Hoàn thiện quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới do Kiểm toán nhà nước thực hiện

218 64 0
Hoàn thiện quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới do Kiểm toán nhà nước thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán do kiểm toán nhà nước (KTNN) thực hiện nói riêng luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tượng. Trong những năm qua, khá nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng phân tích, đánh giá các khía cạnh khác nhau của quy trình kiểm toán với các đối tượng kiểm toán khác nhau. Thế nhưng, cho đến nay, quy trình kiểm toán các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) do KTNN vẫn chưa thống nhất và các nghiên cứu về chủ đề này vẫn tiếp tục thực hiện. Điều này là do quy trình kiểm toán CTMTQG do KTNN thực hiện khó quan sát và đo lường, phụ thuộc vào ý trí nhà quản lý và xét đoán của từng cá nhân, do vậy khó có một quan điểm thống nhất. CTMTQG là các chương trình đầu tư công có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới (CTMTQG XDNTM) là chương trình triển khai theo nhiều giai đoạn với những mục tiêu cụ phù hợp với mục tiêu phát triển chung của đất nước. Chương trình liên quan đến lượng vốn lớn đầu tư từ ngân sách nhà nước và nhân dân nên nhận được sự quan tâm của cả xã hội và của cả hệ thống chính trị. Theo báo cáo tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), đến 9/2019 CTMTQG XDNTM đã được triển khai tại 63 tỉnh thành trong cả nước, nguồn lực huy động cho Chương trình là 2.418.417 tỷ đồng (Bộ NN&PTNT, 2019c) bao gồm nguồn lực từ ngân sách nhà nước, các tổ chức tín dụng, người dân và các tổ chức xã hội. CTMTQG nói chung, CTMTQG XDNTM nói riêng được tổ chức thực hiện theo những quy định chung về đầu tư và những đặc thù riêng của cơ chế đầu tư rất phức tạp, triển khai thực hiện trong thời gian dài nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vấn đề đặt ra là cần có sự kiểm tra, đánh giá sự tin cậy, tính tuân thủ và hiệu quả của quá trình triển khai, thực hiện chương trình, đảm bảo nguồn lực của nhà nước, của nhân dân được quản lý và sử dụng đúng mục tiêu, tiết kiệm và hiệu quả. KTNN với vai trò là tổ chức kiểm toán khu vực công hàng đầu của mỗi quốc gia OECD (2011), với chức năng và trách nhiệm của mình cần tổ chức các hoạt động kiểm toán, đưa ra ý kiến và cung cấp những thông tin xác thực, hữu ích cho Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành địa phương nhằm nâng cao hiệu quả CTMTQG XDNTM, trách nhiệm giải trình của chính phủ với người dân, và minh bạch hóa các khoản tài trợ. Để thực hiện trách nhiệm của mình KTNN đã tập trung lực lượng toàn ngành để kiểm toán CTMTQG XDNTM giai đoạn 2010-2015 nhằm: “cung cấp thông tin hữu ích cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; đồng thời tổng kết, rút ra các bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Chương trình ở địa phương” (KTNN, 2016e). Tuy kết quả kiểm toán CTMTQG XDNTM đã bước đầu cung cấp các thông tin hữu ích cho quốc hội, chính phủ, các bộ, ngành, địa phương trong tổ chức, quản lý, điều hành, thực hiện Chương trình, xong kiểm toán CTMTQG XDNTM còn gặp nhiều khó khăn, thách thức như (1) CTMTQG XDNTM là chương trình lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực, bộ, ngành đòi hỏi lượng thông tin lớn cần được thu thập phục vụ công tác kiểm toán, nhưng thời gian thu thập thông tin bị giới hạn để hạn chế ảnh hướng đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán. (2) Đối tượng quan tâm đến thông tin do KTNN cung cấp rất đa dạng và phong phú, đòi hỏi nội dung kiểm toán phải bao trùm được những vấn đề có rủi ro tiềm tàng cao. Trong buổi tọa đàm khoa học tổ chức tháng 11/2018 “Tổ chức kiểm toán chuyên đề của KTNN - Thực trạng và giải pháp”, KTNN đã chỉ ra nhiều vấn đề bất cập trong thực hiện kiểm toán chuyên đề nói chung, kiểm toán CTMTQG XDNTM nói riêng, nhiều tham luận đã cho thấy kết quả kiểm toán còn chung chung, mục tiêu và trọng tâm kiểm toán còn dàn trải, khó tham mưu kịp thời cho lãnh đạo các cấp. Vậy liệu quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM đã được KTNN sử dụng có thực sự phù hợp chưa? Và những bước công việc nào trong quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM cần được điều chỉnh để chất lượng thông tin do KTNN cung cấp hữu ích hơn? Đây là những câu hỏi mà đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu khoa học nào trả lời được. Để trả lời những câu hỏi này đòi hỏi phải có một nghiên cứu toàn diện về quy trình kiểm toán CTMTQG về XDNTM, chỉ ra những hạn chế của quy trình và đề xuất những giải pháp hữu ích hoàn thiện quy trình theo hướng tăng tăng cường sự hữu ích của thông tin do KTNN cung cấp. Với khoảng trống về lý thuyết trong các công trình đã nghiên cứu, yêu cầu thực tiễn của KTNN, tác giả thực hiện nghiên cứu với đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện“ nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề đang được quan tâm về quy trình kiểm toán, đề ra các giải pháp giải quyết các vấn đề bất cập trong thực tiễn một cách hữu hiệu. 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến CTMTQG XDNTM, quy trình kiểm toán của KTNN trong thời gian qua ở nước ngoài và tại Việt Nam. Từ đó, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu đã thực hiện về CTMTQG XDNTM, quy trình kiểm toán của KTNN nhằm xác định khoảng trống lý thuyết và các vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này. 2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước Do tính chất phức tạp của CTMTQG XDNTM và tính chất bảo mật của quy trình kiểm toán của KTNN nên chưa có nghiên cứu học thuật nào được công bố liên quan đến chủ đề về quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM tại Việt Nam. Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu việc tổ chức, triển khai CTMTQG XDNTM tại các địa phương, nghiên cứu các khía cạnh riêng rẽ của Chương trình, hay nghiên cứu các quan điểm về tiêu chí của Chương trình dưới góc nhìn của một số đối tượng. Đối tượng của KTNN phức tạp và đa dạng nên các nghiên cứu về quy trình kiểm toán do KTNN thực hiện cũng đa dạng các lĩnh vực như quy trình kiểm toán báo cáo tài chính, quy trình kiểm toán tuân thủ, quy trình kiểm toán đặc thù các lĩnh vực như xây dựng cơ bản, ngân hàng, quy trình kiểm toán CTMTQG nhằm hoàn thiện các quy trình kiểm toán do KTNN thực hiện. 2.1.1. Các nghiên cứu về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (1) Các nghiên cứu về quản lý, tổ chức, triển khai CTMTQG XDNTM CTMTQG XDNTM được tổ chức triển khai tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước nên đã có nhưng nghiên cứu về kinh nghiệm quản lý, tổ chức, thực hiện ở một số địa phương như Phạm Hà (2011) đã chỉ ra cách thức tổ chức triển khai Chương trình ở tỉnh Quảng Ninh từ lựa chọn tiêu chí trong triển khai đến cách thực huy động sức mạnh nội lực từ cộng đồng dân cư để tỉnh sớm đạt được mục tiêu đề ra. Với tỉnh nông nghiệp như tỉnh Thái Bình với gần 90% số dân sống ở nông thôn và hơn 70% lao động làm nông nghiệp, Vũ Kiểm (2011) đã chỉ ra những định hướng điều hành, quản lý, tổ chức của Ban chỉ đạo các cấp trong triển khai thực hiện chương trình nhằm giúp Thái Bình tận dụng được những ưu thế, khắc phục được các hạn chế để đạt được mục tiêu của Chương trình trong từng giai đoạn. Cũng với quan điểm nghiên cứu về CTMTQG XDNTM trên quan điểm phù hợp với đặc điểm của từng vùng miền trên cả nước, Bá Thăng (2011) chỉ ra những khó khăn, thách thức của tỉnh Đăk Lăk trong tổ chức, triển khai chương trình, nguyên nhân của những thách thức khiến tỉnh đang chậm tiến tiến độ XDNTM chậm so với kế hoạch chung đề ra. Theo tác giả nguyên nhân dẫn đến tiến độ xây dựng nông thôn mới chậm ngay từ khâu đầu tiên là do nhận thức của người dân chưa đúng với tinh thần của chương trình xây dựng nông thôn mới; một số xã còn trông chờ, ỷ lại; đội ngũ cán bộ xã yếu cả về trình độ và năng lực chuyên môn; công tác tuyên truyền chưa thực sự sâu rộng, trách nhiệm của ban quản lý xây dựng nông thôn mới của xã và Đảng ủy, UBND các xã chưa cao, chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của xây dựng NTM; Công tác phối hợp thực hiện giữa các ngành, các cấp chưa chặt chẽ, việc kiểm tra, giám sát chưa kịp thời và thường xuyên. Thanh Tân (2011) đã nghiên cứu trường hợp tỉnh Yên Bái, Vũ Kiểm (2011) nghiên cứu ở tỉnh Thái Bình. Tất cả các nghiên cứu này đều tập trung phân tích, đánh giá đặc điểm, cách tổ chức, quản lý của từng địa phương để từ đó chỉ ra những bài học hay giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại. (2) Các nghiên cứu về sự phù hợp của các tiêu chí được sử dụng để đánh giá trong CTMTQG XDNTM Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung (2012) với nghiên cứu về “Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị” đã chỉ ra rằng chương trình XD NTM của Việt Nam vẫn chưa đạt được như kết quả trông đợi là do sự chưa phù hợp trong bộ tiêu chí đánh giá, cách tiếp cận “dội ở trên xuống”, sự thiên lệch trong lựa chọn các xã điểm, chất lượng quy hoạch NTM thấp, chưa phát huy thật tốt sự tham gia của dân, chưa chú trọng đầu tư vào phát triển kinh tế, nhân lực và thể chế, thiếu sự kết hợp giữa các cấp và các ngành, trình độ và năng lực quản lí của cán bộ cơ sở còn hạn chế là những nguyên nhân cơ bản làm cho hiệu quả các chương trình phát triển nông thôn thấp. Từ đó đề xuất giải pháp như: cách tiếp cận của Chương trình cần có sự tham gia, lấy dân làm trung tâm cho sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá, ban hành các chính sách hướng dẫn, triển khai XDNTM phù hợp với từng vùng miền, tập trung nhiều hơn vào mục tiêu kinh tế, coi trọng vấn đề xã hội, thực hiện phối kết hợp giữa các cấp và các ngành, lồng ghép hữu cơ các chương trình dự án, phát triển nguồn nhân lực địa phương là những giải pháp quan trọng góp phần triển khai thắng lợi chương trình và đảm bảo cho nông thôn phát triển bền vững. Hay Liên minh Minh bạch Ngân sách (2018) có nghiên cứu đánh giá “tiếng nói của người dân và cán bộ địa phương về CTMTQG XDNTM giai đoạn 2016-2020: Trường hợp tỉnh Hòa Bình và Quảng Trị” đã cho thấy sự khác nhau trong quản điểm về tính phù hợp của các tiêu chí trong Chương trình theo quan điểm của người dân và cán bộ địa phương. Nhiều quan điểm và phát hiện đã được chỉ ra trong nghiên cứu này như: “Gốc phải là con người NTM chứ không phải là con đường NTM. phải phát triển sản xuất, đời sống không đạt thì sao NTM được” hay “NTM là thành tích của xã, nhưng dân còn khổ. Về đích NTM thì không được đầu tư như trước nữa, dân lại thích không được NTM”. “Phải xem nhu cầu của dân là cái gì để xác định tiêu chí NTM cho phù hợp, phải tính đến yếu tố đặc thù theo vùng miền. Kể cả tiêu chí sản xuất, quan trọng là giá trị mang lại”. Từ đó nghiên cứu đã đưa ra 3 Phương án đề xuất điều chỉnh bộ tiêu chí đánh giá CTMTQG XDNTM gồm: “(1) Thay thế Bộ tiêu chí bằng các chỉ tiêu giám sát – đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương; (2) Rút gọn Bộ tiêu chí, tập trung chủ yếu vào các tiêu chí cốt lõi liên quan trực tiếp đến đời sống người dân kèm theo các chỉ tiêu giám sát, đánh giá sự tiến bộ; (3) Giữ nguyên Bộ tiêu chí hiện nay và chia rõ các nhóm tiêu chí ưu tiên thực hiện theo từng giai đoạn. Dù phương án nào được lựa chọn, kết quả NTM cần đảm bảo sự tham gia thực chất, đóng góp tự nguyện và mang lại lợi ích sát sườn cho người dân, đặc biệt các đối tượng nghèo và khó khăn”. Các nghiên cứu gần đây trong nước về CTMTQG XDNTM đã cho thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của Chương trình đối với sự phát triển chung của đất nước. Theo các tác giả, CTMTQG XDNTM tuy đã đạt được những kết quả đáng kể, nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm, đánh giá, điều chỉnh để kết quả được tạo ra từ đầu ra của Chương trình đáp ứng được mục tiêu mà quốc hội, chính phủ và người dân mong đợi. Những nghiên cứu này dù không liên quan trực tiếp đến quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM của KTNN Việt Nam nhưng có ý nghĩa tham khảo rất lớn khi KTNN xác định rủi ro tiềm tàng trong quá trình kiểm toán Chương trình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BỘ TÀI CHÍNH LẠI PHƯƠNG THẢO HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Trọng TS Ngụy Thu Hiền HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 2020 Tác giả luận án Lại Phương Thảo năm LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy, giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Huy Trọng TS Ngụy Thu Hiền - Người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh suốt q trình học tập, thực hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành quý báu nhà khoa học, hỗ trợ nhiệt tình kiểm toán viên nhà nước, cán bộ, viên chức Bộ, ban, ngành trung ương địa phương có liên quan q trình thu thập tài liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Tài Chính, Khoa Sau Đại học, Bộ mơn Kiểm tốn – Khoa Kế tốn, Học viện Tài Chính tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận án Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Lại Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Các nghiên cứu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2.1.2 Các nghiên cứu quy trình kiểm tốn, kiểm tốn CTMTQG KTNN thực 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Các nghiên cứu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2.2.2 Các nghiên cứu quy trình kiểm tốn KTNN thực 2.3 Kết luận chung từ cơng trình nghiên cứu cơng bố điểm nghiên cứu luận án 11 2.3.1 2.3.2 Các kết luận rút từ cơng trình nghiên cứu cơng bố 11 Khoảng trống nghiên cứu điểm nghiên cứu luận án .12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .13 3.1 Mục tiêu chung 13 3.2 Mục tiêu cụ thể 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 15 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 6.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .15 6.2 Thiết kế nghiên cứu hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực 16 6.3 Phương pháp nghiên cứu 18 6.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 18 6.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 6.3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin 21 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 23 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .24 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 25 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 25 1.1.1 Khái niệm kiểm toán nhà nước 25 1.1.2 Vai trị kiểm tốn nhà nước 26 1.1.3 Chức kiểm toán nhà nước 29 1.1.4 Tổ chức máy kiểm toán nhà nước 31 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA .34 1.2.1 Khái niệm chương trình mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia 34 1.2.2 Đặc điểm chương trình mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia 36 1.3 QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN .39 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 40 1.3.2 Thực kiểm toán 51 1.3.3 Lập gửi báo cáo kiểm toán 52 1.3.4 Theo dõi, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán 54 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM .55 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới quy trình kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia 55 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quy trình thực kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia nói chung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn nói riêng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG .67 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN 68 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM 68 2.1.1 Khái quát chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nơng thơn Việt Nam 68 2.1.2 Khái quát kiểm toán CTMTQG XDNTM KTNN thực 79 2.2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN 84 2.2.1 Thực trạng bước chuẩn bị kiểm toán 85 2.2.2 Thực trạng bước thực kiểm toán .97 2.2.3 Thực trạng bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm toán 108 2.2.4 Thực trạng bước theo dõi thực kiến nghị kiểm toán 114 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 114 2.3.1 Những thành tựu đạt 114 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực 117 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực .124 KẾT LUẬN CHƯƠNG .127 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN 129 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỜI GIAN TỚI VÀ YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN .129 3.1.1 Định hướng phát triển kiểm toán nhà nước thời gian tới 129 3.1.2 u cầu ngun tắc hồn thiện quy trình kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM KTNN Việt Nam thực .133 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 134 3.2.1 Quan điểm hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực 134 3.2.2 Định hướng hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực 138 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 139 3.3.1 Hoàn thiện bước chuẩn bị kiểm toán 139 3.3.2 Hồn thiện bước thực kiểm tốn .148 3.3.3 Hoàn thiện bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm toán 150 3.3.4 Hoàn thiện bước theo dõi, kiểm tra việc thực kết luận kiến nghị kiểm toán 150 3.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN NHẰM ĐẢM BẢO CHO VIỆC HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG XDNTM DO KTNN THỰC HIỆN 152 3.4.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ 152 3.4.2 Đối với Kiểm toán nhà nước 153 3.4.3 Đối với Bộ, ngành, địa phương thực CTMTQG XDNTM 155 KẾT LUẬN CHƯƠNG .156 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết vắt Nghĩa đầy đủ BCKT Báo cáo kiểm toán BCQT Báo cáo tốn BCTC Báo cáo tài BTC Bộ Tài CLKT Chất lượng kiểm tốn CMKT Chuẩn mực kiểm tốn CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CTMTQG XDNTM Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn DNKT Doanh nghiệp kiểm tốn GTGT Giá trị gia tăng KBNN Kho bạc nhà nước KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KSNB Kiểm soát nội KTHĐ Kiểm toán hoạt động KTNN Kiểm toán nhà nước KTV Kiểm toán viên LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NTM Nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy Ban nhân dân XDCB Xây dựng XD NTM Xây dựng nông thôn DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu mẫu điều tra, khảo sát đối tượng 20 Bảng 2.1 Kết thực tiêu chí NTM theo vùng sinh thái Việt Nam, tính đến tháng 8/2019 .74 Bảng 2.2 Khái quát kiểm toán CTMTQG XDNTM KTNN thực 80 Bảng 2.3 Đánh giá kiểm toán viên tính phù hợp bước chuẩn bị kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực 118 Bảng 2.4 Đánh giá kiểm tốn viên tính phù hợp bước thực kiểm toán CTMTQG XDNTM KTNN thực 120 Bảng 2.5 Đánh giá đơn vị kiểm tốn quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực .124 Bảng 2.6 Đánh giá kiểm toán viên mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTNN thực 125 Bảng 3.1 Nhận diện rủi ro tiềm tàng CTMTQG XDNTM 143 Bảng 3.2 Bảng chấm điểm rủi ro tiềm tàng CTMTQG XDNTM 145 Chương trình B nguồn kinh phí Phạm vi giới hạn kiểm tốn * Trang 1, gạch đầu dịng thứ 3, Điểm 2.1 “Phạm vi kiểm toán” - Kiểm tốn cơng tác đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực 11 nội dung Chương trình theo Quyết định số 800/QĐ-TTg văn liên quan giai đoạn 2010-2015; việc huy động nguồn lực thực Chương trình từ triển khai đến hết năm 2015; kết thực 11 nội dung Chương trình giai đoạn 20102015; đánh giá tính tuân thủ pháp luật, chế độ quản lý đầu tư xây dựng, chế độ quản lý tài chính, kế tốn Nhà nước, chủ yếu kinh phí trực tiếp thực nội dung quy hoạch NTM, phát triển hạ tầng kinh tế xã hội - Kiểm tốn cơng tác đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực 11 nội dung Chương trình theo Quyết định số 800/QĐ-TTg văn liên quan giai đoạn 2010-2015; việc huy động nguồn lực thực Chương trình từ triển khai đến hết năm 2015; kết thực 11 nội dung Chương trình giai đoạn 2010-2015; đánh giá tính tuân thủ pháp luật, chế độ quản lý đầu tư xây dựng, chế độ quản lý tài chính, kế tốn Nhà nước, chủ yếu kinh phí trực tiếp thực nội dung: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo an sinh xã hội; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn; kinh phí hoạt động ngân sách bố trí trực tiếp cho Chương trình Văn phịng điều phối NTM Thành phố * Trang 1, Điểm 2.1 “Giới Lý khách quan, chủ hạn kiểm toán” quan Chưa nêu: Lý khách quan, chủ quan 193 Đoàn tiếp thu chỉnh sửa mục 2.1 Giới hạn kiểm toán (trang 01) - Đoàn đề nghị giữ nguyên phần giới hạn kiểm tốn nêu giới hạn kiểm tốn không thực lý khách quan, chủ quan ( nêu theo đề cương) * Trang 2, gạch đầu dịng thứ nhất, Điểm “Tình hình tổ chức, quản lý, điều hành chương trình” - Các huyện ủy ban hành Nghị quyết, Kế hoạch thực Chương trình, thành lập Ban đạo, Tổ công tác giúp việc Ban đạo; HĐND huyện thơng qua Nghị quyết, Chương trình xây dựng NTM; UBND huyện, tổ chức triển khai thực Chương trình Khái quát thực chương trình Khái quát tình hình thực Chương trình (Phần thứ nhất, trang 2) C HĐND huyện thông qua - Đoàn tiếp thu, chỉnh Nghị quyết, Chương sửa Mục Tình hình tổ trình xây dựng NTM chức, quản lý, điều hành chương trình (trang 2) Bổ sung thêm nội dung phần ”Khái quát tình hình thực Chương trình”: mục tiêu Chương trình; nguồn vốn; tổng số vốn cho Chương trình - Đoàn đề nghị giữ nguyên dự thảo nêu đầy đủ Khái quát tình hình thực Chương trình (Mẫu số 02b/BCKT/CT.NTM) Kết kiểm tốn Việc tổng hợp nguồn vốn huy động thực Chương trình giai đoạn 2010-2015 (mục 1, trang 3); Vốn trực tiếp cho Chương trình nơng thơn mới, lệch hàng đơn vị: Dự thảo 1.976.797trđ, số cộng chi tiết 1.976.796trđ, lệch 01trđ Tình hình kinh phí - Kinh phí cịn dư tốn KP (mục 2, kỳ chuyển sang kỳ sau: trang 3, 4) Dự thảo 0trđ, số cộng chi tiết NSTW NSĐP 268.767trđ, lệch 268.767trđ - Khơng khớp số liệu giữa: Kinh phí sử dụng kỳ, Kinh phí tốn chi NS kỳ, Kinh phí giảm kỳ Kinh phí cịn dư kỳ chuyển sang kỳ 194 - Đoàn tiếp thu, chỉnh sửa (làm trịn số) - Đồn tiếp thu, chỉnh sửa (sai số học) sau; lời Phụ lục số 02a/BCKT-CT.NTM chưa khớp - Chỉnh sửa tả phần nguyên nhân chênh lệch, cụm từ “Sở Tài tổng hợp số liệu khơng đúng” xem xét chỉnh sửa thành “Sở Tài tổng hợp sai số học” Tại mục Chi phí đầu tư, Đề nghị đoàn bổ sung Đoàn tiếp thu, chỉnh sửa trang thêm hàng Tổng cộng Mục Chi phí đầu tư biểu tổng hợp kết (trang 4) kiểm tốn chi đầu tư Cơng tác tổ chức, đạo thực chương trình Cơng tác tổ chức, đạo - Biên tập lại cho ngắn, - Đoàn tiếp thu sửa lại thực Chương trình gọn (thống cách viết ngắn gọn (mục 1, trang trừ mục quy nạp diễn 1.4, trang 6) dịch) - Các viện dẫn văn pháp lý nên đưa xuống Footnote Mục 2.1 Trang 7: Kết ‟Tuy nhiên, từ việc - Đoàn tiếp thu sửa (bổ vấn 101 người dân vấn ngẫu nhiên sung phụ lục 11 tổng hợp (58 người huyện B; 43 số hộ chuyển sang kết vấn) 10 người huyện C) canh tác loại trồng khác Thuốc lào, Khoai lang…” Công tác quản lý, tổ chức Bỏ sung viện dẫn số liệu Đồn tiếp thu bổ sung thực Chương trình Phụ lục?? Của Mục Công tác quản lý, tổ chức (mục 2, trang 7) 2.2-Việc huy động thực Chương trình 11 nguồn vốn thực (mục 2.2, trang 8) Chương trình NTM (Chi tiết Phụ lục 08/BCKT-CT.NTM) Mục 2.2: Việc huy động “Vốn từ NSNN Đoàn tiếp thu bổ sung nguồn vốn thực 4.649.356trđ Mục 2.2 Việc huy động chương trình MT Vốn huy động đóng góp nguồn vốn thực cộng đồng dân cư Chương trình NTM (trang 13 1.321.321trđ 8) 11,65% tổng nguồn vốn, tập trung làm đường giao thơng thơn xóm, nhà văn hóa thơn, đường nội đồng” Kết thực 195 mục tiêu chương trình Mục 1, trang 10: Kết thực mục tiêu chương trình tính đến hết năm 2015 14 Tại mục 2.1 Quy hoạch 15 xây dựng nông thôn mới, trang 12 Mục 2.5 trang 14: Đổi phát triển hình 16 thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Chấp hành luật, chế độ quản lý dự án ĐTXD cơng trình, chế độ tài 17 - kế tốn quy định Chương trình (mục IV trang 16 trừ điểm b, mục 4, trang 18) Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý thực chương trình Tại mục 3, trang 26: Tính hiệu lực 18 D Kiến nghị 19 Chấp hành quy định, sách, pháp luật khác có liên quan (mục 7, trang 23) 20 Mục tiêu cụ thể: Theo kế hoạch thành phố A xác định mục tiêu đến hết năm 2015, tồn thành phố có 41/139 xã … chưa đạt; Bình qn tiêu chí đạt/xã 14,5 tiêu chí đạt so với kế hoạch thành phố đề (12 tiêu chí) Đề nghị Đồn sửa lại tên đơn vị (huyện) cho xác Qua kiểm tốn chi tiết huyện B cho thấy số hạn chế… - Biên tập lại cho ngắn, gọn (thống nhấtcách viết quy nạp diễn dịch) - Các viện dẫn văn pháp lý nên đưa xuống Footnote - Đoàn đề nghị giữ nguyên không thay đổi (do thể rõ ràng tiêu chi theo Mục tiêu đè ra, Kết thực hiện) - Đoàn tiếp thu, sửa đổi đổi (ghi lại huyện B thành huyện C) - Đoàn đề nghị giữ nguyên không thay đổi (đã đánh giá mơ hình từ sản xuất đến tiêu thụ) - Đồn tiếp thu, chỉnh sửa (Các viện dẫn văn pháp lý đưa xuống Footnote) Đề nghị đánh giá cụ thể - Đoàn tiếp thu, bổ sung vấn đề huy động vốn Mục Tính hiệu lực (trang 27): Về Ban đạo thành phố, Văn phòng điều phối BCĐ cấp huyện, xã huy động vốn, triển khai thực Chương trình theo mục tiêu đề - Biên tập lại cho ngắn, gọn (thống cách viết quy nạp diễn dịch) - Các viện dẫn văn pháp lý nên đưa xuống Footnote Những bất cập, hạn chế - Biên tập lại cho ngắn, 196 - Đoàn đề nghị giữ nguyên dự thảo viết dự thảo rõ ràng - Đồn đề nghị giữ nguyên 21 22 23 E 24 chế độ, sách gọn (thống nhấtcách viết Chương trình (mục V, quy nạp diễn trang 23) dịch) - Các viện dẫn văn pháp lý nên đưa xuống Footnote Các kiến nghị tương ứng Kiến nghị 1.3.1 – Chỉ đạo với phát kiểm huyện: tốn - Gạch đầu dịng thứ 1, nên gom vào thành nội dung, đạo Chỉ đạo UBND huyện B, C chấn chỉnh, rút kinh ; - Gạch đầu dòng thứ ” UBND Thành phố tăng cường công tác đạo phối hợp ảnh hưởng đến công tác tổng hợp báo cáo lãnh đạo” nên để mục kiến nghị UBND TỈNH H mục 1.3.1 – Chỉ đạo huyện Mục 3, trang 29: Đối với Rà soát, nghiên cứu điều BCĐ Trung ương chỉnh Thông tư liên tịch CTMTQG xây dựng số 26/2011/TTLTNTM BNNPTNT-BKHĐTBTC ngày 13/4/2011 quy định điểm c, khoản 6, Điều quy định "Quy hoạch NTM xã UBND xã làm chủ đầu tư" cho phù hợp với trình độ quản lý cán cấp xã hạn chế Bổ sung hướng dẫn để xét duyệt xã hoàn thành xây dựng nơng thơn mới: phải đảm bảo hồn thành 19 tiêu chí cách bền vững khơng có nợ xây dựng Các phụ lục dự thảo viết dự thảo rõ ràng - Đồn tiếp thu, sửa đổi Phần Kiến nghị (trang 28) - Đoàn đề nghị giữ nguyên dự thảo, kiến nghị vây phù hợp - Đoàn đề nghị giữ dự thảo điều phù hợp với quy định nhà nước Phụ lục số 03/BCKT- Đề nghị Đoàn bổ sung - Đoàn tiếp thu, bổ sung CT.NTM giá trị tổng cộng phần Phụ lục số 03/BCKTkiểm toán giá trị CT.NTM toán duyệt giá 197 trị toán A-B lập 25 Phụ lục số 02a/BCKT- - Xem lại số liệu tiêu CT.NTM ”Kinh phí cịn dư kỳ chuyển sang kỳ sau” Phụ lục số 02a/BCKT-CT.NTM, lệch 01trđ làm tròn (235.722); số liệu Phụ lục số 02a/BCKT-CT.NTM chưa khớp với phần Tình hình kinh phí tốn KP (mục 2, trang 3, Dự thảo) - Đoàn tiếp thu, chỉnh sửa làm tròn số Phụ lục số 02/BCKT-CT.NTM; Mục 2, trang 3, Dự thảo) Ngày tháng 12 năm 2016 TRƯỞNG ĐỒN KIỂM TỐN (đã ký) Số hiệu thẻ KTVNN: 198 PHỤ LỤC 08 MẪU BIÊN BẢN HỌP ĐỒN KIỂM TỐN KIỂM TỐN NN KHU VỰC VI ĐỒN KIỂM TỐN CHUN ĐỀ XD NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 TẠI TỈNH R CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày 25 tháng 11 năm 2016 BIÊN BẢN HỌP ĐỒN KIỂM TỐN Tham gia nội dung Dự thảo Báo cáo kiểm tốn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Tại TỈNH R Hôm nay, ngày 25 tháng 11 năm 2016, Kiểm toán nhà nước khu vực VI Đồn kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nới giai đoạn 2010-2015 TỈNH R, tiến hành họp Đoàn tham gia ý kiến nội dung dự thảo Báo cáo kiểm toán sau Thành phần tham dự Ơng : Trưởng đồn, số hiệu thẻ KTVNN: B ; Ơng : Kiểm tốn viên, số hiệu thẻ KTVNN: C ; Ơng : Kiểm tốn viên, số hiệu thẻ KTVNN: C ; Ơng : Kiểm tốn viên, số hiệu thẻ KTVNN: C ; Ông : Kiểm toán viên, số hiệu thẻ KTVNN: C ; Ông : Kiểm toán viên, số hiệu thẻ KTVNN: C Nội dung - Ơng TRƯỞNG ĐỒN tóm tắt nội dung Dự thảo Báo cáo kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nới giai đoạn 2010-2015 TỈNH R 2.1 Về nội dung lập Báo cáo kiểm toán, bao gồm: - Đánh giá công tác quản lý, đạo, tổ chức thực Chương trình; - Tổng hợp, đánh giá kết thực Chương trình từ triển khai đến thời điểm kiểm tốn 31/12/2015 - Đánh giá cơng tác lập, phân bổ giao kế hoạch; tình hình kinh phí tốn kinh phí NSNN từ triển khai đến hết năm 2015 Chương trình - Kiểm tra, đánh giá nguồn vốn thực chương trình địa bàn; - Đánh giá việc thẩm tra toán vốn đầu tư xây dựng thẩm định toán cơng trình xây dựng hồn thành dự án sử dụng kinh phí NSNN theo phân cấp - Đánh giá tổng hợp, việc xử lý khoản nợ đọng trình thực Chương trình giai đoạn 2010 - 2015 - Kiểm tra, đánh giá việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng nông thôn xã có quy định khơng, nội dung quy hoạch (cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất ) có phù hợp với quy hoạch chung huyện, thành phố, tính liên kết vùng công tác quy hoạch - Đánh giá công tác tổng hợp báo cáo theo quy định kết thực Chương trình hàng năm giai đoạn - Tổng hợp kết vấn 101 hộ dân - Những bất cập công tác quản lý, đạo, thực chương trình 199 - Đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực Chương trình * Kiểm tốn 18 cơng trình: - Tại huyện I: + Cải tạo nhà lớp học Xây nhà hiệu Trường Tiểu học Trung học sở xã K; + Xây dựng Trường Mầm non xã K; + Hệ thống thoát nước khu dân cư xã P; + Cải tạo nhà lớp học xây nhà hiệu trường mầm non xã P-cơ sở 1; + Nhà văn hóa khu thể thao xã P; + Xây nhà lớp học hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học Trung học sở Võ Thị Sáu; + Nâng cấp, cải tạo đường chống lụt trục xã K; + Xây dựng hệ thống thoát nước khu dân cư xã O; + Xây dựng hệ thống dẫn nước tưới tiêu xã K; + Nâng cấp cải tạo đường trục giao thông xã K (đoạn từ cọc D19 đến ngã ba tổ cơng tác Biên Phịng) - Tại huyện U: + Cải tạo, nâng cấp đường trục xã K (từ cụm công nghiệp đến nhà ông Thuật, từ nhà ông Thuật đến ngã M, từ ngã M đến đê quốc gia); + Nhà lớp học tầng phịng học cơng trình phụ trợ Trường Mầm non trung tâm xã K; + Nâng cấp, mở rộng hội trường xã thành Nhà văn hóa xã xây dựng cơng trình phụ trợ xã K; Xây dựng sân vận động trung tâm xã K; + Xây dựng nhà lớp học tầng, Trường Mầm non trung tâm xã T; + Nhà hiệu bộ, lớp học tầng phịng cơng trình phụ trợ Trường mầm non trung tâm xã K; + Cải tạo, nâng cấp đường trục xã R (đoạn từ giáp xã T đến giáp xã S); + Xây dựng nhà văn hóa xã K; + Đường trục xã D - Từ cầu ông Tuyn đến đê (đoạn từ cầu ông Tuyn đến ông Đậu) 2.2 Kiến nghị 2.2.1 Xử lý tài - Tổng kiến nghị xử lý tài chính: 1.971.144.261đ, đó: + Thu hồi nộp NSNN: 82.949.772đ; + Thu hồi kinh phí thừa: 481.324.000đ; + Giảm tốn: 1.406.870.489đ 2.2.2 Các hạn chế, tồn khác Báo cáo kiểm tốn của Đồn kiểm tốn lập sở Biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn kiểm tốn viên, Biên kiểm tốn Đồn kiểm tốn Tại Báo cáo kiểm tốn sai sót tồn đơn vị khâu: Q uản lý, đạo, tổ chức thực Chương trình; lập, phân bổ giao kế hoạch; tình hình kinh phí tốn kinh phí NSNN; chi đầu tư XDCB; Nợ XDCB, cơng tác tổng hợp, phân loại tham mưu xử lý nợ đọng XDCB … (chi tiết cụ thể nêu Dự thảo Báo cáo kiểm toán phụ lục kiểm toán kèm theo) Ý kiến tham gia Sau nghiên cứu xem xét rà soát lại nội dung Dự thảo Báo cáo kiểm toán, tất thành viên trí với nội dung nêu Dự thảo Báo cáo kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn nới giai đoạn 2010-2015 TỈNH R 200 Kết luận Trưởng đồn Dự thảo Báo cáo kiểm tốn phản ánh nội dung Biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn kiểm tốn viên, Biên kiểm tốn Đồn kiểm tốn đơn vị Đồn kiểm tốn trình cấp thẩm định, tiếp thu thẩm định, chỉnh sửa hoàn thiện theo quy định Ý kiến bảo lưu kiểm tốn viên Khơng có; THƯ KÝ CUỘC HỌP CHỦ TRÌ CUỘC HỌP (đã ký) (đã ký) Số hiệu thẻ KTVNN: B CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CUỘC HỌP Thành viên: Thành viên: Thành viên: Thành viên: 201 PHỤ LỤC 09 MẪU BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TRỰC TIẾP KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KTNN KHU VỰC W Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BCKS-KV W , ngày 06 tháng 12 năm 2016 BÁO CÁO KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN TRỰC TIẾP Đồn kiểm tốn Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2015 TỈNH K Thực Quyết định số 63/QĐ-KTNN KV W ngày 13/9/2016 Kiểm toán trưởng KTNN khu vực W Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán KTNN khu vực W việc thành lập Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán kiểm tốn Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2015 TỈNH K Kiểm toán nhà nước khu vực W chủ trì thực Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán KTNN khu vực W tiến hành kiểm soát chất lượng kiểm toán trực tiếp kiểm tốn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 thành phố A Kiểm toán nhà nước khu vực W chủ trì thực báo cáo Lãnh đạo KTNN kết sau: I NỘI DUNG KIỂM SOÁT Kiểm soát tổ chức, thực giai đoạn thực kiểm toán theo quy định Điều 10 Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán (Ban hành kèm theo Quyết định số: 558/QĐ-KTNN ngày 22 tháng năm 2016 Tổng Kiểm toán nhà nước) Kiểm tra việc thực nội dung kiểm toán theo quy trình kiểm tốn; tn thủ Luật KTNN, chuẩn mực KTNN, quy trình kiểm tốn, hướng dẫn kiểm tốn, phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức thực Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn KTNN; quy định hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán quy định khác có liên quan Hoạt động kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Đồn kiểm tốn Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2015 thành phố A II PHẠM VI, GIỚI HẠN VÀ THỜI GIAN KIỂM SỐT Phạm vi kiểm sốt Tồn hoạt động kiểm tốn đồn KTNN Giới hạn kiểm soát 202 - Thành viên Tổ kiểm soát CLKT tiến hành kiểm soát sở tài liệu, hồ sơ bao gồm toàn tài liệu hồ sơ Tổ kiểm toán quy định danh mục hồ sơ kiểm toán KTNN tồn hồ sơ kiểm sốt chất lượng kiểm toán tổkiểm toán quy định Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán (Ban hành kèm theo Quyết định số: 558/QĐ-KTNN ngày 22 tháng năm 2016 Tổng Kiểm toán nhà nước) tài liệu khác liên quan - Thời gian (từ ngày 28/09/2016 đến hết ngày 21/10/2016) Tổ kiểm soát CLKT vào Kế hoạch kiểm tốn Đồn kiểm tốn, KHKT chi tiết huyện N, nhật ký kiểm toán viên (Nhật ký KTV xem trực tiếp qua phần mềm NKKT) để thực kiểm sốt - Khơng làm việc với đơn vị kiểm toán Thời gian, địa điểm kiểm soát - Thời gian kiểm soát giai đoạn thực kiểm toán từ ngày 28/09/2016 đến hết ngày 18/11/2016 - Địa điểm kiểm soát: Tại Trụ sở KTNN khu vực W III KẾT QUẢ KIỂM SOÁT Những kết đạt tổ chức thực kiểm toán kiểm soát chất lượng kiểm toán 1.1 Kết đạt thực kiểm soát chất lượng kiểm toán - Trưởng đồn kiểm tốn thực kiểm tra, phê duyệt KHKT chi tiết đơn vị kiểm tốn theo quy định - Trưởng Đồn kiểm tốn thực kiểm tra, soát xét chất lượng nội dung công việc giao cho thành viên (thể qua xét duyệt nhật ký KTV nhật ký cơng tác Trưởng đồn kiểm tốn); - Trưởng đoàn đạo thành viên thực theo chuẩn mực, quy trình, quy chế tổ chức hoạt động Đồn hồ sơ mẫu biểu trình thực nhiệm vụ - Các thành viên Đồn kiểm tốn thực kiểm toán theo KHKT chi tiết phê duyệt thực ghi nhận ký điện tử hàng ngày - Hết ngày 18/11 Đồn kiểm tốn kết thúc kiểm toán tất đơn vị kiểm toán 1.2 Kết đạt tổ chức thực kiểm toán - Lập, phê duyệt KHKT chi tiết Kế hoạch kiểm toán chi tiết tuân thủ thể thức mẫu biểu; Các nội dung KHKT chi tiết thống nhất, phù hợp với KHKT kiểm toán; tuân thủ quy định thời gian lập, trình phê duyệt 203 - Việc tổ chức thực KHKT kiểm toán, KHKT chi tiết Đồn kiểm tốn sau phê duyệt Các kiểm toán viên thực theo KHKT chi tiết Trưởng đồn kiểm tốn phê duyệt - Việc quản lý, điều hành, kiểm sốt Trưởng Đồn kiểm tốn: Trưởng đồn thường xun kiểm tra, đơn đốc thành viên đồn thực kiểm tốn theo KHKT chi tiết phê duyệt Trưởng Đồn kiểm tốn duyệt nhật ký điện tử trực tuyến cho thành viên Đoàn kiểm tốn theo quy định Trưởng Đồn kiểm tốn tn thủ quy định chế độ báo cáo định kỳ KTNN khu vực W - Kết kiểm tốn đạt Đồn kiểm tốn (kết thúc kiểm tốn): Tổng số: (ĐVT: đồng) 1.971.144.523đ, đó: + Thu hồi nộp NSNN: 552.759.772đ + Giảm toán: 1.418.384.751đ Những hạn chế, bất cập tổ chức thực kiểm toán kiểm soát chất lượng kiểm toán 2.1 Bất cập, hạn chế thực kiểm soát chất lượng kiểm toán Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán khơng thực kiểm sốt trực tiếp Tổ kiểm tốn huyện N từ ngày 17-18/10/2016 theo kế hoạch xây dựng ngày 10/10/2016 Do bão số (Sarika) có chiều hướng tiến sát vào Vịnh Bắc Bộ (trong có huyện đảo N) Tổ KSCLKT đề nghị kiểm soát chất lượng kiểm toán Trụ sở quan Kiểm toán trưởng phê duyệt 2.2 Bất cập, hạn chế tổ chức thực kiểm toán 2.2.1 Bất cập, hạn chế lập, phê duyệt KHKT chi tiết Kế hoạch kiểm toán chi tiết huyện N chưa bố trí cụ thể thời gian kiểm tốn cơng trình; 2.2.2 Bất cập, hạn chế việc quản lý, điều hành, kiểm sốt Đồn kiểm tốn (thể nhật ký cơng tác Trưởng đồn); - Trưởng Đồn kiểm tốn chưa xác nhận kịp thời nhật ký điện tử ngày 06/10/2016 KTV V, ngày 10/11/2016 KTV T theo quy định 2.2.3 Bất cập, hạn chế việc ghi chép nhật ký kiểm toán KTV: - Kiểm tốn viên ghi chưa xác số vốn đóng góp cộng đồng dân cư; - Kiểm tốn viên khơng ghi kết kiểm tốn nội dung Kiểm tốn chi phí đầu tư Báo cáo kinh tế kỹ thuật Nhà văn hóa khu thể thao xã B - Không ghi chi tiết nội dung kiểm tốn, khơng ghi chi tiết kết vấn hộ dân xã mà ghi chung chung 204 - Có 01 kiểm tốn viên ngày 18/10/2016 không ghi Nhật ký điện tử theo quy định (lý bị ốm nên ghi nhật ký kiểm toán) - Kết kiểm toán chưa phản ánh hết nội dung kiểm toán (thiếu mục kết thực mục tiêu chương trình); nội dung kiểm toán “Kết thực mục tiêu Chương trình”: Số liệu vốn huy động đóng góp cộng đồng dân cư chưa thống nhất, logic 2.2.4 Bất cập, hạn chế Biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn huyện C - Biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn số kiểm tốn viên đồn kiểm tốn ghi chưa tên tiêu đề Biên theo mẫu số 04/HSKTKTNN ban hành theo văn số 751/QĐ-KTNN ngày 30/6/2016), cụ thể: thừa chữ “của Kiểm toán viên” Những nội dung cần rà soát, chỉnh sửa, bổ sung để đảm bảo chất lượng báo cáo kiểm toán hồ sơ kiểm tốn Đề nghị trưởng đồn kiểm tốn phổ biến hạn chế, thiếu sót cơng tác thực kiểm toán nêu báo KSCL kiểm toán trên, kịp thời rút kinh nghiệm, khắc phục thời gian tới Chỉ đạo Kiểm toán viên ghi NKKT đầy đủ, rõ ràng theo quy định KTNN (Mẫu số 01/HSKT-KTNN Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán ban hành Hướng dẫn số 751/KTNN-CĐ ngày 30/6/2016 Tổng KTNN) Gửi cho Tổ kiểm soát CLKT Hồ sơ kiểm toán huyện A theo thời gian quy định Trên kết kiểm soát Kiểm toán Nhà nước khu vực W kiểm tốn Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2015 TỈNH K Kiểm toán nhà nước khu vực W chủ trì thực trân trọng báo cáo Lãnh đạo KTNN./ Nơi nhận: - Tổng KTNN (để b/c); - Phó Tổng KTNN đạo kiểm tốn (để b/c); - KTNN Chuyên nghành II; - Vụ Tổng hợp; - Vụ Pháp chế; - Vụ CĐ&KSCLKT (Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng phụ trách); - Lưu: VT KIỂM TỐN TRƯỞNG Đã ký 205 PHỤ LỤC 10 MẪU KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG THÀNH VIÊN ĐOÀN KTNN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC D KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG THÀNH VIÊN ĐOÀN KTNN (Kèm theo Quy định tiêu chí, thang điểm đánh giá tiêu chuẩn xếp loại chất lượng thành viên, Tổ kiểm tốn Đồn KTNN ban hành kèm theo Quyết định số 1793/QĐ-KTNN ngày 04/11/2016 Tổng KTNN) Đồn kiểm tốn: Chương trình mục tiêu Quốc gia Nông thôn TỈNH V giai đoạn 2010-2015 Kết chấm điểm (theo tiêu chí đánh giá) T T Thành viên Đoàn KTNN Tiêu chí Tiêu chí TC2.1 TC2.2 TC2.3 TC2.4 TC2.5 Cộng Tiêu chí Cộng Xử lý tài (đ) Phát khác Xếp loại chất lượng 10 11 12 13 14 15 Khá Trưởng đoàn Phát KT A 14.5 9.5 13.5 8.5 18.0 19.0 68.5 9.5 92.5 B 15.0 9.0 13.5 8.0 16.0 19.5 66.0 10.0 1.0 71,116,748 Khá C 15.0 9.5 13.5 8.0 16.0 19.0 66.0 10.0 91.0 134,101,972 Khá D 15.0 9.5 12.5 8.5 16.5 19.5 66.5 10.0 1.5 476,330,000 Khá E 15.0 9.0 13.5 8.0 16.0 19.5 66.0 10.0 1.0 589,595,451 Khá F 15.0 10.0 13.5 10.0 15.0 18.0 66.5 10.0 91.5 Khá , ngày tháng năm 2016 KIỂM TOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG ĐỒN KTNN Ghi Kiểm tốn tổng hợp ... thiện quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM KTNN thực 138 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN... gồm có chương: Chương 1: Những lý luận quy trình kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia kiểm toán nhà nước thực Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng. .. HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN 129 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • 2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước

    • 2.1.1. Các nghiên cứu về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

    • Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung (2012) với nghiên cứu về “Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị” đã chỉ ra rằng chương trình XD NTM của Việt Nam vẫn chưa đạt được như kết quả trông đợi là do sự chưa phù hợp trong bộ tiêu chí đánh giá, cách tiếp cận “dội ở trên xuống”, sự thiên lệch trong lựa chọn các xã điểm, chất lượng quy hoạch NTM thấp, chưa phát huy thật tốt sự tham gia của dân, chưa chú trọng đầu tư vào phát triển kinh tế, nhân lực và thể chế, thiếu sự kết hợp giữa các cấp và các ngành, trình độ và năng lực quản lí của cán bộ cơ sở còn hạn chế là những nguyên nhân cơ bản làm cho hiệu quả các chương trình phát triển nông thôn thấp. Từ đó đề xuất giải pháp như: cách tiếp cận của Chương trình cần có sự tham gia, lấy dân làm trung tâm cho sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá, ban hành các chính sách hướng dẫn, triển khai XDNTM phù hợp với từng vùng miền, tập trung nhiều hơn vào mục tiêu kinh tế, coi trọng vấn đề xã hội, thực hiện phối kết hợp giữa các cấp và các ngành, lồng ghép hữu cơ các chương trình dự án, phát triển nguồn nhân lực địa phương là những giải pháp quan trọng góp phần triển khai thắng lợi chương trình và đảm bảo cho nông thôn phát triển bền vững. Hay Liên minh Minh bạch Ngân sách (2018) có nghiên cứu đánh giá “tiếng nói của người dân và cán bộ địa phương về CTMTQG XDNTM giai đoạn 2016-2020: Trường hợp tỉnh Hòa Bình và Quảng Trị” đã cho thấy sự khác nhau trong quản điểm về tính phù hợp của các tiêu chí trong Chương trình theo quan điểm của người dân và cán bộ địa phương. Nhiều quan điểm và phát hiện đã được chỉ ra trong nghiên cứu này như: “Gốc phải là con người NTM chứ không phải là con đường NTM. phải phát triển sản xuất, đời sống không đạt thì sao NTM được” hay “NTM là thành tích của xã, nhưng dân còn khổ. Về đích NTM thì không được đầu tư như trước nữa, dân lại thích không được NTM”. “Phải xem nhu cầu của dân là cái gì để xác định tiêu chí NTM cho phù hợp, phải tính đến yếu tố đặc thù theo vùng miền. Kể cả tiêu chí sản xuất, quan trọng là giá trị mang lại”. Từ đó nghiên cứu đã đưa ra 3 Phương án đề xuất điều chỉnh bộ tiêu chí đánh giá CTMTQG XDNTM gồm: “(1) Thay thế Bộ tiêu chí bằng các chỉ tiêu giám sát – đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương; (2) Rút gọn Bộ tiêu chí, tập trung chủ yếu vào các tiêu chí cốt lõi liên quan trực tiếp đến đời sống người dân kèm theo các chỉ tiêu giám sát, đánh giá sự tiến bộ; (3) Giữ nguyên Bộ tiêu chí hiện nay và chia rõ các nhóm tiêu chí ưu tiên thực hiện theo từng giai đoạn. Dù phương án nào được lựa chọn, kết quả NTM cần đảm bảo sự tham gia thực chất, đóng góp tự nguyện và mang lại lợi ích sát sườn cho người dân, đặc biệt các đối tượng nghèo và khó khăn”.

    • 2.1.2. Các nghiên cứu về quy trình kiểm toán, kiểm toán CTMTQG do KTNN thực hiện

    • 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài

    • 2.2.1. Các nghiên cứu về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

    • 2.2.2 Các nghiên cứu về quy trình kiểm toán do KTNN thực hiện

      • Nhìn chung, trong thời gian qua các nhà nghiên cứu đã có nhiều cố gắng trong việc tiếp cận quy trình kiểm toán, công tác kiểm toán các chương trình, dự án do KTNN thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy trình, công tác kiểm toán các chương trình, dự án dưới những góc độ khác nhau và đã đạt được một số kết quả nhất định, nhất là đối với việc nghiên cứu nội dung kiểm toán khi thực hiện kiểm toán chương trình, dự án. Qua đó, không những góp phần làm rõ vai trò, trách nhiệm của KTNN đối với hiệu quả hoạt động của các chương trình, dự án trong thực tiễn mà còn là nguồn học liệu có giá trị về mặt lý luận, làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.

      • 2.3. Kết luận chung từ các công trình nghiên cứu đã công bố và những điểm mới trong nghiên cứu của luận án

      • 2.3.1. Các kết luận rút ra từ các công trình nghiên cứu đã công bố

      • 2.3.2. Khoảng trống nghiên cứu và những điểm mới trong nghiên cứu của luận án

        • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Mục tiêu chung

          • 3.2. Mục tiêu cụ thể

          • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan