH4 9.84 8.996 643 808 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 851 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted YTKQ1 9.96 10.684 686 814 YTKQ2 9.98 9.736 748 786 YTKQ3 9.92 10.359 757 784 YTKQ4 9.94 11.377 583 855 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 883 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted QTRRTD1 9.62 14.268 701 869 QTRRTD2 9.57 12.714 699 870 QTRRTD3 9.57 12.166 806 827 QTRRTD4 9.53 12.139 793 832 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 784 2359.952 df 253 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative 5.384 Variance 23.411 % 23.411 5.384 Variance 23.411 % 23.411 2.982 Variance 12.964 % 12.964 3.105 13.500 36.910 3.105 13.500 36.910 2.922 12.705 25.669 2.577 11.206 48.116 2.577 11.206 48.116 2.865 12.456 38.125 2.258 9.818 57.935 2.258 9.818 57.935 2.799 12.168 50.293 1.989 8.647 66.582 1.989 8.647 66.582 2.766 12.024 62.317 1.286 5.590 72.172 1.286 5.590 72.172 2.267 9.855 72.172 705 3.065 75.237 559 2.432 77.669 543 2.359 80.028 10 522 2.268 82.296 11 512 2.226 84.521 12 481 2.092 86.614 13 406 1.763 88.377 14 380 1.654 90.031 15 342 1.489 91.519 16 334 1.453 92.972 17 306 1.333 94.304 18 261 1.133 95.438 19 250 1.089 96.526 20 224 975 97.501 21 217 945 98.446 22 208 905 99.351 23 149 649 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CSTD1 833 CSTD2 845 CSTD3 836 CSTD4 782 QTCTD1 770 QTCTD2 872 QTCTD3 861 QTCTD4 837 TTTD1 851 TTTD2 863 TTTD3 804 XHTD1 778 XHTD2 743 XHTD3 842 XHTD4 850 YTKH1 803 YTKH2 778 YTKH3 833 YTKH4 778 YTKQ1 838 YTKQ2 866 YTKQ3 844 YTKQ4 691 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method YTKQ, QTCTD, CSTD, TTTD, YTKH, XHTDb a Dependent Variable: QTRRTD b All requested variables entered Enter Model Summary Model R 726a R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 528 513 8173792 a Predictors: (Constant), YTKQ, QTCTD, CSTD, TTTD, YTKH, XHTD ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 142.539 23.756 Residual 127.609 191 668 Total 270.148 197 F Sig 35.558 000b a Dependent Variable: QTRRTD b Predictors: (Constant), YTKQ, QTCTD, CSTD, TTTD, YTKH, XHTD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B (Constant) Std Error -1.204 340 CSTD 285 061 QTCTD 118 TTTD Beta -3.536 001 258 4.684 000 062 097 1.893 060 419 059 389 7.076 000 XHTD 162 061 154 2.641 009 YTKH 208 067 173 3.121 002 YTKQ 142 060 128 2.373 019 a Dependent Variable: QTRRTD ... nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Kiên Long, chi nhánh Vũng Tàu; ▪ Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Kiên Long, chi nhánh Vũng Tàu. .. mại cổ phần Kiên Long chi nhánh Vũng Tàu II- Nhiệm vụ nội dung: Đề tài nghiên cứu ? ?các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long - chi nhánh Vũng Tàu? ??... trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần kiên long - chi nhánh vũng tàu ” thực nhằm đánh giá nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Kiên Long, chi nhánh Vũng Tàu Bằng