Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên đối với các khách sạn 5 sao tại tỉnh bà rịa vũng tàu

11 26 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên đối với các khách sạn 5 sao tại tỉnh bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản trị - quản lý NghiêN cu cÁc yếu T Nh hưởNg đếN Sự TruNg ThNh củA NhN ViêN Vi cÁc KhÁch SN SAO Ti TỉNh B rịA - VNg Tu l Yi Kim QUANG TÓM TẮT: Nguồn nhân lực xem yếu tố sống để cạnh tranh phát triển bền vững kinh doanh khách sạn Do đó, nghiên cứu nhằm khám phá đo lường yếu tố ảnh hưởng đến trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng tiến hành khảo sát 300 nhân viên thức làm việc khách sạn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy bội hỗ trợ phần mềm SPSS 20, kết nghiên cứu đề tài lòng trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị tác động yếu tố: (1) Tiền lương phúc lợi, (2) Điều kiện làm việc, (3) Sự công nhận công bằng, (4) Chính sách đào tạo phát triển, (5) Trao quyền, (6) Mối quan hệ đồng nghiệp cấp Từ đó, giúp nhà quản lý khách sạn có giải pháp hiệu việc cải thiện yếu tố việc tạo động lực, góp phần trì gia tăng lòng trung thành nhân viên Từ khóa: Nguồn nhân lực, trung thành, khách sạn sao, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tổng quan Bên cạnh yếu tố mạnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nguồn nhân lực đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh doanh lưu trú, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh, chất lượng sản phẩm dịch vụ, góp phần mang đến hài lòng trải nghiệm tuyệt vời cho du khách điểm đến Tính đến năm 2018, toàn Tỉnh có 1015 sở lưu trú hoạt động, có 459 sở xếp hạng từ đến hạng cao cấp với 14.172 phòng, có khách sạn tiêu chuẩn sao, 16 khách sạn tiêu chuẩn Tuy nhiên, thực tế khó khăn ngành Khách sạn nói chung địa bàn Tỉnh nguồn nhân lực thiếu yếu Theo báo cáo khảo sát Sở VH-TT- DL, toàn Tỉnh có 9.363 lao động ngành Du lịch Trong có 47 người có trình độ thạc só, chiếm 0,5%; 1.490 người có trình độ đại học, chiếm 15,9%; cao đẳng 1.214 người, chiếm 13%; trung cấp 2.616 người, chiếm 28%; lại 42,6% lao động ngành chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Bên cạnh đó, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao đến từ nguyên nhân, như: Nhiều cán quản lý, người lao động có tay nghề chuyên môn đến tuổi hưu, lực lượng kế thừa chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Ngoài ra, ổn định đội ngũ lao động ngành chưa cao tình trạng thuyên chuyển, bỏ Số 15 - Tháng 8/2019 107 tạp chí công thương việc khỏi ngành cao Vấn đề đặt để tuyển dụng giữ chân người lao động gắn bó làm việc lâu dài gia tăng lòng trung thành nhân viên khách sạn Thực trạng đòi hỏi nhà quản trị, doanh nghiệp kinh doanh lưu trú phải có giải pháp hiệu nhằm gia tăng trung thành nhân viên, xem nguồn nhân lực yếu tố sống để cạnh tranh phát triển bền vững sở lý thuyết xây dựng lòng trung thành Có nhiều cách tiếp cận khác trung thành nhân viên khách sạn Từ việc ứng dụng thuyết nhu cầu Maslow (1943) để nhận dạng góp phần thoả mãn nhu cầu người từ thấp đến cao yếu tố tạo động lực sử dụng khoa học quản trị nhân Hay theo nghiên cứu Herzberg cộng (1959) cho rằng, có nhóm nhân tố tạo động lực công việc, gồm: nhân tố trì động viên Herzberg cho nhà quản trị mong đợi thỏa mãn người lao động cách đơn giản xóa bỏ nguyên nhân gây bất mãn Việc quản lý nhân viên có hiệu đòi hỏi phải giải thỏa đáng đồng thời nhóm nhân tố động viên trì, không nên trọng vào nhóm Mặt khác, lý thuyết công Stacy Adam (1963) cho người lao động cần có đánh giá công dựa tỷ lệ đầu vào so với đầu ra, trung thành nhân viên phần lớn chịu ảnh hưởng việc tạo môi trường làm việc đánh giá công Bên cạnh đó, cho thấy mối quan hệ thuận chiều nhu cầu, mức độ thỏa mãn công việc lòng trung thành nhân viên Yếu tố người nguồn lực hoạt động kinh doanh khách sạn, tồn doanh nghiệp phụ thuộc vào việc trì phát triển nguồn lực (Landford & cộng sự, 2005) Sự trung thành nhân viên cam kết tương lai thành công tổ chức Tạo môi trường làm việc thú vị với hội góp phần gia tăng lòng trung thành nhân viên, giải pháp tốt để thúc đẩy tạo động lực trì lòng trung thành nhân viên thông qua phần thưởng cam kết gắn bó cống hiến cho phát triển công ty, qua 108 Số 15 - Tháng 8/2019 nhằm để thể quan tâm công ty với cống hiến mà họ đóng góp (Dailey & Kirk, 2002) Bên cạnh đó, nghiên cứu Elizabeth Sekyi cộng (2016) khẳng định mối quan hệ việc tạo đảm bảo công việc, khuyến khích nhân viên tham gia vào trình định, đối xử công bằng, quan hệ với nhóm làm việc, sách đào tạo phúc lợi nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên khách sạn, việc tạo cho họ cảm giác công nhận cảm thấy hạnh phúc với công việc làm Thực sách quản lý nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn nhân viên tác động tích cực đến lòng trung thành nhân viên (Mehta cộng sự, 2010) Mowday cộng (1979) cho rằng, trung thành ý định mong muốn trì thành viên tổ chức Nhân viên gắn kết với thành công tổ chức tin tưởng lựa chọn tốt họ làm việc cho tổ chức (Loyal Research Center, 1990) Theo Michael Armstrong (2009) kết luận, gắn kết nhân viên tình trạng sẵn sàng nhân viên tổ chức, phấn đấu đạt thành tích cao Điều thể qua việc cảm thấy thích thú, tích cực hăng hái công việc sẵn sàng làm việc hết công suất Mô hình thang đo nghiên cứu lòng trung thành nhân viên Man Power (2002) khẳng định tiêu chuẩn lòng trung thành gồm: Sẵn sàng giới thiệu công ty cho người khác nơi làm việc tốt; sẵn lòng giới thiệu sản phẩm dịch vụ công ty; có ý định gắn bó cống hiến lâu dài Điều lý giải hành động, suy nghó tích cực (Positive Organizational Behavior - POB) nhân viên bên tổ chức họ có trung thành tự hào nơi làm việc (Bakker & Schaufeli, 2008) Phương pháp mô hình nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng phân thành giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu sơ giai đoạn nghiên cứu thức Cả phương pháp nghiên cứu hỗ trợ bổ sung cho trình thực đề tài, giúp đề tài nghiên cứu có quản trị - quản lý kết mang tính khách quan hiệu Giai đoạn nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm chuyên gia để hiệu chỉnh thang đo phát biểu nhằm phục vụ cho giai đoạn nghiên cứu định lượng Thang đo thức đo lường dựa thang đo Likert lựa chọn Đối tượng khảo sát nhân viên thức làm việc khách sạn chuẩn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Pullman Vũng Tàu, The Grand Hồ Tràm Strip, Imperial Hotel Vũng Tàu Với kích thước mẫu 300 quan sát theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, nhằm mục đích khám phá đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lòng trung thành nhân viên liệu hỗ trợ xử lý phần mềm SPSS 20 (Bảng 1) 3.2 Mô hình nghiên cứu Đề tài có kế thừa giả thuyết nghiên cứu từ đề tài có liên quan tác giả nước, có hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tiễn mục tiêu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Hình 1) Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát Khảo sát thực với nhân viên thức làm việc khách sạn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (300 phiếu), có 280 phiếu thu thập sử dụng được, đủ tiêu chuẩn để tiến hành phân tích nhân tố khám phá (Hair & cộng sự, 2006) phân tích hồi quy (Tabachnick & Fidell, 1996) Thống kê mô tả mẫu khảo sát cụ thể Bảng Bảng Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu đề xuất Giả thuyết Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất Mã biến H1 Tiền lương phúc lợi tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn LL Elizabeth Sekyi & ctg (2016), Lê Thị Kim Oanh (2017), Nguyễn Thị Thanh Nhân (2011), Nguyễn Hoàng Tân (2016) H2 Điều kiện làm việc tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn DK Lê Thị Kim Oanh (2017), Rahman Bin Abdullah & ctg (2009), Nguyễn Hoàng Tân (2016) H3 Trao quyền tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn TQ Bowen & Lawler (1992), Nguyễn Hoàng Tân (2016), Lê Thị Kim Oanh (2017) H4 Thương hiệu tổ chức tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn TH Dibble (1999), Minchington (2006), Nguyễn Hoàng Tân (2016), Nguyễn Thị Thanh Nhân (2011) H5 Chính sách đào tạo phát triển tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn DP Rahman Bin Abdullah & ctg (2009), Nguyễn Hoàng Tân (2016), Costen & ctg (2011) H6 Mối quan hệ với đồng nghiệp cấp tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn QH Elizabeth Sekyi & ctg (2016), Nguyễn Hoàng Tân (2016) H7 Sự công nhận công tác động thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên khách sạn CC Elizabeth Sekyi & ctg (2016), Nguyễn Hoàng Tân (2016), Rahman Bin Abdullah & ctg (2009), Danish & Usman (2010), Gostick & Elton (2006) Nguồn Nguồn: Nghiên cứu tổng hợp giả Số 15 - Tháng 8/2019 109 tạp chí công thương Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất tác giả Tiền lương phúc lợi (H1) Điều kiện làm việc (H2) Sự TRUNG THÀNH CA NHN ViN KHCH SN SAo TỉNH BÀ RỊA Trao quyền (H3) Thương hiệu tổ chức (H4) - VŨNG TÀU Chính sách đào tạo phát triển (H5) Mối quan hệ với đồng nghiệp cấp (H6) Sự công nhận công (H7) Bảng Thống kê mô tả mẫu khảo sát Chỉ tiêu Giới tính Tuổi Số người Tỷ lệ (%) Nam 129 46,1 Nữ 151 53,9 Tổng 280 100 Dùi 30 tuổi 38 13.6 30 - 40 tuoåi 108 38.5 41 - 50 tuoåi 120 42.9 Trên 50 tuổi 14 Tổng 280 100 Nhân viên 146 52.2 Tổ trưởng 81 28.9 Giám sát 36 12.9 Trợ lý phận 10 3.5 Trưởng phận 2.5 Tổng 280 100 Trung học 124 44.3 Cao đẳng - Đại học 145 51,8 Sau đại học 11 3,9 Tổng 280 100 Vị trí công việc Trình độ học vấn 110 Số 15 - Tháng 8/2019 quản trị - quản lý Chỉ tiêu Bộ phận công tác Thu nhập Số người Tỷ lệ (%) Bộ phận buồng 58 20.7 Bộ phận lễ tân 134 47.9 Bộ phận nhà hàng 69 24.6 Bộ phận khác 19 6.8 Tổng 280 100 Dưới triệu 227 81.1 triệu - 14 triệu 46 16.4 Trên 14 triệu 2.5 280 100 Tổng Nguồn: Phân tích số liệu tác giả 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Tiêu chí đánh giá phân tích độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Anpha dùng để loại biến rác có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hay 0.3 đồng thời thang đo chấp nhận phải thỏa điều kiện giá trị Cronbach’s Anpha lớn 0.6 (Nunnally & Burnstein,1994) để thang đo đạt độ tin cậy sử dụng cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA Kết nghiên cứu trình bày Bảng 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Hair cộng (1998) cho hệ số tải nhân tố Factor loading > 0.5 xem có ý nghóa thực tiễn Phân tích nhân tố khám phá (EFA), hệ số KMO 0.796 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với liệu thu kiểm định Bartlett có ý nghóa thống kê với giá trị sig = 000 < 0.05 cho thấy biến quan sát có mối tương quan với tổng thể (Bảng 4) Bảng Bảng Hệ số Kmo Kiểm định Bartlett’s KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.796 Approx Chi-Square 6393.590 Df 561 Sig .000 Bartlett’s Test of Sphericity Bảng Phân tích độ tin cậy thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Anpha Hệ số tương quan biến tổng nhỏ Tiền lương phúc lợi 0.868 0.647 DK Điều kiện làm việc 0.899 0.717 TQ Trao quyền 0.864 0.612 TH Thương hiệu tổ chức 0.781 0.519 DP Chính sách đào tạo phát triển 0.907 0.665 QH Mối quan hệ đồng nghiệp cấp 0.828 0.577 CC Sự công nhận công 0.881 0.733 STT Sự trung thành nhân viên khách sạn 0.719 0.366 STT Mã biến LL Các yếu tố Tổng cộng 38 Nguồn: Phân tích số liệu tác giả Số 15 - Tháng 8/2019 111 tạp chí công thương Kết có nhân tố rút trích từ giá trị eigenvalue = 1.542 > Số nhân tố rút trích phù hợp với nghiên cứu đề tài Tổng phương sai trích đạt 68.081 > 50% Cho thấy phân tích nhân tố giải thích 67.172% biến thiên biến quan sát Ma trận nhân tố sau xoay cho thấy nhân tố đạt yêu cầu giá trị hội tụ giá trị phân biệt, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố Factor loading > 0.5 (Bảng 5, 6) Bảng Tổng phương sai trích Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 7.305 21.486 21.486 4.365 12.839 12.839 3.582 10.534 32.020 3.715 10.926 23.765 3.237 9.520 41.540 3.371 9.916 33.681 2.837 8.344 49.884 3.318 9.760 43.441 2.493 7.331 57.215 2.996 8.811 52.251 2.153 6.331 63.546 2.883 8.479 60.730 1.542 4.535 68.081 2.499 7.351 68.081 Nguồn: Phân tích số liệu tác giả Bảng Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu DP3 Anh/chị định hướng có lộ trình thăng tiến phù hợp DP6 Khách sạn thực tốt sách đào tạo chéo, nhân viên luân chuyển phận làm việc Chính sách đào tạo phát triển DP5 Anh/chị đào tạo kiến thức kỹ phù hợp với yêu cầu công việc DP4 Khách sạn tạo nhiều hội cho anh/chị phát triển thăng tiến DP1 Anh/chị tham gia lớp đào tạo ban đầu tuyển dụng DP2 Khách sạn thường tổ chức lớp đào tạo huấn luyện cho nhân viên DK5 Công việc giao phù hợp với chuyên môn lực anh/chị DK1 Được hỗ trợ trang thiết bị, công cụ phục vụ cho công việc tốt Điều kiện làm việc DK4 Anh/chị cảm thấy thích thú với công việc làm DK3 Công việc không gây nhiều áp lực DK2 Anh/chị thường xuyên tăng ca LL4 Anh/chị nhận tiền thưởng tăng lương hoàn thành tốt nhiệm vụ LL2 Anh/chị sống hoàn toàn dựa vào lương từ khách sạn Tiền lương phúc lợi LL1 Anh/chị trả lương xứng đáng với công sức bỏ LL5 Chính sách phúc lợi tốt thể quan tâm khách sạn nhân viên LL3 Chính sách lương, phúc lợi rõ ràng thỏa đáng 112 Số 15 - Tháng 8/2019 quản trị - quản lý TQ5 Cấp phân công công việc để Anh/chị tự thực TQ1 Anh/chị chủ động định công việc Trao quyền TQ4 Cấp quản lý dựa vào kết hoàn thành nhiệm vụ giao TQ3 Cấp khuyến khích Anh/chị tham gia bày tỏ kiến TQ2 Cấp tin tưởng vào định Anh/chị CC2 Nhân viên tôn vinh công nhận thành tích thường xuyên Công công nhận CC1 Những cống hiến thành đạt được ghi nhận CC4 Anh/chị tưởng thưởng xứng đáng với thành đạt CC3 Anh/chị cảm thấy người đối xử công QH4 Cấp làm việc công bình đẳng Mối quan hệ đồng nghiệp cấp QH2 Cấp thường xuyên động viên hỗ trợ anh/chị cần QH5 Anh/chị người tôn trọng khách sạn QH3 Sự phối hợp hỗ trợ làm việc nhóm tốt QH1 Mọi người vui vẻ thân thiện TH3 Khi có khen ngợi thương hiệu khách sạn, anh/chị cảm thấy hạnh phúc Thương hiệu tổ chức TH2 Anh/chị cảm thấy thương hiệu khách sạn thể vị trí xã hội TH4 Anh/chị cho thương hiệu khách sạn nguyên nhân khiến anh/chị gắn bó TH1 Anh/chị cảm thấy tự hào thương hiệu khách sạn Nguồn: Phân tích số liệu tác giả 4.4 Phân tích tương quan hồi quy Phân tích ma trận hệ số tương quan Pearson nhằm xem xét mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc, điều kiện để tiến hành phân tích hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc phải có mối tương quan với Nhìn vào ma trận hệ số tương quan Pearson, ta thấy biến phụ thuộc STT (Sự trung thành nhân viên) tương quan có ý nghóa với biến độc lập mô hình nghiên cứu (với giá trị sig nhỏ 0.05) Hệ số tương quan biến phụ thuộc biến độc lập lớn nhỏ 0.85 (chỉ số điều kiện cho khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt) Vì vậy, ta kết luận biến độc lập có mối tương quan với biến phụ thuộc đủ điều kiện để tiến hành phân tích hồi quy bội (Bảng 7) Xây dựng kiểm định mô hình hồi quy bội sau: STT = b0 + bLLll + bDKDK + bTQTQ + bTHTh + bDPDP + bQHQh + bCCcc Thông qua hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.542, điều có nghóa biến độc lập mô hình nghiên cứu giải thích 54.2% thay đổi biến phụ thuộc (Sự trung thành Bảng ma trận hệ số tương quan Pearson Pearson Correlation FSTT FSTT FCC FLL FTQ FTH FDP FQH FDK 251** 550** 308** 128* 366** 415** 448** 000 000 000 032 000 000 000 280 280 280 280 280 280 280 Sig (2-tailed) N 280 Nguồn: Phân tích số liệu tác giả Số 15 - Tháng 8/2019 113 tạp chí công thương nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Kiểm định phù hợp mô hình với kiểm định F = 48.151 (sig.= 000 < 0.05) cho thấy, mô hình hồi quy phù hợp với tập liệu có ý nghóa thống kê độ chấp nhận Tolerance biến độc lập lớn 0.5 hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) nhỏ 2, ta kết luận không xảy tương đa cộng tuyến mô hình Bảng Hệ số phương trình hoài quy Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) -.050 231 FCC 130 029 FLL 371 FTQ Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -.215 830 183 4.424 000 959 1.043 033 462 11.078 000 945 1.059 115 035 142 3.266 001 867 1.154 FTH 058 030 078 1.910 057 974 1.027 FDP 147 040 171 3.647 000 745 1.342 FQH 103 047 113 2.201 029 628 1.594 FDK 144 034 201 4.230 000 724 1.381 R2 = 0.553 R2 hiệu chỉnh = 0.542 Durbin-watson (d) 1.480 Kiểm định F = 48.151 với giá trị Sig = 000 < 0.05 Nguồn: Phân tích số liệu tác giả Thông qua Bảng kết hệ số phương trình hồi quy cho thấy yếu tố ảnh hưởng thuận chiều đến lòng trung thành nhân viên bị tác động yếu tố với tầm quan trọng giảm dần: Tiền lương phúc lợi (bLL = 0.462), Điều kiện làm việc (bDK = 0.201), Sự công nhận công (bCC = 0.183), Chính sách đào tạo phát triển ( bDP = 0.171), Trao quyền (bTQ = 0.142), Mối quan hệ đồng nghiệp cấp (bQH = 0.113) Yếu tố “Thương hiệu tổ chức” ý nghóa thống kê phân tích hồi quy giá trị sig > 0.05 nên bị loại khỏi mô hình nghiên cứu Như vậy, mô hình hồi quy chuẩn hóa đề tài nghiên cứu viết lại cụ thể sau: STT = 0.462ll + 0.201DK + 0.183cc + 0.171DP + 0.142TQ + 0.113Qh Kieåm tra tượng tự tương quan chuỗi bậc với hệ soá Durbin-watson (d) = 1.480 (1 < d < 3) Kiểm tra tượng đa cộng tuyến với điều kiện 114 Số 15 - Tháng 8/2019 đề xuất giải pháp Dựa kết phân tích mô hình hồi quy bội đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiền lương - chế độ phúc lợi phù hợp Yếu tố “Tiền lương phúc lợi” có tác động mạnh đến trung thành nhân viên Do đó, khách sạn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thang/bảng lương có chế độ phúc lợi thỏa đáng dành cho người lao động vị trí công việc Điều hạn chế tượng nhảy việc nhằm tìm kiếm hội với mức lương cao khách sạn khác, góp phần gia tăng trung thành nhân viên khách sạn Hơn hết, để người lao động thật sống hoàn toàn dựa quản trị - quản lý vào lương nhận từ khách sạn, tạo cảm giác an tâm công việc, lương trả tương xứng với hiệu công việc Bên cạnh đó, khách sạn cần đảm bảo thực tốt chế độ phúc lợi khác dành cho người lao động: chế độ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, tiền thưởng theo doanh thu (service charge) hàng tháng, nâng lương định kỳ… đảm bảo quyền lợi người lao động thực rõ ràng minh bạch Thứ hai, cải thiện điều kiện làm việc Điều kiện làm việc thể qua công việc giao phù hợp với chuyên môn lực người lao động, tạo cảm giác thích thú thực nhiệm vụ giao, người lao động có hỗ trợ công cụ trang thiết bị phù hợp phục vụ cho công việc, sẵn sàng ứng phó với áp lực để hoàn thành công việc cách hiệu Song bên cạnh đó, nhà quản lý khách sạn cần ý phân công nhân mùa cao điểm chế độ liên quan đến việc tăng ca làm thêm người lao động, đặc điểm kinh doanh ngành khách sạn hoạt động theo mùa du lịch Giải pháp sử dụng thêm lao động thời vụ tiếp cận với trường đại học/cao đẳng liên kết việc việc bố trí công việc cho thực tập sinh cách khoa học hợp lý, góp phần tránh tạo áp lực ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần làm việc nhân viên thức Thứ ba, trọng công tác đánh giá công công nhận thành tích người lao động Các nhà quản lý khách sạn đòi hỏi phải thiết lập hệ thống đánh giá khoa học, xác công góp phần tạo động lực cho người lao động hoàn thành tốt công việc Tuyên dương ghi nhận đóng góp thành nhân viên, khích lệ động viên tinh thần làm việc họ phần thưởng như: Nhân viên xuất sắc tháng (Staff of the month), nhân viên xuất sắc năm (Staff of the year) xét nâng lương đột xuất hay định kỳ Qua đó, góp phần gia tăng hài lòng tình yêu công việc người lao động, giúp họ có động lực để phấn đấu gắn bó với khách sạn Thứ tư, thực sách đào tạo phát triển hiệu Động lực nhân viên làm việc khách sạn việc thỏa mãn nhu cầu học hỏi hội phát triển thân, trau dồi kỹ kinh nghiệm chuyên môn Khi nhân viên có hội đào tạo thăng tiến phù hợp, họ có thêm động lực để làm việc cống hiến Những lớp huấn luyện dành cho nhân viên (Orientation Training) góp phần tạo thấu cảm sứ mệnh, tầm nhìn góp phần định hướng nhân viên gia nhập tổ chức Những giải pháp đào tạo khách sạn ứng dụng mô hình đào tạo chỗ (On the job training), mở lớp đào tạo tập trung dành cho nhân viên trình công tác hay lớp bồi dưỡng dành cho nhân viên xuất sắc đề bạt lên vị trí cao (Train the Trainer)… Ngược lại, thay trọng tạo nhiều hội công tác đánh giá lực đề bạt nội khách sạn lại tuyển dụng bên góp phần làm giảm nhiệt tình trung thành người lao động Kinh nghiệm từ khách sạn quốc tế cho thấy, việc sử dụng sách đào tạo chéo hiệu quả, nhân viên luân chuyển phận công tác theo nguyện vọng góp phần tạo động lực làm việc cho nhân viên, làm họ gắn bó với khách sạn Thứ năm, gia tăng trao quyền cho nhân viên thực công việc Sự trao quyền thể tin tưởng cấp nhân viên, mang đến cho họ sáng tạo chủ động thực công việc Khuyến khích nhân viên nêu sáng kiến định, quản lý dựa vào kết đạt giúp nhân viên cảm thấy có ý nghóa nhiệt tình công việc Từ đó, góp phần gia tăng động lực nội tại, phát huy tinh thần tự chủ tự chịu trách nhiệm, qua góp phần gia tăng lòng trung thành nhân viên khách sạn Thứ sáu, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp cấp tốt Điều thể qua việc xây dựng môi trường làm việc tích cực thân thiện Nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc nhân viên khách sạn xây dựng mối quan hệ tốt với cấp đồng nghiệp Sự hỗ trợ, giao tiếp, đánh giá công bằng, động viên ghi nhận mối quan hệ giao tiếp cấp đồng nghiệp góp phần gia tăng niềm tin, hứng thú gắn bó nhân viên tổ chức Một môi trường làm việc hiệu thân thiện trì thái độ tích cực (Positive bahaviour), nhân viên cảm thấy tự hào hạnh phúc định gắn bó với tổ chức Qua đó, thành viên sẵn sàng chia sẻ hướng mục tiêu chung tổ chức Số 15 - Tháng 8/2019 115 tạp chí công thương Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài lòng trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị tác động yếu tố: (1) Tiền lương phúc lợi, (2) Điều kiện làm việc, (3) Sự công nhận công bằng, (4) Chính sách đào tạo phát triển, (5) Trao quyền, (6) Mối quan hệ đồng nghiệp cấp Những nhân tố góp phần cải thiện thỏa mãn nhu cầu, nâng cao tinh thần làm việc hài lòng công việc nhân viên khách sạn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Kết nghiên cứu nhằm giúp nhà quản lý khách sạn có giải pháp hiệu việc gia tăng lòng trung thành nhân viên, cải thiện điều kiện yếu tố tạo động lực nhằm làm giảm tình trạng nhân viên rời bỏ doanh nghiệp, góp phần việc trì sử dụng hiệu nguồn nhân lực khách sạn cho mục tiêu cạnh tranh phát triển bền vững ngành Tuy nhiên, việc chọn mẫu thuận tiện gây khó khăn việc khái quát hóa hướng nghiên cứu n TAøi lieäu ThAM KhAûO: Bakker, A & Schaufeli, W.B (2008) Positive organizational behavior: Engaged employees in flourishing organizations Journal of Organizational Behaviour, Vol 29, pp 147-154 Costen, W M., & Salazar, J (2011) The impact of training and development on employee job satisfaction, loyalty, and intent to stay in the lodging industry Journal of Human Resources in Hospitality & Tourism, 10(3), 273-284 Elizabeth Sekyi & ctg (2016) Analysing the factors influencing employee loyalty in the Hotel industry in Takoradi, Ghana Journal of Tourism, Hospitality and Sports, vol 1, pp 44-49 Dailey, R C & Kirk, D J (2002) Distributive and Procedural Justice as Antecedents of Job Dissatisfaction and Intent to Turnover Human Relations, 45, No 3, pp 305-317 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu với SPPS tập tập Nhà xuất Hồng Đức Lê Thị Kim Oanh (2017) Các yếu tố ảnh hưởng trung thành nhân viên khách sạn Vũng Tàu Đề tài luận văn thạc só Lawler, E.E III, S.A Mohrman and G.E Ledford, Jr (1992) Employee involvement and total quality management: Practices and results in Fortune 1000 companies San Francisco: Jossey-bass publishers Lưu Thị Bích Ngọc cộng (2013) Những nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên khách sạn Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 49, trang 22-30 Marina Laskarin Azie (2017) The impact of hotel employee satisfaction on hospitality performance Journal of Tourism and Hospitality Management, Vol 23, No.1, pp 105-117 10 Mowday, R T and Steers, R M (1979) “The measurement of organizational commitment” Journal of Vocational Behavior 14, 224-247 11 Man Power Inc (2002), International Loyalty Survey 12 Nguyễn Hoàng Tân (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên với tổ chức khách sạn Dakruco Đề tài luận văn thạc só 13 Nguyễn Thị Thanh Nhân (2011) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên khách sạn cao cấp Thành phố Nha Trang Đề tài luận văn thạc só kinh tế 14 Nguyễn Đình Thọ, 2001 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động - Xã hội 15 Trần Duy Trung (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc nhân viên khách sạn Melia Hà Nội Đề tài luận văn thạc só 116 Số 15 - Tháng 8/2019 quản trị - quản lý 16 Rahman Bin Abdullah & ctg (2009) The Linkage of Employee Satisfaction and Loyalty In Hotel Industry in Klang Valley, Malaysia International of Business and Management, Vol 4, No 10, pp 152 - 160 17 http://www.bariavungtautourism.com.vn/thong-tin-can-biet/thong-ke-du-lich/w5048-thong-ke-hoat-dong-dulich-09-thang-dau-nam-2018.htm Ngày truy cập 6/7/2019 Ngày nhận bài: 9/7/2019 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 19/7/2019 Ngày chấp nhận đăng bài: 29/7/2019 Thông tin tác giả: ThS yi KiM QuANg Phó trưởng ngành Quản trị Khách sạn, Khoa Du lịch - điều dưỡng, Trường đại học Bà rịa - Vũng Tàu reSeArchiNg ON FAcTOrS AFFecTiNg The lOyAlTy OF eMPlOyeeS wOrKiNg FOr The 5-STAr hOTelS lOcATeD iN BA riA - VuNg TAu PrOViNce l Master Yi Kim QUANG Deputy Head of Hotel Management Department Faculty of Toursim - Nursing Ba Ria Vung Tau University ABSTrAcT: Human resource is considered a vital factor for competition and sustainable development in the hotel industry Therefore, this study aims to discover and measure factors affecting employee’s loyalty for the 5-star hotels located in Ba Ria - Vung Tau province The study uses qualitative research method combined with quantitative research to survey 300 official employees working for 5-star hotels located in Ba Ria - Vung Tau province By using the Exploratory Factor Analysis (EFA) and multiple regression analysis through the SPSS 20, this research’s results show that the loyalty of employees working for 5-star hotels located in Ba Ria - Vung Tau province is affected by 06 factors: (1) Wages and benefits, (2) Working conditions, (3) Recognition and fairness, (4) Training and development policy, (5) Empowerment and (6) Relationship between colleagues and superiors This research’s study is expected to help hotel managers have effective solutions in motivating, maintaining and increasing the employee’s loyalty Keywords: Human reserouce, employee’s loyalty, 5-star hotel, Ba Ria - Vung Tau province Số 15 - Tháng 8/2019 117 ... (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên với tổ chức khách sạn Dakruco Đề tài luận văn thạc só 13 Nguyễn Thị Thanh Nhân (2011) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên khách. .. 2. 153 6.331 63 .54 6 2.883 8.479 60.730 1 .54 2 4 .53 5 68.081 2.499 7. 351 68.081 Nguồn: Phân tích số liệu tác giả Bảng Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng. .. việc nhân viên khách sạn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Kết nghiên cứu nhằm giúp nhà quản lý khách sạn có giải pháp hiệu việc gia tăng lòng trung thành nhân viên, cải thiện điều kiện yếu tố tạo

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan